1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự biến đổi kinh tế xã hội của khu trung tâm hà nội trong những năm đầu của quá trình đổi mới dự thảo

97 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 20,5 MB

Nội dung

PHẦN THỨ NHẤT : MỞ ĐÂU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tình hình nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ giả thiết nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cái khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn Bố cục nội dung cùa luận án PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG CHƯtiNG I:TONG QUAN 1.1 Cơ sở lý luân phương pháp luân vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nguyên tắc phương pháp luận XHH đô thị Mac - Lênin 1.1.2 Xã hội học đô thị mơ hình lý thuyết phát triển không gian kinh tế - xã hội đô thị 1.1.3 Đơ thị hóa đặc điểm q trình thị hóa nước phát triển 1.1.4 Nền kinh tế chuyển đổi biến đổi xã hội 1.1.5 Tính quy định xã hội tâm lý thống họat động tâm lý 1.2 Phương pháp cùa vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Về phương pháp định lượng cách tiếp cận 2 Vè phương pháp tính 1.3.Mốt số đăc điểm kinh tế xã hối KTT CHUONGII Sự BIẾN ĐỔI KINH TÊ CỦA KTT TRONG THỜI KỲ DQI MỚI 2.1 Sư chụyển dich cấu kinh tế KTT thời kỳ Đổi 2.1.1 Sự thay đổi hình thái cấu kinh tế vai trò thành phần kinh tế 2.1.2 Sự thay đổi chế chuyển dịch cấu kinh tế 2.1.3 “Lồng ghép” hai trình chuyển dịch cấu kinh tế KTT 2.2 Sư phân bố khổng gian kinh tế KTT thời kỳ Đổi 2.2.1 Khu tài thương mại quốc tế - Cơ sở phát triển khu tài thương mại quốc tế khu phía Tây - Vai trò khu tài thương mại quốc tế vấn đề q trình phát triển 2.2.2 Khu thương mại nước - Thực trạng phân bố không gian khu thương mại nước - Đặc điểm phân bố không gian kinh tế khu thương mại nước - Các nhân tố trình phân bố không gian khu thương mại nước 2.3 Đánh giá chung hiêu qủa, nguyên nhân sư phát triển kinh tế KTT 2.3.1 Hiệu phát triển kinh tế KTT 2.3.2 Nguyên nhân phát triển kinh tế KiT CHƯƠNG III BIẾM ĐỔI XÃ HỘI Ở KTT TRONG THỜI KỲ Đ ổ i MỚI 3.1 Quá trình thi dân hóa hiên tương đa vi nghề nghiẽp ò KTT thời kỳ đổi 3.2 Phân tầng xã hối Kị.'Ị thời kỳ Đổi 3.2.1 Thực trạng phân tầng xã hội theo mức sống 3.2.2 Giàu, nghèo nhân tố làm thay đổi mức sống 3.3 Nhu cầu đống đùĩh hưởng giá tri sản xuất, kinh doanh KTT 3.3.1 Sự phát triển nhu cầu động với tư cách động lực tác động trở lại với sản xuất kinh doanh 3.3.2 Định hướng giá trị họat động sản xuất, ldnh doanh Phần thứ ba: Kết luận Đánh giá chung biến đổi kinh tế xã hội KTT thời kỳ Đổi Các nguồn lực, phát triển KTT trình đại hóa Tăng trưcmg kinh tế phát triển không gian đô thị KTT Tăng trưởng kinh tế bảo tồn di sản văn hóa KTT Triển vọng phát triển KTT CHƯ0NGI TỔNG QUAN C SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA VẤN ĐÈ NGHIÊN CÚU: 1.1 Những nguyên tấc phương pháp luân XHH đồ thi Mác-Xit: Những nguyên lý nguyên tắc phương pháp luận XHH nói chung XHH thị nói riêng sở cho giải thích q trình vận động phát triển đô thị nước ta, Khu trung tâm Hà Nội thời kỳ Đổi Chúng cho phép giải thích nguyên nhân thành tựu KT - XH bước đầu quan trọng nước ta đô thị, sách Đổi Đảng, sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, sách mở cửa hòa nhập với giới khu vực Tư tưởng trị kinhstế học Mac-xít chi phối ĩĩnh vực kinh tế lãnh vực khác^đời sống xã hội đặt sở logic cho phân tích biến đổi kinh tế kéo theo biến đổi xã hội + tâm lý người trình đổi khu trung tâm Hà Nội (từ viết tắt KTT) Còn quan điểm biện chứng lý luận nhận thức lại cho phép nhận định tác động trở lại tích cực biến đổi xã hội nhân tố chủ quan người tiến trình đổi kinh tế vùng lãnh thổ đặc thù Quan điểm hẽ thống nguyên tắc quan ừọng nhận thức luận vật biện chứng Những luận điểm quan điểm hệ thống vận dụng vào vấn đề nghiên cứu sau: Coi đối tượng nghiên cứu hệ thống, tức tổng thể gồm nhiều yếu tố (bộ phận) quan hệ tương tác với với môi trường xung quanh cách phức tạp Do khơng thể tách rời yếu tố để nghiên cứu mà phải xét yếu tố mối tương quan tác động qua lại với yếu tố khác với mơi trường KTT nói riêng Đơ thị nói chung hệ thống lớn, phức tạp bao gồm nhiều hệ thống cấu kinh tế, cấu xã hội, cấu khơng gian vật chất, vật thể, vv Phân tích KTT phân tích vận động bên hệ mối tương tác qua lại hệ với Trong khuôn khổ vấn đề nghiên cứu góc độ xã hội học giới hạn phân tích vân đỏng bên sư tương tác cấu kinh tế cấu xã hỏi KTT, cổ tính đến quan hẽ tương tác với cấu khổng gian vât chất - vât thể (như sở hạ tầng kỹ thuật xã hội, sở hạ tầng sản xuất thị) Phân tích hệ thống trước hết phân tích cấu trúc Cấu trúc khái niệm quan trọng tiếp cận hệ thống Cấu trúc hệ thống đặc trưng quan hệ phần tử phận hệ thống Nó mô tả thông qua trạng thái ổn định h ệ th ốn g, Khi nói cấu trúc hệ thay đổi, tức nói hệ chuyển từ trạng thái Ổn định sang trạng thái ổn định khác Trong vận động hệ thống, thay đổi cấu trúc có ý nghĩa quan trọng Đó thay đổi chất Do q trình phân tích hệ KTT cấu kinh tế, trọng xem xét chuyển dịch cấu kinh tế biến đổi phân bố không gian kinh tế KTT Còn cấu xã hội, dành ý đến đặc trưng biến đổi như: trình thị dân hóa tượng đa vị nghề nghiệp, phân tầng xã hội theo mức sống Kết hợp với việc phân tích tính định hướng (mục tiêu phát triển) hệ KTT với tư cách thống lớn bao trùm, cho phép đánh giá nét đặc trưng động thái hệ thống KTT tức đánh giá thành tựu vấn đề đặt trình đổi vùng lãnh thổ đặc thù Đặt trọng tâm nghiên cứu vào vận động đối tượng: xét mổi hệ thống q trình tăng trưởng, phát triển nó, nghiên cứu xu vận động tìm kiếm phương hướng tác động vào thống cách có hiệu Vì vậy, phải trọng xem xél vấn đề cân bằng, ổn định phát triển Vận dụng vào nghiên cứu, đề cập tới việc phân tích vấn đề nguồn lực tăng trưởng kinh tế KTT, táng-trưàtịg4ãflh-tố cống-bằng-xã hội, tăftg-trưòng-kifth tế-và phát triển sớ tầng kỹ thuât yả xã hỏi ở-dô Ihậ, tăng trưởng kinh té bảo tồriyvan hóa KTX, tăng trưởng kinh tế phát triển khơng gian Kỉ lỴ -h/c/ĩ ưữr;

Ngày đăng: 28/03/2020, 00:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w