Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
299,52 KB
Nội dung
Phân mảnhđấtđaicủahộvàphânmảnhđấtđaigiữacáchộ
trong nông nghiệpởViệtNam
Thomas Markussen
Nhóm Nghiên cứu Kinh tế phát triển (DERG), Trường Đại học Copenhagen
Finn Tarp
Nhóm Nghiên cứu Kinh tế phát triển (DERG), Trường Đại học Copenhagen, và UNU-WIDER, Helsinki
Đỗ Huy Thiệp
Trung tâm Chính sách Nôngnghiệp (CAP),
Viện Chiến lược và Chính sách Phát triển Nôngnghiệp và Nông thôn (IPSARD)
Nguyễn Đỗ Anh Tuấn
Trung tâm Chính sách Nôngnghiệp (CAP),
Viện Chiến lược và Chính sách Phát triển Nôngnghiệp và Nông thôn (IPSARD)
2
1. Giới thiệu
1
Phân mảnhđấtđai là vấn đề quan trọngở nhiều nước đang phát triển. Tăng trưởng dân số nông thôn, cùng
với tập quá thừa kế (phân chia bình đẳng), làm cho cáchộnôngnghiệp ngày càng nhỏ đi vàcácmảnhđất
cũng ngày càng nhỏ đi. ViệtNam có các mức độ phânmảnhđấtđai rất cao so với các mức chuẩn quốc tế.
Thống kê năm 2004 cho thấy ViệtNam có khoảng 75 – 100 triệu mảnhđất (Hung và cộng sự, 2004; Ngân
hàng Thế giới, 2003), trung bình, một hộ có 5 mảnhđấtvà khoảng 10% cácmảnhđất này là nhỏ hơn 100m2.
Quy mô nônghộ trung bình khác nhau giữacác vùng, nhưng nhìn chung, hầu hết cáchộởVIệtNam có quy
mô sản xuất nhỏ hơn 1 ha. Ở một số tỉnh như Hà Tây cũ, quy mô đấtnôngnghiệp trung bình chỉ 2.400
m
2
/hộ.
Phân mảnhđấtđai tiềm năng có tác động âm và có ý nghĩa thống kê đến năng suất và tăng trưởng của sản
xuất nông nghiệp. Phânmảnhđấtđai cản trở việc áp dụng công cụ cơ giới hóa, hiện đại, như máy cày vàcác
máy thu hoạch. Nó cũng làm cản trở việc trồngcác loại cây trồng chỉ đem lại lợi nhuận ở một quy mô nhất
định. Phânmảnhđấtđai cũng thường làm tăng nhu cầu về lao động, do các khó khăn trong việc sử dụng các
công cụ cơ giới hóa và do cả lượng thời gian đáng kể để đi lại và duy trì các đường bao giữacácmảnh đất.
Sản xuất với các mục đích thương mại (hơn là cho việc tự tiêu dùng) chỉ có thể có ý nghĩa nếu quy mô sản
xuất đạt được ở mức độ nhất định do thương mại hóa luôn đi cùng với các chi phí cố định của việc marketing
(ví dụ đầu tư vào thiết bị sấy khô) và do các thương lái đòi hỏi phải có một lượng sản phẩm tối thiểu để thực
hiện các giao dịch.
Chúng tôi phân biệt giữaphânmảnhđấtđaigiữacáchộvàphânmảnhđấtđaitrong hộ. Phânmảnhđấtđai
giữa cáchộ là đất được phân chia nhỏ cho nhiều hộ, còn phânmảnhđấtđaitronghộ là đấtcủa mỗi hộ được
chia thành nhiều mảnh. Bằng việc sử dụng bộ số liệu lặp qua cácnămở cấp độ xã, hộvà cấp độ mảnhở 12
tỉnh, Bài viết này nghiên cứu các yếu tố quyết định đến phânmảnhđấtđai cũng như các tác động của cả hai
loại phânmảnhđấtđai này ởnông thôn Việt Nam.
Về mặt lý thuyết, các tác động của việc phânmảnhđấtđaigiữacáchộ là không rõ ràng. Lý thuyết cổ điển
trong kinh tế học phát triển là năng suất có mối quan hệ nghịch với quy mô nônghộ (ví dụ Carter 1984,
Benjamin 1995). Nếu cáchộ nhỏ có năng suất cao hơn cáchộ lớn thì các mức độ phânmảnhđấtđai cao sẽ
cho năng suất tốt hơn. Hơn nữa, phân bổ đấtđai công bằng trong nhiều trường hợp cũng có tác động dương
đến kinh tế chính trị của một xã hội. Mặt khác, có thể doanh thu trongnôngnghiệp đang tăng lên theo quy
mô, ít nhất đối với một số quy mô nông hộ. Do cáchộ nông nghiệpởViệtNam có quy mô rất nhỏ, giả thiết
về doanh thu đang tăng lên là thực sự hợp lý. Đặc biệt, lý thuyết về mối quan hệ ngược giữa quy mô nônghộ
và năng suất được dựa chủ yếu trên quan điểm rằng cácnônghộ lớn cần thuê một lượng lớn lao động và điều
1
Chúng tôi cảm ơn Đại sứ quán Hoàng gia Đan Mạch tại ViệtNam đã hỗ trợ về mặt tài chính, Viện Khoa học Lao động
và Xã hội đã thu thập số liệu, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) đã hợp tác nghiên cứu và Frida
Nanneson đã hỗ trợ nghiên cứu.
3
này làm năng suất lao động củacácnônghộ này thấp hơn so với lao động gia đình, do họ gặp khó khăn trong
việc quản lý. Tuy nhiên, ởViệt Nam, không nhiều hộđạt được quy mô này khi hầu hết các công việc có thể
được thực hiện bởi các thành viên của gia đình. Việc thuê lao động trong những thời gian gieo trồngvà thu
hoạch là phổ biến, nhưng chủ yếu lao động nôngnghiệp là lao động gia đình. Bởi vậy mối quan hệ ngược
giữa năng suất với quy mô nônghộ có thể không đúng ởViệt Nam.
Xem xét các tác động của việc phânmảnhđấtđaicủa hộ, rõ ràng rằng sản xuất gặp nhiều vấn đề hơn đối với
các hộ có đất bị phânmảnh nhiều hơn, do phải di chuyển lao động vàcác trang thiết bị, nông cụ giữacác
mảnh, và duy trì các đường bao giữacác mảnh. Mặt khác, việc có nhiều mảnhđấtở mức độ nào đó có thể
đảm bảo cho người sở hữu giảm được các rủi ro của việc thất bại mùa màng, lũ lụt, v.v Sự bảo đảm này
quay trở lại có thể làm tăng sự sẵn sàng để thử nghiệm với các cây trồng mới vàcác công nghệ, kỹ thuật
khác và điều này cũng có thể có tác động dương đến năng suất. Bởi vậy, đối với cả phânmảnhđấttronghộ
và phânmảnhđấtđaigiữacác hộ, việc dự báo đúng các tác động củaphânmảnhđấtđai đến năng suất là
không rõ ràng. Điều này giải thích tại sao phân tích thực nghiệm là quan trọng.
Về các yếu tố quyết định đến phânmảnhđất đai, trong trường hợp củaViệt Nam, rõ ràng rằng các chính
sách phân bổ đấtđai theo chủ nghĩa bình quân của chính phủ ở giai đoạn phi tập thể hóa cuối những năm
1980 và đầu những năm 1990 là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng phânmảnhđấtđai hiện nay, mặc dù
các áp lực về dân số vàcác cách phân chia thừa kế cũng đóng vai trò quan trọngtrong việc gây ra tình trạng
này. Những sự giảm đi trongphânmảnhđấtđai có thể là do cả các yếu tố thị trường và những sự can thiệp
của chính phủ và cộng đồng. Chúng tôi nghiên cứu những tác động củacác thị trường cho thuê và mua bán
đất vàcác chương trình dồn điền đổi thửa của chính phủ trong việc làm giảm đi các mức độ phânmảnhđất
đai giữacáchộ cũng như trong một hộ.
Bài viết được kết cấu như sau: Phần 2 trình bày số liệu được sử dụng, các định nghĩa về các biến chính và
các thống kê miêu tả. Phần 3 trình bày cácphân tích đa biến ở cấp độ hộ về các tác động củaphânmảnhđất
đai đến sản lượng đầu ra, đầu vào và lợi nhuận trongtrồng trọt. Phần 4 thể hiện các kết quả củacácphân tích
ở cấp độ mảnh. Phần 5 xem xét các yếu tố quyết định đến cả phânmảnhđấtđaigiữacáchộvàphânmảnh
đất đai ngay trong hộ. Phần 6 là kết luận.
2. Bộ số liệu, các định nghĩa biến vàcác thống kê miêu tả
Số liệu
Chúng tôi sử dụng bộ số liệu lặp củacáchộ gia đình được thu thập trong Điều tra Tiếp cận Nguồn lực của
Hộ gia đình ViệtNam (VARHS). Điều tra được thực hiện ở 12 tỉnh củaViệtNamgiữa tháng 7 và tháng 9
4
năm 2008 vàgiữa tháng 6 và tháng 8 năm 2010. Cuộc điều tra này phỏng vấn lại cáchộ gia đình trong mẫu
thu nhập và chi tiêu của Điều tra Mức sống dân cư ViệtNamnăm 2002 và 2004 ở 12 tỉnh.
2
Các tỉnh được
lựa chọn để tạo điều kiện sử dụng cuộc điều tra như một công cụ để đánh giá cho các chương trình được hỗ
trợ bởi Danida ởViệt Nam. 7 trong 12 tỉnh được thực hiện bởi chương trình hỗ trợ khu vực kinh doanh
(BSPS), và 5 tỉnh nằmtrong chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn (ARD) của Danida. Các tỉnh
được hỗ trợ bởi chương trình hỗ trợ nôngnghiệp được đặtở Tây Bắc và Tây Nguyên, bởi vậy các vùng dân
số rải rác và tương đối nghèo này là được lựa chọn nhiều trong mẫu. Mẫu có tính đại diện về mặt thống kê ở
cấp tỉnh nhưng không đại diện ở cấp quốc gia.
Cuộc điều tra VARHS năm 2008 bao gồm 2.278 hộ từ mẫu của cuộc điều tra VHLSS 2002 hay VHLSS
2004. Trong số cáchộ này, 2.233 được xác định và được điều tra lại năm 2010 (cho thấy tỷ lệ cáchộ không
xác định được và không điều tra được là khoảng 2%).
3
Trong số cáchộ được điều tra, 2.113 sở hữu hay có
đất nông nghiệp. Điều tra hộ thu thập thông tin chi tiết về quy mô đấtnôngnghiệpcủa hộ, số lượng mảnh
đất, các đặc điểm khác của đất, đầu vào và đầu ra nông nghiệp, các giao dịch thị trường đấtvà thông tin
chung về các cá nhân vàcác hộ. Một bảng hỏi dành cho xã cũng được thiết kế để thu thập số liệu về phân bổ
đất đaiở xã, các chương trình dồn điền đổi thửa và một số các biến khác.
Các biến chính
Mục tiêu của bài viết là phân tích các yếu tố quyết định đến phânmảnhđấtđaigiữacáchộ cũng như trong
hộ vàcác tác động của việc phânmảnhđấtđai này. Để nghiên cứu các tác động của việc phânmảnhđấtđai
giữa các hộ, chúng tôi thực hiện cácphân tích ở cấp độ hộ cũng như cấp độ mảnhvà tập trung vào tác động
của quy mô đấtnôngnghiệp đến năng suất, sử dụng lao động, cơ giới hóa và lựa chọn cây trồng. Một vấn đề
nan giải chính là nên đo quy mô nônghộ bằng diện tích đấtnôngnghiệp được sở hữu, hay diện tích đấtnông
nghiệp đang sử dụng (đất sở hữu cộng với đất đi thuê và trừ đi đất cho thuê). Do chúng tôi chủ yếu quan tâm
đến đầu vào và đầu ra của sản xuất nôngnghiệp nên chúng tôi sử dụng diện tích đất đang sử dụng. Khi chỉ
5% đất là được thuê, sự lựa chọn giữa diện tích đất đang sở hữu và diện tích đất đang sử dụng chỉ tác động
đến các kết quả một cách không đáng kể. Cácmảnhđất dùng để ở chỉ được tính trong diện tích đất đang
được sử dụng khi và chỉ khi các diện tích này được sử dụng cho trồng trọt.
Việc đo mức độ phânmảnhđấtđaitronghộ là phức tạp hơn. Phân bổ quy mô, số lượng vàphân bổ về mặt
không gian củacácmảnhđất đều có thể phù hợp. Trên thực tế việc xác định yếu tố nào trong số các yếu tố
2
Xem CIEM và cộng sự (2009) cho thông tin chi tiết hơn. Các tỉnh được chọn, theo vùng là: ĐBSH: Hà Tây (cũ).
Đông Bắc: Lào Cai, Phú Thọ. Tây Bắc: Lai Châu, Điện Biên. Duyên hải Bắc Bộ: Nghệ An. Duyên hải Nam bộ: Quảng
Nam, Khánh Hòa. Tây Nguyên: Đắk Lăk, Đắk Nông, Lâm Đồng. ĐBSCL: Long An.
3
Thêm vào đó, 991 hộởcác xã vùng cao được lựa chọn đã được phỏng vấn năm 2008. Trong đó 951 hộ được phỏng
vấn lại năm 2010. Cáchộ này được điều tra nhằm đánh giá chương trình chính sách của Danida đang được thực hiện ở
các vùng này. Do các mẫu này không có tính đại diện về mặt thống kê nên chúng tôi không sử dụng chúng.
5
này là quan trọng nhất là không rõ. Ví dụ, nếu vấn đề chính liên quan đến phânmảnhđấtđaitronghộ là thời
gian di chuyển giữacácmảnh đất, và từ nhà đến cácmảnh đất, thì vấn đề phân bổ về mặt không gian nên
được lựa chọn. Mặt khác, nếu vấn đề chính liên quan đến phânmảnhđấtđaitronghộ là nỗ lực cần thiết để
duy trì các đường bao (như các hàng rào, đường đê) thì các khoảng cách giữacácmảnhvà nhà củahộ có vai
trò ít quan trọng hơn. Trongcácphân tích ở cấp độ hộ, chúng tôi khai thác 3 cách đo khác nhau về mức độ
phân mảnhđấtđaitrong hộ. Thứ nhất, số lượng cácmảnh được sử dụng. Thứ hai là chỉ số Simpson về phân
mảnh đấtđai được định nghĩa bằng
2
1
1
N
i
i
s
=
−
∑
, trong đó s
i
là tỷ lệ của diện tích mảnhđất i so với tổng diện
tích và N là số lượng cácmảnh đang được sử dụng bởi hộ. Các giá trị cao hơn ngụ ý các mức phânmảnh cao
hơn. Cách đo này tính phân bổ về mặt quy mô nhưng không có phân bổ về mặt không gian củacácmảnh đất.
Cuối cùng, chúng tôi tính tổng khoảng cách giữa nhà củahộvà mỗi mảnh. Các tính này không tính đến phân
bổ về mặt quy mô nhưng tính số lượng cácmảnhvàphân bổ về mặt của gian củacácmảnh đất.
Một quan tâm chính của Bài viết là tác động củaphânmảnhđấtđai đến năng suất nông nghiệp. Để giải
quyết vấn đề này đòi hỏi phải có một định nghĩa về năng suất. Các nghiên cứu khác nhau đã sử dụng sản
lượng, giá trị sản lượng trên một hécta, thu nhập trên một hécta và lợi nhuận trên một hécta để đo năng suất.
“Thu nhập” ở đây có nghĩa là chúng tôi lấy giá trị sản lượng trừ đi giá trị đầu vào được mua. “Lợi nhuận”,
mặt khác, được định nghĩa là giá trị sản lượng trừ đi giá trị đầu vào được mua cũng như lao động gia đình.
Như các kết quả được thể hiện ở dưới, các kết luận về các tác động củaphânmảnhđấtđai đến năng suất phụ
thuộc nhiều vào cách tính năng suất được sử dụng. Về mặt lý thuyết kinh tế, cách tính năng suất phù hợp
nhất là tính lợi nhuận. Sản lượng, giá trị sản lượng và thu nhập đều là các cách đo chỉ thể hiện một phần, hay
không hoàn toàn năng suất do các cách đo này bỏ qua chi phí của một hoặc nhiều đầu vào trong sản xuất.
Tuy nhiên, lý do mà nhiều nhà nghiên cứu đã không sử dụng lợi nhuận như một cách đo năng suất là các vấn
đề thực hành đòi hỏi kỹ năng cao liên quan đến việc đo lợi nhuận. Đặc biệt, hầu hết cácnônghộởcác nước
đang phát triển, bao gồm cả Việt Nam, phụ thuộc nhiều vào việc sử dụng lao động gia đình. Việc đạt được
ước lượng lợi nhuận bằng tiền đòi hỏi phải có định giá đầu vào lao động gia đình bằng tiền. Cách tiếp cận
chuẩn là định giá lao động gia đình theo mức tiền công ở địa phương cho các lao động nôngnghiệp không có
kỹ năng. Tuy nhiên, phương pháp này có thể không đảm bảo do: Trên thực tế, cầu lao động trongnông
nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào thời vụ sản xuất. Nhu cầu lao động là cao trong suốt giai đoạn trồngvà thu
hoạch, và thấp trong thời điểm ởgiữa hai giai đoạn này. Điều này đặc biệt đúng đối với trồng lúa, một cây
trồng phổ biến ởViệt Nam. Việc thuê lao động nôngnghiệpởcác tháng gieo trồngvà thu hoạch cao hơn
nhiều so với các tháng còn lại. Do đó, các mức tiền công được ghi lại chủ yếu phản ánh các điều kiện ởcác
tháng cao điểm về cầu lao động, khi đó tiền công là cao hơn ởcác tháng khác. Mặt khác, khi điều tra, như
VARHS, hỏi cáchộ về số ngày lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, những lao động không có
ngành nghề khác ngoài hoạt động nôngnghiệp thường trả lời là gần như toàn bộ số ngày trong năm, bao gồm
6
cả các ngày trong thời kỳ nông nhàn. Việc định giá lao động này, khi các mức tiền công ở địa phương cao
hơn giá trị thực tế, là giá trị bóng của lao động nông nghiệp. Các vấn đề này được giải quyết ở đây bằng cách
giả sử rằng các mức tiền công bóng bằng với các mức tiền công ở địa phương trong thời kỳ mùa vụ cao điểm
và bằng 0 trong thời kỳ nông nhàn. Nông dân ViệtNam điển hình tròng hai vụ một năm. Nếu mỗi vụ thời
gian trồngvà thu hoạch là 15 ngày, số ngày mùa cao điểm là khoảng 60 ngày cho một cây trồng. Theo đó,
chúng tôi định giá lao động gia đình theo mức tiền công địa phương cho khoảng 60 ngày/cây và bằng 0 đối
với thời gian còn lại.
4
Các thống kê miêu tả được trình bày trong Bảng 2 cho thấy các mức lợi nhuận trung bình theo định nghĩa
này là gần bằng 0, phù hợp với giả sử về hành vi lạc quan vàcác thị trường lao động cạnh tranh vào thời
điểm chính vụ nhưng dư thừa vào thời kỳ nông nhàn.
Chúng tôi cũng quan tâm đến việc đo lường các tác động của năng suất đến đầu vào lao động trongnông
nghiệp. Điều này là thú vị không chỉ bởi tác động của việc sử dụng lao động đến lợi nhuận trongnông
nghiệp, mà còn đến các quyền sở hữu của nó. Từ khía cạnh kinh tế vĩ mô, tăng trưởng kinh tế và quá trình
công nghiệp hóa ởViệtNam đòi hỏi sự dịch chuyển lớn lao động từ khu vực nôngnghiệp sang các khu vực
công nghiệpvà dịch vụ. Quá trình này được tạo điều kiện thuận lợi bởi việc ứng dụng các kỹ thuật sử dụng ít
lao động hơn trongnông nghiệp. Đối với việc tính tổng đầu vào lao động, có một vấn đề nhỏ bắt nguồn từ
thực tế rằng VARHS đã không tính ngày sử dụng lao động được thuê mà chỉ tính giá trị lao động được thuê.
Ngày của lao động được thuê được ước tính bằng giá trị lao động được thuê chia cho mức tiền công ở địa
phương đối với các lao động nôngnghiệp không kỹ năng (việc định giá lao động được thuê theo mức tiền
công hiện tại gặp ít vấn đề hơn nhiều so với việc định giá tiền công đối với lao động gia đình). Đối với hầu
hết cáchộ gia đình, lao động gia đình quan trọng hơn rất nhiều so với lao động được thuê.
Sự không đồng nhất mang tính vùng
Các điều kiện cho sản xuất nôngnghiệp khác nhau đáng kể giữacác vùng củaViệt Nam. Để bao gồm tính
không đồng nhất này, chúng tôi chia 12 tỉnh trong VARHS thành 4 nhóm, đó là các tỉnh vùng đồng bằng
phía Bắc (Hà Tây cũ, Phú Thọ và Nghệ An), các tỉnh vùng núi cao phía Bắc (Lào Cai, Điện Biên và Lai
Châu), Tây Nguyên (Đắk Lắk, Đắk Nôngvà Lâm Đồng) vàcác tỉnh đồng bằng phía Nam (Quảng Nam,
Khánh Hòa và Long An). Ở mức độ nào đó thì việc phân loại này là chưa chuẩn xác, ví dụ nhiều vùng của
Phú Thọ và Nghệ An là “vùng núi” nhưng hầu hết người dân của 2 tỉnh này lại sống ởcác vùng đất thấp.
Tuy nhiên, sự phân biệt này thể hiện được sự khác nhau đáng kể về các khía cạnh quan trọnggiữacác tỉnh
4
Đương nhiên, thời kỳ chính vụ ở mức độ nào đó phụ thuộc vào cây trồng được trồngvà tổng diện tích đẩt đang sử
dụng. Các nhân tố này được bỏ qua trong tính toán giá trị lao động, nhưng được kiểm soát trongcácphân tích hồi quy
được thể hiện ở dưới.
7
phía Bắc và phía Nam, giữacác vùng đất thấp vàđất cao. Hầu hết cácphân tích trong bài viết được thực hiện
riêng cho từng vùng và cho từng đặc điểm khác nhau quan trọng đang nổi lên giữacác vùng.
Thống kê miêu tả
Bảng 1 thể hiện các thống kê miêu tả về phânmảnhđấtđaigiữacáchộvàtronghộnăm 2010, theo tỉnh và
theo vùng. Các kết quả cho thấy phân bổ đấtđaiởViệtNam được đặc trưng bởi các mức độ phânmảnh rất
cao, đặc biệt ởcác tỉnh phía Bắc củaViệt Nam. Ởcác vùng đồng bằng phía Bắc, quy mô đấtnôngnghiệp
trung bình một hộ ít hơn 0,25 hecta. Tuy nhiên, đấtnôngnghiệpcủahộ trung bình được chia thành 5,5 mảnh
khác nhau. Phânmảnhđấtđaitronghộ thậm chí cao hơn ởcác vùng miền núi phí Bắc, mặc dù quy mô đất
bình quân ởcác vùng này cao hơn quy mô đất bình quân ởcác vùng đất thấp, điều này phản ánh rõ chất
lượng đất thấp hơn rất nhiều ởcác vùng đồi núi. Phânmảnhđấtđai ít được nói đến hơn ởcác tỉnh phía Nam.
Các hộnôngnghiệp có quy mô lớn hơn, nhưng lại được chia thành ít mảnh hơn. Thực trạng này do các yếu
tố mang tính lịch sử. Mật độ dân số, và do đó mức độ khan hiếm đấtđaivàphânmảnhđấtđai đã được nói
đến rất nhiều ởcác tỉnh phía Bắc hơn là ởcác tỉnh phía Nam, thậm chí ngay cả trongcác giai đoạn tiền thực
dân và thực dân (Gourou 1936, Popkin 1979). Tuy nhiên, như đã được thảo luận trongphần giới thiệu, nhân
tố chính đằng sau thực trạng này là chính sách phân bổ đấtđaicủa Chính phủ trong giai đoạn phi tập thể hóa
sau Nghị quyết 10 năm 1988. Các nguyên tắc phân bổ đấtđai theo chủ nghĩa bình quân có nghĩa rằng đất
nông nghiệp được phân bổ đều cho cáchộvà tất cả cáchộ được nhận cả đất có chất lượng tốt cũng như đất
có chất lượng không tốt. Do quá trình tập thể hóa ở miền Bắc diễn ra mạnh mẽ hơn ở miền Nam nên quá
trình này tác động đến miền Bắc nhiều hơn miền Nam (Ravallion và De Walle 2008a). Ngoài các chính sách
của nhà nước, phânmảnhđấtđai cũng bị tác động bởi các cách phân chia thừa kế và hoạt động củacác thị
trường đất đai, vấn đề này chúng tôi sẽ quay trở lại trongPhần 4 ở dưới. Ngay cả khi phân bổ đấtđaiởViệt
Nam bằng với các mức chuẩn của quốc tế thì vẫn có một số sự bất bình đẳng. Phân bổ đấtđai dưới dạng hình
lệch sang phải thể hiện đặc điểm phân bổ của hầu hết các tài sản hay thu nhập, điều này giải thích tại sao đất
được sở hữu trung bình là cao hơn mức trung vị ở tất cả các vùng.
Bảng 2 thể hiện các số liệu thống kê về đầu vào và đầu ra trongnông nghiệp, theo 5 nhóm quy mô nông hộ.
Đây là bước đầu tiên trongphân tích của chúng tôi về các tác động củaphânmảnhđấtđaigiữacác hộ. Bảng
A1 trong phụ lục trình bày các kết quả theo vùng. Giá trị sản lượng, giá trị đầu vào không phải lao động,
ngày công lao động và lợi nhuận bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài. Do đó, một 1% đầu và cuối củacác
biến này là được loại bỏ đi, tương tự với cách tiếp cận được sử dụng trong Hsieh và Klenow 2009. Các kết
quả thể hiện các tác động mạnhcủa quy mô đấtnông hộ. Giá trị sản lượng trên 1 ha giảm đáng kể theo diện
tích đang sử dụng. Điều này có thể phần nào phản ánh những sự khác nhau về chất lượng đất, do đó chúng
tôi cố gắng để kiểm soát yếu tố này trongcácphân tích hồi quy được trình bày ở dưới. Trung bình, giá trị các
8
đầu vào không phải lao động trên 1 ha không bị tác động nhiều bởi quy mô sản sản xuất. Tuy nhiên, kết quả
này không thể hiện sự khác nhau đáng kể giữacác vùng. ở phía Bắc, giá trị các đầu vào không phải lao động
trên 1 ha trên thực tế cao hơn rất nhiều ởcáchộ quy mô nhỏ so với cáchộ có quy mô lớn, trong khi đó ởcác
tỉnh phía Nam có xu hướng ngược lại. Điều này có thể cho thấy rằng các thị trường đầu vào ởcác tỉnh phía
Nam hoạt động hiệu quả hơn so với các tỉnh phía Bắc. Nổi bật nhất, quy mô hộ có tác động âm và hoàn toàn
mạnh đến lượng lao động được sử dụng trên 1 ha. Mức độ tập trung lao động nhiều hơn 5 lần ở nhóm hộ có
quy mô nhỏ nhất so với nhóm hộ có quy mô lớn nhất.
Các kết quả cũng cho thấy lợi nhuận (như được định nghĩa ở trên) tăng đều theo quy mô đấtcủa hộ. Lợi
nhuận được ước lượng âm đối với cáchộ có quy mô nhỏ hơn 0,5 ha. Các kết quả này nhất quán với các kết
quả gần đây ở Ấn Độ, nơi quy mô đấtnôngnghiệpcủahộ cũng cho thấy có tác động dương và có ý nghĩa
thống kê đến lợi nhuận trongnôngnghiệp (Foster và Rosenzweig 2010) nhưng đi ngược lại với những quan
điểm truyền thống về mối quan hệ ngược giữa năng suất và quy mô nông hộ.
Bảng 2 cũng thể hiện các kết quả đối với hai loại máy cơ giới (máy kéo và máy gặt) và sự lựa chọn cây trồng
(tỷ lệ đất được trồng lúa ít nhất một vụ và tỷ lệ đấttrồngcác cây trồng lâu năm). Các kết quả cho thấy tác
động dương vàmạnhcủa quy mô đất đến xác suất sở hữu máy kéo, qua đó khẳng định sự kỳ vọng rằng phân
mảnh đấtđai làm giảm mức độ cơ giới hóa trongnông nghiệp. Mặt khác, cáchộ có quy mô vừa dường như
sử hữu máy gặt nhiều hơn cáchộ có quy mô nhỏ nhất và lớn nhất. Điều này có thể phản ánh thực tế rằng
máy gặt thường được sử dụng cho gặt lúa, cây trồng ít khi được trồngởcáchộ có quy mô lớn nhất. Quy mô
hộ có mối quan hệ mạnh với lựa chọn cây trồng (đương nhiên, trong nhiều trường hợp không “có sự lựa
chọn”, do việc trồng lúa là bắt buộc theo các quy hoạch sử dụng đất, cf. Markussen, Tarp và Van den Broeck
2011). Cáchộ quy mô nhỏ hơn thường trồng lúa và ít khi trồngcác cây trồng lâu năm.
Bảng 3 thể hiện các biến đầu vào và ra trongnôngnghiệp giống như Bảng 2, nhưng trong trường hợp này
được là đối với sự phânmảnhđấtđaitrong hộ. Bảng A2 trong phụ lục thể hiện các kết quả theo vùng. Đây là
bước cơ bản trongphân tích của chúng tôi về sự phânmảnhđấtđaitrong hộ, ở đây được đo bởi số lượng
mảnh đất đang sử dụng. Nếu không có sự lựa chọn cây trồng, các tác động củaphânmảnhđấtđaitronghộ
không mạnh như các tác động của quy mô hộ được trình bày trong Bảng 2. Trong một vài trường hợp, các
tác động củaphânmảnhđấtđaitronghộ cũng không tăng đều. Giá trị sản lượng trên 1 ha là nhỏ nhất đối với
các hộ chỉ có một mảnh đất. Giá trị này cao nhất ởcáchộ có 2 mảnhvà sau đó giảm dần. Mô hình tương tự
cũng được tìm thấy đối với các đầu vào không phải là lao động trên 1 ha và lợi nhuận trên 1 ha. Lợi nhuận
trên 1 ha thực tế tăng ởcáchộ có nhiều hơn 4 mảnh. Đối với lao động, mức độ tập trung lao động cao nhất
được tìm thấy ởcáchộ chỉ có một mảnh, nhưng mức độ tập trung lao động cao thứ hai lại được tìm thấy ở
các hộ có nhiều hơn 9 mảnh. Mức độ tập trung lao động tăng không đáng kể nhưng đều từ cáchộ có 2 đến 3
mảnh đến cáchộ có nhiều hơn 9 mảnh. Tuy nhiên, Bảng A2 cho thấy kết quả này thể hiện ngược lại khi các
9
vùng được xem xét riêng biệt. Do đó, các thống kê mô tả này không hỗ trợ một cách trực tiếp quan điểm
rằng phânmảnhđấtđaitronghộ đi cùng với mức độ tập trung lao độngk cao hơn và năng suất lao động thấp
hơn. Mối quan hệ giữa số mảnhvà sở hữu máy gặt là không đều. Số mảnh lớn hơn làm tăng xác suất của
việc sở hữu máy gặt. Do vậy, các kết quả này không hỗ trợ cho quan điểm rằng phânmảnhđấtđaitronghộ
làm giảm mức độ cơ giới hóa. Tuy nhiên, chúng ta nên cẩn thận về việc đưa ra kết luận về tính nhân quả từ
các bảng miêu tả thống kê này.
Phân mảnhđấtđaitronghộ có mối quan hệ dương vàmạnh với việc trồng lúa. Ngược lại, cáchộ có đất bị
phân mảnh thường ít trồngcác cây trồng lâu năm hơn cáchộ có đất tập trung.
3. Cácphân tích đa biến về các tác động củaphânmảnh
Để có thể kiểm soát được tác động tiềm năng củacác biến “thứ ba”, các biến có thể làm sai lệch các ước
lượng về các tác động củaphânmảnhđất đai, chúng tôi quay trở lại cácphân tích hồi quy đa biến. Cácphân
tích này khai thác số liệu lặp của VARHS 2008-2010. Trongphần này, chúng tôi trình bày hồi quy ở cấp độ
hộ cho lợi nhuận, giá trị sản lượng, giá trị các đầu vào không phải lao động và đầu vào lao động. Đối với 3
biến sau, chúng tôi sử dụng kỹ thuật logarit, kỹ thuật làm giảm tác động củacác yếu tố bên ngoài và làm cho
mô hình trở nên phù hợp hơn. Tuy nhiên, khi cách tính lợi nhuận bao gồm nhiều giá trị âm, kỹ thuật logarit
không phù hợp cho mô hình lợi nhuận. Các hồi quy tác động ngẫu nhiên được sử dụng. Các biến giả của tỉnh
được đưa vào trong tất cả các phương trình (không được thể hiện). Các lỗi có phân phối chuẩn tập trung ở
cấp xã. Các biến kiểm soát bao gồm đấtvàcác đặc điểm củahộ gia đình, các mô hình cây trồngvà một chỉ
số năm.
Bảng 4 thể hiện các hồi quy cho lợi nhuận trên 1 ha. Hồi quy 1, 2 và 3 sử dụng số liệu cho tất cả các vùng và
mỗi hồi quy bao gồm một cách tính thay thế về phânmảnhđấtđaitronghộ (số lượng mảnh, chỉ số Simpson
và tổng khoảng cách). Các kết quả khẳng định các mô hình được trình bày trong Bảng 2: cáchộ có quy mô
lớn hơn sinh lợi nhuận tốt hơn, điều đó cho thấy rằng dồn điền đổi thửa giữacáchộ làm tăng hiệu quả trong
sản xuất nông nghiệpởViệt Nam. Một điểm thú vị là tác động của quy mô đấtnôngnghiệp là mạnh hơn và
chỉ có ý nghĩa thống kê ởcác tỉnh phía Bắc. Điều này chỉ ra rằng dồn điền đổi thửa đất là vấn đang đang gây
nhiều áp lực hơn đối với các tỉnh ở phía Bắc, nơi cáchộ chủ yếu là quy mô nhỏ hơn nhiều (như được thể
hiện trong Bảng 1) vàcác thị trường mua bán đất là mỏng hơn nhiều so với các tỉnh phía Nam (ví dụ xem.
Brandt 2006, Khai và cộng sự 2010).
5
5
Một lý do tiềm năng giải thích tại sao cáchộ có quy mô lớn hơn thường có khả năng sinh lợi nhiều hơn đó là họ
thường bán sản phẩm củahọ ra thị trường. Thương mại hóa có thể làm tăng khả năng sinh lợi do áp lực cạnh tranh và
10
Đáng ngạc nhiên là các hồi quy từ 1 đến 3 đều thể hiện tác động dương củaphânmảnhđấtđaitronghộ đến
lợi nhuận. Điều này tương phản đáng kể với dự đoán về tác động âm củaphânmảnhđấtđaitronghộ đến
hiệu quả của sản xuất (xem Marsh, Macauley và Hung 2007). Một sự giải thích về mặt phương pháp có thể
là chất lượng đất là không được kiểm soát một cách hợp lý trong mô hình, vàcáchộ có đất bị phânmảnh
nhiều có chất lượng đất cáo hơn. Tuy nhiên, cần chú ý rằng các hồi quy bao gồm các kiểm soát về thủy lợi,
độ dốc củađấtvà chỉ số về tỷ lệ đất đang có bất kỳ “vấn đề” nào (như xói mòn, lắng cặn, sạt lở, v.v.). Về mặt
thực tế (không phải là về mặt phương pháp) chúng ta có thể suy luận, như được trình bày trongphần giới
thiệu, rằng cáchộ có đất bị phânmảnh ít bị rủi ro về dịch bệnh, lũ lụt, v.v., và mức rủi ro thấp hơn làm tăng
sự sẵn sàng củanông dân trong việc thử nghiệm các công nghệ, kỹ thuật mới, tiên tiến có thể đem lại nhiều
lợi nhuận hơn trong sản xuất nông nghiệp.
Các kết quả cho các biến kiểm soát nhìn chung phù hợp với các kỳ vọng. Tỷ lệ đấttrồng cây lâu năm càng
lớn thì lợi nhuận càng lớn, nhưng cácphân tích cho từng vùng thấy rằng tác động này chỉ có ý nghĩa thống
kê ởcác tỉnh Tây Nguyên, nơi chủ yếu trồng cà phê. Thủy lợi, khía cạnh khác của chất lượng đấtvànăm đi
học của chủ hộ cũng là những nhân tố quan trọng quyết định đến lợi nhuận. Các mức lợi nhuận năm 2008
cao hơn năm 2010, có thể do tác động của giá thế giới đã đẩy các giá lương thực lên trong suốt giai đoạn
2007-2008.
Bảng 5 trình bày các hồi quy cho giá trị sản lượng. Lại một lần nữa các kết quả về tác động của quy mô đất
của hộtrong Bảng 2 được khẳng định. Cáchộ có quy mô nhỏ hơn có giá trị sản lượng trên một ha cao hơn
đáng kể so với cáchộ có quy mô lớn. Kết quả này được tìm thấy ở tất cả các vùng. 2 trong 3 cách tính phân
mảnh đấtđaitronghộ cho kết quả dương về tác động củaphânmảnhđấtđai đến giá trị sản lượng.
Bảng 6 thể hiện hồi quy cho giá trị các đầu vào không phải lao động. Ngược lại với các kết quả trong Bảng
2, các kết quả cho thấy tác động âm và có ý nghĩa thống kê của quy mô đấtnôngnghiệpvà tác động dương
và có ý nghĩa thống kê củaphânmảnhđấtđaitronghộ đến mức độ tập trung đầu vào. Bởi vậy, mức độ tập
trung đầu vào không phải lao động có thể giúp giải thích tại sao cáchộ có quy mô lớn lại có lợi nhuận hơn.
do sự tham gia thị trường cung cấp thông tin liên quan đến các nhà sản xuất khác. Việc đo liệu hộ có bán sản phẩm nào
ra thị trường là có sẵn, nhưng không được đưa vào trongcác hồi quy trong bảng 4-7 do dường như nó có tính nội sinh
cao (một mùa thu hoạch tốt làm tăng xác suất của việc sản phẩm ra thị trường). Tuy nhiên, nếu chỉ số này được đưa vào
thì các tác động được ước lượng củaphânmảnhđấtđai không thay đổi đáng kể. Ở một số vùng, đặc biệt vùng Tây
Nguyên, tỷ lệ trồng cây lâu năm chắc chắn có thể được xem như biến gần đúng cho thương mại hóa.
[...]... g n ây vào ng b i thiên tai trongnăm trư c không, mòn, l ng c n, v.v) Các ch s c a vi c s d ng s lư ng các t và d tr ngu n nư c, d c vàcác v n c a m nh u vào không ph i lao t (xói ng khác nhau (gi ng, cây gi ng, phân bón hóa h c, v.v.) ư c ưa vào trongcác h i quy 2 và 4 Tuy nhiên, do các bi n t l n nh t c a h nên m t s m nh ư c lo i b trongcácphân tích này Do ó, này ch có s n cho 5 m nh các phương... H s không H vàcác tác ng n m nh t i ng không thay i theo nămCác h i quy OLS Các l i có phân ph i chu n Các bi n gi cho d c (b ng, ít, v a, d c), các v n c a m nh t (xói mòn, t khô, t th p, l ng c n, s t l , vôi hóa, các v n khác) và bi n gi cho năm ư c ưa vào trong mô hình nhưng không ư c th hi n ây Trongcác h i quy 2 và 4, các bi n gi cho s d ng u vào (gi ng, cây con, phân hóa h c, phân h u cơ,... m c t là ang phân g n nhà c a các h mua/thuê hơn là nhà c a các h bán/cho thuê thì các giao d ch này có th n m t s gi m ròng trong m c phân m nh Do ó, các ch s c a vi c mua và bán t là ư c ưa vào trongcác h i quy qua, và cho thuê và thuê t t ai là tương n m i quan h dương t ai c a h Tuy nhiên, n u các m nh ư c thuê ho c mua là ư c d n vào v i các m nh khác, ho c n u chúng d n ng c a các giao d ch... B thì các chương trình này có tác quy tác các vùng riêng bi t, ng b ng phía B c Do v y, trung bình, các chương trình d n i n i v i các giao d ch v i t luôn ng ng u nhiên nhưng i Do v y, không có b ng ch ng t cácphân tích phân m nh t ai trong h 6 K t lu n Nghiên c u này xem xét các y u t quy t trong h và gi a các h nh t là tác d ng nh nông thôn Vi t Nam V các tác t ai cũng như các tác ng c a phân m... có các cơ h i t t hơn trong vi c tìm ki m vi c làm ngoài khu v c nông nghi p, chúng tôi kỳ v ng r ng nhi u nông dân s n sàng hơn trong vi c bán tc a h và tham gia vào khu v c phi nông nghi p Do ó, các h i quy cũng ưa vào các cách tính dư i ây v cơ h i vi c làm phi nông nghi p: s hi n di n c a các ch d ng nam, và s doanh nghi p trên 100 ngư i dân n nh xã, ti n công hàng ngày cho lao xã Cu i cùng, cách... Nói cách khác, m i quan h gi a quy mô ch không ph i là âm M t khác, n s d ng lao ng hơn, gi các y u t khác không Tóm l i, k t qu quan tr ng nh t ang n i lên t cácphân tích này là tác nm c t ai trong B ng 3, các k t qu này kh ng t ai phân m nh nhi u hơn thì s d ng nhi u lao c trongvà gi a các h t nông nghi p t t c các vùng 2 trong 3 cách tính phân m nh cho k t qu dương, có ý nghĩa th ng kê cao và m... th c t ai trong mô hình h i quy s d ng s li u chéo qua t ng năm Do ó, các h i quy cho ch s Simpson bao g m các tác phân tích các tác t trên các th n i sinh nghiêm tr ng òi h i ph i i trong mô hình hi n m t cách không tương x ng gi a các chương trình d n i n t ai trong h và xem n phân m nh, chúng tôi ki m t p trung ng t ng c a các giao d ch nh li u t ng c a các h s cho vi c mua và bán (thuê và cho thuê)... năng su t th p hơn các m nh l n (th m chí các k t qu cho th y xu hư ng ngư c l i), các kho ng cách xa t nhà n m nh t cho th y làm gi m năng su t trongnông nghi p 5 Các y u t quy t Sau khi có các tác các y u t quy t nh n phân m nh n phân m nh/d n i n và khi các giao d ch trên th trư ng h i quan tr ng khác là li u i n t ai ã ư c nghiên c u, bây gi chúng tôi chuy n sang phân tích ng c a phân m nh nh t ai... Do các bi n này th c s b tác ng m nh b i các y u t bên ngoài (g n như ch c ch n b i các l i trong vi c tính toán và ghi chép), các bi n là b “lo i b ” b ng vi c b c p i 1% các quan sát cao nh t và 1% các quan sát th p nh t Như ã ư c trên, phương pháp này tương t như phương pháp ư c s d ng trong Hsieh và Klenow 2009 Chúng tôi s d ng 3 cách tính phân m nh t ai trong h Th nh t, di n tích m nh t n u phân. .. Ravallion và Van de Walle (2008b) cho th y r ng tình tr ng m t t ang tăng lên các t nh phía Nam không i cùng v i k t qu này Thay vào ó, m i ngư i chuy n ra kh i khu v c nông nghi p t n d ng các cơ h i trongcác khu v c khác Quá trình này ch c ch n ư c t o thu n l i các t nh phía B c cũng như các t nh phía Nam 16 Tóm l i, vi c gi m m c d ng lao v t nông nghi p gi a các h là m t cách quan tr ng ng và tăng .
hiện các giao dịch.
Chúng tôi phân biệt giữa phân mảnh đất đai giữa các hộ và phân mảnh đất đai trong hộ. Phân mảnh đất đai
giữa các hộ là đất được phân. xét các yếu tố quyết định đến phân mảnh đất đai cũng như các tác động của phân mảnh
trong hộ và giữa các hộ ở nông thôn Việt Nam. Về các tác động của phân