TCVN3985-1999 85 99 92 86 83 80 78 76 74 VPTầng hầm mô tơ giàn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh và BHLĐ (Trang 41 - 44)

II. Một số đặc điểm của Tổng công ty Hàng không ViệtNam

TCVN3985-1999 85 99 92 86 83 80 78 76 74 VPTầng hầm mô tơ giàn

máy 85ữ92 60ữ61 63ữ64 76 81ữ82 81ữ85 72ữ86 75ữ84 71ữ80 XN TM TS N Khu vực sân đỗ A320 104ữ107 60ữ62 72ữ74 80ữ87 88ữ94 94ữ101 95ữ102 95ữ102 93ữ95 Bốc xếp, nâng hàng, kéo hàng 92ữ94 60ữ63 65ữ73 70ữ78 73ữ75 81ữ89 85ữ89 84ữ88 84ữ90 Cách ATR từ 10ữ15 m 107ữ110 71ữ90 86ữ91 84ữ92 99ữ105 98ữ106 97ữ103 100ữ101 99ữ104 XN HK MN Súc rửa bồn xăng, xe chở xăng, chạy cấp phát xăng 84ữ94 61ữ68 67ữ72 66ữ81 80ữ88 87ữ92 71ữ94 71ữ93 67ữ83 A 76 PX CK tổng hợp 83ữ106 42ữ79 46ữ79 59ữ87 67ữ92 75ữ102 74ữ101 70ữ99 62ữ91 PXĐT máy bay 95ữ110 63ữ66 67ữ78 70ữ83 79ữ99 89ữ105 90ữ105 89ữ104 84ữ102 Sửa chữa trong Hanggar 83ữ95 60ữ70 62ữ82 68ữ88 74ữ87 73ữ89 70ữ88 55ữ68 60ữ78 XN TM NB Bộ phận trang bị MĐ 85ữ109 56ữ72 59ữ80 60ữ90 69ữ96 79ữ103 80ữ103 79ữ104 77ữ101 Sân đỗ ( cách 10 ữ15 mét) 87ữ105 62ữ78 64ữ86 66ữ92 76ữ93 81ữ102 82ữ101 80ữ99 76ữ97

Kết quả trên đợc phân tích giải tần số bằng máy NLA 29 của Nhật:

XNMB A75 có 72% số mẫu đo vợt mức TCVSCP 12ữ27dBA XNMB A76 có 59% số mẫu do vợt mức TCVSCP từ 2ữ25dBA XNTMMĐ TSN có 84% số mẫu đo vợt mức TCVSCP từ 7ữ 22 dBA XNTMMĐ NB có 37,5% số mẫu đo vợt mức TCVSCP từ 3ữ24 dBA XNXDKH Miền Nam có 66% số mẫu vợt mức TCVSCP từ 9ữ11 dBA

Đây là kết quả không mang tính thông kê đầy đủ nên không khẳng định đợc một cách chính xác ô nhiễm tiếng ồn ở DN nào hơn, tiếng ồn ở khu vực sân bay Tân Sơn Nhất (TSN) tác động nhiều đến NLĐ ở khu vực các sân bay khác bởi vì sân bay TSN có lợng máy bay trong nớc và quốc tế đi đến liên tục hơn. Nhng có thể nhận xét, tại các vị trí làm việc của CBCNV ngành hàng không phải tiếp xúc với tiếng ồn khá nhiều ( 45% số NLĐ trong TCT HKVN ), tơng tự nh công nhân viên ngành dệt ( tiếp xúc với với tiềng ồn 98ữ102 dBA ); công nhân đứng máy seo giấy ( tiếp xúc với tiếng ồn từ 100ữ106 dBA ); công nhân nghiền xi măng ( tiếp xúc với tiếng ồn từ 100ữ104 dBA ). Đặc biệt, một số NLĐ trong TCT HKVN phải tiếp xúc với tiếng ồn cao, nhiều lần trong ca làm việc của mình ( phụ thuộc vào các chuyến bay lên xuống sân băng )

Ví dụ: Tiếng ồn máy bay phản lực ở cự ly gần và lúc máy bay tăng tốc toàn phần có thể đạt mức áp suất âm tơng đơng là 130 dBA ( mức nguy rất nguy hiểm có thể gây rách màng nhĩ ngay lập tức ).

ảnh hởng của tiếng ồn đến thính lực của những ngời làm việc gần khu vực sân băng là rất lớn. Các tác động của tiếng ồn đến NLĐ do phải thờng xuyên tiếp xúc nh: giảm độ nhạy cảm thính giác, ngỡng nghe tăng lên, có NLĐ chịu sự tác động kéo dài, đặc biệt với tần số cao thì sự giảm sút thính lực càng rõ rệt, thậm chí có các biến đổi mang tính chất bệnh lý nh nặng tai và điếc nghề nghiệp.

ảnh hởng tiếng ồn của máy bay Su-22 khi f =4000Hz tác động làm 38% phi công và thợ máy bị giảm thính lực.

Tại các khu đỗ ngời nhân viên phục vụ bốc xếp hàng nâng kéo hàng, lái xe đặc chủng..luôn phải tiếp xúc với tiếng ồn của các loại máy bay ngoài sân đỗ, ngoài ra họ còn phải chịu tác động tiếng ồn của máy móc, phơng tiện mặt đất nh tiếng động cơ máy nâng hạ hàng hoá, tiếng động cơ xe tra nạp khí, xăng dầu..

Điển hình A76: nguồn gây ồn lớn nhất là hoạt động lên xuống của các máy bay; các phơng tiện vận chuyển mặt đất, do vị trí xí nghiệp nằm rất gần đờng băng, chịu ảnh hởng khi máy bay cất, hạ cánh; cùng với gần đờng vận chuyển của các phơng tiện mặt đất. Nhiều bộ phận của xí nghiệp “nhạy cảm” với tiếng ồn nh đội ngoài trởng, hangar; phân xởng cơ giới, trung tâm bảo dỡng xe đặc chủn; phân xởng phục vụ sản xuất. Ngoài ra, tại A76 có một nguồn gây ồn khác ảnh hởng đến MTLĐ và sức khoẻ của NLĐ là tiếng ồn từ chính hoạt động của xí nghiệp do vận hành của các loại xe đặc chủng, tiếng nổ máy của động cơ, hoạt động của phân xởng cơ giới. Tuy nhiên, những nguồn ồn này ảnh hởng không lớn bằng từ tiếng ồn của các máy bay máy bay phản lực, cánh quạt: B767, A320,ATR72, Forker 70.

Mức độ ô nhiễm tiếng ồn trong MTLĐ tại các DN thuộc TCT HKVN rất khó loại bỏ do đặc thù của các máy móc và công việc. Các biện pháp hạn chế tác động của các nguồn gây ồn đến NLĐ cần sự quan tâm của lãnh đạo DN, TCT HKVN nh biện pháp cải tiến ĐKLĐ, biện pháp phòng ngừa tác hại cho NLĐ nh xây dựng tờng cách âm, trang bị PTBVCN hiệu quả cho NLĐ tiếp xúc với nguồn ồn nh nút tai chống ồn, mũ chụp..

Để nâng cao hiệu quả của việc phòng chống tác động của tiếng ồn đến sức khoẻ của NLĐ thì TCTHKVN cần có các biện pháp về tổ chức quản lý nh kiểm tra giám sát NLĐ trong việc mang trang bị bảo vệ cá nhân, cần nghiên cứu các biện pháp cải thiện ĐKLĐ, trang bị máy móc, công nghệ có tiếng ồn ít hơn,

I.4. Bụi

Bụi là các vật chất khoáng trong thiên nhiên, sợi cây cỏ.. có kích thớc từ 107ữ105m; dạng bụi có kích thớc < 5àm ( 5x10-6 m) đợc gọi là bụi hô hấp, là nguy hiểm nhất vì có thể đi qua đờng hô hấp vào tận trong phế nang gây tổn thơng phổi. Trong các DN thuộc TCT HKVN thì nồng độ bụi tại các khu vực sản xuất nhỏ hơn TCVSCP nhiều lần.

Khảo sát tại A76: Bụi phát sinh trong quá trình sửa chữa, bảo dỡng máy bay, vận chuyển vật liệu, chủ yếu là bụi sơn ( sinh ra trong quá trình sơn vá máy bay, bụi sợi tổng hợp ở khu vực may thảm bay, bụi do máy đánh bóng. Mặc dù tại các vị trí phát sinh bụi, nồng độ bụi nhỏ hơn TCVSCP nhng cần lu ý các biện pháp phòng chống bụi, hút bụi ngay khi bụi mới phát sinh, ở đây NLĐ thờng chỉ có PTBVCN là khẩu trang, kính mắt.

Bảng 8: Nồng độ tại một số vị trí lao động ở A76 ( Viện khoa học hàng không và viện nghiên cứu KHKT BHLĐ: 6/1997, tháng 12/1998; 6/1999 )

Đơn vị đo mg/m3

STT Vị trí đo 6/1997 12/1998 6/1999

1 Ngoài sân đỗ 0,30 0,30 0,30

2

Trong hangar

- Cánh máy bay ( Bảo dỡng ) - Khoang hành khách 0,29 0,39 0,41 0,39 0,39 0,29 3 Xởng cơ khí - Máy thử thuỷ lực - Máy khoan 0,30 0,30 0,27 0,48 0,48 0,47 0,50 4 Kho hoá chất 0,26 0,26 0,26

Tiêu chuẩn tạm thời của Bộ

KHCNMT-1992 ( Khu vực SX ) 6 6 6

Theo các kết quả khảo sát thì vấn đề cần quan tâm chú ý là phải lắp đặt hệ thống hút bụi, xử lý bụi tại các vị trí phát sinh bụi, bên cạnh trang bị PTBVCN . Đồng thời cải thiện vi khí hậu của đơn vị, vì ảnh hởng của vi khí hậu đến quá trình lan truyền bụi trong không khí. Với NLĐ làm việc trong điều kiện có nguồn phát sinh bụi, đợc khám phát hiện bệnh bụi phổi trong khám sức khoẻ định kỳ.

I.5. ánh sáng

Trong đời sống lao động, con mắt ngời đòi hỏi điều kiện ánh sáng thích hợp nhằm bảo vệ thị lực, chống mệt mỏi ở NLĐ đồng thời góp phần chống tai nạn lao động.

Vấn đề ánh sáng rất quan trọng trong công tác an toàn bay ( ánh sáng đờng băng); trong đảm bảo ATLĐ cho NLĐ khi làm những công việc kỹ thuật đòi hỏi tính chính xãc cao ( sửa chữa bảo dỡng máy bay, điều hành bay) và một số bộ phận, ánh sáng mang vai trò tạo ấn tợng, sự tin tởng của hành khách ( ánh sáng nhà ga,ánh sáng đờng băng..). Bởi vậy, các bộ phận, doanh nghiệp rất quan tâm đến vấn đề chiếu sáng. Các doanh nghiệp đều tận dụng ánh sáng mặt trời ( ban ngày ) một cách tốt nhất nh tại các phân xởng cơ giới, bộ phận giúp việc ngoài sân băng. Các công việc đòi hỏi ánh

sáng nghiêm ngặt thì có sự kết hợp ánh sáng mặt trời và ánh sáng nhân tạo, các doanh nghiệp thờng sử dụng hình thức chiếu sáng chung, chiếu sáng hỗn hợp bằng đèn huỳnh quang. Mức độ chiếu sáng tại các DN đợc xác định theo yêu cầu chiếu sáng của công việc

Bảng 9: Độ rọi trên mặt làm việc tại một số vị trí lao động ở trong nhà.

Đơn vị đo: Lx

Vị trí đo đèn huỳnh quangChiếu sáng bằng Ghi chú (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Phòng làm việc, văn

phòng 200

Có bổ sung chiếu sáng tại chỗ bằng đèn bàn

2. Phòng đánh máy, máy

tính 300 NT

3. Bộ phận bảo dỡng, kiểm tra chi tiết của động cơ ống

dẫn 30

Kết hợp với chiếu sáng tự nhiên

4. Gian bán hàng 150

5. Phòng đợi 200 Kết hợp với chiếu sáng tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh và BHLĐ (Trang 41 - 44)