1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tiềm năng đồng quản lý rừng của các bên liên quan làm cơ sở đề xuất nguyên tắc và giải pháp thực hiện đồng quản lý rừng tại BQL KBTTN hang kia pà cò huyện mai châu tỉnh hòa bình

94 146 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHAN VĂN THĂNG “ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐỒNG QUẢN LÝ RỪNG CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỒNG QUẢN LÝ RỪNG TẠI BQL KBTTN HANG KIA - PÀ CÒ HUYỆN MAI CHÂU TỈNH HÒA BÌNH" Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ NHÂM Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHAN VĂN THĂNG “ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐỒNG QUẢN LÝ RỪNG CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỒNG QUẢN LÝ RỪNG TẠI BQL KBTTN HANG KIA - PÀ CÒ HUYỆN MAI CHÂU TỈNH HÒA BÌNH" LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ trường Đại học Lâm Nghiệp, trí nhà trường, khoa Đào tạo Sau đại học Giáo viên hướng dẫn, thực đề tài – luận văn: “Đánh giá tiềm đồng quản lý rừng bên liên quan làm sở đề xuất nguyên tắc giải pháp thực đồng quản lý BQL Khu BTTN Hang Kia – Pà Cò huyện Mai Châu tỉnh Hoà Bình” Trong trình thực luận văn nhận hướng dẫn tận tình PGS.TS Vũ Nhâm, giúp đỡ cán Kiểm lâm thuộc BQL Khu BTTN Hang Kia - Pà Cò tỉnh Hòa Bình, UBND người dân xã Pà Cò huyện Mai Châu Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Nhâm hướng dẫn, bảo giúp đỡ hoàn thành đề tài - luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy, cô giáo Khoa Đào tạo sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp, tập thể lãnh đạo cán thuộc BQL Khu BTTN Hang Kia - Pà Cò tỉnh Hòa Bình, Hạt Kiểm lâm Mai Châu, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hòa Bình, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ trình thu thập thông tin, số liệu hoàn thiện luận văn Do kinh nghiệm thân hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận bảo đóng góp ý kiến Thầy, Cô giáo bạn đồng ngiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Mọi thông tin số liệu luận văn thu thập công khai xác có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu chưa sử dụng cho công trình nghiên cứu khoa học bảo vệ cho học vị Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Phan Văn Thăng ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tát iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung đồng quản lý 1.2 Nghiên cứu đồng quản lý tài nguyên rừng giới 1.3 Nghiên cứu đồng quản lý tài nguyên rừng Việt Nam 1.4 Cơ sở khoa học thực tiễn thực đồng quản lý rừng Việt Nam 11 1.4.1 Cơ sở lý luận 11 1.4.2 Cơ sở khoa học thực tiễn 13 1.4.3 Cơ sở pháp lý đồng quản lý 15 1.5 Nhận xét đánh giá chung đồng quản lý rừng 17 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Đối tượng nghiên cứu 19 2.3 Giới hạn nghiên cứu 19 2.4 Nội dung nghiên cứu 20 2.5 Phương pháp nghiên cứu 20 2.5.1 Cách tiếp cận phương hướng giải vấn đề 20 2.5.2 Cách chọn địa điểm nghiên cứu mẫu nghiên cứu 21 2.5.3 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 26 2.5.4 Phân tích số liệu viết báo cáo 28 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 31 iii 3.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.1 Bản đồ Khu BTTN Hang Kia - Pà Cò 31 3.1.2 Vị trí địa lý 31 3.1.3 Địa hình, thổ nhưỡng 32 3.1.4 Khí hậu thuỷ văn 33 3.1.6 Thảm thực vật rừng 33 3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 34 3.2.1 Dân số, dân tộc phân bố dân cư 34 3.2.2 Kinh tế 34 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 34 3.3 Đánh giá nhận xét chung 35 3.3.1 Thuận lợi 35 3.3.2 Khó khăn 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Phân tích tiềm đồng quản lý rừng khu BTTN Hang Kia – Pà Cò tỉnh Hòa Bình 37 4.1.1 Phân tích nguy thách thức công tác bảo tồn 37 4.1.2 Phân tích bên liên quan đến quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 48 4.1.3 Kiến thức thể chế địa quản lý tài nguyên 59 4.2 Đề xuất số nguyên tắc đồng quản lý khu BTTN Hang Kia – Pà Cò 60 4.3 Đề xuất số giải pháp đồng quản lý tài nguyên rừng khu BTTN Hang Kia – Pà Cò 69 4.3.1 Đề xuất quy trình tổ chức thực đồng quản lý tài nguyên rừng 69 4.3.2 Đề xuất cấu tổ chức đồng quản lý 70 4.3.3 Đề xuất số nhóm giải pháp thực đồng quản lý 73 4.3.4 Đề xuất chế giám sát, đánh giá đồng quản lý 79 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt BQL Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên CARE Cooperative for American Remittances to Europe DCND Dân chủ Nhân dân FAO Tổ chức Lương thực giới GTZ Cơ quan hợp tác kĩ thuật Đức IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế KL Kiểm lâm KLV Kiểm lâm viên 10 LSNG Lâm sản gỗ 11 LNXH Lâm nghiệp xã hội 12 NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn 13 PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng 14 TNR Tài nguyên rừng 15 UBND Ủy ban nhân dân 16 UNDP Chương trình phát triển Liên hiệp quốc 17 VCF Quỹ bảo tồn Việt Nam 18 VQG Vườn quốc gia 19 WWF Quỹ bảo tồn thiên nhiên giới : : : : v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT 2.1 Trang Đánh giá cho điểm mức độ đại diện xã nằm khu bảo tồn 23 2.2 Đánh giá cho điểm mức độ đại diện xã Pà Cò 24 3.1 Các kiểu thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò 33 4.1 Nguy thách thức công tác bảo tồn 39 4.2 Số hộ tham gia vào hoạt động khai thác tài nguyên rừng 42 4.3 Lịch khai thác tài nguyên rừng 43 4.4 Mục đích khai thác tài nguyên 43 4.5 Đánh giá tần suất vào rừng người dân theo phân loại hộ 46 4.6 Cơ cấu thu nhập phân theo loại kinh tế hộ 47 4.7 Phân tích mối quan tâm vai trò bên liên quan 50 4.8 Ma trận phân tích mâu thuẫn hợp tác bên liên quan 55 4.9 Thứ tự sếp mức độ mâu thuẫn hợp tác bên liên quan 56 4.10 Các nguyên tắc đồng quản lý tài nguyên rừng khu BTTN Hang Kia – Pà Cò 61 4.11 Các bước thực đồng quản lý tài nguyên rừng 69 4.12 Các loài thực vật rừng thực khai thác có kiểm soát 79 4.13 Khung giám sát đánh giá hoạt động đồng quản lý 80 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 2.1 Sơ đồ bước tiền hành nghiên cứu 21 3.1 Bản đồ Khu BTTN Hang Kia - Pà Cò 31 4.1 Sơ đồ tổ chức máy khu bảo tồn Hang Kia – Pà Cò 38 4.2 Biểu đồ tham gia người dân vào hoạt động khai thác tài nguyên rừng 42 4.3 Biểu đồ mục đích khai thác tài nguyên 43 4.4 Biểu đồ tần suất vào rừng người dân theo phân loại hộ 46 4.5 Biểu đồ cấu thu nhập kinh tế hộ gia đình xã Pà Cò 47 4.6 Sơ đồ VENN bên liên quan đến quản lý rừng Pà Cò Lớn xã Pà Cò 49 4.7 Sơ đồ tầm quan trọng đối tác 52 4.8 Sơ đồ cấu tổ chức đồng quản lý khu BT TN Hang Kia - Pà Cò 70 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu BTTN Hang Kia - Pà Cò thành lập ngày 09/08/1986 theo Quyết đinh số 194/CT Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) với tổng diện tích ban đầu 7.091ha, 2.681ha thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, 4.410ha thuộc phân khu phục hồi sinh thái (Luận chứng kinh tế kỹ thuật khu BTTN Hang Kia – Pà Cò năm 1993) Đây khu bảo tồn nhỏ, nhiên có ý nghĩa lớn đa dạng sinh học Chính ngày 23/05/2000 UBND tỉnh Hòa Bình Quyết định số 453/QĐUB thành lập BQL khu BTTN Hang Kia - Pà Cò khu bảo tồn nằm địa bàn xã huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình, bao gồm: Hang Kia, Pà Cò, Tân Sơn, Bao La, Piềng Vế, Cun Pheo Đây khu vực hành lang núi đá vôi kéo dài từ Pù Luông – Cúc Phương tới Mộc Châu, Sơn La với khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm khoảng 20 - 21oC, lượng mưa trung bình năm từ 1.900mm - 2.000mm Là khu vực núi đá vôi có độ cao từ 450m 1500m hệ thực vật khu bảo tồn đa dạng, với có mặt loài vùng nhiệt đới Theo kết điều tra gần (Phùng Văn Phê, Nguyễn Văn Lý, 2010) có 880 loài thực vật, thuộc 500 chi, 153 họ ngành thực vật bậc cao có mạch Đă ̣c biêṭ có nhiề u loài đă ̣c hữu, quý hiế m như: Bách xanh, Nghiến, Thông pà cò, Thông đỏ, Pơ mu, Trai… Về động vật khu bảo tồn có 47 loài thú, 144 loài chim, 43 loài bò sát, 26 loài ếch nhái 219 loài côn trùng (theo Nguyễn Xuân Đặng cộng sự, năm 2000) Một số loài quý như: Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys), Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides), Gấu ngựa (Ursus thibetanus), v.v… Là khu vực có ý nghĩa lớn đa dạng sinh học tỉnh, nhiên công tác bảo tồn năm qua chưa thực đạt hiệu Cụ thể diện tích rừng khu bảo tồn liên tục giảm sút (từ 7.091ha năm 1993 xuống 5.258ha năm 2012), động vật từ 47 loài thú theo thống kê năm 2000 giảm xuống 14 loài năm 2012 Rất nhiều nguyên nhân đưa để lý giải cho suy giảm này, như: Khu bảo tồn nằm khu vực vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, nơi dân cư thưa thớt lại khó khăn Kinh tế xã hội chưa phát triển, người dân sống phụ thuộc chủ yếu vào rừng Ngoài lực lượng KL mỏng, trình độ hiểu biết đa dạng sinh học tổ chức quản lý hạn chế Các nguyên nhân đưa chưa sát với thực tế Nguyên nhân mấu chốt dẫn đến suy giảm tài nguyên cách thức xây dựng kế hoạch tổ chức quản lý bảo vệ rừng khu bảo tồn Từ trước đến việc xây dựng kế hoạch tổ chức quản lý rừng theo chế cũ từ xuống, chưa quan tâm quan tâm chưa mức đến vai trò vị trí bên liên quan Điều dẫn tới phối hợp bên liên quan công tác quản lý bảo vệ rừng chưa nhịp nhàng chặt chẽ Các ban ngành huyện, xã, cộng đồng địa phương chưa tham gia tham gia chưa tích cực vào công tác bảo vệ rừng Bên cạnh mâu thuẫn lợi ích người dân sống phụ thuộc vào rừng BQL khu bảo tồn ngày thêm sâu sắc Để khắc phục tình trạng BQL khu bảo tồn thay đổi cách tiếp cận quản lý tài nguyên rừng Một cách tiếp cận BQL khu BTTN Hang Kia – Pà Cò nhiều BQL khu bảo tồn khác quan tâm đồng quản lý rừng Nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế, xây dựng tảng cho việc thực đồng quản lý rừng khu BTTN Hang Kia – Pà Cò Từ nâng cao hiệu quản lý bảo vệ phát triển rừng đây, tiến hành đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tiềm đồng quản lý rừng bên liên quan làm sở đề xuất nguyên tắc giải pháp thực đồng quản lý BQL khu BTTN Hang Kia – Pà Cò huyện Mai Châu tỉnh Hoà Bình” 72 hoạt động đồng quản lý, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; Xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm, hàng chu kỳ trình BQL khu bảo tồn phê duyệt; Tổ chức đạo Ban đồng quản lý rừng thôn, xóm triển khai hoạt động bảo tồn như: bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng, trồng rừng, tuần tra kiểm soát lâm sản, tuyên truyền bảo tồn thiên nhiên bảo vệ môi trường ; Tổ chức hoạt động hỗ trợ bảo tồn hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội xã, nghiên cứu thành lập câu lạc sở thích hoạt động bảo tồn thiên nhiên, ; Phối hợp với quyền cấp, quan chức năng, đoàn thể, tương lai phối hợp với các xã khác trong hoạt động quản lý tài nguyên + Quyền hạn: Được định xử lý vụ việc liên quan đến tài nguyên rừng khu bảo tồn vùng đệm theo phạm vi thẩm quyền quyền hạn cho phép; Được hợp tác với quan tư vấn nước khoa học - kỹ thuật bảo tồn thiên nhiên phát triển cộng đồng, du lịch sinh thái,…trong khuôn khổ pháp luật; Được tiếp nhận khoản tài trợ cho công tác bảo tồn thiên nhiên quan phủ, phi phủ, cá nhân nước quốc tế theo quy định pháp luật - Các Ban đồng quản lý thôn Ban đồng quản lý rừng thôn trực thuộc hội đồng quản lý rừng cấp xã, chịu đạo quyền xóm, quyền cấp BQL khu bảo tồn + Tổ chức: Gồm 10 rưởng ban, 01 phó trưởng ban (những người cộng đồng bầu chọn) hai tổ chuyên môn Tổ bảo vệ rừng cấp gồm 05 thành viên cộng đồng bầu chọn, bao gồm thợ săn người khai thác lâm sản trước Tổ bảo vệ hoạt động thường xuyên, đột xuất, tốt kết hợp với công tác an ninh xóm Tổ tuyên truyền bảo vệ rừng hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội, gồm 05 thành viên: 01 từ hội phụ nữ, 01 từ đoàn niên, 01 từ hội cựu chiến binh, 01 từ 73 hội nông dân, cộng tác viên văn hóa 01 Nhóm tuyên truyền chủ yếu làm việc kiêm nhiệm + Nhiệm vụ: Chịu trách nhiệm công tác quản lý tài nguyên rừng địa bàn xóm địa bàn khác phân công, tham gia xây dựng kế hoạch hàng năm; Triển khai hoạt động xây dựng quy ước bảo vệ rừng cấp xóm, triển khai hoạt động tuần tra rừng, tuyên truyền công tác bảo tồn thiên nhiên; Hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội người dân xóm; Báo cáo tình hình thực công tác, báo cáo cấp có thẩm quyền vụ việc mà ban không đủ lực thẩm quyền giải quyết; Phối hợp với Ban đồng quản lý rừng xóm khác hoạt động + Quyền hạn: Được quyền tiếp cận rừng để tuần tra, ngăn chặn hành vi xâm phạm trái phép tài nguyên rừng phạm vi quản lý Bắt giữ đối tượng vi phạm giao lại cho Ban đồng quản lý rừng cấp xã xử lý vi pham theo quy định nhà nước Được quyền định chia sẻ lợi ích cho người tham gia phạm vi quản lý; Được chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động quản lý tài nguyên dựa phong tục tập quán cộng đồng, không trái với pháp luật hành 4.3.3 Đề xuất số nhóm giải pháp thực đồng quản lý 4.3.3.1 Giải pháp huy động tham gia cộng đồng, quan tổ chức vào trình thực đồng quản lý tài nguyên rừng Để huy động tham gia tích cực bên liên quan vào công tác quản lý bảo vệ rừng nhằm đảm bảo nguyên tắc tự nguyện bền vững đồng quản lý, cân thực giải pháp sau: - Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân giá trị tài nguyên thiên nhiên tài nguyên rừng Nâng cao hiểu biết người dân bên liên quan luật quản lý bảo vệ rừng chế sách nhà nước quản lý bảo vệ rừng Để đạt mục tiêu hành động 74 cụ thể cần làm là: Đào tạo nâng cao kiến thức, kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ cán tuyên truyền; Xây dựng trì hoạt động câu lạc sở thích bảo tồn thiên nhiên phát triển kinh tế; Ưu tiên sử dụng cán người địa phương vào công tác tuyên truyền; Xây dựng Pa nô, áp phích, tranh cổ động bảo tồn thiên nhiên; Đưa giáo dục môi trường vào hoạt động ngoại khóa trường học - Thực nguyên tắc đồng quản lý trình triển khai thực minh bạch hoạt động - Tăng cường trao đổi thông tin bên liên quan cộng đồng 4.3.3.2 Giải pháp tăng cường lực quản lý Cần nâng cao lực cho bên liên quan để tạo đồng lực đảm bảo tính công bền vững đồng quản lý, nâng cao lực cho bên liên quan thông qua hình thức: - Đào tạo dài ngày: học tập trung viện nghiên cứu, trường Đại học, Cao đẳng, trường Trung cấp chuyên nghiệp - Đào tạo ngắn ngày ngắn ngày: tập huấn, hội thảo, truyền thông, tham quan học tập kinh nghiệm Các nội dung đào tạo cần gắn liền với nhu cầu thực tế địa phương, gắn liên với nhiệm vụ giao người tham gia Việc đào tạo cần có chiến lược rõ ràng, thực trì liên tục, đào tạo bao gồm lý thuyết lẫn thực hành 4.3.3.3 Nhóm giải pháp khoa học-công nghệ - Áp dụng tiến khoa học vào sản xuất Để thực nguyên tắc kinh tế, lấy phát triển kinh tế làm sở để giảm áp lực lên tài nguyên đồng quản lý cần có hoạt kích thích kinh tế địa phương phát triển như: + Đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng mô hình sản xuất với hướng sản xuất Cụ thể: Đưa giống vào sản xuất 75 thay cho giông cũ xuất hiệu kinh tế thấp; Đưa biện pháp làm đất gieo hạt bền vững hiệu cao vào sản xuất; Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi cho phù hợp với kinh tế thị trường + Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm thông qua nâng cao lực cho đội ngũ cán này; Tăng cường hoạt động tư vấn kỹ thuật, tập huấn phổ biến khoa học kỹ thuật cho người dân; Xây dựng mô hình chình diễn để người dân thăm quan học tập nhân rộng - Đồng đánh giá giám sát tài nguyên thiên nhiên + Hoạt động đánh giá giá trị bảo tồn BQL khu bảo tồn kết hợp với tổ chức quản lý viện nghiên cứu tiến hành thực nhiên kết chưa thực toàn diện nhìn chiều từ phía nhà quản lý Cộng đồng địa phương khu bảo tồn người sống gần gắn bó lâu đời với rừng, họ có nhìn khác giá trị rừng mang lại Vì hoạt động đánh giá giá trị tài nguyên có tham gia cộng đồng không đem lại kết với nhìn đa chiều đồng thời nâng cao nhận thức hiểu biết người dân hệ sinh thái, số lượng, giá trị nguồn lâm sản yếu tố đe dọa đến trình bảo tồn; giúp người dân hiểu giá trị khác khu bảo tồn giá trị đơn mà tồn suy nghĩ người dân; tăng cường trao đổi thông tin học học lẫn nhóm cộng đồng với cán quản lý kiến thức bảo tồn rừng; lôi kéo cộng đồng tham gia vào đồng quản lý + Hoạt động giám sát tương tự, thường quan quản lý thực nhiên lực lượng làm chuyên môn để tham gia giám sát cách thường xuyên thiếu Do cần lực lượng hỗ trợ không nhỏ từ phía người dân, nguồn lực nghiên cứu chỗ có sẵn cộng đồng, dễ dàng huy động cần Để thực nhiệm vụ cần có hoạt động sau: huy động tham gia người dân đặc biệt người có kinh nghiệm kiến thức sinh học, phương pháp thống kê ghi chép, có kỹ 76 quan sát theo dõi; người dân xây dựng kế hoạch, số phương pháp giám sát; lập tuyến, khu vực giám sát; trì, nâng cao lực có sách hỗ trợ cho nhóm chuyên gia cộng đồng - Đồng quy hoạch sử dụng đất tài nguyên rừng Tại khu BTTN Hang Kia - Pà Cò việc quy hoạch sử dụng đất tiến hành từ năm 2011, nhiên theo kết điều tra cho thấy việc quy hoạch sử dụng đất tồn số vấn đề sau cần giải quyết: Bản quy hoạch chưa sát với thực tế; Chưa phát huy hết hiệu sử dụng đất; Chưa trọng tới quỹ đất dùng cho việc xây dựng sở hạ tầng dịch vụ xã hội tái định cư; Các tiêu chí phân loại đất mục đích sử dụng chưa thực hợp lý, chiến lược sử dụng đất công chưa rõ ràng Nguyên nhân vấn đề việc thực quy hoạch chưa thực nghiêm túc, bên tham gia quy hoạch (KL, Tài nguyên Môi trường, Nông nghiệp, quyền xã, quyền xóm) chưa thực bình đẳng Vì cần thực đồng quy quản lý quy hoạch sử dụng đất tài nguyên Để làm điều cần: Nâng cao lực cho quyền bản; Tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật phủ quản lý tài nguyên đất đến hộ gia đình, hướng dẫn cụ thể thủ tục đăng ký, chuyển đổi, sang nhượng, mua bán quyền sử dụng đất đến tận thôn; Công khai quy hoạch sử dụng đất rõ ranh giới khu đất dùng cho mục đích bảo tồn 4.3.3.4 Nhóm giải pháp phát triển kinh tế Để đảm bảo nguyên tắc kinh tế nguyên tắc bền vững việc áp dụng biện pháp khoa học công nghệ cần có hỗ trợ cụ thể tài tạo tiền đề cho cộng đồng phát triển: - Hỗ trợ vốn để phát triển trồng vật nuôi có hiệu kinh tế cao Có thể thực thông qua việc hỗ trợ giống trồng, vật nuôi Hỗ trợ phân bán, thuốc bảo vệ thược vật, hỗ trợ xây chuồng trại cần tập chung vào nhóm hộ gia đình nghèo 77 - Hỗ trợ vốn để phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, giảm thời gian nông nhàn Hỗ trợ vốn tìm kiếm thị trường cho số ngành nghề có tiềm địa phương thêu thổ cẩm vẽ tranh sáp ong, rèn, dệt thổ cẩm - Đầu tư cho phát triển kinh doanh tổng hợp nghề rừng Đầu tư kinh doanh lâm nghiệp tổng hợp bao gồm gỗ, lâm sản gỗ phát triển sở chế biến nông, lâm sản quyền địa phương nhận thức giải pháp để tăng thu nhập kinh doanh rừng, tạo sức hấp dẫn kinh tế cho cộng đồng tham gia vào bảo vệ phát triển rừng - Đầu tư phát triển thêm diện tích rừng có giá trị kinh tế sinh thái đất chưa sử dụng Đầu tư để phục hồi rừng diện tích chưa sử dụng biện pháp vừa nâng cao thu nhập người dân vừa giảm áp lực vào tài nguyên rừng - Tăng cường nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước kinh phí nghiệp kinh phí quản lý bảo vệ rừng đặc dụng theo nội dung sau Ngân sách nhà nước đảm bảo kinh phí nghiệp thường xuyên cho hoạt động máy BQL rừng đặc dụng phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước hàng năm Ngoài kinh phí nghiệp thường xuyên, Nhà nước cấp kinh phí quản lý bảo vệ rừng ổn định để BQL rừng đặc dụng chủ động tổ chức thuê, khoán, hợp đồng cộng đồng dân cư chỗ, mua sắm trang thiết bị để quản lý bảo vệ rừng; mức trung bình 100.000 đồng/ha/năm tính tổng diện tích giao 4.3.3.5 Nhóm giải pháp chế, sách Để đảm bảo tính pháp lý cho hoạt động đồng quản lý, cần có chế sách cụ thể hỗ trợ hoạt động Qua nghiên cứu, tổng hợp sách 78 hành nhà nước Căn vào tình hình thực tế tỉnh Hòa Bình đề tài đề xuất số giải pháp chế, sách sau: - Xây dựng chế sách quản lý tổ chức đồng quản lý UBND tỉnh Hòa Bình cần vào sách hành Nhà nước như: Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004; Nghị định 117/2010/NĐCP ngày 24/12/2010 Chính phủ, tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng; Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng; Quyết định 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tướng phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 Để định hình thành nên sở pháp lý cho hoạt động Ban đồng quản lý, hội đồng tư vấn: + Quyết định thành lập Ban đồng quản lý rừng, hội đồng tư vấn với quy định rõ ràng tổ chức nhân sự, chức nhiệm vụ, quyền hạn chế hoạt động Quy định chức năng, nghĩa vụ, quyền lợi đối tác tham gia ban đồng quản lý, hội đồng tư vấn UBND huyện Mai Châu UBND xã cần Dựa thông tư 70 Bộ NN&PTNT hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng thôn, để xây dựng thông qua quy ước, hương ước bảo vệ phát triển rừng thôn tham gia đồng quản lý - Chính sách hưởng lợi Khu BTTN Hang Kia - Pà Cò cần nghiên cứu quy chế quản lý sử dụng bền vững số lâm sản gỗ phân khu phục hồi sinh thái trình UBDN tỉnh Hòa Bình xem xét phê duyệt Để giải nhu cầu cấp thiết trân cộng đồng địa phương loại gỗ dùng cho mục đích sửa chữa làm nhà, củi đun nấu, sinh hoạt lễ hội Về trước mắt cần có chế cho người dân khai thác loài không làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học khu vực phân khu phục hồi sinh thái Bên cạnh cần có quản lý chặt chẽ 79 quan chức cộng đồng địa phương hoạt động Về lâu dài cần có giải pháp thay dần nhu cầu gỗ, củi người dân rừng dùng biện pháp kỹ thuật lâm sinh để phục hồi rừng Bảng 4.12 Các loài thực vật rừng thực khai thác có kiểm soát STT Tên loài Mục đích khai thác Hình thức khai thác Số lượng phép khai thác Khôm Kìa Làm thuốc Chỉ khai thác < 10kg/tuần Giảo cổ lam Làm thuốc Tỉa thưa theo bụi < 100kg/tuần Nghệ rừng Làm thuốc Tỉa thưa theo bụi

Ngày đăng: 01/09/2017, 14:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Quý An (2000), Quan hệ tác động trên cơ sở cộng đồng trong vùng đệm các khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia, Báo cáo hội thảo Vùng đệm các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, VNRP – VU – ALA/VIE/94/24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ tác động trên cơ sở cộng đồng trong vùng đệm các khu "bảo tồn thiên nhiên quốc gia
Tác giả: Lê Quý An
Năm: 2000
3. Bộ NN&amp;PTNT (2002), Các văn bản pháp luật về Lâm nghiệp, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản pháp luật về Lâm nghiệp
Tác giả: Bộ NN&amp;PTNT
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
4. Bộ NN&amp;PTNT (2003), Quyết định 2490/QĐ/BNN-KL ngày 30/7/2003 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về công bố diện tích rừng và đất lâm nghiệp toàn quốc, Bộ NN&amp;PTNT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 2490/QĐ/BNN-KL ngày 30/7/2003 của Bộ Nông "nghiệp và PTNT về công bố diện tích rừng và đất lâm nghiệp toàn quốc
Tác giả: Bộ NN&amp;PTNT
Năm: 2003
5. Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam và dự án Quỹ Môi trường toàn cầu VIE/91/G31 (1995), Kế hoạch hành động đa dạng sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch hành động đa dạng sinh học
Tác giả: Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam và dự án Quỹ Môi trường toàn cầu VIE/91/G31
Năm: 1995
6. Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2003), Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn "thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010
Tác giả: Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2003
7. Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2006), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006- 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai
Tác giả: Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2006
8. Cục Kiểm Lâm và WWF Chương trình Đông Dương (2002), Đề xuất chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam, Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất chiến lược quản lý "hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam
Tác giả: Cục Kiểm Lâm và WWF Chương trình Đông Dương
Năm: 2002
9. Nguyễn Quốc Dựng (2002), Quản lý tài nguyên thiên nhiên có sự tham gia - Xu hướng tiếp cận của khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, Dự án bảo tồn khu BTTN Sông Thanh, WWF Chương trình Đông Dương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài nguyên thiên nhiên có sự tham gia - Xu hướng "tiếp cận của khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh
Tác giả: Nguyễn Quốc Dựng
Năm: 2002
11. Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nghệ An, Phân viện Kinh tế Sinh thái Nghệ An (2003), Hội thảo khoa học ý tưởng thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Phu Xai Lai Leng do cộng đồng quản lý, Nhà in báo Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo khoa học ý tưởng thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Phu Xai Lai "Leng do cộng đồng quản lý
Tác giả: Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nghệ An, Phân viện Kinh tế Sinh thái Nghệ An
Năm: 2003
12. Phạm Quốc Hùng, Hoàng Ngọc Ý (2009), Nghiên cứu tri thức bản địa trong bảo vệ rừng của người Mông tại Khu BTTN Hang Kia - Pà Cò, tỉnh Hòa Bình, Viện điều tra quy hoạch rừng, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tri thức bản địa trong bảo vệ "rừng của người Mông tại Khu BTTN Hang Kia - Pà Cò, tỉnh Hòa Bình
Tác giả: Phạm Quốc Hùng, Hoàng Ngọc Ý
Năm: 2009
13. KBTTN Hang Kia - Pà Cò (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012 và phương hướng nhiệm vụ năm 2013 của KBTTN Hang Kia - Pà Cò, Mai Châu, Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm 2012 và phương hướng "nhiệm vụ năm 2013 của KBTTN Hang Kia - Pà Cò
Tác giả: KBTTN Hang Kia - Pà Cò
Năm: 2012
14. Đinh Ngọc Lân (2002), Quản lý rừng cộng đồng trong phát triển bền vững nông thôn vùng núi phía Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rừng cộng đồng trong phát triển bền vững nông thôn "vùng núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Đinh Ngọc Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2002
15. Trần Ngọc Lân (1999), Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên và vườn "quốc gia
Tác giả: Trần Ngọc Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1999
16. Martin Geiger, Tô Đình Mai và các tác giả (2002), Tổng quan và khuyến nghị về kế hoạch – thể chế – tài chính ở các khu rừng đặc dụng tại Việt Nam, Báo cáo kỹ thuật số 6, Dự án tăng cường năng lực công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam, Cục Kiểm lâm và WWF Chương trình Đông Dương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan và khuyến nghị về kế "hoạch – thể chế – tài chính ở các khu rừng đặc dụng tại Việt Nam
Tác giả: Martin Geiger, Tô Đình Mai và các tác giả
Năm: 2002
17. Phạm Nhật (2000), Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia (PRA) trong khảo sát xây dựng các dự án bảo tồn đa dạng sinh học, Báo cáo chuyên đề tại hội thảo Hướng dẫn xây dựng dự án GEF/SGP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia (PRA) "trong khảo sát xây dựng các dự án bảo tồn đa dạng sinh học
Tác giả: Phạm Nhật
Năm: 2000
18. Phùng Văn Phê (2010), Báo cáo kết quả điều tra thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò tỉnh Hòa Bình, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả điều tra thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên "Hang Kia - Pà Cò tỉnh Hòa Bình
Tác giả: Phùng Văn Phê
Năm: 2010
19. Lê Khắc Quyết, Lưu Tường Bách (2009), Kết quả điều tra động vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò tỉnh Hòa Bình, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra động vật tại Khu bảo tồn "thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò tỉnh Hòa Bình
Tác giả: Lê Khắc Quyết, Lưu Tường Bách
Năm: 2009
20. Quỹ Quốc tế bảo vệ Thiên nhiên - WWF Chương trình Đông Dương (2002), Phát triển bền vững ở Việt Nam, In tại Cty in Công đoàn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát "triển bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Quỹ Quốc tế bảo vệ Thiên nhiên - WWF Chương trình Đông Dương
Năm: 2002
21. Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên - WWF Chương trình Đông Dương (2003) Sổ tay hướng dẫn điều tra giám sát đa dạng sinh học. Nhà xuất bản giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay "hướng dẫn điều tra giám sát đa dạng sinh học
Nhà XB: Nhà xuất bản giao thông vận tải
22. Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hệ sinh thái rừng Việt Nam
Tác giả: Thái Văn Trừng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w