Phơng tiện bảo vệ cá nhân là các dụng cụ, trang bị mà NLĐ phải sử dụng để bảo vệ cơ thể khỏi tác hại của các yếu tố gây nguy hiểm và tác động xấu phát sinh trong quá trình lao động ( khi các biện pháp kỹ thuật an toàn và kỹ thuật vệ sinh đối với quá trình sản xuất, công nghệ cha hoàn chỉnh ).
PTBVCN có nhiều loại gắn với từng bộ phận cần bảo vệ của cơ thể nh đầu, chân, tay. Do yêu cầu của từng công việc mỗi loại phơng tiện lại đợc chia thành các nhóm nhỏ khác nhau. Ví dụ nh bảo vệ đầu có mũ chống chấn thơng sọ não, mũ bao tóc..; bảo bệ chân có giầy chống đinh, chống dập, chống axit.. tổng cộng có tất cả gần 130 loại PTBVCN. ứng với công việc trong một nghề có các loại PTBVCN khác nhau. TCTHKVN có 133 danh mục công việc đợc trang bị các nhóm PTBVCN( Theo quyết định số 05/QĐ - TCTHK, ngày 2/1/1999):
Tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trực tiếp, quần áo đồng phục cũng là quần áo BHLĐ, qui định bắt buộc với NLĐ khi đến cơ quan làm việc. Mỗi đơn vị có quần áo đồng phục riêng, nh A76, công ty xăng dầu hàng không, xí nghiệp thơng mại mặt đất Nội Bài..
Hầu hết các vị trí lao động tại TCTHKVN đều đợc cấp phát xà phòng sau khi làm việc ( chiếm tỉ lệ khoảng 95% ).
Trang bị thông dụng nhất đối với công nhân làm việc bên ngoài sân bay, tiếp xúc với các nguồn gây ồn: đợc trang bị nút tai chống ồn, mũ chụp chống ồn..
Đối với những lao động làm việc bên ngoài nhà xởng hoặc công việc có tính chất lu động thì đợc trang cấp quần áo ma; một bộ phận nhỏ những ngời làm việc lu động bằng xe mô tô thì đợc trang cấp mũ bảo hiểm xe maý với thời hạn 4 năm/ 1 lần; NLĐ làm việc bên ngoài sân băng thì đợc trang cấp áo có gắn phản quang.
Ngoài ra, đối với các công việc cụ thể thì đợc trang cấp cụ thể hơn các phơng tiện, dụng cụ nh: Dây an toàn, mũ cứng, ủng cao su, kính trắng, kính chống tia tử ngoại, các loại mặt nạ phòng độc, bán mặt nạ phòng độc..
Các đơn vị đều thực hiện chế độ mua sắm PTBVCN, hàng năm mua mới và bổ sung định kỳ cho NLĐ theo kế hoạch BHLĐ , kế hoạch bổ sung. Lãnh đạo TCTHKVN quan tâm đến công tác BHLĐ nói chung và việc trang bị PTBVCN nói riêng, có các bổ sung về danh mục phơng tiện bảo vệ cá nhân của bộ LĐTBXH. Các đơn vị trực thuộc cũng quan tâm và có các khảo sát của riêng đơn vị mình nh xí nghiệp thơng mại mặt đất Nội Bài, năm 2002 đã kết hợp với phòng PTBVCN của viện nghiên cứu KHKT BHLĐ để thiết kế PTBVCN cho NLĐ ở một số vị trí làm việc của xí nghiệp.
Việc thực hiện qui định mang PTBVCN đối với NLĐ có sự khác nhau. NLĐ chấp hành nghiêm chỉnh thờng ở các đơn vị có các vị trí lao động, công việc nguy hiểm và có hại “thấy đợc” nh: thợ ngoại trờng, thợ sơn cánh máy bay, vệ sinh công nghiệp máy bay..Còn ở các vị trí lao động trong nhà thì tình hình chấp hành qui định mang PTBVCN cha tốt, NLĐ hầu hết mới dừng ở mức mặc quần áo BHLĐ và nếu làm các
công việc có tính nguy hiểm cao thì mới mang PTBVCN thiết yếu nh: kính hàn, mặt nạ phòng độc, bao tóc( đối với lao động nữ đứng các máy có trục quay).
Có thể nói việc mua sắm PTBVCN ở các doanh nghiệp trực thuộc TCTHKVN đ- ợc quan tâm từ phía lãnh đạo TCT cho đến lãnh đạo các doanh nghiệp, và một thuận lợi nữa là các doanh nghiệp đều có nguồn kinh phí khá cao. Tuy nhiên, còn có tr ờng hợp doanh nghiệp lập kế hoạch trang bị PTBVCN với nguồn kinh phí cao nhng chỉ mua một phần tiền, phần còn lại để sử dụng vào các việc khác, hoặc mua hàng với chất lợng cha cao. Góp phần vào thực tế này là thị trờng PTBVCN còn trôi nổi, hơn nữa Việt Nam cha sản xuất đợc các PTBVCN chuyên dụng có hiệu quả cao, trong khi đó mặt hàng nhập từ nớc ngoài lại có giá thành cao.
Việc chấp hành quy định mang PTBVCN của NLĐ ở các doanh nghiệp mới chỉ dừng ở mức tự giác của NLĐ, việc kiểm tra chặt chẽ sử dụng PTBVCN chỉ ở các công việc bên ngoài sân băng, các công việc có nhiều yếu tố nguy hiểm nh thợ sửa chữa máy bay, làm việc trên cao..Hầu hết các doanh nghiệp cha có biện pháp xử phạt hành chính hay kỷ luật nào đối với NLĐ không mang PTBVCN, biện pháp đợc sử dụng chủ yếu là tuyên truyền, vận động ở các tổ sản xuất, các phân xởng. Do đó, một số NLĐ chỉ mang các PTBVCN khi có kiểm tra.
Bởi vậy, TCTHKVN cần phải có sự chỉ đạo sâu sát hơn đối với các doanh nghiệp trực thuộc, tăng cờng kiểm tra việc thực hiện kế hoạch BHLĐ, có các qui chế xử phạt đối với NLĐ không mang PTBVCN. Các doanh nghiệp cần phải có sự giám sát chặt chẽ hơn từ cấp tổ sản xuất, cấp phân xởng và doanh nghiệp , cần đa các qui định xử phạt, kỷ luật hoặc trừ điểm thi đua đối với NLĐ không mang PTBVCN.