Đôi nét về sự phát triển và hoạtđộng của ngành Hàng không việt nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh và BHLĐ (Trang 30 - 32)

A. Khái quát đặc điểm, tình hình SXKD, tình hình lao động của Tổng công ty Hàng không Việt Nam

I. Đôi nét về sự phát triển và hoạt động của ngành Hàng không việt nam không việt nam

Ngày 15/1/1956, Thủ tớng chính phủ đã ra Nghị định số 666/TTg thành lập Cục Hàng không dân dụng Việt Nam là cơ quan trực thuộc Thủ tớng.Do điều kiện lúc đó, cục Hàng không dân dụng Việt Nam đợc giao cho Bộ Quốc phòng quản lý. Tháng 2/1976, Thủ tớng Chính phủ ra Nghị định số 28/CP thành lập Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam trên cơ sở Cục Hàng không dân dụng Việt Nam (1956), Tổng cục HKDDVN là cơ quan trực thuộc Hội đồng chính phủ nhng đợc đặt dới sự lãnh đạo của Quân uỷ TW và Bộ quốc phòng. Trong suốt quá trình giành lại độc lập dân tộc và kiến thiết lại nớc nhà, ngành Hàng không luôn phát triển cùng với Quân đội nhân dân Việt Nam. Ngày 29/8/1989, theo Quyết định số 225/CT của Chủ tịch HĐBT, Tổng công ty Hàng không Việt Nam đợc thành lập, Đây là đơn vị SXKD, trực thuộc Tổng cục hàng không Việt Nam.

Năm 1990, Ngành Hàng không dân dụng tách ra khỏi Bộ quốc phòng, đồng thời giải thể Tổng cục HKDDVN (31/3/1990). Toàn bộ cơ sở vật chất và nhân lực của Tổng cục đợc sắp xếp lại, nằm trong Tổng công ty Hàng không Việt Nam .

Tổng công ty Hàng không Việt Nam có chức năng SXKD vận tải hàng không, còn chức năng quản lý nhà nớc do Vụ Hàng không thực hiện. Năm 1992, thay cho Vụ Hàng không đã giải thể là Cục Hàng không dân dụng Việt Nam đợc thành lập. Cục Hàng không dân dụng Việt Nam trực thuộc Bộ GTVT& Bu điện ( từ 1990 đến 5/1995), là cơ quan quản lý Nhà nớc về chuyên ngành Hàng không dân dụng .

Ngày 22/5/1995, Cục Hàng không dân dụng Việt Nam từ Bộ GTVT đợc trực thuộc Chính phủ, để giúp Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nớc chuyên ngành về Hàng không dân dụng.

Ngày 27/5/1995, Thủ tớng chính phủ đã ký Quyết định số 328/TTg, tổ chức sắp xếp lại các DN hàng không thành Tổng công ty Hàng không Việt Nam. Tổng công ty Hàng không Việt Nam ra đời trong bối cảnh môi trờng kinh tế – chính trị trong nớc

nhìn chung là thuận lợi, đất nớc có nhiều đổi mới, kinh tế xã hội phát triển ổn định ( mức tăng trởng bình quân là 9%/năm ), đời sống nhân dân đợc cải thiện , quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng. Trên bình diện quốc tế, kinh tế thế giới tuy trong thời kỳ diễn biến phức tạp nhng dần đi vào quĩ đạo phát triển ổn định, trong xu thế hợp tác cùng phát triển.TCTHKVN ra đời với mục đích tập trung các nguồn lực của DN hàng không nhằm tạo ra một tập đoàn kinh tế mạnh trong hệ thống DN nhà nớc. Cho đến hiện nay, TCTHKVN là tổng công ty thành lập theo Quyết định 91/TTg, lấy hãng hàng không quốc gia làm nòng cốt.Tổng công ty Hàng không Việt Nam (tên giao dịch là VIET NAM AIRLINES ), hoạt động toàn cầu, lấy vận tải HK làm lĩnh vực kinh doanh cơ bản, đồng thời thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, ngành nghề KD. Do vậy, TCTHKVN bên cạnh sự quản lý của nhà nớc, của Chính phủ Việt Nam còn có sự giám sát của tổ chức hàng không dân dụng thế giới ( ICAO ).

Từ năm 1989 đến nay, TCTHKVN đã có 3 lần thay đổi bộ máy cơ cấu tổ chức, hiện nay TCT có trên 30 đơn vị thành viên. Mô hình tổ chức hiện nay đợc thể hiện qua sơ đồ I, trong đó:

Khối hạch toán tập trung:có 18 đơn vị (trớc đây là Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam).

Khối hạch toán độc lập: Gồm có 13 đơn vị .

Ngoài ra, TCTHKVN góp vốn tại công ty cổ phần Pacific Airlines (vốn góp ~49%-51%); ngân hàng Techcombank,và 5 công ty liên doanh với nớc ngoài.

Chức năng và nhiệm vụ của TCTHKVN đợc qui định tại điều lệ và hoạt động của Tổng công ty Hàng không Việt Nam.

Công tác vận tải hàng không: Đối với hành khách, hàng hoá vận chuyển trong n- ớc và nớc ngoài theo qui hoạch chính sách của nhà nớc. Bao gồm:

Bay chuyên cơ ( Chuyên chở các đoàn của Đảng, chính phủ Việt Nam): Đây là nhiệm vụ chính trị mà ngành hàng không dân dụng Việt Nam có truyền thống xuất sắc trong mọi hoàn cảnh, đáp ứng yêu cầu của Đảng, Nhà nớc, phục vụ chính trị- ngoại giao trong nớc và quốc tế.

Bay phục vụ nền kinh tế quốc dân: Vận chuyển hành khách , hàng hoá trong nớc và quốc tế, bay chụp ảnh thăm dò địa chất, bay phục vụ du lịch, bay thuê chuyến bằng các loại máy bay nhỏ và trực thăng.

TCTHKVN có trách nhiệm nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển nguồn vốn của nhà nớc giao cho, bao gồm cả phần vốn đầu t vào các doanh nghiệp khác, nhận và sử dụng có hiệu quả các tài nguyên, đất đai, thơng quyền và các nguồn lực khác do nhà nớc giao cho.

Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ KH công nghệ và đào tạo, bồi dỡng cán bộ và công nhân trong TCT, chă sóc và bảo vệ sc khoẻ NLĐ

Ngành nghề kinh doanh trong Tổng công ty Hàng không Việt Nam

2.Kinh doanh dịch vụ.

3.Cung ứng dịch vụ hàng không đồng bộ (dịch vụ kỹ thuật,TMMĐ, Dịch vụ sửa chữa, bảo dơng máy bay).

4.Cung ứng dịch vụ tai các cảng hàng không, sân bay. 5.Kinh doanh nhiên liệu hàng không.

6.Kinh doanh xuất nhập khẩu chuyên ngành hàng không. 7.Kinh doanh xây dựng chuyên ngành và xây dựng dân dụng. 8.Các hoạt đông sản xuất và cung ứng dịch vụ khác.

Ngành hàng không là một ngành kinh tế dịch vụ đòi hỏi KHCN cao,sản phẩm của nó vô hình, nhng có tác dụng lan tỏa, tăng thêm cho các ngành khác. Dịch vụ của TCT đòi hỏi cung cấp cho khách hàng chính xác địa điểm, thời gian quy định. Do vậy, hoạt động của ngành cần có nguồn nhân lực khá đông đảo, đa dạng về chuyên môn. Trọng tâm trong dịch vụ hàng không là vận chuyển hành khách và hàng hoá, kinh doanh phải dựa vào máy bay là phơng tiên vận tải hiện đại,kỹ thuật công nghệ cao, đắt tiền. Cùng đó là các dịch vụ kỹ thuật đồng bộ nh điều hành, bảo dỡng, tiếp nhiên liệu, các dịch vụ thơng mại Đối với mỗi Hãng hàng không thì để tồn tại và phát triển, thử… thách quan trọng nhất là công tác an toàn bay. Vận tải trên không bằng máy bay có u thế nổi bật là vợt qua một khoảng cách lớn với tốc độ nhanh, nhng nếu có sơ suất về kỹ thuật, trong xử lý tình huống thì tai nạn xảy ra rất nghiêm trọng, tổn thất nặng nề về ngời, tài sản, danh tiếng của hãng. Theo những báo cáo của ICAO thì hầu hết các vụ mất an toàn do những vấn đề liên quan đến con ngời ( nhân tố con ngời- Human factor) 3. Đảm bảo an toàn trong quá trình hoạt động kinh doanh luôn là nguyên tắc đầu tiên của các hãng hàng không trên thế giới. Hàng không dân dụng là ngành công nghiệp – dịch vụ dân sự có liên quan chặt chẽ đến an ninh quốc gia cũng nh an ninh, an toàn cho hành khách. Hoạt động của các chuyến bay thờng đợc d luận chú ý, nên cũng dễ trở thành đối tợng của các lực lợng khủng bố. Bởi vậy, chi phí cho công tác an ninh, an toàn trong kinh doanh của Hãng hàng không luôn đợc đầu t thích đáng. Việc phát triển yếu tố con ngời đòi hỏi sự đầu t có hiệu quả trên 3 lĩnh vực là mức sống; đào tạo về trí tuệ; khả năng làm việc và sức khoẻ của NLĐ. Dựa trên kinh nghiệm của các Hãng hàng không thành đạt, ICAO cho rằng vấn đề trung tâm để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, giảm thiểu sự mất an toàn hàng không là vấn đề quản lý giáo dục, đào tạo và phát triển.

Trong đó, công tác BHLĐ đợc Tổng công ty hết sức quan tâm, có các chính sách và việc làm cụ thể.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh và BHLĐ (Trang 30 - 32)