1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Ẩm thực ngày tết của người Mường xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình

42 818 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 702,67 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục tiểu luận Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI MƢỜNG NGỌC LÂU, HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Ngọc Lâu 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Nguồn gốc dân cƣ 1.3 Tập quán mƣu sinh 1.4 Đặc điểm văn hóa tộc ngƣời 1.4.1 Văn hóa vật chất 1.4.2 V ăn hóa tinh thần 13 Chƣơng 2: ẨM THỰC TRONG NGÀY TẾT CỦA NGƢỜI MƢỜNG Ở NGỌC LÂU, HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH 15 2.1 Khái quát ẩm thực ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu 15 2.2 Những ăn ngày Tết ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu 15 2.2.1 Những chế biến từ gạo 16 2.2.2 Những ăn chế biến từ thịt 19 2.2.3 Những ăn chế biến từ cá 21 2.3 Đồ uống 22 2.4 Tục ăn trầu cau 23 2.5 Truyền dạy tri thức ẩm thực cộng đồng 23 2.6 Những giá trị văn hóa ẩm thực ngày Tết ngƣời Mƣờng 24 2.6.1 Gía trị tâm linh 24 2.6.2 Gía trị hội 25 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ ẨM THỰC TRONG NGÀY TẾT CỦA NGƢỜI MƢỜNG Ở NGỌC LÂU, HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH 26 3.1 Những biến đổi ẩm thực Ngọc Lâu 26 3.1.1 Biến đổi nguyên liệu 26 3.1.2 Biến đổi cách thức chế biến 27 3.1.3 Biến đổi cách thức sử dụng 27 3.2 Nguyên nhân biến đổi ẩm thực ngày Tết ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu 28 3.2.1 Giao lưu văn hóa 28 3.2.2 Môi trường hội thay đổi 28 3.2.3 Môi trường tự nhiên thay đổi 28 3.2.4 Biến đổi hoạt động kinh tế 29 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị ẩm thực ngày tết ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu 29 3.3.1 Nâng cao nhận thức cho người dân 29 3.3.2 Tăng cường thông tin, tuyên truyền, quảng bá ẩm thực người Mường 30 3.3.3 Giải pháp đầu tư, triển khai, thực 31 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 34 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc Mƣờng có quan hệ mật thiết với dân tộc anh em khác Văn hóa Mƣờng văn hóa địa, phong phú, đa dạng, giàu sắc độc đáo thể qua nếp nhà, trang phục truyền thống với trình dựng nƣớc giữ nƣớc, ngƣời Mƣờng xây dựng nên văn hóa tộc ngƣời đặc sắc góp phần tạo nên tính đa dạng văn hóa Việt Nam Đến có nhiều công trình nghiên cứu văn hóa Mƣờng, nhiên công trình chƣa nghiên cứu cách thấu đáo nhóm địa phƣơng Trong số có nhóm Mƣờng Hòa Bình Mặc dù có nhiều điểm tƣơng đồng , song trình tụ cƣ, quy mô, mức độ giao tiếp văn hóa với khu vực lân cận mà có nhiều điểm khác biệt Ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình trƣờng hợp nhƣ Đối với ngƣời Mƣờng, tết Nguyên Đán tết quan trọng năm Bởi ăn đƣợc làm cầu kì đặc sắc để dâng cúng lên tổ tiên thần thánh Điều phản ánh truyền thống đặc trƣng cƣ dân Mƣờng Vì tìm hiểu ẩm thực ngƣời Mƣờng nói chung ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu nói riêng không để hiểu biết đặc điểm ăn mà thông qua để hiểu tín ngƣỡng, văn hóa ngƣời Mƣờng Không thế, nghiên cứu đồ ăn uống, hút truyền thống góp phần xác định tiềm năng, nguồn lực phát triển du lịch, văn hóa Bởi nghiên cứu ẩm thực ngày tết Nguyên Đán ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình nhu cầu thực tiễn Từ lí em chọn đề tài “Ẩm thực ngày tết người Mường Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình” làm đề tài tiểu luận Lịch sử nghiên cứu Cho đến nay, việc nghiên cứu ngƣời Mƣờng trở thành vấn đề nghiên cứu không nhà nghiên cứu, nhà khoa học đƣợc đề cập đến số công trình nghiên cứu sau: Từ xƣa, ăn uống đƣợc đề cập công trình nghiên cứu Dân tộc học nƣớc Về ẩm thực truyền thống ngày tết dân tộc ngƣời Mƣờng Việt Nam đƣợc đề cập công trình nhƣ Từ Chi với Văn hóa Mường, Văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hòa Bình; Nguyễn Thị Thanh Nga (chủ biên) với Người Mường Tân Lạc, Hòa Bình… Tuy vậy, việc nghiên cứu ẩm thực ngày tết cổ truyền ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình chƣa phải quan tâm mức, chƣa có công trình nghiên cứu đề cập cách cụ thể vấn đề Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề điều kiện tự nhiên, hội liên quan đến ẩm thực ngày tết cổ truyền ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Nâng cao hiểu biết ẩm thực ngày tết ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Tìm hiểu ẩm thực ngày tết cổ truyền ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình biến đổi giai đoạn Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị ẩm thực ngày tết cổ truyện ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu tiêu luận ẩm thực ngày tết Nguyên Đán ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Bên cạnh tiểu luận đề cập đến số yếu tố liên quan đến ngƣời Mƣờng nhƣ văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, yếu tố ảnh hƣởng đến ẩm thực ngƣời Mƣờng đời sống thƣờng ngày nhƣ ngày tết Nguyên Đán 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình - Thời gian: Từ năm 2000 trở lại Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp luận chung dựa Chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Đó đặt nội dung nghiên cứu bối cảnh môi trƣờng tự nhiên, kinh tế, hội văn hóa tộc ngƣời mà cụ thể dân tộc Mƣờng vùng, đặt ẩm thực Mƣờng hệ thống với nhiều thành tố có mối quan hệ tác động qua lại, đặt xu vận động phát triển Phƣơng pháp đƣợc sử dụng nghiên cứu điền dã thực địa,với kĩ thuật chủ yếu nhƣ: quan sát, vấn, hỏi chuyện, chụp ảnh, ghi âm Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê, tổng hợp để thu thập tài liệu có địa phƣơng nơi nghiên cứu nội dung liên quan tới đề tài, nhƣ báo cáo số liệu thống kê Ngoài tham khảo tài liệu từ công trình, tạp chí chuyên nghành công bố ẩm thực , đặc biệt ẩm thực Mƣờng Để bổ sung tƣ liệu, tác giả nghiên cứu tài liệu thứ cấp, tham khảo sách, tạp chí chuyên ngành, đƣợc trọng thực Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, nội dung tiểu luận đƣợc trình bày chƣơng: Chương 1: Tổng quan người Mường Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Chương 2: Ẩm thực ngày tết người Mường Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Chương 3: Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị ẩm thực ngày tết người Mường Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tình Hòa Bình Chƣơng TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI MƢỜNG NGỌC LÂU, HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Ngọc Lâu 1.1.1 Vị trí địa lý Ngọc Lâu nằm phía Nam huyện Lạc Sơn, cách trung tâm huyện lỵ 16km Chiều dài từ Tây sang Đông 9km; chiều rộng từ Bắc xuống Nam 3,7km Ngọc Lâu có vị trí giáp ranh với Ngọc Sơn phía Tây, giáp Tân Mỹ phía Đông, phía Mam giáp Tự Do, phía bắc giáp Thƣơng Nhƣợng Hiện Ngọc Lâu có 13 xóm, gồm: Xóm Chiềng 1; Chiềng 2; Hầu 1; Hầu 2; Hầu 3; Đầm; Băng; Khộp 1; Khộp 2; Xê 1; Xê 2; Xê Với vị trí địa lý nhƣ vậy, Ngọc Lâu có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế-xã hội làng khu vực lân cận 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Tổng diện tích đất tự nhiên: 5.788,92ha Ngọc Lâu có địa hình núi cao hiểm trở, bị chia cắt mạnh đƣợc phân hóa thành dang địa hình bản: Dạng địa hình đồi núi cao dạng địa hình chủ yếu, có diện tích nhiều chiếm 70% tổng diện tích xã, chủ yếu thôn Hầu 1, Xê1, Xê2, Xê 3, dạng địa hình phần lớn đồi núi đất cao, có lùm thich hợp khoanh nuôi, rừng sinh thái tự nhiên Dạng địa hình đồi núi thấp phân bố nhiều xóm khộp, xóm đèn, xóm băng, xóm chiềng diện ích ruộng chiếm 20% diện tích tự nhiên, phù hợp với phát triển trồng công nghiệp chăn nuôi gia súc Dạng địa hình phẳng phân bố trung tâm phía đông bắc Thuộc xóm Hầu 3, Đầm, phần xóm băng, xóm Xê xóm Khộp Diện tích khoảng 10% diện ích xã, thích hợp với phát triển nông nghiệp dich vụ Khu vực địa hình đồi núi thấp thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp, địa hình đồng ruộng phát triển trồng lƣơng thực thực phẩm, phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm Với điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển kinh tế nông nghiệp lúa nƣớc, trồng lâm nghiệp, chăn nuôi đồng thời phát triển giao thông liên giao lƣu trao đổi buôn bán vùng Về khí hậu, thủy văn, khí hậu Ngọc Lâu nhƣ huyện Lạc Sơn thuộc vùng khí hậu ôn hòa, mát mẻ, có mùa đông lạnh, mùa mƣa trữ lƣợng không cao Nhiệt độ trung bình năm 220 C Các tháng mùa hè nhiệt độ từ 27 đến 280 C, có ngày lên đến 30, 400 C Mùa đông nhiệt độ thấp, có ngày rét nhiệt độ xuống sáu đến mƣời độ C Lƣợng mƣa trung bình năm 1986mm, tập trung vào tháng 5,6,7,8,9 Các tháng mùa đông lƣợng mƣa nhƣng hạn không gay gắt lắm, độ ẩm tung bình tám mƣơi lăm phần trăm 1.2 Nguồn gốc dân cƣ Cũng nhƣ ngƣời Mƣờng nhiều địa phƣơng khác, tộc danh ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn đƣợc nhà nƣớc thức công nhận Mƣờng Trong thực tế họ đƣợc gọi Mon, Mọi, Mual, Mƣờng Ngọc Lâu,… Ở Việt Nam ngƣời Mƣờng sống nhiều Hòa Bình, Hòa Bình, Phú Thọ…Hiện tổng số dân tộc Mƣờng Việt Nam 1.268.963 (2009), Hòa Bình 328.744 (1999) chiếm 9,5% dân số tỉnh Hòa Bình Tổ tiên ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình cƣ trú quê hƣơng họ từ lâu đời Theo tài liệu công bố, tổ tiên họ có mặt Lạc Sơn, từ giai đoạn Đồ đá mới, chủ nhân văn hóa Hòa Bình Hiện nay, ngƣời Mƣờng cƣ trú khắp xóm, Ngọc Lâu, họ cƣ trú xen kẽ ngƣời Thái, ngƣời Kinh (Việt) từ lâu đời Đây tiền đề cho giao tiếp văn hóa ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình diễn mạnh mẽ, sâu sắc 1.3 Tập quán mƣu sinh Với đặc điểm cƣ trú thung lũng ven núi nên ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu lấy trồng trọt lúa ruộng nƣớc ruộng bậc thang làm hoạt đông kinh tế chủ đạo Từ xa xƣa ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu biết phát nƣơng làm rẫy bên cạnh ruộng nƣớc Kỹ thuật canh tác lúa nƣơng họ phát triển, ngƣời Mƣờng có kinh nghiệm quý báu việc chọn đất làm nƣơng rẫy; họ thƣờng chọn những mảng rừng có giang , nứa mọc dày, trồng mùn màu mỡ hay vạt đất đen ven đồi Ngoài việc trồng lúa nƣớc, lúa nƣơng, ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu trồng thêm loại hoa màu lƣơng thực khác nƣơng Hoạt động trồng trọt quan trọng ngƣời Mƣờng đây, việc trồng trọt đáp ứng nhu cầu lƣơng thực mà hàng hóa trao đổi mua bán Vì có nhiều nghi lễ , tục lệ nông nghiệp nhƣ: lễ cầu mùa, lễ mừng cơm kèm theo kiêng kị mang tính chất ling thiêng Ngƣời Mƣờng đƣợc đánh giá tộc ngƣời có tài chăn nuôi với nhiều động vật khác nhƣng chủ yếu nuôi trâu bò, (chăn nuôi theo kiểu thả rông) Ngoài việc cung cấp sức kéo trâu bò nguồn cung cấp thực phẩm ngày hội trọng đại cộng đồng gia đình.Đối với ngƣời Mƣờng , trâu bò có vị trí đặc biệt đời sống thƣờng ngày họ chúng tài sản, nghiệp, phản ánh tiềm lực kinh tế nhà với khác Bên cạnh ngƣời Mƣờng nuôi lợn, gà để lấy thịt, trứng Chúng đƣợc ngƣời Mƣờng nuôi thả thành bầy Ngoài ngƣời Mƣờng biết tận dụng ao, hồ, sông ngòi để nuôi thả cá Trong nghề thủ công truyền thống ngƣời Mƣờng đan lát dệt vải hai nghề phổ biến Ngƣời Mƣờng đặc biệt khéo tay việc đan lát vật dụng dùng gia đình từ nguyên liệu tự nhiên tre, nứa, giang mây nhƣ: rổ, rá, thúng, nia, giỏ Nghề dệt vải phổ biến Trong gia đình ngƣời Mƣờng có khung cửi dùng để dệt vải bông, phục vụ may mặc cho thành viên Công việc trông dệt vải chủ yếu nữ giới đảm nhiệm Nguyên liệu dùng để dệt vải bông, có tơ tằm, Bên cạnh nghề mộc tƣơng đối phát triển.Hầu nhƣ làng ngƣời Mƣờng có đội mộc riêng để phục vụ xây dựng nhà cửa, đình miếu Chợ ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu có vai trò quan trọng , không nơi gặp gỡ ngƣời mà quan trọng nơi trao đổi buôn bán Các mặt hàng phong phú đa dạng từ lƣơng thực, thực phẩm ngày, nông cụ để sản xuất Những sản phẩm ngƣời Mƣờng thu đƣợc từ rừng không đủ dùng gia đình mà đƣợc dùng để trao đổi nhƣ: măng, mộc nhĩ, nấm Ngƣời Mƣờng trao đổi sản phẩm khai thác từ rừng đổi lấy vật dụng dùng gia đình nhƣ : muối , dầu thắp, bát đĩa, xoong nồi Hoạt động buôn bán ngày len lỏi vào tận Mƣờng xa Ngọc Lâu, bƣớc tạo nên mối quan hệ giữ miền xuôi miền ngƣợc, ngƣời Mƣờng dân tộc khác góp phần vào giao lƣu văn hóa – kinh tế tộc ngƣời gần gũi 1.4 Đặc điểm văn hóa tộc ngƣời 1.4.1 Văn hóa vật chất 1.4.1.1 Nhà cửa Trƣớc ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu nhà sàn Nhà sàn họ nhìn bên không khác nhà sàn ngƣời Tày, ngƣời Thái, nhƣng nhỏ bé xây cất đơn giản, mộc mạc Nhà họ đƣợc làm gỗ, tre, nữa, lớp cỏ tranh hay cỏ Ngôi nhà cổ xƣa thƣờng chôn cột xuống đất, chân cột kê táng Thiết kế nhà truyền thống họ theo kiểu kèo, liên kết chủ yêu buộc, gá Những nhà cổ họ thƣờng nhỏ thấp, vách làm phên nứa, mái chảy xuống gần hết cửa sổ Cửa sổ thƣờng thiết kế đầu hồi vách phía sau Cầu thang phía gian dành cho nam giới, cầu thang phía gian dành cho nữ giới Cách bố trí nơi ăn nhà họ tƣơng đối thống Nửa sàn phía (giáp voong tong) thƣờng dùng để ngủ, nghỉ, nửa phía dƣới đặt bếp, nơi sinh hoạt gia đình Nếu tính theo chiều ngang sàn nhà, phần bên dành cho nam giới, phần bên (voong khƣa) khu vực phụ nữ Bên liền với phần dành cho phụ nữ sàn phơi để nƣớc ăn Hiện nhà ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu thay đổi rõ nét, nhà sàn truyền thống mà thay vào nhà cao tầng, nhà mái bằng, nhà xây lợp ngói Tổ hợp kiến trúc nhà họ có nhiều thay đổi Nhà ở, nhà bếp chuồng trại gia súc đƣợc thiết kế, xây dựng thành khu riêng biệt Khuôn viên cƣ trú đƣợc thu hẹp lại 1.4.1.2 Trang phục - Trang phục nữ giới Trang phục ngƣời Mƣờng không đơn mang chức hội mà mang nhiều giá trị văn hóa thẩm mỹ cao Một trang phục hoàn chỉnh gồm nhiều phận khác hợp thành thể thống cộng đồng dân tộc Việt Nam Ngoài phụ kiện kèm theo đồ trang sức: vòng tay, tích…cũng đƣợc sử dụng -Khăn đội đầu: Đƣợc dệt vải thô, màu đen,không có viền,ở hai đầu khăn có hoa văn,khi đội trùm lên đầu buộc đằng sau gáy Hiện phụ nữ Mƣờng số vùng có xu hƣớng buông tóc dài nhiều đội khăn ,còn tầng lớp trung niên ngƣời cao tuổi bít tlốk truyền thống thƣờng xuyên đƣợc dùng trở thành vẻ đẹp riêng ngƣời phụ nữ Mƣờng - Áo (gọi áo khóm): cắt thẳng eo, ngắn áo cánh ngƣời Kinh(Việt), cổ tròn khuy, tay nối với thân áo đằng sau cổ có hai dây buộc, áo khóm đƣợc may vải tơ tằm, vải dệt màu trắng, xanh, hồng…Với hình dáng áo nhƣ tạo nên vẻ đẹp giản dị ngƣời phụ nữ Mƣờng Tuy áo không thêu hoa văn nhƣng mang nét dịu dàng mà đầy quyến rũ ngƣời phụ nữ Mƣờng 10 3.2 Nguyên nhân biến đổi ẩm thực ngày Tết ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu 3.2.1 Giao lưu văn hóa Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em, dân tộc sống xen kẽ với Chính điều tạo làm cho dân tộc gần gũi hòa nhập vào Vì có giao lƣu, tiếp nhận văn hóa dân tộc.Đồng bào Mƣờng Ngọc Lâu không chế biến thức ăn truyền thống dân tộc mà tiếp thu nhiều ăn lạ, ngon ngƣời Kinh với nhiều cách chế biến khác nhƣ: giò chả, nem rán, thịt bò sốt vang Nhiều ăn ngày Tết, đồng bào không chế biến có vị nhƣ: vị cay, vị đắng, vị chua mà có vị nhƣ: sƣờn xào chua ngọt, nộm chua làm cho mâm cơm ngày Tết thêm đa dạng vị Đồ uống ngày Tết không bó hẹp rƣợu mà đông bào uống loại đồ uống nhƣ: bia, nƣớc có ga, 3.2.2 Môi trường hội thay đổi trọng tới vấn đề phát triển kinh tế vùng miền núi, vận động, giúp đỡ đồng bào sống định canh định cƣ, ổn định đời sống, bƣớc chuyển dịch kinh tế tự cấp tự túc sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần với xu hƣớng chung nƣớc Từ năm 1980-1990, Đảng ta chủ chƣơng thực việc giao đất đai cho hộ gia đình, tạo cho ngƣời dân ý thức phát triển sản xuất mảnh đất đƣợc giao khoán, tiền đề cho phát triển sản xuất hàng hóa vùng đồng miền núi, có Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình 3.2.3 Môi trường tự nhiên thay đổi Nền nông nghiệp phụ thuộc vào tự nhiên ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu phải chịu tác động trở lại làm cho biến đổi mạnh mẽ, đặ biệt tài nguyên rừng Vốn xƣa rừng đƣợc xem nhƣ nơi cung cấp nhiều nhu yếu phẩm cho bữa cơm hàng ngày Nhƣng sản vật rừng bị khai thác cách bừa bãi mà nguồn lợi thiên nhiên cạn kiệt Chính , 28 bữa ăn ngày Tết ngƣời Mƣờng không nhiều ăn từ thiên nhiên nữa, mà có ăn từ trao đổi mua bán với ngƣời Kinh Nhƣng để gữ gìn văn hóa truyền thống có ẩm thực ngày Tết Nguyên Đán ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu cần phải tuyên truyền đến tất ngƣời dân, vào quan quyền đặc biệt cán ngành văn hóa 3.2.4 Biến đổi hoạt động kinh tế Trƣớc năm 1986, mà Việt Nam chƣa mở cƣ̉a nề n kinh tế còn gặp nhiều khó khăn , lƣơng thƣ̣c , thƣ̣c phẩm chủ yếu là nhà nƣớc cấp phát Nên cuộc sống của ngƣời dân rất khó khăn , đồng bào phải vào rƣ̀ng kiếm măng và các loại rau để bổ sung cho bƣ̃a ăn Cùng với sách hỗ trợ phát triển kinh tế Đảng, Nhà nƣớc, ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình tự vận động, làm thay đổi đáng kể mức sống gia đình Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi hƣớng trao đổi, mua bán nhiều Nhiều nhà hàng, cửa hàng mọc lên trụ giao thông, trung tâm Ngọc Lâu, thị trấn Lạc Sơn (Hòa Bình) Giờ quan niệm của đồng bào ăn uống không chỉ là “ăn cho no , cho chắc bụng” , mà thay đổi “ăn ngon , nấu ăn là cả một nghệ thuật” Nhiều món ăn ngày Tết , đồng bào không chỉ chế biến có các vị chua , vị cay, vị đắng mà mâm cơm xuất nhiều ăn nhƣ : sƣờn xào chua ngọt , 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị ẩm thực ngày tết ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu 3.3.1 Nâng cao nhận thức cho người dân Trong đời sống gia đình, bà, mẹ nên truyền dạy cho con, cháu hệ trẻ tiếp thu kiến thức văn hóa ẩm thực, ă truyền thống nhƣ cách ứng xự tốt đẹp dân tộc thông qua hoạt động, dắt tay việc, hƣỡng dẫn việc làm cụ thể,… 29 Trong hoạt động phát triển kinh tế - hội, du lịch Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình đƣợc xác định có nhiều lợi để phát triển loại hình du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, sản phẩm đƣợc đƣa phải mang đặc trƣng địa phƣơng từ ăn, mặc, để ứng xự sinh hoạt, giao tiếp…Vì ngƣời dân địa phƣơng nói chung ngƣời tham gia hoạt động văn hóa, du lịch nói riêng cần phải có am hiểu định văn hóa tộc ngƣời, văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần Việc cung cấp dịch vụ du lịch diễn chủ yếu hoạt động giao tiếp ngƣời với ngƣời, xây dựng xúc tiến chƣơng trình đặc biệt nhằm nâng cao hiểu biết du lịch cách ứng xử khách du lịch vấn đề nên làm để nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch nói chung phục vụ ăn uống nói riêng 3.3.2 Tăng cường thông tin, tuyên truyền, quảng bá ẩm thực người Mường Có thể tận dụng hội để triển khai, tham gia hội nghị, liên hoan, trình diễn…để có điều kiện tuyên truyền, tiếp thị sản phẩm địa phƣơng nhƣ giá trị văn hóa tộc ngƣời ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tinh Hòa Bình Đồng thời phát hành ấn phẩm có chất lƣợng thông tin chi tiết sức hấp dẫn ăn dân tộc truyền thống, hoạt đọng văn hóa liên quan đến ẩm thực mà du khách đƣợc tham gia nhƣ hình ảnh ăn, liên hoan ẩm thực, lớp học nấu ăn ngày…đây hẳn hình ảnh thật ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Bên cạnh đó, quyền ngƣời làm khoa học cần xúc tiến xây dựng phát hành rộng rãi phim ảnh tƣ liệu lịch văn hóa, công trình kiến trúc, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, lễ hội truyền thống, đặc trƣng ăn, ở, mặc hàng ngày ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình…Những thông tin ích cho ngƣời mục đích du lịch mà cần thiết để thu hút nhà đầu tƣ, kinh doanh muốn đầu tƣ Ngọc Lâu huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình 30 3.3.3 Giải pháp đầu tư, triển khai, thực Trƣớc hết phải xác định việc khai thác ẩm thực truyền thống ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình phải gắn với hoạt động văn hóa, du lịch Hoạt động du lịch địa phƣơng phải xây dựng phát triển phù hợp với tiềm năng, với xu Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Nhƣng lại phải mang đặc thù Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn Việc khai thác ẩm thực truyền thống Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình, phải gắn liền với việc phát triển hệ thống sở lƣu trữ công trình dịch vụ du lịch 31 KẾT LUẬN Nguồn nguyên liệu, cách thức chế biến loại ẩm thực ngày tết Nguyên Đán cổ truyền ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình phong phú: đồ, nấu,nƣớng,sào, muối chua, ủ chua, gỏi…Nhiều ăn họ trở nên tiếng: loại bánh, xôi ngũ sắc, thịt trâu nấu lồm, rau đu đủ đồ, cá nƣớng,… Mỗi ăn ngƣời Mƣờng kết trình lao động sáng tạo mà có đƣợc Chính mà ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu vô nâng niu nguyên liệu, có trách nhiệm bảo tồn phát huy giá trị ẩm thực Ứng xử ăn uống ngƣời Mƣờng Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình mang tính tôn ti trật tự Điều thể sâu sắc nề nếp gia đình tính cộng động, cộng cảm tinh thần tƣơng thân tƣơng giúp đỡ nhau, ngƣời anh em họ hàng, làng xóm,… cỗ bàn, đám sá Nó hàm chứa nhƣờng nhịn, đồ ăn uống ngƣời khỏe với ngƣời ốm đau, ông bà, bố mẹ, anh chị với cháu, em út, ngƣời thân nhà với thái phụ, sản phụ,… tƣơng trở diễn cách tự nguyện, tự giác trở thành nếp sống họ Đồng thời, ẩm thực Mƣờng thể tính cộng đồng gắn bó nhau, từ việc ngồi chung mâm, ăn thức ăn, coi trọng gia đình Điều tạo nên đoàn kết , yêu thƣơng gia đình Ngoài ẩm thực Mƣờng thể tính nhân sinh quan, giới quan sâu sắc , hòa hợp âm dƣơng Chính điều này, làm cho ẩm thực Mƣờng trở thành nét văn hóa đặc sắc góp phần tạo nên đa dạng cho văn hóa Việt Nam Với thay đổi kinh tế - hội – văn hóa ẩm thực ngày với phát triển đất nƣớc nhiều luồng văn hóa ngoại lai vào nƣớc ta làm cho văn hóa nƣớc ta có nhiều biến đổi Cùng với , văn hóa truyền thống ngƣời Mƣờng , đặc biệt ẩm thực ngày Tết có nhiều biến đổi ,mạnh mẽ có nguy mai Chính cần có giải pháp, sách thực tiễn để bảo tồn giá trị văn hóa ẩm thực Mƣờng xu hội nhập để giá trị văn hóa truyền thống nói chung ẩm thực Mƣờng ngày Tết nói riêng đƣợc bảo lƣu phát huy trở thành điểm nhấn văn hóa tộc ngƣời 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bẩy (2004), Văn hóa ẩm thực vùng cao phía Bắc, Tạp chí dân tộc học, số Trần Bình (2001), Tập quán hoạt động kinh tế số dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trần Bình (2014), Các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Ma Ngọc Dung (2001), Văn hóa ẩm thực người Tày Thái Nguyên, Nxb KHXH, Hà Nội Cao Sơn Hải (2013), Lễ tục vòng đời người Mường – Điều tra khảo sát hồi cố vùng Mường (Hòa Bình), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Trần Quốc Vƣợng (1996), Đôi điều về văn hóa Mường , Dân tộc thời đại Trần Quốc Vƣơng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam , Nxb Giáo dục Hà Nội 33 PHỤ LỤC Ảnh 1: Mâm cơm Tết ngƣời Mƣờng Ảnh 2: Món Xôi đồ 34 Ảnh 3: Chế biến bánh chƣng Ảnh 4: Món thịt lợn thui luộc 35 Ảnh 5: Rƣợu cần ngƣời Mƣờng Ảnh 6: Tục ăn trầu ngƣời Mƣờng 36 37 38 39 40 41 42 ... cứu ẩm thực ngày tết Nguyên Đán ngƣời Mƣờng xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình nhu cầu thực tiễn Từ lí em chọn đề tài Ẩm thực ngày tết người Mường xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình ... nhiên, xã hội liên quan đến ẩm thực ngày tết cổ truyền ngƣời Mƣờng xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Nâng cao hiểu biết ẩm thực ngày tết ngƣời Mƣờng xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. .. bày chƣơng: Chương 1: Tổng quan người Mường xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Chương 2: Ẩm thực ngày tết người Mường xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Chương 3: Một số giải pháp

Ngày đăng: 26/03/2017, 21:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w