Đây cũng là công việc hết sứcphức tạp và khó khăn, đòi hỏi sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tếcủa Bắc Giang phải dựa vào định hướng chung của cả nước và phảiphù hợp với nguồn lực thực tế
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU.
Đất nước ta đang tiếp tục trên con đường phát triển và đổi mới,những thành tựu kinh tế bước đầu đã đạt được trong hơn mười nămthực hiện đường lối đổi mới do đảng và nhà nước khởi xướng vàlãnh đạo đã đưa Việt Nam ngày càng có vị trí cao trên trường quốc
tế Tuy vậy ngày nay khi thuận lợi của giai đoạn đầu công cuộcđổi mới đã qua thì đất nước đứng trước vận hội mới với những thời
cơ và thách thức mới Để phát triển đòi hỏi nền kinh tế của Việtnam phải luôn có những đổi mới để phát hiện ra những hướng đimới , đúng đắn , phù hợp với xu thế của thời đại, đồng thời thíchứng với điều kiện và nguồn lực của đất nước trước xu hướng khuvực hoá, quốc tế hoá đang nổi lên như một quy luật tất yếu Việcxây dựng một nền kinh tế có sức cạnh tranh cao để tạo ra nhiều lợithế hơn trong quá trình hội nhập là vấn đề hết sức quan trọng màbiểu hiện cụ thể của nó bằng chính sức cạnh tranh cao cuả hànghoá và dịch vụ Muốn vậy, cần phải phát huy nội lực, tức là khaithác triệt để thế mạnh vốn có là yếu tố cơ bản để tận dụng tốt cácđiều kiện bên ngoài và nâng cao sức cạnh tranh cuả nền kinh tế Cùng với các địa phương khác trong cả nước, tỉnh Bắc Giangcũng đang trăn trở để tìm ra hướng đi cho mình dựa vào các lợi thếcủa tỉnh, mà đầu tiên là tìm ra hướng chuyển dịch cơ cấu ngànhkinh tế cho riêng mình Là một tỉnh vừa mới được tái lập trong đó
có một số nguồn lực tự nhiên xã hội có sự thay đổi do đó cần phảiđiều chỉnh lại hướng đi cho phù hợp với tình hình thực tế hiện nay
Để đạt mục tiêu tăng trưởng cao và phát triển bền vững thì BắcGiang cần xây dựng một định hướng chuyển dịch cơ cấu ngànhkinh tế hợp lý trong tương lai, vì đây là nền móng để hoạch định
Trang 2các kế hoạch trung hạn và dài hạn Đây cũng là công việc hết sứcphức tạp và khó khăn, đòi hỏi sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tếcủa Bắc Giang phải dựa vào định hướng chung của cả nước và phảiphù hợp với nguồn lực thực tế của Bắc Giang, trên cơ sở đó màđưa ra các quan điểm phát triển, các giải pháp thích ứng với tìnhhình cụ thể của địa phương Đây chính là cứ cho việc lựa chọn cơcấu ngành hợp lý mà nhân tố chính là dựa vào lợi thế so sánh củaBắc Giang.
Trước những yêu cầu bức thiết đặt ra đối với vấn đề chuyểndịch cơ cấu ngành kinh tế ở Bắc Giang , trong thời gian thực tập tại
Sở Kế Hoạch & Đầu tư Bắc Giang, được sự chỉ bảo giúp đỡ tậntình của tập thể cán bộ Sở cùng sự chỉ đạo hướng dẫn kịp thời củathầy giáo-TS Ngô Thắng Lợi em đã chọn đề tài :
“ Phương hướng và các giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Bắc Giang giai đoạn 2001-2005 ".
Cơ cấu bài viết gồm ba phần :
Phần I : Một số vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế
Phần II: Thực trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế ở Bắc Giang giai đoạn 1997-2000
Phần III : Phương hướng và các giải pháp cơ bản nhắm
thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Bắc Giangđến năm 2005
Trang 3PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
NGÀNH KINH TẾ.
I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNHKINH TẾ
1 Khái niệm và các loại cơ cấu kinh tế.
1.1 Khái niệm và đặc trưng của cơ cấu kinh tế.
Khái niệm cơ cấu là một phạm trù triết học được dùng để biểuthị cấu trúc bên trong , tỷ lệ , và mối quan hệ giữa các bộ phận hợpthành của một hệ thống Cơ cấu dược hiểu như là một tập hợpnhững mối quan hệ liên kết hữu cơ các yếu tố khác nhau của một hệthống nhất định Cơ cấu là thuộc tính của một hệ thống Các nhà
Trang 4khoa học đều cho rằng khi nghiên cứu vấn đề cơ cấu phải đứng trênquan điểm hệ thống.
Khái niệm : Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành
cuả nền kinh tế cùng các mối quan hệ chủ yếu về định tính và địnhlượng, ổn định và phát triển giữa các bộ phận ấy với nhau hay củatoàn bộ hệ thống trong những điều kiện của một nền sản xuất xã hội, trong những hoàn cảnh kinh tế xã hội nhất định và trong mộtkhoảng thời gian nhất định Cơ cấu kinh tế không chỉ thể hiện ởmối quan hệ tỷ lệ mà quan trọng hơn là mối quan hệ tác động quan
hệ qua lại về nội dung bên trong của hệ thống kinh tế
Các yếu tố hợp thành cơ cấu kinh tế trước hết là các yếu tố củaqúa trình tái sản xuất bao gồm cả bốn khâu: sản xuất – phân phối –lưu thông – tiêu dùng; các yếu tố của lực lượng sản xuất trong mốiquan hệ tác động của sản xuất , gắn liền với điều kiện không gian
và thời gian nhất định Các mối quan hệ ấy bao gồm cả những quan
hệ về số lượng và chất lượng Như vậy cơ cấu không chỉ là biểuhiện số lượng và tỷ lệ hợp thành hệ thống mà điều chính yếulà mốiquan hệ hữu cơ giữa các bộ phận hợp thành ấy Quan niệm này đisâu vào bản chất của phạm trù cơ cấu Sự phụ thuộc lẫn nhau vàlàm điều kiện cho nhau giữa các bộ phận của một hệ thống kinh tế
có thể diễn ra trực tiếp trong lĩnh sản xuất và cũng có thể diễn ramột cách gián tiếp qua những kênh lưu thông phức tạp Nhưng cácyếu tố kinh tế bao giờ cũng ở trong mối quan hệ nhân quả tác độnglẫn nhau không ngừng
Cơ cấu kinh tế có các đặc trưng chủ yếu sau:
Trang 5-Cơ cấu kinh tế hình thành một cách khách quan do trình độphát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội Một cơ cấu kinh tế mới trong từng thời kỳ của từng nghành, địaphương và của cả nước bao giờ cũng đứng trước một cơ cấu kinh tế
của thời kỳ trước để lại Lênin từng nói: “ Trước một sự vật hiện
tượng nào đó , bao giờ ta cũng tìm thấy vết tích của quá khứ , cơ sở của hiện tại và mầm mống của tương lai “ Sự khác nhau về điều
kiện tự nhiên , về hoàn cảnh lịch sử cụ thể về sự hoạt động của cácquy luật kinh tế đặc thù của các phương thức sản xuất sẽ quyết địnhtính khác biệt về cơ cấu của mỗi vùng, mỗi nước Vì vậy cơ cấukinh tế phản ánh tính quy luật chung của quá trình phát triển, nhưng
sự biểu hiện cụ thể phải thích ứng với đặc thù cua mỗi nước, mỗivùng về tự nhiên, kinh tế lịch sử Không có một cơ cấu chung chomọi phương thức sản xuất, mọi vùng kinh tế hoặc đại diện chungcho nhiều nước khác nhau Mỗi quốc gia mỗi vùng có thể và cầnthiết phải lựa chọn một cơ cấu kinh tế phù hợp với mỗi giai đoạnlịch sử phát triển
- Cơ cấu kinh tế luôn luôn biến đổi theo hướng ngày càng hoànthiện, sự biến đổi đó gắn liền với sự biến đổi và phát triển khôngngừng của tiến bộ khoa học kỹ thuật , của cách mạng thông tin, tinhọc cũng như bản thân các yếu tố , các khâu của nền kinh tế và mốiquan hệ giữa chúng Cơ cấu kinh tế luôn luôn vận động , phát triển
và chuyển hoá cho nhau Cơ cấu cũ chuyển dịch dần dần và hìnhthành cơ cấu mới hoàn thiện hơn cơ cấu cũ Cơ cấu mới ra đời thaythế cơ cấu cũ , và rồi cùng thời gian các yếu tố hợp thành cơcấumới vận động và phát triển không ngừng ,làm cho cơ cấu mới nàykhông còn phù hợp nữa và cần được thay thế bằng một cơ cấu khác
Trang 6ở trình độ cao hơn , hoàn thiện hơn Sự vận động biến đổi đó là dotác động của các quy luật kinh tế- xã hội, do yêu cầu phát triển củavăn minh nhân loại.
- Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế là một quá trình , không phải
cơ cấu kinh tế mới được hình thành ngay và lập tức thay thế cơ cấu
cũ Qúa trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế phải là một quá trình tíchluỹ về lượng , thay đổi về lượng đến một mức độ nhất định mới dẫnđến sự thay đổi về chất Trong quá trình đó cơ cấu cũ thay đổi dầndần để chuyển thành cơ cấu mới Qúa trình này diễn ra nhanh haychậm tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có sự tác động trực tiếprất quan trọng của các chủ thể lãnh đạo và quản lý Sự nóng vội ,bảo thủ , trì trệ trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đều có hại cho
sự phát triển của nền kinh tế Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhấtthiết phải là một quá trình nhưng không phải là một quá trình tựphát và với các bước tuần tự, mà ngược lại, con người bằng cácnhận thức vượt trước và sự am hiểu thực tế sâu sắc hoàn toàn có thểtạo ra các tiền đề , tác động cho quá trình đó diễn ra nhanh hơn,theo đúng hướng Một vấn đề quan trọng là khởi xướng quá trìnhbắt đầu từ đâu, dùng những biện pháp nào để mở đầu, để gây được
tác động lan truyền trong tổng thể nền kinh tế Lênin viết : ” Trong mỗi giai đoạn đặc biệt cần tìm ra các mắt xích đặc biệt mà người
ta phải đem toàn lức ra để giữ vững được toàn bộ các mắt xích và chuẩn bị chuyển sang các mắt xích kế bên ”
Xét trên góc độ tác động đến quá trình phát triển, cơ cấu kinh
tế có vai trò cụ thể sau:
Trang 7-Tạo điều kiện thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đã đượcvạch ra trong chiến lược phát triển của đất nước , của địa phương,của ngành.
- Khai thác đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả nhất các nguồn lựcphát triển, phát huy lợi thế so sánh, cho phép tạo ra các cực tăngtrưởng nhanh
- Tạo điều kiện mở đường , thúc đẩy lực lượng sản xuất pháttriển , thúc đẩy phân công lao động phát triển giữa các ngành , vùnglãnh thổ và thành phần kinh tế
-Tạo điều kiện cho nền kinh tế nhanh chóng hội nhập vàonền kinh tế khu vực và thế giới
1.2 Các loại cơ cấu kinh tế chủ yếu của nền kinh tế quốc dân.
Khi nói đến phạm trù cơ cấu kinh tế ở mức chung , chưa chophép ta thấy rõ hình thù của nó, mới chỉ là nhận thức về chúng mộtcách trừu tượng Muốn biết rõ nội dung cụ thể phải xem xét trongtừng loại cụ thể của nền kinh tế quốc dân
Nội dung cơ cấu kinh tế bao gồm nhiều lĩnh vực ( sản xuất phân phối- lưu thông - tiêu dùng); các ngành kinh tế quốcdân( công nghiệp nông nghiệp, GTVT, y tế ); các thành phầnkinh tế xã hội (quốc doanh, tập thể, cá thể, tư nhân) và các vùngkinh tế Vì vậy cơ cấu kinh tế cần được xem xét ở dạng “động“ và
-có thể được chia thành các loại sau:
* Cơ cấu ngành (xét sự phân công lao động theo ngành)
* Cơ cấu lãnh thổ ( xét sự phân công lao động theo lãnh thổ)
Trang 8* Cơ cấu kinh tế kỹ thuật ( xét về trình độ kỹ thuật ).
* Cơ cấu thành phần kinh tế ( xét về quan hệ sở hữu)
* Cơ cấu kinh tế đối ngoại ( xét sự mở cửa của nền kinh tế đốivới thế giới)
v.v
Trong đó ba loại cơ cấu : cơ cấu ngành , cơ cấu vùng lãnh thổ và
cơ cấu thành phần kinh tế là những nội dung quan trọng nhất, phảnánh tập trung nhất trình độ phát triển của phân công lao động xãhội Ở đây chuyên đề chỉ đi sâu vào cơ cấu ngành kinh tế
2 Các vấn đề về cơ cấu ngành kinh tế.
2.1 KháI niệm
Khái niệm: Cơ cấu ngành kinh tế là số lượng các ngành kinh tế
được hình thành và mối quan hệ của các ngành đó với nhau, đượcthể hiện bằng vị trí và tỷ trọng của các ngành trong tổng thể nềnkinh tế quốc dân Cơ cấu ngành kinh tế có vai trò quyết định trong
cơ cấư kinh tế vì nó được phát triển theo mối quan hệ cung cầu trênthị trường, theo tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế, nó đảm bảosản xuất theo yêu cầu thị trường
Số lượng các ngành được hình thành, ở đây ta có thể hiểu đó làtrong tổng thể nền kinh tế quốc dân có bao nhiêu ngành được hìnhthành, tỷ trọng của các ngành đó trong tổng giá trị sản xuất haytrong GDP của nền kinh tế là bao nhiêu Mối quan hệ giữa các
Trang 9ngành trong nền kinh tế có thể được biểu hiện bằng: * Vị trí củamỗi ngành trong nền kinh tế, tức là ngành nào là ngành giữ vị tríhàng đầu, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng GDP của nền kinh tế,thứ tự của các ngành như thế nào.
* Mối quan hệ tác động qua lại, ngược xuôi, trao đổi và
sử dụng đầu ra của nhau giữa các ngành trong nền kinh tế
Ngành là tổng thể các đơn vị kinh tế cùng thực hiện một chức
năng trong hệ thống phân công lao đông xã hội Cơ cấu ngành biểu hiện quan hệ giữa các ngành Nó phản ánh trình độ phân công lao động chung của nền kinh tế quốc dân và qua đó phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất của đất nước Thay đổi mạnh mẽ
cơ cấu ngành là đặc trưng của các nước đang phát triển
2.2 Cơ cấu ngành kinh tế là một cơ cấu " động".
Cơ cấu ngành kinh tế là một dạng cơ cấu phản ánh cụ thể sựphát triển của phân công lao động xã hội và sự phát triển của lựclượng sản xuất Mà phân công lao động xã hội và lực lượng sảnxuất luôn luôn thay đổi, vận động và phát triển Bởi vậy, cơ cấungành kinh tế là một cơ cấu động, nó luôn luôn vận động và pháttriển , nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trường Do đó , khiphân tích cơ cấu ngành kinh tế ta cần thấy rõ quy luật của sự vậnđộng và luôn đặt ra phương hướng chuyển dịch cơ cấu ngành chothích hợp với yêu cầu phát triển kinh tế trong từng giai đoạn
Như vậy, ở đây, vai trò của Chính phủ có thể có là:
Trang 10- Chủ động nắm bắt các quy luật, các dấu hiệu của sự vận độngphân công lao động xã hội, sự phát triển của khoa học công nghệ
để từ đó:
- Hướng sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo một nộidung hợp lý Cụ thể là phải chuyển dịch cơ cấu ngành một cáchđúng hướng, theo đúng quy luật; đề ra các biện pháp ,các chínhsách đồng bộ để có thể kích sự chuyển dịch đó một cách nhanhnhất
2.3 Phân loại cơ cấu ngành kinh tế.
Cơ cấu ngành kinh tế có thể được phân loại theo tính chất tácđộng vào đối tượng lao động và bao gồm:
- Khối các ngành khai thác: nông nghiệp và các ngànhcông nghiệp khai thác
- Khối các ngành chế biến
- Khối các ngành dịch vụ
Tuy nhiên khi phân tích cơ cấu ngành kinh tế người tathường phân loại dựa vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của nó, baogồm:
- Khu vực nông nghiệp: bao gồm các ngành nông lâm ngưnghiệp
- Khu vực công nghiệp : bao gồm các ngành công nghiệpkhai khoáng, công nghiệp chế biến, công nghiệp điện , khí đốt,nước
Trang 11- Khu vực dịch vụ: bao gồm các ngành thương nghiệp, dịch
vụ vận tải, bảo hiểm , ngân hàng , tài chính, quản lý nhà nước, dulịch
Nông nghiệp và công nghiệp là hai ngành sản xuất cơ bản của
xã hội Nền văn minh sản xuất nói riêng và nền văn minh nhân loạinói chung tuỳ thuộc rất lớn vào mối quan hệ giữa nông nghiệp vàcông nghiệp Từ khi xuất hiện loài người và hình thành xã hội thìnông nghiệp là ngành xuất hiện đầu tiên, sau đó có sự tiến bộ trongphân công lao động xã hội thì mới có sự hình thành ngành côngnghiệp Bản thân ngành nông nghiệp không thể tự cải tạo đượcmình nếu như không có sự tác động của ngành công nghiệp Tuynhiên ngành nông nghiệp bằng việc xuát khẩu các sản phẩm nó đãtạo ra nguồn tích luỹ đầu tiên ban đầu để từ đó có thể nhập khẩumáy móc , thiết bị, hay phát triển nền móng ban đầu của ngànhcông nghiệp, đồng thời ngành này cũng cung cấp lao động vànguyên liệu đầu vào cho các ngành công nghiệp Đến lượt mìnhngành công nghiệp với sự ra đời của nhiều loại máy móc thiêt bị,ứng dụng nhiều tién bộ khoa học kỹ thuật đã đưa máy móc vào sảnxuất, làm cải biến sâu sắc , làm đa dạng và phong phú cơ cấu sảnxuất nông nghiệp Liên kết công - nông nghiệp là xu thế tất yếu của
sự phát triển, là đòi hỏi khách quan của tiến trình phân công hợp táclao động, là kết quả đương nhiên cuả cách mạng khoa học kỹ thuật
và công nghệ Nhờ có sự liên kết đó mà đem lại hiệu quả sản xuấtcho ngành nông nghiệp Nhờ đó mà ngành nông nghiệp nhanhchóng xây dựng cho mình một cơ sở vật chất hiện đại, có đủ khảnăng chống đỡ với thiên nhiên, có điều kiện áp dụng rộng rãi các
Trang 12thành tựu khoa học để nâng cao năng suất lao động , tăng cườngkhả năng bảo quản và chế biến.
Nói đến quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp , theo tư duybiện chứng cũng đồng thời khẳng định vai trò cuả các ngành dịch
vụ bao gồm thương nghiệp, vận tải tài chính, ngân hàng bởi vìquan hệ giữa ngành công nghiệp và ngành nông nghiệp có thể biểuhiện ra trong hoạt động sản xuất hoặc thông qua hoạt động lưuthông trên thị trường Điều đó cũng có nghĩa là tính chất xã hội củalao động công nghiệp và lao động nông nghiệp có thể biểu hiện mộtcách trực tiếp hay gián tiếp Theo khía cạnh này thì nếu không cómột hệ thống thương nghiệp và giao thông vận tải phát triển thìkhông thể có sự phát triển của công nghiệp và nông nghiệp Côngnghiệp và nông nghiệp không thể tách rời mà phải gắn liền vớithương nghiệp và giao thông vân tải, thương nghiệp và giao thôngvận tải là cầu nối giữa các ngành sản xuất, và giữa sản xuất với tiêudùng thông qua trao đổi trên thị trường Sản xuất hàng hoá phải gắnliền với thị trường Không thể có sản xuất hàng hoá mà không cóthị trường
Nước ta về cơ bản còn đang là một nước nông nghiệp Sựchuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo chiều hướng phát triển mangtính quy luật chung là theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá,nghĩa là tỷ trọng cũng như vai trò của ngành công nghiệp và dịch
vụ có xu hướng ngày càng tăng, còn tỷ trọng cũng như vai trò củangành nông nghiệp có xu hướng ngày càng giảm Kinh nghiệm ởmột số nước cho thấy, muốn chuyển từ một nền kinh tế nôngnghiệp sang một nền kinh tế công nghiệp đều phải trải qua cácbước: chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp ( tỷ trọng nghành nông
Trang 13nghiệp chiếm từ 40-60%, ngành công nghiệp chiếm từ 10-20%,dịch vụ 20-30% ) sang nền kinh tế công nông nghiệp (tỷ trọng nôngnghiệp 15-20%, công nghiệp 25-35% ), để từ đó chuyển sang nềnkinh tế có công nông nghiệp phát triển (tỷ trọng nông nghiệp 15-20%,công nghiệp 35-40%, dịch vụ 50-60%).
3 Chuyển dịch cơ cấu ngành và xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành.
3.1 Khái niệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Do sức ép của nhu cầu thị trường và yêu cầu phát triển kinh tếđòi hỏi phải thay đổi cơ cấu ngành, còn gọi là chuyển dịch cơ cấungành kinh tế
Khái niệm: chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là sự thay đổi
một cách có mục tiêu số lượng ngành kinh tế quốc dân và mối quan
hệ của các ngành đó với nhau trên cơ sở phân tích đấy đủ căn cứ lýluận và thực tiễn, cùng với việc áp dụng đồng bộ các giải pháp cầnthiết để chuyển dịch cơ cấu ngành từ trạng thái này sang trạng tháikhác hợp lý hơn và có hiệu quả hơn
Chuyển dịch cơ cấu ngành được coi là một nội dung cơ bản lâudài trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nếu xác địnhphương hướng và các giải pháp chuyển dịch đúng sẽ đảm bảo hiệuquả kinh tế xã hội cao trong sự phát triển Ngược lại sẽ phải trả giáđắt cho sự phát triển về sau
Trong thời đại ngày nay, trước sự thay đổi nhanh chóng củanhu cầu thị trường và tiến bộ khoa học công nghệ, ở tất cả các nướcđều đặt ra vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành Riêng ở các nước đang
Trang 14phát triển , chuyển dịch cơ cấu ngành luôn gắn liền với công nghiệphoá , hiện đại hoá đất nước Yêu cầu đặt ra là phải định vị được một
cơ cấu ngành kinh tế , xác định hợp lý các ngành, vùng trọng điểm,mũi nhọn cho phù hợp với mỗi giai đoạn công nghiệp hoá hiện đạihoá
Chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế thành công hay thấtbại phụ thuộc rất nhiều vào khâu quyết định chủ trương chuyểndịch và khâu tổ chức thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đã xác định
ở đây Nhà nước có vai trò quyết định trong việc hoạch định các chủtrương và chính sách kinh tế vĩ mô, còn các doanh nghiệp lại có vaitrò quyết định trong việc thực hiện các phương hướng và nhiệm vụchuyển dịch
3.2.Xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Trong quá trình phát triển của lực lượng sản xuất và phâncông lao động xã hội, cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoahọc công nghệ, cơ cấu ngành kinh tế không ngừng biến đổi và ngàycàng trở nên phức tạp hơn ở mỗi giai đoạn phát triển , cường độ vàphạm vi thay đổi cơ cấu mang những nét đặc điểm riêng biệt Thựctiễn cho thấy sự phát triển của các nước đều phải trải qua hai thời
kỳ có tính xu hướng nổi bật trong sự thay đổi cơ cấu ngành kinh tếnhư sau:
Thời kỳ xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế mànhiệm vụ trung tâm là công nghiệp hoá nền kinh tế, nét đặc trưng là
cơ cấu kinh tế có sự thay đổi mạnh mẽ, đặc biệt là vị trí của haingành công nghiệp và ngành nông nghiệp có những biến đổi cơbản Một cơ cấu nền tảng trong đó công nghiệp từ chỗ còn yếu ớt
Trang 15trải qua những bước phát triển mới trở nên chiếm vai trò chủ đạo vàngành nông nghiệp từ chỗ chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối trongsản xuất ra tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, sẽ chỉ cònchiếm một vị trí khiêm tốn hơn nhiều Sự chuyển dịch được hìnhthành từng bước trong quá trình huy động và phân bố lại các yếu tốsản xuất, giữa các lĩnh vực kinh tế, trước hết là hai ngành sản xuấtvật chất là ngành công nghiệp và ngành nông nghiệp, kèm theo đó
là các ngành thuộc kết cấu hạ tầng sản xuất( các ngành dịch vụ)phục vụ hai ngành đó Trong nội bộ ngành công nghiệp , tỷ trọngngành công nghiệp chế biến tăng lên, cơ cấu sản xuất thay đổi theohướng chuyển từ sản xuất các sản phẩm chứa hàm lượng lao độngcao sang sản xuất các sản phẩm chứa hàm lượng cao về vốn vàkhoa học công nghệ Trong nội bộ ngành nông nghiệp và kinh tếnông thôn, tỷ trọng của khu vực công nghiệp và dịch vụ nông thôntrong giá trị sản lượng tăng lên và tỷ trọng của ngành nông nghiệpthuần tuý giảm xuống Trong nội bộ ngành nông nghiệp thuần tuýthì tỷ trọng của giá trị sản lượng ngành chăn nuôi sẽ tăng lên và giátrị sản lượng của ngành trồng trọt sẽ giảm xuống tương ứng
Trong thời kỳ tiếp theo là thời kỳ chuyển sang phát triển theochiều sâu, cơ cấu kinh tế trở nên ổn dịnh hơn vì khả năng phân phốilại các yếu tố sản xuất giữa các ngành kinh tế quốc dân không cònlớn như trước nữa hoặc hầu như đã cạn Hiệu quả kinh tế thu được
do sự thay đổi kinh tế trong đó thay đổi kinh tế chiếm tỷ trọng lớnkhông còn như giai đoạn đầu nữa Lúc này trong tổng số lao động
xã hội, tỷ trọng cuả lao động công nghiệp tăng chậm lại hay giaođộng tại chỗ, tỷ trọng lao động của ngành nông nghiệp giảm đinhưng với tốc độ chậm hơn trước rất nhiều, trong lúc đó tỷ trọng
Trang 16lao động của các ngành phi sản xuất vật chất( dịch vụ ) tăng lên,phản ánh một giai đoạn mới trong phân công lao động xã hội.
Xu hướng có tính quy luật trên đã được hai nhà kinh tế học
là E.Engel và A.Fisher làm rõ trong các tác phẩm của mình
E.Engel đã phân tích sự biến động của cơ cấu kinh tế xét ởkhía cạnh cầu và dựa vào DI : theo ông khi DI tăng lên thì %DIdành cho tiêu dùng các hàng hoá thiết yếu và thứ cấp giảm đi vàthường các sản phẩm này là của các ngành nông lâm ngư nghiệp vàkhai thác tài nguyên, %DI dành cho tiêu dùng các hàng hoá cao cấptăng lên, đây là sản phẩm của các ngành công nghiệp chế biến vàdịch vụ Từ đó ông cho rằng xu thế trong quá trình chuyển dịch cơcấu ngành kinh tế là tỷ trọng của ngành nông nghiệp giảm xuống và
tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên
Còn A.Fisher lại phân tích sự biến động của cơ cấu ngành kinh
tế ở khía cạnh cung theo xu thế phát triển của lực lượng sản xuất.Ông cho rằng lao động trong ngành nông nghiệp là lao động dễthay thế, do đó có xu hướng giảm lao động trong ngành nôngnghiệp , lao động trong ngành công nghiệp cũng dễ thay thế nhưng
do nhu cầu của xã hội đối với các sản phẩm của ngành công nghiệplại tăng lên, do đó lao động trong ngành công nghiệp tăng lên, đốivới các ngành dịch vụ xã hội thì lao động trong ngành này là khóthay thế, công với nhu cầu của xã hội về dịch vụ ngày càng tăng,cho nên lao động trong ngành dịch vụ có tốc dộ tăng nhanh nhất
Từ đó ông cho rằng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì
xu hướng là: tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm dần, tỷ trọng lao
Trang 17động công nghiệp có xu hướng tăng lên và tỷ trọng lao động củangành dịch vụ có xu hướng tăng nhanh nhất.
4 Các chỉ tiêu đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Việc đánh giá một cơ cấu ngành có hợp lý hay không thôngqua các biểu hiện trên là rất khó Do đó để thuận tiện hơn cho quátrình phân tích và đánh giá cơ cấu ngành , người ta thường dùngmột số chỉ tiêu đã được lượng hoá sau :
4.1 Các chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng từng ngành so với tổng thể nền kinh tế.
* Chỉ tiêu cơ cấu giá trị sản lượng:
ΣSLi : tổng giá trị sản lượng của toàn ngành kinh tế tỉnh
Chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá sự chuyển dịch cơ cấungành kinh tế theo sản lượng đầu ra
* Chỉ tiêu cơ cấu lao động:
TLĐi = ( LĐI/ΣLĐI )*100%
Trong đó:
Trang 18TLĐi: : tỷ trọng lao động của ngành i trong trong toàn ngành kinh
tế của tỉnh
LĐi : số lao động của ngành i
ΣLĐI : Tổng số lao động trong toàn ngành kinh tế tỉnh
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu theo laođộng
* Chỉ tiêu cơ cấu tổng sản phẩm cuối cùng:
Tvi = (Vi / ΣVi )*100%
Tvi : tỷ trọng vốn đầu tư vào ngành i
Vi : vốn đầu tư vào ngành i
ΣVi: tổng vốn đầu tư vào toàn ngành kinh tế tỉnh
Chỉ tiêu này cho biết vốn đầu tư vào mỗi ngành chiếm bao nhiêu %trong tổng số vốn đầu tư vào toàn ngành kinh tế tỉnh
4.2 Các chỉ tiêu đánh giá sự tác động qua lại giữa các ngành kinh tế.
Mối quan hệ tác động qua lại giữa các ngành kinh tế được phảnánh thông qua một trong hai chỉ tiêu sau:
* Các hệ số xi j trong bảng cân đối liên ngành của hệ MPS
Hệ số xi j cho biết số lượng sản phẩm của ngành i được sử dụngvới tư cách là chi phí thường xuyên của ngành j ( trong phân tíchsản phẩm ở góc độ sản xuất) hoặc số lượng sản phẩm của ngành i
Trang 19được ngành j thu mua (trong phân tích sản phẩm ở góc độ tiêudùng).
* Các chỉ tiêu IE/GO trong bảng input/output của hệ SNA Các chỉ
tiêu này cho biết tỷ lệ chi phí trung gian trong tổng giá trị sản xuấtcủa từng ngành trong nền kinh tế tỉnh Hay nói cách khác các chỉtiêu này cho thấy tổng giá trị sản lượng đầu vào của một ngànhchiếm bao nhiêu % trong tổng giá trị sản lượng đầu ra của ngànhđó
Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu ngành kinh tế ở trên chỉ mangtính thời điểm Còn xét theo thời gian, cơ cấu ngành kinh luôn có
sự vận động và biến đổi do nó phụ thuộc vào nhiều nhân tố tựnhiên- kinh tế -xã hội trong và ngoài tỉnh Cho nên một cơ cấungành kinh tế có thể là hợp lý trong giai đoạn phát triển này nhưnglại tỏ ra không còn hợp lý nữa trong giai đoạn phát triển khác Do
đó một yêu cầu đặt ra là: Phải luôn luôn điều chỉnh cơ cấu ngànhkinh tế cho phù hợp với từng giai đoạn cụ thể Và ta gọi đó là quátrình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
II- SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNHKINH TẾ CỦA BẮC GIANG TRONG GIAI ĐOẠN 2001-2005
1.Đặc trưng cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh.
1.1.Độ mở nền kinh tế của tỉnh rộng hơn độ mở của nền kinh tế quốc gia.
Trong phạm vi nền kinh tế của một tỉnh thì giới hạn về điều kiệnđịa lý của kinh tế tỉnh là hẹp hơn quốc gia, do đó quá trình vậnchuyển hàng hoá trong tỉnh diễn ra nhanh hơn, thời gian luân
Trang 20chuyển hàng hoá nhanh hơn so với trong phạm vi quốc gia Giớihạn về chính trị , quốc phòng trong nền kinh tế tỉnh cũng hẹp hơn
so với kinh tế quốc gia Giới hạn về việc áp dụng các biện pháp ,chính sách luật pháp trong phạm vi kinh tế tỉnh cũng hẹp ở phạm viquốc gia điều đó chứng tỏ rằng độ mở của nền kinh tế tỉnh rộnghơn độ mở của nền kinh tế quốc gia
1.2 Các bộ phận cấu thành tổng thể nền kinh tế của mỗi tỉnh đều
có sự khác nhau.
Các bộ phận cấu thành tổng thể nền kinh tế một tỉnh bao gồm:các ngành kinh tế (nông nghiệp , công nghiệp , dịch vụ ), các thànhphần kinh tế Nhưng giữa các tỉnh khác nhau thì từng ngành lại có
sự khác nhau, cơ cấu thành phần kinh tế cũng có sự khác nhau ,ngành nông nghiệp Bắc Giang có thế mạnh về cây lúa, nhưng tỉnhkhác lại có thế mạnh về chăn nuôi bò sữa, ngành công nghiệp cuảBắc Giang có thế mạnh về sản xuất phân bón hoá chất, nhưng tỉnhkhác lại có thể có thế mạnh về công nghiệp điện tử, cơ khí, hay vậtliệu xây dựng, ngành dịch vụ của Bắc Giang có thế mạnh về thươngmại, nhưng tỉnh khác lại có thế mạnh về du lịch tất cả những điều
đó nó đều thể hiện đặc trưng về tự nhiên xã hội của mỗi tỉnh, thểhiện lợi thế so sánh của mỗi tỉnh Do đó, mỗi tỉnh vị trí cuả cácngành kinh tế có sự khác nhau,, hay dạng cơ cấu ngành kinh tế cuảmỗi tỉnh là khác nhau
1.3 Cơ cấu ngành kinh tế cuả tỉnh không đồng nhất với cơ cấu kinh tế quốc gia.
Cơ cấu kinh tế quốc gia là sự tổng hợp cơ cấu kinh tế của tất
cả các tỉnh, cơ cấu kinh tế của mỗi tỉnh lại có sự khác nhau, do đó
Trang 21cơ cấu kinh tế của quốc gia có thể không đồng nhất với cơ cấu kinh
tế của tỉnh Nếu như cơ cấu kinh tế của cả nước ta hiện nay là nôngnghiệp - công nghiệp - dịch vụ thì cơ cấu kinh tế của tỉnh BắcGIang lại là nông nghiệp - dịch vụ - công nghiệp
2 Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Bắc Giang là xu thế tất
yếu của sự phát triển kinh tế của tỉnh và cả nước.
2.1 Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế do yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Trong mấy thập kỷ vừa qua, các nước thuộc vùng Châu á TháiBình Dương đã tận dụng được những lợi thế so sánh để phát triểnnền kinh tế của mình và đạt nhịp độ tăng trưởng khá, nhờ đó xuấthiện những nước công nghiệp mới Với sự phát triển nhanh chóngcuả khoa học và công nghệ đã tạo ra những lĩnh vực công nghệmới, có hiệu quả cao , đặc biệt là công nghệ tiết kiệm tài nguyên,bảo vệ môi trường Các nước công nghiệp hoá có nhu cầu chuỷểnnhững công nghệ có trình độ thấp sang những nước kém phát triểnhơn.điều đó đã và đang đẩy nhanh quá trình chuyển giao công nghệ
và đầu tư trực tiếp vào các nước đang phát triển
Tình hình thế giới nói trên đòi hỏi chúng ta phải nhận thức mộtcách nhanh nhạy để nước ta không bị lạc hậu, mà cần phải tận dụnglợi thế của một nước đi sau; đồng thời không để bị biến thành nơitiếp nhận những công nghệ trình độ quá thấp, gây ô nhiễm và lệthuộc vào nước xuất khẩu công nghệ
Nước ta hiện nay vẫn còn là một nước nghèo vào loại nhất thếgiới, mặc dù trong những năm qua chúng ta đã đạt được một số kết
Trang 22quả về mặt kinh tế, cũng như về mặt xã hội Xét về mặt yêu cầu thìchúng ta còn phải phấn đấu nhiều hơn nữa so với các nước ở trình
độ phát triển trung bình thì GDP bình quân đầu người cuả nước tacòn rất thấp Do đó để nền kinh tế có thể phát triển phù hợp với tìnhhình mới, chúng ta nhất thiết phải tiến hành công nghiệp hoá đấtnước
Đảng ta đã xác định: “ Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động kinh tế xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, tạo
ra năng suất lao động cao đối với nước ta đó là một quá trình thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội, nhằm cải biến một xã hội nông nghiệp lạc hậu thành một xã hội công nghiệp gắn với việc hình thành từng bước quan hệ sản xuất tiến bộ, ngày càng thể hiện đầy đủ hơn bản chất ưu việt của chế độ mới “ (1)
(1) Đỗ Mười: Đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới vì CNXH NXBchính trị quốc gia
Với điểm xuất phát của nước ta từ khi tiến hành công nghiệphoá , hiện đaị hoá hoá là một nước nông nghiệp lạc hậu, lại có cơcấu không cân đối, công nghiệp thấp kém, do đó để có thể sử dụngmột cách phổ biến sức lao động cùng với phương tiện , công nghệtiên tiến, hiện đại, nhằm khai thác tối đa nguồn lực của đất nước,không ngừng tăng năng suất lao động làm cho cho nền kinh tế tăngtrưởng nhanh chúng ta phải tiến hành chuyển dịch cơ cấu ngành Hơn nữa, theo khả năng của các nước có nền kinh tế phát triển hiện
Trang 23nay, kể cả các nước láng giềng mà trước đây có điểm xuất pháttương tự hoặc thấp hơn ta , đã cho chúng ta bài học bổ ích về côngnghiệp hoá đó là phải cấu trúc lại nền kinh tế từ cơ cấu ngành kinhtế.
Là một thực thể của nền kinh tế quốc dân, nền kinh tế BắcGiang cũng không nằm ngoài những đặc điểm chung của cả nước,cũng có một nền kinh tế kém phát triển, thậm chí còn thấp hơn mứcbình quân của cả nước, cũng có những tiền đề phát triển kinh tế nhưcủa cả nước
Do đó, yêu cầu công nghiệp hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hướng công nghiệp hoá , hiện đại hoá là một tất yếu kháchquan, trong đó yêu cầu chuyển dịch cơ cấu ngành được đặt lênhàng đầu
2.2 Thực trạng cơ cấu ngành kinh tế của Bắc Giang đòi hỏi phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Sau hơn mười năm thực hiện đường lối đổi mới , nền kinh tếcủa cả nước nói chung và của Bắc Giang nói riêng đã đạt được kếtquả khả quan Bắc Giang đã đạt nhịp độ tăng trưởng kinh tế tươngđối cao, bình quân thời kỳ 1997-2000 là 7,2%, đời sống nhân dântừng bước được cải thiện Cơ cấu kinh tế đã từng bước chuyển biếntích cực trên nền tảng tăng trưởng khá của các nhóm ngành theohướng tăng tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, nền kinh tế BắcGiang vẫn mang tính chất nông nghiệp lạc hậu, cơ cấu kinh tế chậmchuyển dịch đến nay nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng hơn 50%
Trang 24trong GDP của tỉnh, trong nông nghiệp ngành chăn nuôi đã chiếm
tỷ trọng sấp sỉ 35% và đã trở thành một ngành chính , nhưng tươngquan với tỷ lệ với ngành trồng trọt thay đổi chậm
Công nghiệp và dịch vụ chưa phát triển mạnh, đặc biệt là ngànhcông nghiệp mới chỉ chiếm 13% GDP của tỉnh, cơ cấu ngành côngnghiệp mới chỉ bắt đầu chuyển dịch ngành dịch vụ chưa khai tháchết khả năng để phục vụ sự phát triển của các ngành khác, đặc biệt
là du lịch chưa được đầu tư để khai thác
Thực trạng kinh tế xã hội đó đã đặt ra yêu cầu cho Đảng bộ vànhân dân Bắc Giang phải chuyển dịch cơ cấu theo hướng côngnghiệp hoá , hiện đại hoá thì mới có thể tiếp tục phát triển , thoátkhỏi vòng nghèo nàn lạc hậu
3 Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế do nhân tố thị trường đặt
để thích ứng với các điều kiện của thị trường dẫn tới từng bước thúcđẩy sự hình thành và phát triển của cơ cấu kinh tế đất nước Bởi vì
sự hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường như thịtrường hàng hoá dịch vụ , thị trường lao động, thị trường vốn có
Trang 25tấc động rất mạnh đến quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấukinh tế Trong cơ thị trường có sự quản lý của nhà nước, nhà nướctạo điều kiện phát triển đồng bộ các loại thị trường, điều tiết cácloại thị trường, tạo môi trường và điều kiện cho thị trường và chocác hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua cácchính sách kinh tế vĩ mô hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hướng nào là phụ thuộc vào chiến lược và các định hướng pháttriển của nhà nước trong từng thời kỳ, có tính đến các yếu tố trongbối cảnh mở cửa và hội nhập quốc tế.
Bên cạnh đó các nguồn lực và lợi thế so sánh của tỉnh cũng là cơ
sở để hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách bền vững
để thu nhập bình quân đầu người tăng lên 2 lần với tốc độ giả địnhmức tăng dân số là 1.7%/năm thì phải có mức tăng trưởng 9.2%trong suốt mười năm đây là bài toán phát triển không dễ gì thựchiện được khi chúng ta ở xuất phát điểm quá thấp và năng lực pháttriển lâu bền chưa được khẳng định vững vàng Câu trả lời hợp lý
Trang 26sẽ được xuất phát từ việc định dạng lại cơ cấu trong một mô hìnhphát triển hợp lý.
Thời gian vừa qua chúng ta thực hiện mô hình công nghiệp hoáhiện đại hoá hướng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhậpkhẩu nhưng ngày nay mô hình này đã bộc lộ một số điểm yếu màbiểu hiện là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực đã trởthành vấn đề toàn cầu Về cơ bản trong thời gian tới đất nước ta vẫntiếp tục thực hiện theo mô hình này nhưng sẽ có nhiều điểm đổimới, Đảng và Nhà nước ta vẫn xác định nông nghiệp là mặt trậnhàng đầu, khuyến khích xuất khẩu, khuyến khích tạo môi trườngđầu tư thông thoáng Vậy việc định hướng chuyển dịch cơ cấungành kinh tế nhất thiết phải được xây dựng trên cơ sở đó, suy đếncùng tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào sự gia tăng các nguồn lựcsản xuất và sử dụng chúng một cách có hiệu quả , hay nói cáchkhác là việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư mà điều đó phụthuộc phần lớn vào một hệ thống cơ cấu ngành hợp lý cho từng địaphương Đó cũng là một điều kiện để duy trì chỉ số ICOR ở mức
thấp Ở đây một điều được khẳng định là mối quan hệ mật thiết giữa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tăng trưởng kinh tế ; cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ tạo thêm năng lực sản xuất, khai thác tối đa nguồn lực và tránh lãng phí nguồn lực, không ngừng tăng năng suất lao động, làm cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh Nhưng câu
hỏi đặt ra là làm thế nào để tạo được một cơ cấu ngành kinh tế hợp
lý, có lẽ xuất phát từ một mô hình kinh tế xác định thì cũng xácđịnh được cơ cấu thành phần kinh tế và xác định được cơ cấu ngànhkinh tế trong đó cơ cấu ngành và cơ cấu vùng luôn gắn liền với
Trang 27nhau , đó là yếu tố then chốt tạo nên một cơ cấu ngành kinh tế hợplý.
Bên cạnh mối quan hệ mật thiết giữa tăng trưởng kinh tế và cơcấu ngành kinh tế thì chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế còn có quan
hệ với phát triển kinh tế , giải quyết tốt mối quan hệ này sẽ tạo ratăng trưởng lâu bền Từ một cơ cấu ngành chúng ta có thể xác địnhnhu cầu giáo dục và đào tạo , xác định các vấn đề phúc lợi xã hộicho từng vùng Từ đó cũng tạo ra cơ cấu lao động, phân công vàhợp tác lao động hợp lý giữa các ngành các vùng
Tăng trưởng cao và phát triển bền vững là hai mục tiêu songsong không tách rời nhau, bởi tăng trưởng cao không chỉ cần chohiện tại mà còn cần thiết cho cả tương lai Mà câu trả lời phụ thuộckhá nhiều vào chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế , chúng ta khôngthể phát triển một ngành nào đó rất hiện đại mà trình độ công nhânlại còn thấp, chúng ta cũng không thể đầu tư tất cả cho các ngànhthuộc lĩnh vực sản xuất vật chất mà còn phải chú trọng đến một sốngành xã hội Như vậy bất cứ một sự chuyển dịch nào của cơ cấungành kinh tế đều tác động không chỉ tới tốc độ tăng trưởng mà còntác động tới phát triển kinh tế
Trang 28Phần II THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 1997-2000.
I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH BẮCGIANG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤUNGÀNH KINH TẾ
1 Đặc điểm tự nhiên địa lý.
Về đặc điểm địa lý: Bắc Giang là một tỉnh trung du miền núi,
nằm ở gần trung tâm vùng Đông Bắc với tổng diện tích là :382,2Km2 , bao gồm 10 huyện thị, dân số gần 1,5 triệu người, BắcGiang có đường địa giới tiếp giáp với nhiều tỉnh: Phía bắc tiếp giápvới tỉnh Lạng Sơn, phía tây và tây nam tiếp giáp với tỉnh Tháinguyên và Hà nội, phía đông tiếp giáp với tỉnh Quảng ninh, phíanam tiếp giáp với tỉnh Bắc ninh, Hải dương và Quảng ninh Vớiđiều kiện về địa lý như vậy, Bắc Giang hoàn toàn có điều kiện giaolưu, trao đổi hàng hoá với các tỉnh trong vùng, và có điều kiện trởthành nơi trung chuyển hàng hoá giữa các tỉnh Đây là lợi thế lớn đểBắc Giang có thể phát triển ngành thương mại dịch vụ
Về đặc điểm tự nhiên:
- Bắc Giang mang đặc điểm khí hậu của vùng nhiệt đới giómùa rõ rệt, lượng mưa , và độ ẩm hàng năm thuộc loại trung bìnhtrong cả nước, sự biến động về số giờ nắng trong năm cũng khôngnhiều độ chiếu sáng và độ ẩm đủ đảm bảo cho các loại cây trồngphát triển
Trang 29- Đất đai là nguồn tài nguyên quý giá cho sự phát triển kinh tế
xã hội của tỉnh, đất của Bắc Giang chủ yếu là đất phù sa cổ và đấtFeralit , rất thích hợp cho trồng cây lương thực và cây ăn quả, đặcbiệt là cây vải thiều , cây nhãn, na dai
- Tài nguyên khoáng sản của Bắc Giang chủ yếu là dạng mỏnhỏ, không có khoáng sản quý hiếm, trữ lượng không lớn để có thểphát triển công nghiệp với quy mô lớn, bao gồm: than 105 triệu tấn,sét làm gạch chịu lửa 100 triệu tấn, sỏi cuội khoảng 200 triệutấn Tuy nhiên nguồn khoáng sản này có thể phục vụ cho sự pháttriển của công nghiệp địa phương tỉnh, đáp ứng nhu cầu trong nộitỉnh và một số tỉnh lân cận, đặc biệt là công nghiệp sản xuất vật liệuxây dựng
- Tài nguyên rừng là nguồn lực lớn cho phát triển , hiện nayrừng tự nhiên Bắc Giang có khoảng 83.56 nghìn ha trong đó rừngsản xuất là 58.9 nghìn ha rừng phòng hộ 19.1 nghìn ha , rừng đặcdụng 5.5 nghìn ha , và 44 nghìn ha rừng trồng Trữ lượng gỗkhoảng 3.5 triệu mét khối và 458 triệu cây tre nứa đây là mộtnguồn lợi thế rất lớn cho Bắc Giang để phát triển ngành côngnghiệp chế biến gỗ Tuy nhiên để có thể phát triển một cách bềnvững thì trong tương lai Bắc Giang cần phải tiếp tục khoang nuôi,bảo vệ và tái tạo tài nguyên rừng
- Về tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn của Bắc Giang thìtiềm năng cũng không lớn lắm, các danh lam thắng cảnh khôngnhiều ngoài Hồ Cấm Sơn, và một vài khu như Khuôn Thần ở LụcNgạn, Suối Mỡ ở Lục Nam và khu di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám
ở Yên Thế nếu được đầu tư xứng đáng thì các địa danh này cũng
Trang 30sẽ trở thành các khu du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài nước Riêng tài nguyên du lịch nhân văn thì Bắc Giang có tới 99 điểm ditích được xếp hạng, tương đối hấp dẫn các du khách trong các hoạtđộng tham quan và nghiên cứu ngoài ra Bắc Giang còn có cáchình thức lễ hội truyền thống văn hoá dân gian của các dân tộc, bổsung cho sự phong phú về các hoạt động văn hoá du lịch.
2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật.
Cơ cấu kinh tế Bắc Giang vẫn là một cơ cấu nông nghiệp truyềnthống, ngành nông nghiệp với việc thâm canh cây lúa vẫn là mộtngành giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong nền kinh tế của tỉnh,đóng góp trên 50% trong GDP Ngành công nghiệp của Bắc Giangnhìn chung là còn nhỏ bé, tỷ trọng đóng góp vào GDP còn thấp ,khoảng 13%, phân bố chủ yếu ở các thị xã, thị trấn, trang thiết bịcông nghệ lạc hậu chủ yếu thuộc thế hệ những năm ’60 Ngành dịch
vụ của Bắc Giang ngày càng giữ vai trò quan trọng trong phát triểnkinh tế của tỉnh, tỷ lệ đóng góp vào GDP ngày càng cao, khoảng33% Với đặc điểm cơ cấu kinh tế như vậy, trong những năm tới, đểnền kinh tế Bắc Giang có thể phát triển ngang tầm với các tỉnhtrong vùng thì quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần phải tậptrung đẩy mạnh đầu tư vào ngành công nghiệp , dịch vụ để tiếp tụcnâng cao tỷ trọng của hai ngành này trong GDP, đồng thời vẫn chútrọng nông nghiệp để đảm bảo an toàn lương thực
Về kết cấu hạ tầng kỹ thuật: Bắc Giang có mạng lưới giao
thông vận tải tương đối hợp lý với đầy đủ các loại hình giao thông:đường bộ , đường sông , đường sắt, trên địa bàn có nhiều trục giaothông quốc gia chạy qua, thuận tiện cho giao lưu trong và ngoài
Trang 31tỉnh Thị xã Bắc Giang cách thủ đô Hà Nội 50km, nằm trên quốc lộ1A và đường sắt Hà Nội – Lạng Sơn ra cửa khẩu quốc tế ĐồngĐăng, nơi giao lưu buôn bán sầm uất hiện nay Bắc Giang còn cóquốc lộ 31 từ thị xã Bắc Giang đi Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động,Đình Lập gặp quốc lộ 4A Lạng Sơn đi ra cảng Mũi Chùa Tiên Yên
và cửa khẩu Móng Cái – Quảng Ninh đường quốc lộ 179 từ Hạ Mi– Sơn Động đến Tân Sơn – Lục Ngạn Đường quốc lộ 37 từ LụcNam đi Hòn Suy sang thị trấn Sao Đỏ Hải Dương gặp quốc lộ 18 cóthể về cảng Hải Phòng hay ra cảng Cái Lân ngoài tuyến đường sắtHN- Lạng Sơn, Bắc Giang còn có tuyến đường sắt Kép – Hạ Long,Kép Lưu Xá chạy qua Về đường sông Bắc Giang có sông Thương ,sông Cầu, và sông Lục Nam với tổng chiều dài chảy qua là 347kmtrong đó chiều dài đang khai thác là 189km, tàu thuyền đi lại đượcquanh năm, đây cũng là một yếu tố thuận lợi cho phát triển kinh tế
Với điều kiện về giao thông như vậy, việc giao lưu, trao đổihàng hoá giữa Bắc Giang với bên ngoài là rất thuận lợi, nó gópphần thúc đẩy sản xuất phát triển, do đó làm cho cơ cấu sản xuất vàtiêu dùng thay đổi Tức là kết cấu hạ tầng làm hay đổi cơ cấu kinh
tế Trong những năm tới để qua trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếcủa Bắc Giang diễn ra nhanh hơn thì kết cấu hạ tầng cơ sở cần đượcquan tâm đầu tư thích đáng
3 Đặc điểm về xã hội.
Dân số và nguốn nhân lực: theo số liệu điều tra, dân số trung
bình của Bắc Giang đến 1/4/1999 là 1492,191 nghìn người, gồm 17dân tộc khác nhau Trong đó dân số nông thôn chiếm tỷ lệ khá cao92,57% , chủ yếu làm nghề nông Đây vừa là tiềm năng về nguồn
Trang 32nhân lực cho phát triển kinh tế vừa là sức ép về việc làm và giảiquyết các vấn đề xã hội khác, đồng thời cũng là thách thức của tỉnhtrong việc chuyển đổi cơ cấu lao động trong quá trình chuyển sanggiai đoạn tăng cường hiệu quả sản xuất và cải thiện năng suất laođộng.
Nhân khẩu trong độ tuổi lao động hiện nay có khoảng 775nghìn người chiếm 48% dân số, trong đó số lao động có khoảng
718 nghìn người, chủ yếu là lao động nông nghiệp , chiếm 87,7%.Lực lượng lao động có trình độ khao học kỹ thuật còn chiếm tỷ lệrất thấp, dưới 8%, trong đó lao động sơ cấp chiếm 1,1%, công nhân
kỹ thuật chiếm 1,8%, công nhân không bằng cấp chiếm 0,8%, trunghọc chuyên nghiệp chiếm 3,3% và người có trình độ đại học chiếm1%
Dân số Bắc Giang có cơ cấu trẻ, quy mô dân số trong độ tuỏisinh đẻ chiếm tỷ lệ cao, trên 40% Theo dự báo của Sở kế hoạch &đầu tư Bắc Giang thì đến năm 2005 nguồn nhân khẩu bổ sung vàolực lượng lao động của tỉnh khoảng hơn 41 nghìn người, và vàonăm 2010 khoảng hơn 73 nghìn người do đó giải quyết việc làmcho người lao động là vấn đề bức xúc trong quá trình phát triểnkinh tế xã hội Chính vì vậy, trong những năm tới, để giải quyếtviệc làm cho người lao dộng, đặc biệt là lao động nông nghiệp, tỉnhBắc Giang cần thiết phải có kế hoạch chuyển bớt một bộ phận nhânkhẩu nông nghiệp sang các ngành phi nông nghiệp , bắng cách pháttriển mạnh các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, cácngành thủ công nghiệp và các loại hình dịch vụ trong khu vực nôngthôn
Trang 33Phong tục tập quán và các làng nghề truyền thống: phong tục
tập quán có ảnh hưởng rất lớn tới kỹ năng sản xuất của người laođộng Đặc biệt là đối với Bắc Giang , một tỉnh có khá nhiều nghềtiểu thủ công nghiệp , ác làng nghề truyền thống với các sản phẩmchủ yếu như: giấy, mây –tre đan, bánh đa, bún, rượu các làngnghề này thu hút một lượng lớn lao động dư thừa ở khu vực nộngthôn đồng thời với việc đổi mới dần đầ các trang thiết bị, các sảnphẩm do các làng nghề này sản xuất ra đã đáp ứng được nhu cầutiêu dùng trong tỉnh và xuất khẩu sang các tỉnh lân cận Chính vìvậy trong những năm tới, Bắc Giang cần phải đẩy mạnh hơn nữaviệc phát triẻn các làng nghề truyền thống, nhằm tạo việc làm , tăngthu nhập cho nhân dân , đồng thời giảm bớt tính chất thuần nôngtrong sản xuất nông nghiệp, góp phần chuyển dịch cơ cấu ngànhkinh tế theo hướng tích cực hơn
Tóm lại: qua phân tích các đặc điểm về điều kiện tự kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Giang , ta thấy rằng : với vị trí thuận lợi
nhiên-và xu thế hợp tác ngày càng mạnh mẽ sẽ cho pháp Bắc Giang cókhả năng phát triển một số ngành dựa vào lợi thế nguồn lực cảu tỉnhnhư: ngành sản xuất VLXD, ngành chế biến nông lâm sản, cácngành công nghiệp sủ dụng nhiều lao động Tuy nhiên để xác địnhmột cơ cấu ngành hợp lý với nhũng định hướng chuyển dịch đúngđắn cho thời gian tới, chúng ta không chỉ dựa vào việc phân tíchcác nguồn lực mà còn phải xuất phát từ thực trạng cơ cấu ngànhhiện tại, phải xem xét cơ cấu này đang chuyển dịch theo xu thế nào,
nó đã đạt được và cần đạt được những gì là phù hợp nhất
Trang 34II/ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤUKINH TẾ CHUNG Ở BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 1997-2000.Trước khi xem xét thực trạng chuyển dịch từng ngành kinh tếcủa Bắc Giang trong giai đoạn 1997-2000 thì việc đánh giá chungthực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế có ý nghĩa hết sứcquan trọng, nó giúp ta nhận biết được xu hướng chuyển dịch cuảcác ngành trong quá khứ đồng thời làm tiền đề cho sự chuyển dịchtrong tương lai
1 Định hình cơ cấu kinh tế tỉnh biểu hiện về mặt số lượng.
Nhìn chung trong cả thời kỳ 1997-2000 dạng cơ cấu kinh tếcủa Bắc Giang vẫn là cơ cấu : nông nghiệp – công nghiệp – dịch
vụ Song qua các năm đã có sự thay đổi về tỷ trọng của từng ngànhtheo chiều hướng tích cực điều này được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1: cơ cấu ngành kinh tế của Bắc Giang giai đoạn 2000(theo GDP).
Trang 35Qua bảng 1 ta thấy: tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ
có xu hướng tăng dần từ 12,4% và 30,6% năm 1997 lên 13,5% và33,5% năm 2000 và tương ứng với nó là sự giảm xuống của tỷtrọng ngành nông nghiệp từ 57% năm 1997 xuống 53% năm 2000.Điều này chứng tỏ các ngành công nghiệp và dịch vụ đang dần dầnkhẳng định được vị trí của mình trong nền kinh tế Tuy nhiên có thểthấy rằng tỷ trọng cũng như mức tăng lên về tỷ trọng của các ngànhnày còn rất nhỏ, chậm chạp và lạc hậu so với sự đóng góp củangành nông nghiệp Trong nền kinh tế của tỉnh nông nghiệp vẫnđược coi là ngành giữ vị trí chủ đạo, chiếm tỷ trọng trên 50% GDPtrong cả thời kỳ1997-2000 điều đó chứng tỏ cơ cấu kinh tế của tỉnhcòn nặng về sản xuất nông nghiệp
Sự thay đổi về mặt tỷ trọng đã tạo điều kiện thúc đẩy qua trìnhchuyển dịch cơ cấu lao động xã hội trong tỉnh, song nhìn chungnhững sự biến đổi này diễn ra rất chậm chạp
Trang 36Bảng 2: Cơ cấu lao động của các ngành giai đoạn 1997-2000.
Đơn vị: người, %
Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
Tổngsố
Tỷtrọng
Tổngsố
Tỷtrọng
Tổngsố
Tỷtrọng
Tổngsố
TỷtrọngTổng số lao
động
703616
Nguồn: Sở lao động thương binh xã hội Bắc Giang.
Qua số liệu ở bảng 2 ta thấy nguồn lao động trong ngành nôngnghiệp có xu hướng chuyển dịch sang hai ngành công nghiệp vàdịch vụ Tỷ trọng lao động làm việc trong khu vực công nghiệp và
dịch vụ có xu hướng chuyển biến tích cực từ 4,1% và 4,9% năm
1997 lên 4,95% và 9,55% năm 2000 Tuy nhiên tỷ trọng lao độngtrong hai ngành này vẫn còn rất nhỏ và chuyển dịch một cách chậmchạp do đó chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hộicủa tỉnh
Trang 37Tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp có xu hướng giảmdần , song vẫn còn khá cao Tính bình quân cả thời kỳ 1997- 2000lực lượng lao động được thu hút vào sản xuất nông nghiệp chiếmtới 88% tổng lực lượng lao động trong tỉnh Điều này càng khẳngđịnh nông nghiệp là ngành giữ vị trí hàng đầu trong phát triển kinh
tế xã hội của tỉnh
Như vậy có thể thấy cơ cấu phân công lao động của tỉnh vẫncòn nặng về nông nghiệp và biến đổi chậm chạp Điều đó chứng tỏtrình độ phát triển kinh tế xã hội cuả tỉnh còn thấp kém
2 Cơ cấu kinh tế tỉnh biểu hiện về mặt định tính.
Trong giai đoạn vừa qua các ngành kinh tế trong tỉnh đã có sựliện kết với nhau khá chặt chẽ với nhau Mối liên kết này được thểhiện thông qua các quan hệ trao đổi, sử dụng các yếu tố đầu vào củanhau Cụ thể:
- Ngành nông nghiệp: giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp
không ngừng gia tăng qua các năm, do đó không những góp phầnquan trọng vào ổn định chính trị xã hội, tạo công ăn việc làm vànâng cao thu nhập cho một bộ phận lớn lao động ở khu vực nôngthôn mà còn tác động tiến bộ đến việc bảo đảm nguyên liệu chongành công nghiệp chế biến sự phát triển của ngành công nghiệpchế biến nông lâm sản là biểu hiện cụ thể của kết luận này.giá trịsản xuất của ngành công nghiệp này tăng từ 51296 triệu đồng năm
1997 lên 104271 triệu đồng năm 2000, tăng gấp 2,03 lần
Sự phát triển của ngành nông nghiệp cũng góp phần vào tăngkim ngạch xuất khẩu của tỉnh Trong giai đoạn 1997-2000, giá trị
Trang 38kim ngạch xuất khẩu tăng từ 6692 nghìn $ lên 19800 nghìn $.Trong đó các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu lại là các mặt hàng nôngsản như: lạc nhân, chuối xanh, vải thiều, vừng, ngô, sắn lát khô,thuốc lá
- Ngành công nghiệp : nhóm ngành này với các ngành chuyên
môn hoá như công nghiệp hoá chất phân bón, công nghiệp điện,công nghiệp cơ khí đã gops phần không nhỏ vào sự phát triển củangành nông nghiệp bằng các sản phẩm như: phân đạm, điện, máymóc Bên cạnh đó ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản vớiviệc sử dụng các nguyên liệu đầu ra của ngành nông nghiệp làmcho quá trình sản xuất nông nghiệp diễn ra thuận lợi hơn, nhanhchóng hơn
Tóm lại, trong giai đoạn vừa qua cơ cấu ngành kinh tế của tỉnhBắc Giang vẫn là cơ cấu nông nghiệp - dịch vụ - công nghiệp.Ngành nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chủ yếu của tỉnh BắcGiang , chiếm trên 50% GDP của tỉnh , ngành công nghiệp vàngành dịch vụ vẫn chưa thực sự phát triển với tỷ trọng trong GDPcủa tỉnh là 14% và 33% Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế của tỉnh bắc giang trong giai đoạn vừa qua về cơ bản là phù hợpvới xu hướng chung của cả nước, tức là tỷ trọng của ngành côngnghiệp và dịch vụ có xu hướng tăng lên và tỷ trọng của ngành nôngnghiệp có xu hướng giảm xuống, lao động trong các ngành côngnghiệp và dịch vụ có xu hướng tăng lên, lao động trong ngành nôngnghiệp có xu hướng giảm xuống
Trang 39II/ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU TRONG NỘI BỘCÁC NGÀNH KINH TẾ Ở BẮC GIANG TRONG GIAI ĐOẠN1997-2000.
1 Thực trạng chuyển dịch cơ câú kinh tế ngành nông nghiệp Bắc Giang.
Cũng với những thành quả chung, quan trọng đạt được trên mặttrận kinh tế, nền nông nghiệp Bắc Giang đã góp phần không nhỏvào việc cải tạo bộ mặt kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Giang nhiềunăm qua Cơ cấu kinh tế nông lâm ngư nghiệp đang từng bướcgiảm bớt tính chất tự cung tự cấp, bước đầu chuyển sang sản xuấthàng hoá theo hướng đa dạng hoá cây trồng vật nuôi, xoá dần tìnhtrạng độc canh cây lương thực, do đó đã tăng hiệu quả sử dụng đất
và kinh doanh nông nghiệp
Tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ câú ngành nông nghiệp
có chuyển biến tích cực Tỷ trọng của ngành trồng chọt giảm xuống
tỷ trọng của ngành chăn nuôi tăng lên và giữ vai trò ngày càng quantrọng Điều này được chứng minh bởi bảng sau:
Bảng 3: Giá trị & cơ cấu giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp
1189845
63,3
1298499
62,15
1446159
61,342.Chăn nuôi 601.69
9
32,4
612.780
32,6
697.825
33,4 808.66
1
34,3
Trang 40Nguồn: Sở kế hoạch & Đầu tư Bắc Giang.
Cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt trong nông nghiệpnăm 1997 là 63,5%, đến năm 2000 chỉ còn 61,34% Như vậy tỷtrọng của ngành trồng trọt có xu hướng giảm xuống, tuy nhiên giátrị sản xuất của ngành này vẫn không ngừng tăng lên từ 1.179.257triệu năm 1997 lên 1.446.159 triệu năm 2000.tỷ trọng của ngànhchăn nuôi tăng từ 32,4 % năm 1997 lên 34,3% năm 2000 tương ứngvới giá trị sản xuất là 76.141 triệu năm 1997 và 102.791 năm 2000.Tuy nhiên để đánh giá thực trạng sự chuyển dịch của ngànhnông nghiệp một cách sâu rộng trong giai đoạn vừa qua, ta lần lượtxem xét từng ngành cụ thể
1.1 Ngành trồng trọt:
Trong giai đoạn vừa qua, ngành trồng trọt Bắc Giang đã giảmbớt tính tự cung tự cấp, bước đầu chuyển hướng sản xuất theo thịtrường Trong nội bộ ngành trồng trọt cơ cấu giá trị sản xuất giữacác loại cây trồng bước đầu có chuyển biến theo hướng giảm tỷtrọng nhóm cây lương thực, tăng tỷ trọng nhóm cây công nghiệp,rau đậu , cây ăn quả
Bảng 4: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt, (đơn vị :triệu đồng)
1 Cây lương thực 765.124 776.313 818.701 905.118
2 Cây thực phẩm 137.425 127.819 135.804 150.887