I. Bộ máy và quy chế quản lý công tác BHLĐ
I.2. Bộ máy quản lý công tác BHLĐ tại các doanh nghiệp trong TCTHKVN.
trong TCTHKVN.
Nh đã đề cập ở phần trên, sự giám sát công tác BHLĐ của các đơn vị từ cấp TCT đợc giao cho Ban TCCB- LĐTL và do một cán bộ chuyên trách. Tại một số doanh nghiệp trực thuộc TCTHKVN có tổ chức quản lý công tác BHLĐ đợc thể hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý công tác BHLĐ trong DN thuộc TCT HKVN
Trần cẩm hà 60 Lớp B6 HĐ BHLĐ của DN - Bộ phận chuyên trách BHLĐ ( hoặc cán bộ bán chuyên trách); - Bộ phận YT; - Quản đốc - Tổ trởng, ca trởng - NLĐ - Phòng TCCB-LĐTL - Tài vụ, KH - Vật t, TCKT Giám đốc
Chú thích sơ đồ: HĐBHLĐ- Hội đồng Bảo hộ lao động. TCKT: Tài chính – Kế toán.
Bộ máy tổ chức quản lý công tác BHLĐ tại DN cơ sở ở TCT HKVN theo sơ đồ này chiếm khoảng 34% DN trong TCT. Trong bộ máy quản lý:
Hội đồng BHLĐ do giám đốc ra quyết định thành lập và trình lãnh đạo TCT HKVN. Hội đồng BHLĐ là tổ chức phối hợp, t vấn các hoạt động BHLĐ của DN nh lập kế hoạch BHLĐ hàng năm, kế hoạch thực hiện tuần lễ quốc gia về ATVSLĐ - PCCN. HĐBHLĐ ở các DN đều đảm bảo quyền tham gia quản lý, kiểm tra giám sát về BHLĐ của CĐ cơ sở ( có các ban kiểm tra-chỉ đạo về công tác ATVSLĐ ( BHLĐ ) do CĐ phụ trách ở các DN thành viên, HĐBHLĐ của cơ sở do PGĐ làm chủ tịch đại diện của ban chấp hành CĐ của DN làm phó chủ tịch. Số lợng của HĐ BHLĐ tại các DN có HĐ tử 7 – 12 ngời, có đơn vị chủ tịch HĐ BHLĐ là đại diện của NSDLĐ ( phó giám đốc) đồng thời là đại diện của NLĐ ( chủ tịch CĐ ).
Hoạt động của HĐ BHLĐ ở các đơn vị đợc thực hiện theo tinh thần của TT số 14/1998/TTLT - BLĐTBXH- BYT- TLĐLĐVN. Trong HĐ BHLĐ của cơ sở có chủ tịch HĐ là phó giám đốc của DN, phó chủ tịch HĐ là đại diện của CĐCS, th ký hội đồng là ngời có chuyên môn nghiệp vụ về KTAT. HĐ BHLĐ của cơ sở xây dựng quy chế quản lý, chơng trình hoạt động của hội đồng, kế hoạch BHLĐ, các biện pháp ATVSLĐ trong đơn vị mình và kiến nghị với lãnh đạo TCT cải thiện ĐKLĐ của DN. Việc tổ chức giám sát, kiểm tra thực hiện công tác BHLĐ ở các PXSX đợc phối hợp với tổ chức CĐ ( thông qua Ban chỉ đạo hoạt động của mạng lới ATVSLĐ và các ATVSV ). Tổ chức HĐ BHLĐ của cơ sở còn cha thực sự phát huy hết khả năng của mình dẫn đến có DN bộ máy quản lý về công tác bảo hộ lao động cồng kềnh. Hơn nữa, cha có sự chỉ dẫn của các hội đồng cấp trên.
Một số mô hình bộ máy BHLĐ ở DN trực thuộc HKVN
Công ty DVHK sân bay Nội Bài ( 850 LĐ )
HĐ BHLĐ của công ty bao gồm 11 thành viên
Ban thờng trực chỉ đạo hoạt động của mạng lới ATVSV: 12 thành viên. Mạng lới ATVSV: 25 thành viên
XNTMMĐNB ( 896 LĐ )
HĐ BHLĐ gồm 9 thành viên Mạng lới ATVSV: 26 thành viên
Công ty in HK ( 183 LĐ )
HĐ BHLĐ : 11 thành viên Ban ATVSV: 12 thành viên
Công ty XDHK ( 1208 LĐ ) có 6 đơn vị kinh doanh xăng dầu trực tiếp, 3 văn phòng đại diện ở ba miền Bắc, Trung , Nam.
HĐ BHLĐ gồm : 12 thành viên
Cán bộ chuyên trách công tác BHLĐ có ở 6/6 đơn vị KD trực tiếp Mạng lới ATVSV có 62 thành viên
Ban ATLĐ, VSLĐ của công đoàn
Số đông các DN thuộc TCTHKVN có cán bộ BHLĐ ( chuyên trách hoặc bán chuyên trách ) chiếm khoảng 76% DN, nhng thờng đạt mức định biên tối thiểu về cán bộ BHLĐ. Ví dụ:
Các DN thuộc TCT HKVN có dới 300 LĐ ( có bố trí ít nhất một cán bộ bán chuyên trách BHLĐ) chiếm khoảng 24%
Các DN có từ 300 - <1000 LĐ chiếm khoảng 73% DN trong TCT có bố trí ít nhất 1 cán bộ chuyên trách công tác BHLĐ
Chỉ có công ty XDHK có 1208 LĐ ( chiếm 3% DN trong TCT HKVN ) thì có HĐBHLĐ của công ty và 6/6 đơn vị trực tiếp SXKD có cán bộ chuyên trách về BHLĐ.
Đây là về định biên cán bộ BHLĐ ở các DN cơ sở, còn về năng lực và trình độ thì hầu hết các cán bộ này đều là các cán bộ kỹ thuật hoặc cán bộ tổ chức đợc đào tạo thêm về công tác BHLĐ, đảm nhiệm công tác này ở DN của mình. Tại các DNSX trực tiếp đều có phòng kỹ thuật ( hoặc kỹ thuật an toàn ) nên bộ phận này th ờng đảm nhiệm về lập các quy tắc ATLĐ đối với máy móc, công nghệ của DN; Bộ phận y tế cơ sở kết hợp với Trung tâm y tế Hàng không ( Cục HKDDVN), với Viện y học LĐ - VSMT, Vụ BHLĐ - BLĐTBXH để lập quy chế VSLĐ trong DN. Việc kết hợp nhịp nhàng của các bộ phận giúp cho hoạt động của bộ máy quản lý công tác BHLĐ tại các DN đạt đ ợc kết quả khả quan phản ánh qua tình hình ATLĐ, TNLĐ và BNN, công tác PCCN ( phần A đã nêu )
Cán bộ BHLĐ ở cơ sở do yêu cầu thực tế ở đơn vị mình thờng đợc giao các nhiệm vụ cụ thể nh:
+ Lập quy chế quản lý công tác BHLĐ ở cơ sở với phòng TCCB.
+ Phối hợp với CĐCS trong phổ biến chế độ chính sách, tuyên truyền các vấn đề liên quan đến ATLĐ - VSLĐ ở DN, tổ chức tự kiểm tra trong đơn vị, phân xởng
+ Đề xuất các yêu cầu về BHLĐ cũng nh dự thảo kế hoạch BHLĐ cùng HĐ BHLĐ của DN (nếu có), dự thảo trình lãnh đạo DN ký các báo cáo định kỳ về BHLĐ.
+ Phối hợp với y tế cơ sở, y tế ngành theo dõi tình hình sức khoẻ của NLĐ; cùng các đoàn đo đạc các yếu tố có hại trong MTLĐ ở đơn vị mình ( do TCT tổ chức, hoặc tự đơn vị tổ chức ).
Có thể nói nhiệm vụ của cán bộ BHLĐ ở DN là nhiều và đòi hỏi trách nhiệm cao, đội ngũ cán bộ BHLĐ ở các doanh nghiệp trong TCT đều thực hiện nhiệm vụ của mình tơng đối tốt, nhng để đáp ứng yêu cầu thực tế của SXKD thì đội ngũ cán bộ BHLĐ cần
đợc tăng thêm về số lợng cũng nh đợc đào tạo chuyên sâu hơn. Hiện tại, A76 có 1 kỹ s BHLĐ đợc đào tạo đúng chuyên ngành BHLĐ , từ năm 2000 đến nay A76 thực hiện những vấn đề liên quan đến BHLĐ ( KH, báo cáo, đề xuất giải quyết) tơng đối tốt hơn các đơn vị khác. Với TCT HKVN nói chung cũng cần có thêm cán bộ chuyên sâu BHLĐ, lập thành phòng , ban BHLĐ để hoạt động có hiệu quả hơn.Với các doanh nghiệp nói riêng nên biên chế cán bộ BHLĐ ở phòng ban nào có diều kiện để cán bộ đó tiện phát huy khả năng của mình ( thờng cán bộ BHLĐ ở doanh nghiệp trực thuộc TCT HKVN đợc biên chế ở phòng TCCB ).
Mạng lới ATVSV: Ngoài các cơ quan hành chính sự nghiệp, 100% các DN SXKD của TCT HKVN đều có mạng lới ATVSV. Mạng lới ATVSV đợc thành lập theo sự thoả thuận của NSDLĐ và CĐCS và CĐCS tổ chức, quản lý hoạt động của màng lới này. Mạng lới ATVSV bao gồm những ngời trực tiếp sản xuất, là lao động giỏi, đợc quần chúng tín nhiệm và thờng ATVSV là các tổ trởng CĐ, không có ATVSV nào là tổ trởng sản xuất. Toàn TCT HKVN có 457 ATVSV đợc phân phối theo ca sản xuất, tổ sản xuất ( tuỳ thuộc vào đặc điểm làm việc lu động hay cố định tại một vị trí ). Hàng năm, Công đoàn TCT tổ chức huấn luyện nghiệp vụ cho mạng lới ATVSV, nội dung huấn luyện về luật pháp, chế độ chính sách, từ cấp nhà nớc đến các qui định của ngành Hàng không, của TCT, của đơn vị, nội dung, phơng pháp hoạt động ở vị trí ATVSV đảm nhiệm. Cho đến hiện tại, theo ớc tính của Công đoàn chất lợng của mạng lới ATVSV là: khoảng 31,5% ATVSV đạt loại giỏi; 48,6% ATVSV đạt loại khá, 20% ATVSV đạt mức trung bình. Thúc đẩy hoạt động của ATVSV cơ sở trong TCTHKVN có các cuộc thi ATVSV giỏi cấp cơ sở, khu vực, cấp ngành HK; năm 1997 TCT HKVN có tham gia thi ATVSV giỏi cấp Tổng LĐLĐVN. Mạng lới ATVSV của TCT có sự giao lu giữa các DN trong khu vực và trong TCT. ở TCT HKVN việc chỉ đạo giám sát hoạt động của mạng lới ATVSV, cũng nh hoạt động ATVSLĐ tại cơ sở đợc thực hiện bởi Ban chỉ đạo công tác ATVSLĐ thuộc CĐ kết hợp với chỉ đạo của HĐ BHLĐ của DN. Vấn đề phụ cấp cho ATVSV cha đợc quy định từ trên TCT mà đợc các DN tự thực hiện và đa vào quy chế ATVSLĐ của mình. Ví dụ: ở công ty XDHK chế độ phụ cấp cho ATVSV là 100.000 đồng /ngời/tháng.
Phụ cấp cho ATVSV là sự khuyến khích về vật chất để họ hoạt động có trách nhiệm hơn, nhng không phải tất cả các DN đều thực hiện đợc mà chỉ có khoảng 52% ATVSVđợc hởng phụ cấp từ DN. Có thể nói, mạng lới ATVSV ở các DN thuộc TCT HKVN hoạt động có nề nếp, là hình thức hoạt động có hiệu quả .
Ví dụ: các đơn vị có mạng lới ATVSV hoạt động hiệu quả cao nh Công ty XDHK, A76, A75, VPKVMN, XNTMMĐNB..
Để mạng lới ATVSV hoạt động hiệu quả hơn thì TCT HKVN cũng nh các DN trực thuộc cần quan tâm và nghiên cứu để giải quyết thoả đáng vấn đề phụ cấp cho ATVSV, góp phần phát triển công tác ATVSLĐ hoạtđộng ngày càng tốt hơn