Gánh nặng lao động

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh và BHLĐ (Trang 47 - 50)

II. Một số đặc điểm của Tổng công ty Hàng không ViệtNam

I.10 Gánh nặng lao động

TCT HKVN với các DN trực thuộc rất đa dạng, phong phú về công việc/nghề đặc thù với mức độ lao động tiêu hao khác nhau, khó và hoặc không thể tổ chức cho NLĐ làm việc theo chế độ giờ làm việc – nghỉ ngơi phù hợp

Theo danh mục nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (lao động loại 4), ở các DN thuộc TCT HKVN có 23 nghề. Nghề đặc biệt NNNHĐH ( lao động loại V,VI) của TCT HKVN bao gồm 6 nghề (Danh sách nghề NNNHĐH và dặc biệt NNNHĐH của TCTHKVN ở phụ lục ). Gánh nặng lao động thể lực đợc đánh giá qua lực sinh ra trong quá trình làm việc và t thế lao động khi thực hiện các lao động. Hầu hết các công việc trong TCT HKVN đều đợc hỗ trợ của các loại thiết bị, máy móc hiện đại nên gánh nặng lao động thể lực đợc đánh giá qua mức tiêu hao năng lợng khi thực hiện những thao tác lao động phức tạp.

Ví dụ: NLĐ là công nhân cơ khí trong hangar A76 thì gánh nặng lao động thể lực khi hàn, vá, bảo dỡng, sửa chữa máy baycông việc luôn tiếp với các yếu tố độc hại nh tiếng ồn, bụi, hơi khí độc, t thế làm việc có khi phải bò sát sàn trong khoảng thời gian đến 2 - 3 giờ, cộng với khí hậu nóng bức – ẩm thì năng lợng tiêu hao là rất lớn. NLĐ vệ sinh máy bay làm việc trong không gian hạn chế, t thế lao động bất lợi, công việc đơn điệu.

NLĐ thuộc các trung tâm điều hành bay, các tổng đài phải ngồi liên tục trong thời gian dài, ngoài một số công việc không những phải thao tác liên tục mà còn phải chịu gánh nặng tĩnh đối với các nhóm cơ gáy, cơ lng, thắt lng ( Trong công ty nhựa cao cấp hàng không, các xí nghiệp chế biến suất ăn.. )

Gánh nặng lao động thể lực cũng ảnh hởng đến một số chỉ tiêu tâm sinh lý nh nhịp tim, huyết áp, thân nhiệt, trí nhớ ngắn hạn, thời gian phản xạ và đau mỏi cơ xơng khớp.

Gánh nặng lao động thần kinh

Gánh nặng lao động thần kinh đợc đánh giá qua mức trí tuệ của công việc và mức độ tập trung để thực hiện công việc đó. Do tính chất của một số công việc đặc thù là thực hiện phải đúng theo định mức, độ chính xác cao, đòi hỏi phải tập trung cao độ nên gánh nặng thần kinh tâm lý cao.

Công việc đòi hỏi sự tập trung cao độ nhất đó là phi công, tiếp viên hàng không và ngời điều hành bay tại trạm chỉ huy. Ngoài ra họ còn chịu những yếu tố bất lợi về môi trờng làm việc nh thay đổi áp suất không khí, các bức xạ không có lợi, các yếu tố nguy hiểm trong nghề nghiệp

Gánh nặng lao động thể lực và gánh nặng lao động thần kinh các nghề/công việc thuộc TCT HKVN. Dựa vào gánh nặng lao động có thể chia nghề đặc thù của TCT HKVN thành 3 loại:

Nghề gây mệt mỏi thể lực (Ví dụ:Thợ bảo dỡng ngoài hiện trờng, NV an ninh sân bay..).

Nghề gây mệt mỏi về thần kinh – tâm lý (Ví dụ:Tiếp viên trên không, phi công..).

Nghề gây mệt mỏi về trí não (Ví dụ: Điều hành bay, cán bộ kỹ thuật ..).

Tuy nhiên, vì cơ thể của con ngời là một thể thống nhất, những mệt mỏi về sinh lý sẽ kéo theo các mệt mỏi về thần kinh – tâm lý và ngợc lại. Kết quả nghiên cứu ảnh h- ởng của ĐKLĐ đến NLĐ ( của Viện nghiên cứu khoa học hàng không kết hợp với Viện Y học lao động – VSMT ) đợc thể hiện qua một số chi tiêu tâm sinh lý sau:

Nhịp tim: Thao tác mạnh ảnh hởng đến sự tăng nhịp mạnh kéo dài, mức tăng nhịp mạch trung bình 8 – 16 nhịp/phút, đặc biệt một số trờng hợp nhịp mạch tăng trên 30 nhịp/phút. Có trên 70% NLĐ tăng nhịp tim từ đầu ca đến cuối ca làm việc. Những trờng hợp có chỉ số mạch tăng cao thờng gặp trong lái xe đặc chủng, xí nghiệp sửa chữa máy bay khi thao tác với vật nặng, đội bảo dỡng máy bay A320. NLĐ bốc xếp hàng hoá, hành lý, sửa chữa ôtô.. mức tăng nhịp trung bình khá cao (15,5 nhịp/phút)

Ngoài sự căng thẳng của hệ tim mạch còn đợc phản ánh qua sự tăng huyết áp tâm thu ( 41% tăng huyết áp tối đa ) và có 35,4% tăng huyết áp tối thiểu. Đặc biệt có trờng hợp giảm áp lực mạch ( chiếm 33% ), tăng huyết áp tối thiểu và giảm áp lực mạch có thể là hậu quả của sự gắng sức thể lực lớn, sự căng thẳng và kéo dài trong t thế dng hay những t thế làm việc không thuận lợi.

Thân nhiệt: Sau ca lao động thay đổi nhiệt độ da TB không đáng kể mức tăng không lớn thờng chỉ 0,1 – 0,50C đôi khi trên 10C, theo phân loại của Viện y học lao động và vệ sinh môi trờng thì mức tăng thân nhiệt của ngời lao động thuộc TCT HKVN chỉ trong phạm vi từ mức I đến III, nhng đã phản ánh đợc hậu quả của việc gánh sức thể lực trong điêu kiện và khí hậu không thuận lợi.

Trí nhớ ngắn hạn: Sau ca lao động có 64,6% giảm trí nhớ chữ số – ký hiệu, 54,3 % giảm trí nhớ hình. Kết quả phản ánh sự mệt mỏi của NLĐ sau ca làm việc mặc dù những ngày nghiên cứu cha phải là những ngày căng thẳng

Thời gian phản xạ thính thị vận động: ở hầu hết các chức danh lao động kỹ thuật máy bay, lái xe đặc chủng, sửa chữa thiết bị mặt đất, vệ sinh máy bay, bốc xếp, nhân viên phòng thủ tục có thời gian phản xạ thính – vận động và thị – vận động kéo dài, điều này chứng tỏ sự mệt mỏi và suy giảm khả năng làm việc của NLĐ.

Đau mỏi cơ, xơng - khớp: Tình hình đau mỏi cơ , xơng , khớp một số nghề thuộc TCT HKVN cho thấy: tơng đối cao tỷ lệ đau mỏi vùng lng – thắt lng. NLĐ phải thao tác với vật nặng và t thế bất lợi.

Ngời làm công việc lái xe, bán vé, đặt chỗ qua máy vi tính thì số ngời bị đau mỏi vai và cổ khá nhiều.

Ngời lao động làm việc với máy vi tính do phải thao tác trên bàn phím nhiều nên tỷ lệ đau cổ tay cao hơn các nhóm khác.

Tỷ lệ đau mỏi thắt lng và gáy ở thợ thợ sửa chữa rất cao.

Bảng 12: Kết quả khảo sát tình hình đau mỏi ở NLĐ tại một số vị trí làm việc

ST T

Đơn vị N

G

Lng thắt l- ng Vai Cổ Cổ tay N % N % N % N % 1 Vận chuyển 13 6 46,1 - - - - - - 2 KT máy bay 15 5 33,3 3 20 2 13,3 1 6,66 3 KS kỹ thuật 14 7 50,0 5 35,7 10 71,4 2 14,3 4 Bốc xếp 14 8 57,1 3 35,7 3 35,7 - - 5 Bán vé, đặt chỗ 116 62 53,4 43 37,1 52 44,8 33 28,4 6 Lái xe 36 19 52,8 20 55,6 13 36,1 2 5,60 7 Sửa chữa 13 6 46,1 11 84,6 10 76,9 2 15,4 Tổng cộng 221 112 50,7 85 38,5 90 40,7 41 18,6

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh và BHLĐ (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w