1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự biến đổi kinh tế xã hội của dân tộc thổ ở huyện như xuân, tỉnh thanh hóa

211 475 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Như Xuân huyện miền núi, nằm phía tây nam tỉnh Thanh Hóa gồm 18 xã thị trấn, huyện có nhiều tiềm để phát triển kinh tế - xã hội, với mỏ Cao lanh thị trấn Yên Cát, vàng sa khoáng, bauxite (bô xít) xã Thanh Quân thổ nhưỡng phù hợp để trồng loại phục vụ cho công nghiệp chế biến cao su, chè, keo, tre, nứa, luồng, mía… có rừng Quốc gia Bến En, thác Đồng Quan… để phát triển du lịch, đồng thời địa phương có đa dạng sắc thái văn hóa với nhiều dân tộc thiểu số cư trú Thái, Thổ, Mường… đó, người Thổ giữ nhiều yếu tố văn hóa truyền thống Cơ cấu kinh tế Như Xuân, nông - lâm nghiệp chiếm tỷ trọng cao, thương mại - dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp Mặc dù có tiềm để phát triển đến chưa khai thác cách có hiệu quả, Như Xuân nằm danh sách 61 huyện nghèo nước theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP số huyện nghèo tỉnh Thanh Hóa Từ sau Đổi (năm 1986) đến nay, năm gần nhờ có sách quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nước tỉnh Thanh Hóa thông qua Chương trình 134, 135, Chương trình 30a, Chương trình xây dựng nông thôn mới… kinh tế - xã hội người Thổ huyện Như Xuân có chuyển biến mạnh mẽ, từ sản xuất nông nghiệp truyền thống, trồng lúa nước chuyển sang kinh tế nông nghiệp hàng hoá góp phần đưa kinh tế người Thổ bước ổn định phát triển, đồng thời tiền đề cho biến đổi xã hội Các nghiên cứu dân tộc Thổ huyện Như Xuân trước đề cập mức độ khác Tuy nhiên, biến đổi kinh tế - xã hội tộc người chưa quan tâm nghiên cứu mức Vì thế, nghiên cứu biến đổi kinh tế - xã hội từ sau Đổi (1986) đến góp phần khỏa lấp khoảng trống phương diện lý luận thực tiễn mà nghiên cứu trước để lại, đặc biệt bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Những tư liệu thu thập thực địa không phản ánh thực trạng tình hình kinh tế - xã hội người Thổ, mà góp phần tìm nguyên nhân thành công khó khăn, thách thức đường phát triển Vì vậy, lựa chọn đề tài “Sự biến đổi kinh tế - xã hội dân tộc Thổ huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hoá” làm luận án tiến sĩ nhân học có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Trên sở tư liệu Dân tộc học/Nhân học nguồn tài liệu khác nhau, luận án tập trung phân tích đặc điểm kinh tế - xã hội truyền thống người Thổ huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Chỉ biến đổi kinh tế - xã hội yếu tố tác động đến biến đổi người Thổ huyện Như Xuân từ năm 1986 đến - Từ kết nghiên cứu, luận án đề xuất số kiến nghị giải pháp góp phần phát triển kinh tế - xã hội người Thổ huyện Như Xuân 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp, thu thập tài liệu thành văn có liên quan đến đề tài nghiên cứu; thực điền dã Dân tộc học/Nhân học, điều tra hộ gia đình nhằm thu thập tài liệu thực địa phục vụ cho chủ đề nghiên cứu luận án - Trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu; xác định sở lý thuyết làm định hướng cho triển khai nội dung luận án - Mô tả tìm đặc điểm kinh tế - xã hội truyền thống người Thổ huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Phân tích đánh giá thực trạng biến đổi kinh tế - xã hội người Thổ huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tộc người Thổ, tập trung trình bày nét kinh tế - xã hội truyền thống biến đổi từ sau Đổi (năm 1986) đến 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: phân tích biến đổi sở hữu sử dụng đất đai, tài nguyên thiên nhiên, nông nghiệp, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; gia đình, dòng họ, thôn/làng, xuất tổ chức phường/hội phân tầng xã hội - Về không gian: nghiên cứu ba xã: Yên Lễ, Cát Tân, Hóa Quỳ huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa (đây ba xã có vị trí cư trú khác nhau: xã gần thị trấn, xã gần đường mòn Hồ Chí Minh, xã nơi hẻo lánh), để thấy yếu tố truyền thống đa dạng trình biến đổi kinh tế - xã hội tộc người - Về thời gian: trình bày kinh tế - xã hội truyền thống người Thổ trước năm 1986 biến đổi từ sau 1986 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Trên sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Việt Nam Luận án vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng triết học Mác-Lênin để làm rõ vận động quy luật phát triển 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Cách tiếp cận - Tiếp cận liên - đa ngành Đối tượng nghiên cứu đề tài biến đổi kinh tế - xã hội Theo đó, nghiên cứu tiếp cận liên - đa ngành Dân tộc học/Nhân học kết hợp với số ngành khoa học liên quan khác như: Xã hội học, Văn hoá học - Tiếp cận vùng văn hóa - tộc người Phát triển vùng tộc người gắn bó hữu với Vì vậy, nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Thổ tách rời vùng tộc người Vùng văn hóa - tộc người có nét tương đồng địa lý tự nhiên, dân cư, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, nên có đặc trưng chung, thể sinh hoạt cư dân - Tiếp cận góc nhìn chủ thể văn hoá Quan điểm tiếp cận đòi hỏi phải xem xét dân tộc Thổ đối tượng hưởng lợi hoạch định sách, chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng Các chủ thể văn hóa người phát biểu kiến biến đổi kinh tế - xã hội, đề xuất nhu cầu giải pháp phát triển 4.2.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khác nhau, sử dụng phương pháp điền dã Dân tộc học chủ yếu, với hình thức quan sát tham gia, vấn sâu, thảo luận nhóm, ghi âm, chụp ảnh, áp dụng cách linh hoạt, nhằm thu thập tư liệu cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu Quan sát tham gia áp dụng suốt thời gian nghiên cứu thực địa Vận dụng hình thức ăn, ở, làm việc trao đổi với người dân địa phương, tạo mối quan hệ thân thiện với cộng tác viên, khiến họ cảm thấy thoải mái sẵn sàng chia sẻ thông tin địa bàn cư trú, hình thức canh tác nông nghiệp (đồng ruộng, mương máng,…), hoạt động lâm nghiệp khía cạnh khác đời sống kinh tế - xã hội tộc người Phương pháp để thu thập tư liệu định tính quan sát tiến hành vấn sâu Các vấn sâu tiến hành số hộ gia đình thôn/làng, dựa vào câu hỏi chuẩn bị sẵn, hay đặt câu hỏi mở người dân chủ động tìm hiểu trả lời Đối tượng lựa chọn vấn chủ hộ gia đình, già làng, trưởng thôn, người tham gia máy quyền cấp Tại điểm điều tra, số buổi thảo luận nhóm tập trung tổ chức nhóm nam giới, nhóm phụ nữ, nhóm hỗn hợp nam giới phụ nữ, nhóm có từ -7 người Nội dung thảo luận nhóm hướng vào chủ đề cụ thể liên quan đến trồng trọt, chăn nuôi vấn đề xã hội… Việc sử dụng hình thức thảo luận nhóm cần thiết nhằm khuyến khích người dân chủ động tham gia, chủ động trả lời câu hỏi đặt Việc thu thập tài liệu thứ cấp gồm báo cáo thống kê, báo cáo tổng kết quyền cấp, ban ngành, đoàn thể ưu tiên quan tâm Điều giúp luận án có điều kiện đối chiếu, so sánh, phân tích với tư liệu từ nguồn khác, từ vấn Ngoài ra, phương pháp điều tra xã hội học trọng thực hiện, thông qua việc tổ chức điều tra phiếu ba xã: Yên Lễ, Cát Tân, Hóa Quỳ, xã lựa chọn ngẫu nhiên thôn để điều tra 100 hộ (tổng số phiếu điều tra 300 hộ) Các phiếu xử lý phần mềm SPSS Phương pháp so sánh sử dụng luận án, nhằm thấy biến đổi kinh tế - xã hội dân tộc Thổ điểm lựa chọn nghiên cứu Đóng góp khoa học - Từ góc độ Nhân học, luận án tập trung nghiên cứu có hệ thống, chuyên sâu biến đổi kinh tế - xã hội dân tộc Thổ huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Từ kết nghiên cứu, luận án rằng, trình biến đổi kinh tế - xã hội dân tộc Thổ tác động trực tiếp đường lối Đổi mới, vận dụng sáng tạo chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước Thanh Hóa nói chung, huyện Như Xuân nói riêng - Luận án góp thêm luận khoa học cho việc định hướng xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Thổ huyện Như Xuân bối cảnh xây dựng nông thôn Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án bổ sung thêm tư liệu dân tộc Thổ, biến đổi kinh tế - xã hội tộc người Kết nghiên cứu luận án góp phần đề xuất số sách xây dựng nông thôn vùng dân tộc Thổ 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết luận án tài liệu tham khảo giúp nhà quản lý, hoạch định sách lập kế hoạch phát triển bền vững nâng cao sống dân tộc Thổ nói riêng dân tộc thiểu số nói chung Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án chia thành bốn chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết địa bàn nghiên cứu Chương 2: Biến đổi kinh tế Chương 3: Biến đổi xã hội Chương 4: Các yếu tố tác động đến biến đổi kinh tế - xã hội vấn đề đặt Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu biến đổi kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số Việt Nam Ở Việt Nam, biến đổi đời sống kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số chủ đề không mới, khoảng 40 năm gần đây, kể từ năm 1975 sau ngày hai miền Bắc - Nam thống nhất, mà yêu cầu nhận diện đánh giá thường xuyên tình hình dân số đời sống nhóm cư dân khác nước yêu cầu tiên để xây dựng điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Tùy thuộc vào thời điểm, địa bàn hay tổ chức/nhóm điều tra khác mà cách tiếp cận phương nghiên cứu có khác biệt Chẳng hạn, cấp độ vĩ mô, điều tra Chính phủ khuôn khổ Tổng điều tra dân số nhà ở, Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản, Khảo sát mức sống dân cư hộ gia đình chủ yếu quan tâm đến tình hình tăng trưởng chênh lệch số thể mức thu nhập, chi tiêu, cấu nghề nghiệp, đầu tư giáo dục chăm sóc sức khỏe dân cư nói chung hộ gia đình nói riêng Trong đó, điều tra có phối hợp viện/trung tâm nghiên cứu tài trợ hoàn toàn phần tổ chức quốc tế (thường Ngân hàng giới, Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc ) lại nhấn mạnh đến khái niệm đói nghèo, bất bình đẳng, phân tầng xã hội, với đối tượng điều tra có thu hẹp thành nhóm cụ thể trẻ em, phụ nữ, thiếu niên, người già Dù theo hướng tiếp cận nghiên cứu công bố thừa nhận kể từ thực đường lối Đổi Đảng ta khởi xướng có thay đổi tích cực toàn diện đời sống kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số Việt Nam Những tiến rõ rệt nhiều mặt không ghi nhận thành tựu sách phát triển, mà xem xét kết tự thích ứng nhóm cư dân với bối cảnh Đặc biệt, ảnh hưởng tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa, đô thị hóa, toàn cầu hóa thường xuyên lưu ý gắn kết với biểu khác từ lớn đến nhỏ biến đổi Nhìn chung, công trình nghiên cứu hướng tới việc mô tả sâu trạng biến đổi đời sống kinh tế - xã hội theo cấp độ vùng (nhiều tỉnh miền núi vùng địa lý - kinh tế), cấp hành sở (tỉnh, huyện, xã miền núi) mà đối tượng dân tộc/nhóm dân tộc Bốn sách: Một số vấn đề kinh tế - xã hội Tây Nguyên/ Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam [124]; Một số vấn đề kinh tế - xã hội tỉnh miền núi phía Bắc/ Viện Dân tộc học [171]; Những biến đổi kinh tế - văn hóa tỉnh miền núi phía Bắc/ Bế Viết Đẳng [32] Những đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc miền núi phía Bắc/ Khổng Diễn (Chủ biên) [17], trình bày cách tổng quát đặc điểm kinh tế, xã hội truyền thống nhiều tộc người khác ảnh hưởng tới công định canh định cư xây dựng quan hệ sản xuất mới, đồng thời trình bày thay đổi đời sống tộc người này, đánh giá nguồn lực định hướng phát triển miền núi đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Cuốn sách Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX nhiều tác giả biên soạn [75] giới thiệu số viết, đề cập sơ qua phát triển đời sống người dân tộc thiểu số kỷ XX, gắn kết với trình xây dựng thực sách dân tộc nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đáng ý hơn, số viết khẳng định tính động đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế chế độ mới, tích cực tham gia xây dựng quyền sở, góp phần thúc đẩy biến chuyển nhiều mặt đời sống tộc người Từ cuối năm 1990, mà ảnh hưởng sách Đổi hữu ngày rõ nét, tính cấp thiết việc liên hệ biến đổi đời sống tộc người với sách thu hút quan tâm giới khoa học Những công trình quan tâm đến vấn đề phải kể đến Kinh tế miền núi dân tộc: thực trạng - vấn đề - giải pháp Phạm Văn Vang [169] Miền núi Việt Nam, thành tựu phát triển năm đổi Trần Văn Thuật cộng [120] Nhìn chung, tác giả đặt trọng tâm vào luận bàn sách, việc đánh giá thực trạng biến đổi kinh tế - xã hội chủ yếu dựa vào số thống kê, tư liệu mô tả yếu khó kiểm chứng đầy đủ Những năm tiếp theo, hòa nhập đời sống dân tộc với biến chuyển đất nước mô tả tỉ mỉ qua công trình Văn hoá, xã hội người Tây Nguyên Nguyễn Tấn Đắc [31], Văn hoá làng miền núi Trung Việt Nam: Giá trị truyền thống bước chuyển lịch sử, Nguyễn Hữu Thông (Chủ biên) [114], Sự phát triển vùng dân tộc thiểu số Việt Nam sau hội nhập [110] Lê Ngọc Thắng, Văn hoá tộc người, truyền thống biến đổi Ngô Văn Lệ [58], Thực trạng phát triển dân tộc Trung số vấn đề đặt Bùi Minh Đạo [30], Sự biến đổi giá trị xã hội truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Nguyễn Ngọc Hoà [46] Bên cạnh đó, số nhà nghiên cứu quan tâm làm rõ đa dạng đời sống kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số Việt Nam Đề cập đến vấn đề đói nghèo ảnh hưởng kinh tế thị trường phân tầng kinh tế xã hội, kể đến: Kinh tế thị trường phân hoá giàu - nghèo vùng dân tộc miền núi phía Bắc nước ta nay, Lê Du Phong (Chủ biên) [80], Xoá đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta - thực trạng giải pháp, Hà Quế Lâm [56], Thực trạng đói nghèo số giải pháp xoá đói giảm nghèo dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên Bùi Minh Đạo [29], Điều tra, đánh giá tăng trưởng giảm nghèo số vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Lò Giàng Páo [79], An sinh xã hội dân tộc thiểu số Việt Nam Nguyễn Thị Lan Hương [49] Đối với biến đổi kinh tế - xã hội dân tộc cụ thể, số lượng công trình xuất phong phú đề cập đến hầu hết vùng, miền nước Trong đó, đáng ý ba Thực trạng kinh tế văn hoá ba nhóm tộc người có nguy bị biến Trần Trí Dõi [19] nói đến tộc người Arem, Mã Liềng, Rục miền Tây Quảng Bình; Biến đổi kinh tế, văn hoá, xã hội cộng đồng người Chăm Khmer thành phố Hồ Chí Minh Nông Bằng Nguyên cộng [71], giới thiệu nghiên cứu có đề cập đến phân bố dân cư cộng đồng người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh số đặc điểm đời sống kinh tế hộ gia đình người Chăm Islam Nam Bộ Gần có công trình Định canh định cư biến đổi kinh tế - xã hội người Khơ mú người Hmông Nguyễn Văn Toàn [99] tập trung vào số địa bàn tái định cư hai tộc người tỉnh Nghệ An Ngoài công trình xuất dạng sách, không kể đến Luận án tiến sĩ, Luận văn thạc sĩ thuộc ngành Xã hội học, Văn hóa học, Dân tộc học - Nhân học với đối tượng nghiên cứu tộc người địa bàn cụ thể (giới hạn phạm vi huyện vài xã huyện) Nhìn chung, khung phân tích biến đổi đời sống kinh tế - xã hội tộc người đề tài nghiên cứu tương đối thống nhất, trọng đến việc đối chiếu hai mặt truyền thống đại tư liệu điền dã có tính cập nhật cao Trong năm gần đây, để phục vụ cho việc nắm bắt thực trạng biến đổi kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số Việt Nam, Viện Dân tộc học thuộc Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam triển khai hàng loạt đề tài nghiên cứu với đối tượng người Bru-Vân Kiều, Ơ-đu, Mảng, Mạ, Mnông,Tà Ôi, Xơ-đăng, Si La, La Hủ, Chu-ru, Raglai, Ngái, Cống Các đề tài Viện Dân tộc học tập trung làm rõ biến đổi đời sống tộc người tác động kinh tế thị trường Tuy nhiên, khu vực miền núi Thanh - Nghệ đề tài thuộc chủ đề Đối với người Thổ nói riêng, chưa có đề tài có tên gọi định hướng nghiên cứu sát với chủ đề này, ngoại trừ phần nội dung nghiên cứu từ công trình cũ mà thiếu tính cập nhật 1.1.2 Nghiên cứu người Thổ nói chung, người Thổ huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hoá nói riêng Có thể nói sách Các dân tộc thiểu số Việt Nam Lã Văn Lô Nguyễn Hữu Thấu [60] công trình khoa học đề cập đến người Thổ, dù 10 4.5 Nội dung hương ước Nội dung hương ước Xã Dễ nhớ, dễ thực Khó hiểu, không sát với thực tế Quá dài, nhiều nội dung chưa phù hợp Không biết 86 32.7% 0% 30.8% 70.0% 91 34.6% 71.4% 15.4% 30.0% 86 32.7% 28.6% 53.8% 0% Yên Lễ Hóa Quỳ Cát Tân 196 Phụ lục 3: MỘT SỐ ẢNH TÁC GIẢ CHỤP TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀN DÃ Ảnh 1: Sử dụng máy cày để canh tác nông nghiệp Thấng Sơn, xã Yên Lễ (13/10/2015) Ảnh 2: Trâu quần ruộng thôn Cát Lợi, xã Cát Tân (15/10/2015) 197 Ảnh 3: Trâu ôn lúa gia đình xóm Đon, xã Hóa Quỳ (13/10/2015) Ảnh 4: Người dân thuê máy để vò lúa thôn Tân Lợi, xã Cát Tân (13/10/2015) 198 Ảnh 5: Bón phân cho lúa thôn Cát Lợi, xã Cát Tân (21/3/2015) Ảnh 6: Người dân thu hoạch sắn thôn Thấng Sơn, xã Yên Lễ (21/3/2015) 199 Ảnh 7a: Người dân thu hoạch chè xanh thôn Thấng Sơn, xã Yên Lễ (13/10/2015) Ảnh 7b: Thương lái thu mua chè xanh (13/10/2015) 200 Ảnh 8a: Trâu sau ngày chăn thả hộ gia đình xóm Đon, xã Hóa Qùy (17/10/2015) Ảnh 8b: Chuồng trâu hộ gia đình xóm Đon, xã Hóa Quỳ (17/10/2015) 201 Ảnh 9: Chăn nuôi dê gia đình người Thổ xóm Đon, xã Hóa Quỳ (16/10/2015) Ảnh 10: Chăn nuôi gia cầm hộ gia đình xóm Đon, xã Hóa Quỳ (17/10/2015) 202 Ảnh 11: Ao nuôi cá hộ gia đình thôn Tân Lợi, xã Cát Tân (21/3/2015) Ảnh 12: Nghề làm gạch không nung gia đình thôn Cát Lợi, xã Cát Tân (17/3/2015) 203 Ảnh 13: Hộ gia đình nuôi ong thôn Thấng Sơn, xã Yên Lễ (23/3/2015) Ảnh14: Hộ gia đình làm nấm thôn Thấng Sơn, xã Yên Lễ (26/3/2015) 204 Ảnh 15a: Nghề làm thuốc Nam gia đình bà Dung thôn Thấng Sơn, xã Yên Lễ (21/3/2015) Ảnh 15b: Các thuốc gia truyền (chụp từ sổ ghi chép) gia đình bà Dung (23/3/2015) 205 Ảnh 16: Đám cưới ngày niên người Thổ xóm Đon (16/10/2015) Ảnh 17: Người dân mang Cọ từ rừng thôn Tân Lợi, xã Cát Tân (13/10/2015) 206 Ảnh 18: Điểm thu mua sắn thôn Thấng Sơn, xã Yên Lễ (26/3/2015) Ảnh 19: Chơi bóng chuyền sau lao động xóm Đon (17/10/2015) 207 Ảnh 20: UBND xã Hóa Quỳ (15/10/2015) Ảnh 21: UBND xã Cát Tân (15/10/2015) 208 Ảnh 22: UBND xã Yên Lễ trình hoàn thiện (15/10/2015) Ảnh 23: Một góc thôn/làng người Thổ huyện Như Xuân (15/10/2015) 209 Nguồn: Đoàn Quy hoạch nông lâm nghiệp tỉnh Thanh Hóa Ảnh 24: Bản đồ hành huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa 210

Ngày đăng: 08/09/2016, 15:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w