Từ khi thực hiện ñường lối ñổi mới ñến nay, cơ cấu ngành kinh tế nước ta ñã có sự chuyển ñổi theo hướng tích cực, góp phần làm cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh và khá ổn ñịnh, ñồng thời
Trang 1Cơ cấu kinh tế có vai trò rất quan trọng ñối với nền kinh tế quốc dân của
mỗi quốc gia trên thế giới, bởi vì cơ cấu hợp lý sẽ thúc ñẩy kinh tế phát triển
nhanh và vững chắc hơn Hiện nay, khi toàn cầu hóa kinh tế ñã trở thành xu thế
tất yếu khách quan thì việc xây dựng cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu ngành
kinh tế nói riêng không thể chỉ căn cứ vào ñiều kiện trong nước, mà còn phải
tính ñến yếu tố bên ngoài, trong ñó có xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và khu
vực
Việt Nam ñang trong quá trình ñẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hóa
ñất nước, ñể ñáp ứng yêu cầu và bước ñi trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
thì việc chuyển ñổi cơ cấu ngành kinh tế là một trong những nội dung quan
trọng của ñường lối ñổi mới do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng và lãnh
ñạo Từ khi thực hiện ñường lối ñổi mới ñến nay, cơ cấu ngành kinh tế nước ta
ñã có sự chuyển ñổi theo hướng tích cực, góp phần làm cho nền kinh tế tăng
trưởng nhanh và khá ổn ñịnh, ñồng thời tạo ñiều kiện ñể quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế của Việt Nam ngày càng hiệu quả hơn
Tuy nhiên, quá trình chuyển ñổi cơ cấu ngành kinh tế của nước ta diễn ra
còn chậm, chưa ñáp ứng ñược yêu cầu ñề ra Chính vì vậy, muốn ñạt mục tiêu:
ñến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện
Trang 2I KHÁI NIỆM VỀ CƠ CẤU, NGÀNH KINH TẾ, CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU
KINH TẾ, MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ
1 Khái niệm cơ cấu ngành kinh tế
Triết học duy vật biện chứng, cơ cấu (hay kết cấu) là một khái niệm dùng
ñể chỉ cách thức tổ chức bên trong của một hệ thống, biểu thị sự thống nhất của
các mối quan hệ qua lại vững chắc giữa các bộ phận của nó Cơ cấu, khi chỉ rõ
mối quan hệ biện chứng giữa bộ phận và tổng thể, biểu hiện ra như là một thuộc
tính của sự vật hiện tượng, và biến ñổi cùng với sự biến ñổi của sự vật hiện
tượng Như vậy, có thể thấy có nhiều trình ñộ, nhiều kiểu tổ chức cơ cấu của
khách thể và các hệ thống
Nền kinh tế quốc dân, khi xem nó là một hệ thống phức tạp, chúng ta
nhận thấy có rất nhiều bộ phận và các kiểu cơ cấu hợp thành tuỳ theo cách tiếp
cận khi nghiên cứu hệ thống ñó Sự vận ñộng và phát triển của nền kinh tế quốc
dân ñã chứa ñựng trong nó sự thay ñổi của chính bản thân các bộ phận, các kiểu
cơ cấu Do ñó, có thể hiểu: cơ cấu kinh tế quốc dân là tổng thể hợp thành của
các bộ phận các kiểu cơ cấu trong mối quan hệ hữu cơ, tương tác lẫn nhau cả về
chất lượng và số lượng, trong không gian, thời gian và những ñiều kiện kinh tế -
xã hội nhất ñịnh
Dựa vào những ñặc trưng của các bộ phận cấu thành hệ thống và cách
thức chúng quan hệ với nhau trong quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân,
cơ cấu nền kinh tế quốc dân bao gồm: cơ cấu các thành phần kinh tế (quan hệ
sản xuất trong nền kinh tế), cơ cấu tái sản xuất xã hội, cơ cấu vùng lãnh thổ và
cơ cấu ngành kinh tế Các loại cơ cấu nói trên có mối quan hệ gắn kết, tương tác
với nhau
" Cơ cấu ngành kinh tế là tổ hợp các ngành, hợp thành tương quan tỷ lệ,
biểu hiện mối liên hệ giữa các ngành ñó của nền kinh tế quốc dân"1
1 Đỗ Ho i Nam: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ng nh v phát triển các ng nh trọng ñiểm mũi nhọn ở Việt
Nam NXB Khoa học xã hội H Nội, 1996, tr.245
Trang 3B O
S .C
Có nhiều cách phân loại các ngành hợp thành trong cơ cấu ngành kinh tế
* Dựa theo tính chất tác ñộng vào ñối tượng lao ñộng, gồm có khối ngành
khai thác (nông nghiệp, các ngành công nghiệp khai thác), khối ngành chế biến
và khối ngành dịch vụ
* Dựa vào ñặc ñiểm kinh tế - kỹ thuật, bao gồm: công nghiệp, xây dựng
cơ bản, nông nghiệp, dịch vụ
* Dựa trên cơ sở phân công lao ñộng chung, nền kinh tế phân thành các
ngành lớn: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ: dựa vào phân công lao ñộng ñặc
thù, trong mỗi loại ngành lớn lại có các phân ngành (trong nông nghiệp có trồng
trọt, chăn nuôi; trong công nghiệp có cơ khí, ñiện lực, hoá chất… trong dịch vụ
có thương mại, du lịch…); dựa vào phân công lao ñộng cá biệt mà dưới phân
ngành có các phân nhánh ngành (ví dụ trong trồng trọt có trồng lúa, màu…)
* Căn cứ theo chu kỳ vận ñộng của bản thân ngành, sẽ phân thành ngành
"mới ra ñời" ngành "sắp lặn"
* Dựa vào vị trí, tầm quan trọng và xu thế vận ñộng gồm có các ngành
mũi nhọn, trọng ñiểm, và các ngành khác
Cơ cấu ngành kinh tế quốc dân không ở trạng thái tĩnh, "ñứng im" mà
luôn vận ñộng và phát triển dưới tác ñộng của những nhân tố khách quan cũng
như nhân tố chủ quan, ñặc biệt là trong ñiều kiện hội nhập kinh tế khu vực và
quốc tế hiện nay Vì vậy, việc phân tích cơ cấu ngành kinh tế, xác ñịnh xu
Trang 4Sự chuyển ñổi cơ cấu ngành kinh tế ở tầm vĩ mô là kết quả của qúa trình,
trong ñó bản thân các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ hoặc từng phân
ngành của chúng vận ñộng, phát triển dẫn ñến sự thay ñổi trong tương quan tỷ lệ
ñã hình thành trước ñó cũng như mối quan hệ tương ñối ổn ñịnh vốn có của
chúng Sự thay ñổi này, nếu xem xét cụ thể trong một khoảng thời gian xác ñịnh,
ñược thể hiện ở những ñiểm sau ñây:
Thứ nhất, sự thay ñổi về số lượng và loại ngành trong nền kinh tế, do sự
xuất hiện thêm những ngành mới hoặc mất ñi một số ngành ñã có Với việc phân
loại ngành kinh tế ñược chi tiết tới nội bộ từng ngành, tới các phân ngành trong
các ngành lớn như công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ… thì sự thay ñổi này sẽ
dễ dàng nhận thấy
Thứ hai, sự tăng trưởng về quy mô và tốc ñộ không ñồng ñều giữa các
ngành Kết quả của sự không ñồng ñều này dẫn tới thay ñổi tương quan tỷ lệ,
mối quan hệ giữa các ngành so với thời kỳ trước ñó Như vậy cơ cấu ngành kinh
tế quốc dân ñã có sự thay ñổi Ngược lại, sự tăng trưởng ñồng ñều về quy mô và
tốc ñộ sau một giai ñoạn phát triển của các ngành và duy trì tương quan tỷ lệ,
mối quan hệ giữa chúng như thời kỳ trước ñó, sẽ không dẫn ñến sự thay ñổi cơ
cấu ngành Điều này cho thấy, chỉ có xem xét ñồng thời cả tốc ñộ tăng trưởng,
quy mô phát triển và tương quan tỷ lệ giữa các ngành trong mỗi thời kỳ so với
thời kỳ trước ñó mới ñánh giá ñúng quá trình chuyển ñổi cơ cấu ngnàh
Thứ ba, sự thay ñổi tương quan hệ tác ñộng qua lại giữa các ngành, ñược
thể hiện bằng số lượng các ngành có liên quan lẫn nhau, thể hiện qua quy mô
ñầu vào mà các ngành này cung cấp cho các ngành kia hay ngược lại ngành kia
nhận ñược từ ngành này Đây là sự thay ñổi về mặt chất lượng cơ cấu ngành, nó
có liên quan ñến thay ñổi công nghệ sản xuất sản phẩm
Chuyển ñổi cơ cấu ngành kinh tế là sự thay ñổi có mục ñích, có ñịnh
hướng từ trạng thái này sang trạng thái khác hợp lý và hiệu quả hơn căn cứ trên
cơ sở lý luận và thực tiễn của ñất nước trong từng thời kỳ Đối với những nước
ñang phát triển như Việt Nam, chuyển ñổi cơ cấu ngành kinh tế là một nội dung
cơ bản, cốt lõi của quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa Phương hướng
Trang 5B O
S .C
chuyển ñổi căn bản của cơ cấu ngành kinh tế quốc dân là tăng tỷ trọng công
nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong GDP và hướng vào xuất
khẩu
Hiện nay, quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hóa diễn ra trong ñiều kiện
nước ta mở cửa, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và quốc tế, chuyển ñổi cơ cấu
ngành kinh tế không chỉ chịu tác ñộng của những yếu tố kinh tế - xã hội trong
nước mà còn chịu tác ñộng lớn (ñôi khi là tác ñộng quyết ñịnh) của những biến
ñổi kinh tế - xã hội khu vực và quốc tế (ñược làm sáng tỏ ở những phần sau) Vì
vậy, chuyển ñổi cơ cấu ngành kinh tế quốc dân chỉ có thể thành công theo mong
muốn nếu xác ñịnh ñược phương hướng chuyển ñổi và những giải pháp thúc ñẩy
có tính toán ñến các thay ñổi kinh tế - xã hội trong nước, những thay ñổi nhanh
chóng, khó lường của tình hình quốc tế và khu vực Ngược lại, xây dựng một cơ
cấu ngành không tính ñến những biến ñổi ñiều kiện trong nước, khu vực và quốc
tế sẽ phải trả giá ñắt trong tương lai
3 Một số lý thuyết về chuyển ñổi cơ cấu ngành kinh tế trong ñiều
kiện "mở cửa", hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế
thường ñược coi là cơ sở lý luận xuất phát của chiến lược công nghiệp hóa và cơ
cấu ngành hướng về xuất khẩu Trong những năm gần ñây, người ta sử dụng
khái niệm lợi thế cạnh tranh và coi khái niệm này rộng hơn so với khái niệm "lợi
Trang 6bảo quản thấp, mơi trường thương mại tự do, thuận lợi,v.v1 Cĩ thể nĩi lợi thế so
sánh là cơ sở đầu tiên của lợi thế cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh chỉ thực sự cĩ
khi lợi thế so sánh phát huy được hiệu quả của nĩ Bởi vậy, việc tận dụng các lợi
thế so sánh, làm cho chúng phát huy được hiệu quả thực sự trong cạnh tranh
quốc tế luơn được các chính phủ coi trọng Ngồi các biện pháp chính sách như
thuế quan, hạn chế nhập khẩu, trợ cấp xuất khẩu, hạn chế xuất khẩu tự nguyện,
chính sách tỷ giá hối đối,v.v… các biện pháp chính sách của chính phủ nhằm
khuyến khích phát triển kỹ thuật và cơng nghệ, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế
- xã hội, ổn định và mở rộng thị trường, v.v… cũng cĩ vai trị rất quan trọng
trong việc nâng cấp các lợi thế so sánh
Cĩ nhiều chỉ số để đánh giá về lợi thế so sánh hoặc khả năng cạnh tranh,
bao gồm: năng suất lao động, nhập khẩu (thể hiện nhu cầu), xuất khẩu (thể hiện
khả năng sản xuất) Năng suất lao động tăng cho thấy đã cĩ sự cải thiện về lợi
thế so sánh Nhập khẩu tăng nhưng là tăng nhập khẩu và các yếu tố sản xuất với
giá cả hợp lý, cịn giảm nhập khẩu các sản phẩm tiêu dùng và xuất khẩu cao thì
lợi thế so sánh hay khả năng cạnh tranh của sản phẩm vẫn được cải thiện
3.2 Lý thuyết phát triển cơ cấu ngành khơng cân đối hay "cực tăng
Bernis… là những người đưa ra "lý thuyết phát triển cơ cấu ngành khơng cân
đối" hay "cực tăng trưởng", cho rằng, khơng thể và khơng nhất thiết phải đảm
bảo tăng trưởng bền vững bằng cách duy trì cơ cấu cân đối liên ngành đối với
mọi quốc gia Bởi vì:
Thứ nhất, do thời kỳ đầu tiến hành cơng nghiệp hĩa, các nước đang phát
triển rất thiếu vốn, lao động kỹ thuật, cơng nghệ, thị trường nên khơng đủ điều
kiện để cùng một lúc phát triển đồng bộ tất cả các ngành hiện đại
Thứ hai, trong mỗi giai đoạn phát triển của thời kỳ cơng nghiệp hĩa, vai
trị "cực tăng trưởng" của các ngành trong nền kinh tế là khơng giống nhau Do
1 Trần Quang Minh: Lý thuyết lợi thế so sánh: sự vận dụng trong chính sách cơng nghiệp v thương mại của
Nhật Bản 1955 - 1990, NXB Khoa học xã hội, H Nội, 2000, tr.50
Trang 7Thứ ba, việc phát triển cơ cấu ngành kinh tế không cân ñối gây nên áp
lực, tạo ra sự kích thích ñầu tư
Với những căn cứ lý luận như vậy, các nhà kinh tế học kết luận rằng, các
nước phải phát triển cơ cấu ngành không cân ñối Lý thuyết này lúc ñầu không
ñược người ta chú ý, do nó ngược với lý thuyết phát triển cân ñối liên ngành với
ý tưởng xây dựng một nền kinh tế ñộc lập có cơ cấu ngành cân ñối ñể chống lại
chủ nghĩa thực dân Hơn nữa, nếu chấp nhận phát triển cơ cấu kinh tế không cân
ñối và mở cửa là chấp nhận sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế, trong ñó
các nước chậm phát triển ở vào thế bất lợi Nhưng, với những hạn chế của việc
thực hiện công nghiệp hóa và chuyển ñổi cơ cấu ngành kinh tế theo mô hình
"thay thế nhập khẩu", "kế hoạch hoá tập trung" và những thành công "thần kỳ"
của các NICs Đông á, lý thuyết phát triển cơ cấu ngành không cân ñối hay các
cực tăng trưởng ñã ñược thừa nhận phổ biến Từ những năm 1980 trở ñi, mô
hình cơ cấu ngành không cân ñối theo hướng công nghiệp hóa, mở cửa, hướng
ngoại ñã trở thành xu thế chính ở các nước ñang phát triển
Akamatsu ñề xướng Từ những phân tích thực tế lịch sử phát triển kinh tế của
các nước và dựa trên lý thuyết lợi thế so sánh trong quan hệ quốc tế, ông ñã ñưa
Trang 8Đến năm 1973, Kojima, sau khi kết hợp với mô hình chu kỳ sản phẩm của
Raymond Vernon, ñã phát triển mô hình này và gọi bằng tên mới "Rượt ñuổi
chu kỳ sản phẩm (CPC)" Mô hình CPC, hay còn gọi là chuỗi nhập khẩu - sản
xuất - xuất khẩu - tái nhập khẩu, bao gồm 5 giai ñoạn:
Giai ñoạn 1 - du nhập sản phẩm: Đây là giai ñoạn các nước nhập sản
phẩm mới từ nước ngoài về và bắt ñầu tự sản xuất ra chúng, tuy nhiên sản phẩm
lúc này chưa thể cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu
Giai ñoạn 2 - thay thế nhập khẩu Đây là giai ñoạn phát triển tiếp theo khi
sản phẩm mới ñã gia tăng mạnh thị phần trên thị trường nội ñịa Được khuyến
khích phát triển bởi nhu cầu tiêu dùng trong nước, kỹ thuật - công nghệ ñược
triển khai và ngày càng ñược tiêu chuẩn hoá, làm cho sản xuất trong nước có thể
ñược thực hiện trên quy mô lớn với năng suất cao, chất lượng ñược cải thiện, có
thể tiến tới thay thế nhập khẩu
Giai ñoạn 3 - bành trướng xuất khẩu Trong giai ñoạn này, nhu cầu nội
ñịa ñối với sản phẩm ñã ñược ñáp ứng về căn bản, kỹ thuật - công nghệ sản xuất
sản phẩm ñã ñựoc cải tiến và hoàn thiện Sản phẩm ñược xuất khẩu ra nước
ngoài ngày càng tăng
Giai ñoạn 4- Hoàn thiện Đây là thời kỳ cả nhu cầu nội ñịa lẫn nhau cầu
xuất khẩu sau khi ñược thoả mãn tối ña sẽ dần dần giảm xuống Sản phẩm bắt
ñầu giảm sút năng lực cạnh tranh so với sản phẩm của những nước phát triển
muộn hơn Về mặt kỹ thuật, nền công nghiệp ñã ñạt ñến mức ngang bằng với
các nước công nghiệp phát triển bắt ñầu chuyển giao công nghệ sang các nước
kém phát triển hơn
Giai ñoạn 5 - nhập khẩu trở lại Sản phẩm trong nước không còn ñủ sức
cạnh tranh với các sản phẩm từ nước ngoài tràn vào và có giá rẻ hơn, chất lượng
cao hơn Việc tiếp tục sản xuất các sản phẩm trở nên kém hiệu quả, buộc phải
chuyển sang sản xuất sản phẩm mới khác Bước chuyển này là tất yếu, và do ñó
phải nhập khẩu trở lại những sản phẩm trước ñây ñã xuất khẩu
Năm giai ñoạn trên của mô hình CPC thể hiện vòng ñời phát triển của một
ngành công nghiệp Mô hình CPC thực chất là một mô hình lợi thế so sánh
Trang 9B O
S .C
ñược xem xét trong trạng thái ñộng ñã ñược áp dụng ở Nhật Bản Trong quá
trình phát triển theo mô hình CPC, lợi thế so sánh sẽ vận ñộng và biến ñổi Cụ
thể, lợi thế so sánh của Nhật Bản ñã chuyển dịch dần từ những sản phẩm ban
ñầu sử dụng nhiều lao ñộng sang các sản phẩm có hàm lượng vốn và kỹ thuật
ngày càng cao, công nghệ hiện ñại Quá trình chuyển dịch lợi thế so sánh này
diễn ra ñồng thời với sự thay ñổi cơ cấu của nền kinh tế Nhật Bản dưới tác ñộng
của các chính sách kinh tế của chính phủ
Mô hình "ñàn nhạn bay" hay mô hình "Rượt ñuổi chu kỳ sản phẩm" là
khuôn khổ lý thuyết chung về quá trình chuyển ñổi cơ cấu ngành kinh tế trên
phạm vi thế giới Với việc phân chia các giai ñoạn như trên, sự chuyển ñổi cơ
cấu ngành kinh tế là một quá trình liên tục mang tính khách quan Khái niệm
"liên tục" ở ñây như một sự rượt ñuổi thực sự về sản phẩm và công nghệ giữa
các nước Cũng theo cách phân chia này, quan ñiểm chuyển ñổi cơ cấu ngành
của lý thuyết "ñàn nhạn bay" có nhiều ñiểm tương ñồng với "lý thuyết phát triển
cơ cấu ngành không cân ñối", các cực tăng trưởng ở ñây thay ñổi theo từng giai
ñoạn và nhân tố lợi thế so sánh trong quan hệ thương mại có ý nghĩa quyết ñịnh
sự thay ñổi này
Trang 10II THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ TỪ NĂM
1991 ĐẾN NAY
1 Tổng quan về chuyển ñổi cơ cấu ngành kinh tế
1.1 Kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh và ổn ñịnh
Từ năm 1991 ñến nay, nền kinh tế nước ta từng bước cấu trúc lại theo
chiến lược công nghiệp hóa, hiện ñại hóa và mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 1: Tốc ñộ tăng trưởng GDP và các ngành kinh tế
thời kỳ 1991 - 2002
Đơn vị tính: %
1991 1992 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 GDP 5,8 8,7 8,8 9,54 9,34 8,15 5,76 4,77 6,79 6,89 7,04
Nguồn: Niên giám thống kê năm 1996, 1999, 2001, 2002
Tăng GDP như trên là kết quả của những thay ñổi tích cực của nhiều yếu
tố
Trước hết, cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng, cơ cấu thành phần kinh tế
ñã thay ñổi tích cực theo hướng chiến lược xác ñịnh trong từng thời kỳ
Thứ hai, do tăng trưởng tiết kiệm, ñầu tư, xuất nhập khẩu: sự tăng trưởng
của các ngành công, nông nghiệp và dịch vụ, trong ñó công nghiệp làm ñầu tàu
cho tăng trưởng chung của nền kinh tế; sự gia tăng của các sản phẩm chủ yếu
của nền kinh tế v.v…
Thứ ba, nhờ sự gia tăng khối lượng ñầu tư phát triển xã hội, ñầu tư của
khu vực nhà nước (xem bảng 2)
Thứ tư, mở cửa, hội nhập vào kinh tế khu vực và quốc tế ñã có tác ñộng
thúc ñẩy mạnh ñối với nền kinh tế nước ta, thể hiện ở những ñóng góp to lớn của
tăng trưởng ngoại thương, ñầu tư nước ngoài vào tăng trưởng của các ngành
cũng như toàn bộ nền kinh tế; tăng thu nhập, tạo việc làm, nâng cao trình ñộ
Trang 11B O
S .C
công nghệ - kỹ thuật Những năm 1994- 1996, ñầu tư nước ngoài và xuất khẩu
tăng mạnh ñã ñóng góp to lớn ñẩy tốc ñộ tăng trưởng GDP lên cao: năm 1995
ñạt 9,54%, năm 1996 là 9,34% Trong 2 năm 1998 - 1999 do tác ñộng của khủng
hoảng tài chính - tiền tệ, ñầu tư nước ngoài và xuất khẩu giảm ñã tác ñộng làm
giảm tốc ñộ tăng trưởng GDP
Kết quả tăng trưởng GDP và các ngành lớn trong nền kinh tế ñã góp phần
ñưa nền kinh tế nước ta thoát khỏi khủng hoảng; tạo lòng tin của nhân dân vào
ñường lối chuyển ñỏi sang kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN của Đảng và
Nhà nước; tạo thế phát triển vững chắc ñể ñi nhanh vào giai ñoạn tăng trưởng và
phát triển cao hơn
1.2 Cơ cấu ngành kinh tế ñã chuyển ñổi theo hướng công nghiệp hóa,
hiện ñại hóa, mở cửa, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, phát huy các lợi thế
so sánh
Trang 12Tỷ trọng của ngành công nghiệp và xây dựng, dịch vụ - thương mại có xu
hướng tăng lên khá nhanh, tỷ trọng nông nghiệp giảm tương ứng; tỷ trọng công
nghiệp chế biến và các sản phẩm có giá trị gia tăng cao tăng lên Xu hướng này
phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu trong quá trình công nghiệp hóa, hiện
ñại hóa
Cùng với sự thay ñổi mạnh mẽ tỷ trọng, giá trị sản lượng của các ngành
công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ cũng tăng nhanh, nhờ có thay ñổi cơ chế
kinh tế từ kế hoạch tập trung, khép kín sang cơ chế thị trường - mở cửa ñã mở
ñường cho lực lượng sản xuất có bước phát triển mới và tạo khả năng huy ñộng,
phân phối, sử dụng các nguồn lực hiệu quả
Cơ cấu ngành chuyển ñổi mạnh theo hướng tăng tỷ phần công nghiệp và
dịch vụ Công nghiệp và dịch vụ ñạt tốc ñộ tăng trưởng cao hơn là do mức ñầu
tư phát triển, ñầu tư nước ngoài dành cho hai nhóm này tăng nhanh hơn Còn
khu vực nông nghiệp do chỉ dựa chủ yếu vào vốn ñầu tư của các hộ gia ñình
nông dân, còn mức ñầu tư phát triển xã hội dành cho ít hơn, lại bị cản trở bởi
ñiều kiện tự nhiên khắc nghiệt, cho nên tốc ñộ tăng trưởng ñạt ñược thấp hơn hai
khu vực kia
Cơ cấu lao ñộng theo ngành kinh tế chuyển ñổi theo hướng công nghiệp
hoá, hiện ñại hóa Tuy diễn ra còn chậm và kết quả chuyển ñổi cơ cấu sản lượng
theo ngành chưa tỷ lệ thuận với chuyển ñổi cơ cấu lao ñộng, nhưng tiến trình
chuyển ñổi cơ cấu lao ñộng trên ñây là một bước tiến bộ trong phân bổ nguồn
lực lao ñộng xã hội vào quỹ ñạo chuyển ñổi cơ cấu ngành kinh tế theo hướng
công nghiệp hóa, hiện ñại hóa
Trang 14Nguồn: - Số liệu thống kê - kinh tế - xã hội Việt Nam 1975 - 2000
- Niên giám thống kê năm 1996, 1999, 2001, 2002
Đầu tư phát triển xã hội tăng lên cả về quy mô và tốc ñộ tăng trưởng tạo
nguồn lực cho phát triển sản xuất
Nhà nước ñã có chính sách thu hút nguồn vốn khác nhau vào phát triển
các vùng kinh tế trọng ñiểm và tài trợ cho các vùng chậm phát triển, vùng khó
khăn
Đầu tư phát triển ñã hướng vào sản xuất xuất khẩu, phát triển nhanh các
ngành công nghiệp, nông nghiệp làm hàng xuất khẩu, phát triển các ngành dịch
vụ thu ngoại tệ, tăng hiệu quả sử dụng vốn luôn ñặt ra ñối với tất các các khu
vực kinh tế: nhà nước, ngoài quốc doanh, khu vực có vốn ñầu tư nước ngoài ñã
trở thành mối quan tâm lớn ñối với các ngành, các khu vực của nền kinh tế
Trang 15B O
S .C
Thứ hai, ñầu tư của khu vực kinh tế trong nước, trong ñó khu vực nhà
nước chiếm tỷ trọng lớn, ñã hướng vào các ngành sản xuất phục vụ xuất khẩu
Đầu tư của khu vực kinh tế trong nước (khu vực nhà nước và khu vực
ngoài quốc doanh) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn ñầu tư xã hội và ñã ñóng
góp với tỷ trọng lớn vào xuất khẩu hàng hóa
Đầu tư nhà nước chiếm tỷ trọng áp ñảo trong tổng vốn ñầu tư phát triển xã
hội và ñã ñóng góp nhất ñịnh vào tăng trưởng Đầu tư nhà nước tăng nhanh là
một nhân tố quan trọng chặn ñà giảm sút tốc ñộ tăng trưởng những năm qua,
mặc dù nguồn ñầu tư ñó còn dựa chủ yếu vào ngân sách nhà nước
Đầu tư nhà nước theo ngành từ nguồn ngân sách ñã ñược cơ cấu lại hướng
vào việc tạo lập môi trường, các ñiều kiện chung cho sự chuyển ñổ cơ cấu ngành
và phát triển các yếu tố thị trường, thay vì ñầu tư trực tiếp cho sản xuất của
ngành theo cơ chế bao cấp trước ñây Chính những tác ñộng của việc "mở cửa"
nền kinh tế, chuyển ñổi sang nền kinh tế thị trường làm thay ñổi phương hướng
ñầu tư nhà nước
Vốn ñầu tư Nhà nước dành cho nông - lâm nghiệp - thủy sản ñược ñầu tư
cho thuỷ lợi tới 70%, ngoài ra còn dành cho phát triển cây công nghiệp dài ngày,
phổ biến và ứng dụng khoa học - kỹ thuật nông nghiệp và phát triển một số hạ
tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp như giao thông, ñiện khí hoá nông thôn
Trong công nghiệp ñầu tư công cộng ñược ưu tiên cho các ngành then chốt như
ñiện, xi măng, thép, phân bón, hoá dầu và chế biến nông sản, sản xuất hàng tiêu
dùng phục vụ xuất khẩu như dệt, may, giày dép, lắp ráp ñiện tử
Đầu tư nhà nước cho cơ sở hạ tầng, thương mại, khoa học - kỹ thuật, giáo
Trang 16Đầu tư của doanh nghiệp nhà nước ñã dần dần hướng vào phục vụ nông nghiệp
và nông thôn, tạo sự liên kết ngày càng chặt chẽ giữa công nghiệp và nông
nghiệp
Đầu tư của khu vực ngoài quốc doanh ñã ñóng góp tích cực, thúc ñẩy
chuyển ñổi cơ cấu ngành kinh tế theo hướng hội nhập
Thứ ba, vốn ñầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ñã thúc ñẩy quá trình
chuyển ñổi cơ cấu ngành kinh tế quốc dân hướng vào tăng trưởng xuất khẩu
FDI ở Việt Nam là một nguồn vốn bổ sung vào vốn ñầu tư phát triển xã
hội, ñã ñóng góp ñáng kể vào tăng trưởng nền kinh tế (xem bảng 3)
Bảng 3 Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành
Ngành
Từ 1988 ñến hết năm 1996 Từ 1988 ñến hết năm
2002 Tổng vốn
ñăng ký (Tr.USD)
%
Tổng vốn ñăng ký (Tr.USD)
%
* Bao gồm cả xây dựng khu chế xuất
** Bao gồm cả xây dựng văn phòng và căn hộ
Nguồn: Niên giám thống kê năm 1996, 1999, 2001, 2002
Trang 17B O
S .C
FDI ñã có tác dụng làm tăng cả số lượng và chất lượng ñầu tư,bởi vì
nguồn vốn này thường ñi kèm với công nghệ, kỹ thuật và trình ñộ quản lý tiên
tiến FDI ñã trở thành một trong những yếu tố quan trọng thúc ñẩy quá trình
chuyển ñổi cơ cấu ngành hướng vào xuất khẩu, thể hiện:
- Thay ñổi tỷ trọng giữa ba khu vực công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ
- FDI ñã hướng vào các ngành phục vụ xuất khẩu và ñã ñóng góp tỷ trọng
lớn trong kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả nước Có hai ngành chiếm tỷ trọng
xuất khẩu cao là dầu khí và công nghiệp thực phẩm
- FDI ñã có hướng chuyển ñầu Nếu những năm ñầu ñổi mới, FDI tập
trung vào lĩnh vực thăm dò dầu khí và xây dựng khách sạn, các ngành công
nghiệp xi măng, ñồ uống, sản phẩm kim loại, lắp ráp ñiện tử và lắp ráp ô tô, xe
máy, thì gần ñây, FDI có sự dịch chuyển, hướng sang các ngành giao thông vận
tải, bưu chính - viễn thông, xây dựng văn phòng cho thuê và khu công nghiệp
Thứ tư, chuyển ñổi cơ cấu ngành theo chiến lược tăng trưởng hướng vào
xuất khẩu ñược thể hiện qua sự thay ñổi cơ cấu thương mại
Chuyển ñổi cơ cấu ngành ñược thể hiện ở sự thay ñổi cơ cấu mặt hàng
xuất khẩu:
Kim ngạch và tốc ñộ tăng xuất khẩu ñạt cao làm tăng mức ñộ mở cửa nền
kinh tế, thúc ñẩy cơ cấu ngành từng bước chuyển ñi phù hợp theo xu hướng mở
cửa, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu ñã có bước