1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong nông nghiệp ở Việt Nam

8 1,5K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 359 KB

Nội dung

Việt Nam là một nước đang phát triển, đi lên từ một nền kinh tế sản xuất nông nghiệp truyền thống, vì thế mà đóng góp của ngành nông nghiệp trong GDP là khá lớn. Trong xu thế công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước, nông nghiệp được coi là lĩnh vực đi đầu trong quá trình phát triển, điều này đã được khẳng định trong Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X là: “Đẩy mạnh hơn nữa công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân”.

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT WTO: Tổ chức thương mại thế giới. FDI: Vốn đầu tư nước ngoài. ĐBSH: Đồng bằng sông Hồng ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long CNH, HĐH: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá GNP: Tổng sản phẩm quốc dân GDP: Tổng sản phẩm quốc nội NSNN: Ngân sách nhà nước LLLĐ: Lực lượng lao động ĐNA: Các nước Đông Nam Á LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam là một nước đang phát triển, đi lên từ một nền kinh tế sản xuất nông nghiệp truyền thống, vì thế mà đóng góp của ngành nông nghiệp trong GDP là khá lớn. Trong xu thế công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước, nông nghiệp được coi là lĩnh vực đi đầu trong quá trình phát triển, điều này đã được khẳng định trong Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X là: “Đẩy mạnh hơn nữa công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân”. Do đó, vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế trong nông nghiệp phải được chú trọng để góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế đẩy mạnh quá trình hoàn thành CNH, HĐH của đất nước. Với hơn 2/3 dân số sống nông thôn, 54.6% lao động làm việc trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản thì vấn đề giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập đời sống cho người nông dân là hết sức cần thiết. Nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm, nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến, cung cấp lao động cho nền kinh tế, giúp giảm nghèo cho đất nước,…với vai trò to lớn đó, Nhà nước cần phải những chính sách, mục tiêu để góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp. Đặc biệt là khi Việt Nam đã gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới (WTO), thì nông nghiệp là lĩnh vực nhạy cảm dễ bị tổn thương nhất khi mà một số mặt hàng nông sản giảm thuế nhập khẩu, liệu nông nghiệp nước ta đứng vững phát triển trong thời kỳ mới hay không? Điều đó phụ thuộc vào quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp được thực hiện nhanh hiệu quả, bền vững hay không. Nhận thấy vai trò quan trọng đó, em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế trong nông nghiệp Việt Nam” làm đề án môn học. Bài viết gồm ba phần lớn: Chương I: sỏ lý luận về cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp: Chương II: Thực trạng quá trình chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Việt Nam từ 1996 tới nay. Chương III: Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp Việt Nam tới năm 2020. Trong quá trình nghiên cứu viết bài, em đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của TS Nguyễn Ngọc Sơn đã giúp em hoàn thành bài viết này. Em xin cảm ơn. 2 Chương I. sỏ lý luận về cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp I. sở lý luận về cấu ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế. 1. Khái niệm về cấu ngành kinh tế 1.1. Khái niệm cấu ngành kinh tế: là sự tương quan giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu sự tác động qua lại cả về số lượng chất lượng giữa các ngành với nhau. Các mối quan hệ này được hình thành trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định, luôn luôn vận động hướng vào những mục tiêu cụ thể. Toàn bộ nền kinh tế quốc dân được chia làm 3 nhóm ngành (hay 3 khu vực) kinh tế lớn đó là: Khu vực I là ngành nông nghiệp (gồm nông - lâm - thuỷ sản); Khu vực II là các ngành công nghiệp xây dựng bản; Khu vực III gồm ngành dịch vụ. cấu ngành kinh tế thể hiện mối quan hệ tương hỗ giữa các ngành với nhau. Mối quan hệ này bao gồm cả về mặt chất lượng số lượng. Mặt số lượng thể hiện tỷ trọng (tính theo GDP, lao động, vốn,…) của mỗi ngành trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, còn khía cạnh chất lượng phản ánh vị trí, tầm quan trọng của từng ngành tính chất của sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các ngành. Chuyển dịch cấu ngành: Là qúa trình biến đổi, chuyển hoá một cách khách quan từ cấu ngành cũ sang cấu ngành mới tiến bộ hơn, phù hợp với quá trình trình độ phát triển kinh tế xã hội. Chuyển dịch cấu ngành không chỉ là thay đổi về số lượng các ngành, tỷ trọng mỗi ngành mà còn bao gồm sự thay đổi về vị trí, tính chất mối quan hệ trong nội bộ cấu ngành. 1.2. Ý nghĩa nghiên cứu cấu ngành xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế. cấu ngành kinh tế giữ một vai trò quan trọng, quyết định đối với cấu kinh tế. cấu ngành được ví như là “xương sống” của nền kinh tế vì nó phản ánh sự phát triển của khoa học công nghệ, lực lượng sản xuất, phân công lao động chuyên môn hoá hợp tác sản xuất. Trạng thái cấu ngành là dấu hiệu phản ánh trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Quá trình chuyển dịch cấu ngành là một quá trình diễn ra liên tục gắn liền với sự phát triển kinh tế. Nhịp độ phát triển, tính bền vững của quá trình tăng trưởng lại phụ thuộc vào khả năng chuyển dịch cấu ngành ngành linh hoạt, phù hợp với những điều kiện bên trong, bên ngoài các lợi thế tương đối của nền kinh tế. Chuyển dịch cấu ngành thể hiện tính hiệu quả trong việc phân bổ nguồn lực. Trong nền kinh tế hội nhập quốc tế khu vực thì việc lựa chọn chuyển dịch hợp lý cấu ngành thể hiện được những lợi thế tương đối khả năng cạnh tranh 3 của một quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu sở cho việc tham gia hội nhập thành công. 2. Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế. Quy luật chung của của sự chuyển dịch cấu ngành kinh tếchuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Muốn chuyển dịch một nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp đều phải trải qua các bước: chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công – nông nghiệp để từ đó chuyển sang nền kinh tế công nghiệp phát triển. Nội dung cụ thể của xu hướng này thể hiện tỷ trọng nông nghiệp xu hướng giảm đi trong khi đó tỷ trọng công nghiệp dịch vụ ngày càng tăng kể cả GDP lao động. Tỷ trọng này các nước phát triển vài năm trước như sau: tỷ trọng GDP của ngành nông nghiệp của Mỹ, Nhật chỉ còn khoảng 1-2%, còn con số này các nước NICs là từ 9-15%. tỷ trọng của ngành dịch vụ trong các nước thu nhập cao lên tới 71%, trong đó Mỹ là 75%, Nhật 68%, …Khi nền kinh tế bước sang những giai đoạn phát triển cao thì xu hướng mới là tốc độ tăng của ngành dịch vụ sẽ cao hơn tốc độ ngành công nghiệp. Trong ngành công nghiệp tỷ trọng các ngành sản xuất sản phẩm dung lượng vốn cao ngày càng lớn gia tăng với tốc độ nhanh, tỷ trọng các ngành sản phẩm dung lượng lao động sẽ giảm dần. Đối với ngành dịch vụ, các ngành dịch vụ chất lượng cao như: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, luật, giáo dục, du lịch,…có tốc độ tăng nhanh chiếm tỷ trọng cao. Năm 2006, tỷ trọng trong GDP của ngành nông nghiệp Việt Nam là 20.36%, của ngành công nghiệp – xây dựng là 41.56%, ngành dịch vụ là 38.08%. Tỷ trọng của ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn, trong khi đó tỷ trọng của ngành dịch vụ công nghiệp còn tương đối thấp. Đây chính là những hạn chế đồng thời là nhiệm vụ đặt ra nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta trong thời gian tới. II/ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp. 1. Khái niệm cấu ngành nông nghiệp. “Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp thực chất là cấu trúc bên trong của ngành nông nghiệp, cấu trúc này bao gồm các ngành hợp thành, các mối quan hệ hữu sự tác động qua lại cả về số lượng chất lượng giữa các ngành đó trong điều kiện thời gian không gian nhất định”. cấu ngành nông nghiệp nếu hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cấu kinh tế giữa các ngành nông - lâm - thuỷ sản cấu nội bộ của các ngành đó. cấu ngành nông nghiệp nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì chỉ gồm cấu kinh tế giữa các ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ trong nông nghiệp cấu kinh tế trong nội bộ các ngành đó. 2. Xu hướng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp. Xu hướng chung của qúa trình chuyển dịch cấu kinh tế là giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong GDP, tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp dịch vụ. 4 Trong nhóm ngành nông - lâm - thuỷ sản, tỷ trọng của ngành nông nghiệp giảm dần, tăng dần tỷ trọng của ngành thuỷ sản. Còn trong nội bộ ngành nông nghiệp (theo nghĩa hẹp) thì tăng dần tỷ trọng của ngành chăn nuôi, giảm dần tỷ trọng của ngành trồng trọt. Chuyển từ cây, con giá trị thấp sang cây, con giá trị cao hơn. Hiện nay, tỷ trọng của ngành trồng trọt trong cấu nông nghiệp theo ước tính 2007 là 68%, của ngành chăn nuôi là 26%, của ngành dịch vụ nông nghiệp là 6%. Tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong giá trị sản xuất toàn ngành nông – lâm – ngư tới 2007 chỉ còn 75%, tỷ trọng ngành thuỷ sản là 21%, của ngành lâm nghiệp chỉ là 4%. Như vậy, tỷ trọng của ngành trồng trọt ngành nông nghiệp thuần tuý vẫn còn khá cao trong giá trị sản xuất toàn ngành nông – lâm – ngư nghiệp. Điều này đặt ra nhiều việc phải làm trong thời gian tới của ngành nông nghiệp để hoàn thành nhiệm vụ của mình, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. III/ Các chỉ tiêu phản ánh chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp. 1. cấu trong GDP. cấu ngành kinh tế bao gồm các ngành mối quan hệ về số lượng với nhau biểu hiện qui mô tỷ trọng của các ngành trong GDP, lao động, vốn. Nước ta là một nước nông nghiệp, xuất phát điểm thấp, nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp nên tỷ trọng của ngành nông nghiệp còn chiếm tỷ lệ cao. Từ 1996 tới nay cấu GDP trong nội bộ ngành nông nghiệp đã sự thay đổi nhất định. Trong đó, rõ rệt nhất là sự gia tăng của ngành thuỷ sản sự suy giảm tỷ trọng của sản xuất nông nghiệp. Tỷ trọng của nhóm ngành nông,lâm nghiệp - thuỷ sản trong GDP giảm từ 27.76% năm 1996 xuống 24.53% năm 2000 ước tính giảm xuống 20.25% vào năm 2007. Tỷ trọng trong GDP của ngành nông nghiệp đã giảm từ 19.82% năm 2000 xuống còn 15.85% năm 2005, xuống 15.32% năm 2006, ước 2007 chỉ còn 15.18%; của ngành thuỷ sản tăng tương ứng từ 3.37% năm 2000 lên 3.93% năm 2005, năm 2006 là 4.03%. cấu nhóm ngành này trong thời kỳ 2001–2007 đã chuyển dịch theo hướng: chuyển từ cây, con giá trị tăng thêm thấp sang cây, con giá trị tăng thêm cao, chuyển từ các sản phẩm cung đã vượt cầu sang các sản phẩm thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn, giá cao hơn. Như vậy, tỷ trọng của các ngành nông nghiệp thuần tuý trồng trọt đã giảm, tỷ trọng của thuỷ sản chăn nuôi tăng lên. Điều này là phù hợp với xu hướng chuyển dịch chung của nền kinh tế, phù hợp với xu hướng CNH, HĐH đất nước. 2. cấu lao động trong ngành nông nghiệp. Việt Nam là một nước dân số đông, mật độ dân số thuộc loại cao nhất thế giới. Dân số trung bình năm 2007 đã lên tới gần 85.2 triệu người, đông thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á, đứng thứ 9 Châu Á, đứng thứ 14 trên thế giới. Do đó, để nền kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH thì vấn đề đặt ra là phải chuyển dịch cấu lao động như thế nào cho phù hợp? Chuyển dịch cấu kinh tế 5 thường kéo theo chuyển dịch cấu lao động. Bởi vì các ngành mối quan hệ với nhau về mặt số lượng, chuyển dịch cấu ngành gắn với phân công lao động chuyên môn hoá. Chuyển dịch cấu ngành theo hướng giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp dịch vụ. Theo đó,tỷ lệ lao động làm việc trong ngành nông nghiệp xu hướng giảm dần, tỷ lệ lao động trong ngành công nghiệp, dịch vụ tăng lên. Trong nhóm ngành nông nghiệp, chuyển dịch theo hướng tăng tỷ lệ lao động trong ngành thuỷ sản, giảm dần lao động trong ngành nông, lâm nghiệp. Còn trong nội bộ ngành nông nghiệp thì giảm số lượng lao động trong ngành trồng trọt, tăng số lượng lao động trong ngành chăn nuôi. Giảm số lượng lao động làm việc trong các ngành giá trị gia tăng thấp, năng suất thấp, tăng số lao động trong các ngành giá trị gia tăng cao, năng suất cao. Chuyển dịch cấu lao động là tiêu chí, thước đo đánh giá chất lượng của quá trình chuyển dịch cấu kinh tế, xét xem chuyển dịch cấu ngành kinh tế thật sự là hiệu quả hay không? 3. cấu hàng xuất khẩu. Chính sách đổi mới của Đảng Nhà nước ta những năm 1986 đã mở cửa nền kinh tế, tạo điều kiện cho hoạt động thương mại quốc tế phát triển. Đó là một cột mốc đánh dấu cho sự phát triển của nước ta. Ngày 11/01/2007 Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO), đây là cột mốc thứ 2 đánh dấu cho hoạt động ngoại thương cuả nước ta phát triển để hội nhập với thế giới. Việt Nam là một nước đang phát triển, nên cũng giống như các nước đang phát triển khác, chủ yếu là xuất khẩu sản phẩm thô, chưa qua chế biến, chưa hàm lượng tinh cao. Vì thế, giá trị xuất khẩu thấp, thể gây lãng phí nguồn lực. Các nước đang phát triển dựa vào lợi thế so sánh của mình, chuyên môn hoá sản xuất xuất khẩu các hàng hoá mà nước đó lợi thế tương đối về chi phí sản xuất các mặt hàng đó. Các nước đang phát triển xuất khẩu chủ yếu là các sản phẩm thô, giá trị thấp trong khi đó lại phải nhập khẩu các hàng hoá là nguyên liệu đầu vào, phụ kiện, linh kiện. Tuy vây, theo xu hướng phát triển của nền kinh tế sẽ giảm dần tỷ trọng xuất khẩu hàng hoá thô, hàng hoá nhiều lao động tăng dần hàng hoá giá trị gia tăng cao, hàng hoá đã qua chế biến, hàm lượng giá tri cao. 6 Chương II. Thực trạng quá trình chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Việt Nam từ 1996 tới nay. I. Tổng quan về ngành nông nghiệp của Việt Nam từ năm 1996 tới nay. 1. Vai trò vị trí của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. 1.1. Vai trò của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Nông nghiệpngành lịch sử phát triển lâu đời, các hoạt động nông nghiệp đã từ hàng nghìn năm nay kể từ khi con người rời bỏ nghề săn bắn hái lượm. Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế đối với nước ta, một nước thuần nông. Bởi vì tới 73.7% dân cư sống nông thôn, chủ yếu làm nghề nông, 67% lực lượng lao động xã hội làm việc trong nông nghiệp, nông nghiệp còn chiếm tới 20.25% GDP của cả nước. Để phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi cho nhân dân, Chính phủ cần chính sách tác động vào khu vực nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi tạo ra nhiều việc làm nông thôn. Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm. Là sản phẩm thiết yếu nhất cho con người, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia ổn định xã hội, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế. Nông nghiệp còn cung cấp các yếu tố đầu vào cho hoạt động kinh tế. Sự di chuyển dân số nông thôn ra thành thị do quá trình đô thị hoá sẽ là nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu công nghiệp hoá đất nước. Ngoài ra, nông nghiệp còn cung cấp các nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Nông nghiệp cũng thể là một nguồn cung cấp vốn cho phát triển kinh tế, với ý nghĩa là nguồn vốn tích lũy ban đầu cho công nghiệp hoá. Xuất khẩu các sản phẩm thô dựa vào tiềm năng tài nguyên phong phú lợi thế so sánh của đất nước, tạo nguồn thu ngoại tệ, gia tăng tích luỹ. Dân số nông thôn nước ta rất lớn – đây chính là thị trường quan trọng để tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp như tư liệu sản xuất hàng tiêu dùng. Với tỷ lệ dân số nông thôn trên 70%, sẽ kích cầu tiêu dùng kéo theo cung tăng lên thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp dịch vụ. Ngược lại, công nghiệp dịch vụ phát triển sẽ nảy sinh nhu cầu đầu vào từ nông nghiệp. Như vậy là tạo ra mối quan hệ tác động qua lại giữa ba ngành công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ. Nông nghiệp còn vai trò giảm nghèo các quốc gia đang phát triển. Trong cả ba khu vực nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ thì khu vực nông nghiệp đóng góp mạnh nhất vào giảm nghèo đối với nước ta. Các hộ nghèo chủ yếu tập trung nông thôn, vùng trung du miền núi, vùng cao, dân tộc ít người…là nơi mà nông nghiệpngành sản xuất chính. Chính phủ các chương trình hỗ trợ tạo việc làm trong nông nghiệp, nâng cao năng suất cây trồng, sẽ giúp người dân nâng cao thu nhập, xoá đói giảm nghèo. 1.2. Vị trí của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Nông nghiệpngành lịch sử phát triển lâu đời, chính vì thế mà nền kinh tế nông nghiệp thường được nói đến như là nền kinh tế truyền thống. cấu kinh tế 7 ngành nông nghiệp là một bộ phận cấu thành rất quan trọng trong cấu ngành kinh tế, ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Nông nghiệp cũng là ngành vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp tơí 20.25% trong GDP của cả nước. Nước ta là một nước nông nghiệp, điểm xuất phát thấp, vì thế mà nông nghiệp giữ vai trò chủ chốt trong tăng trưởng phát triển kinh tế. Điều này đã được khẳng định trong nghị quyết của đại hội Đảng lần thứ X: 2. Tổng quan về thực trạng quá trình chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Việt Nam từ 1996 tới nay. 2.1. Tổng quan chung về quá trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam từ 1996 tớ nay. cấu ngành ngành kinh tế cấu quan trọng phản ánh chất lượng tăng trưởng của mỗi nước. Về mặt tổng thể, cấu ngành kinh tế của Việt Nam chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng của ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng của ngành công nghiệp dịch vụ. Bảng 1: cấu GDP theo ngành kinh tế. GDP 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007* nông nghiệp 27.76 25.8 25.8 25.4 24.5 23.25 23 22.54 21.8 21 20.36 20.25 công nghiệp 29.73 32.1 32.5 34.5 36.7 38.12 38.6 39.46 40.2 41 41.56 41.61 Dịch vụ 42.51 42.2 41.7 40.1 38.7 38.63 38.5 38 38 38 38.08 38.14 Nguồn: Kinh tế 2007-2008 Việt Nam Thế giới Tỷ trọng của nhóm ngành nông, lâm nghiệp- thuỷ sản trong GDP đã giảm từ 27.76% năm 2006 xuống 24.53% năm 2000 giảm xuống 20.36% năm 2006, ước tính tới năm 2007 sẽ giảm xuống còn 20.25% . Tỷ trọng của ngành công nghiệp – xây dựng tăng từ 29.73% năm 1996 lên 36.73% vào năm 2000 tới năm 2006 tăng lên là 41.56%, ước tính tới 2007 sẽ tăng lên 41.61%. Tương ứng tỷ lệ này trong ngành dịch vụ là 42.51% năm 1996 năm 2000 là 38.7%, tới năm 2006 là 38.08%, năm 2007 ước đạt 38.14%. Tỷ trọng nhóm ngành dịch vụ đã chăn lại được sự giảm sút liên tục trong 10 năm từ 1995-2004. 2.2. Thực trạng quá trình chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Việt Nam từ 1996 tới nay. Việt Nam là một nước nông nghiệp, vì thế để tiến hành công nghiệp hoá đất nước thì phải bắt đầu trước tiên ngành nông nghiệp. cấu của nhóm ngành nông nghiệp trong GDP của cả nước đã giảm dần qua các năm. 8

Ngày đăng: 25/04/2013, 11:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w