1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tiềm năng đồng quản lý tài nguyên rừng khu BTTN bắc hướng hóa, tỉnh quảng trị làm cơ sở đề xuất nguyên tắc và giải pháp thực hiện đồng quản lý

112 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ QUANG HIỂN ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐỒNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG KHU BTTN BẮC HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỒNG QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ QUANG HIỂN ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐỒNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG KHU BTTN BẮC HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỒNG QUẢN LÝ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Vũ Nhâm HÀ NỘI, 2011 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài: “Đánh giá tiềm đồng quản lý tài nguyên rừng khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị làm sở dề xuất nguyên tắc giải pháp thực dồng quản lý” Tôi đã nhâ ̣n được sự giúp đỡ tâ ̣n tình của thầy cô giáo, giáo sư, tiến sỹ, sự đô ̣ng viên kip̣ thời của gia đình, ba ̣n bè giúp có thể vượt qua những trở nga ̣i, khó khăn để hoàn thành chương trình đào ta ̣o Tha ̣c sỹ khoa ho ̣c Lâm nghiê ̣p, ngành Lâm ho ̣c Nhân dip̣ này cho xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c đế n: - Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Khoa Đào tạo sau Đại học, giáo sư, tiến sỹ giảng dạy Khoa sau Đại học toàn thể giáo viên cán Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam - PGS-TS Vũ Nhâm giáo viên hướng dẫn khoa học Luận văn định hướng tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn - Lãnh đạo Sở Nông nghiệp PTNT,Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị tạo điều kiện cho tham gia lớp Cao học Lâm nghiệp - Tập thể lãnh đạo, CBCC BQL khu BTTN Bắc Hướng Hóa, Hạt Kiểm lâm Hướng Hóa; Chi cục Thống kê huyện Hướng Hóa Chính quyền địa phương nhân dân xã Hướng Lập huyện Hướng Hóa tạo điều kiện giúp đỡ việc điều tra, đánh giá cung cấp số liệu để nghiên cứu thực đề tài Trong trình nghiên cứu thực đề tài điề u kiê ̣n ̣n chế về thời gian, nhân lực, tài chính nên khuôn khổ đề tài này tránh khỏi những thiế u sót Vì vâ ̣y rấ t mong muố n nhâ ̣n đươ ̣c những ý kiế n đóng góp của quý thầ y cô, các nhà khoa ho ̣c và ba ̣n bè đồ ng nghiêp ̣ Xin trân tro ̣ng cảm ơn Hà nội, ngày 10 tháng năm 2011 Học viên Lê Quang Hiển ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn thân nghiên cứu viết nên hướng dẫn PGS.TS Vũ Nhâm Các số liệu thu thập, kết tính toán luận văn trung thực chưa công bố bảo vệ học vịên Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn ghi nhận cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2011 Học viên thực Lê Quang Hiển iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung đồng quản lý 1.1.1 Khái niệm đồng quản lý 1.1.2 Khái niệm vùng đệm, quản lý vùng đệm 1.1.3 Quản lý rừng bền vững 1.2.Nghiên cứu đồng quản lý tài nguyên rừng giới 1.3.Nghiên cứu đồng quản lý tài nguyên rừng Việt Nam 11 1.4 Nhận xét đánh giá chung đồng quản lý rừng 13 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tượng nghiên cứu 15 2.3 Phạm vi nghiên cứu 16 2.4 Nội dung nghiên cứu 16 2.5 Phương pháp nghiên cứu 16 2.5.1 Cách tiếp cận phương hướng giải vấn đề 16 2.5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 17 iv Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Địa hình 21 3.1.3 Khí hậu thuỷ văn 22 3.1.4 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng 24 3.1.4.1 Địa chất 24 3.1.4.2 Thổ nhưỡng 24 3.1.5 Thảm thực vật rừng 25 3.1.5.1 Thảm khu hệ thực vật 25 - Thảm thực vật rừng 25 3.1.5.2 khu hệ thực vật 29 3.1.6 Khu hệ động vật rừng 30 3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 31 3.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội xã vùng đệm 31 3.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội xã Hướng Lập 36 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Phân tích sở khoa học thực đồng quản lý rừng khu BTTN Bắc Hướng Hóa 40 4.1.1 Cơ sở lý luận 40 4.1.2 Cơ sở thực tiễn 42 4.1.3 Cơ sở pháp lý đồng quản lý 44 4.2 Đánh giá tiềm đồng quản lý rừng khu BTTN Bắc Hướng Hóa 45 4.2.1 Khái quát khu BTTN Bắc Hướng Hóa 45 4.2.2 Hiện trạng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng khu BTTN Bắc Hướng Hóa qua giai đoạn 51 v 4.2.3 Những thách thức công tác quản lý tài nguyên rừng khu BTTN Bắc Hướng Hóa 53 4.2.4 Phân tích bên liên quan đến quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 60 4.2.5 Phân tích mâu thuẫn khả hợp tác đối tác 65 4.2.6 Kiến thức thể chế địa quản lý tài nguyên 68 4.3 Đề xuất số nguyên tắc đồng quản lý tài nguyên rừng khu BTTN Bắc Hướng Hóa 69 4.4 Đề xuất số giải pháp thực đồng quản lý rừng khu BTTN Bắc Hướng Hóa 73 4.4.1 Giải pháp lôi tham gia cộng đồng vào trình thực đồng quản lý tài nguyên rừng 73 4.4.2 Đề xuất quy trình tổ chức thực đồng quản lý tài nguyên rừng 4.3.3 Nhóm giải pháp tổ chức đồng quản lý 76 4.4.4 Nhóm giải pháp khoa học-công nghệ 81 4.4.5 Nhóm giải pháp kinh tế 88 4.4.6 Nhóm giải pháp chế, sách 89 4.4.7 Nhóm giải pháp giám sát đánh giá 90 4.4.8 Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục 92 4.4.9 Nhóm giải pháp tài 93 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTTN Bảo tồn thiên nhiên BQL Ban quản lý ĐDSH Đa dạng sinh học NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PGS,TS Phó giáo sư, tiến sĩ TNR Tài nguyên rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia vii DANH MỤC CÁC BẢNG Thứ tự Tên bảng Trang 3.1 Diện tích loại rừng đất rừng khu BTTN Bắc Hướng Hóa 28 3.2 Thành phần TNR khu BTTN Bắc Hướng Hóa 32 3.3 Thống kê tình hình dân số, diện tích mật độ dân số 34 3.4 Tổng số đàn gia súc khu vực nghiên cứu 36 3.5 Diện tích lúa loại hoa màu canh tác 37 3.6 Diện tích loại đất khu vực nghiên cứu 38 4.1 Diện tích loại đất, loại rừng khu BTTN Bắc Hướng Hóa 49 4.2 Nguy thách thức công tác quản lý TNR 56 4.3 Hình thức sử dụng đất rừng 58 4.4 Các sản phẩm khai thác từ rừng tự nhiên 59 4.5 Số lượng đàn gia úc chăn thả rừng đất rừng khu bảo tồn 62 4.6 Phân tích mối quan tâm vai trò bên liên quan 63 4.7 Ma trận phân tích mâu thuẫn hợp tác bên liên quan 69 4.8 Nguyên tắc thực đồng quản lý TNR 74 4.9 So sánh số mục tiêu bảo tồn mối quan tâm người dân 86 4.10 Khung giám sát đánh giá hoạt động đồng quản lý 94 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Thứ tự Tên biểu đồ, hình sơ đồ I Biểu đồ Trang 3.1 Biểu đồ diện tích loại rừng đất rừng 29 3.2 Biểu đồ cấu sử dụng loại đất 38 4.1 Biểu đồ diện tích loại rừng đất trống 50 II 4.1 III Hình Hình kiểm tra khai thác gỗ trái phép 60 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bước tiến hành nghiên cứu 20 4.1 Sơ đồ chu trình sử dụng kiến thức địa 46 4.2 Sơ đồ đối tác tham gia đồng quản lý 70 4.3 Sơ đồ nguyên tắc thực đồng quản lý tài nguyên rừng 73 4.4 Sơ đồ quy trình thực hiên đồng quản lý 77 4.5 Sơ đồ cấu tổ chức đồng quản lý 79 88 + Đối tượng phận rừng nghèo kiệt khả phục hồi số diện tích khoanh nuôi tái sinh - Khoanh nuôi bãi cỏ tự nhiên: + Mục đích nhằm giữ nguyên trạng sẵn có làm bãi cỏ tự nhiên cung cấp thức ăn cho số loài chim, thú khu bảo tồn + Đối tượng bãi cỏ tự nhiên trạng thái IA, IB thuộc khu bảo vệ nghiêm ngặt phục hồi sinh thái giải pháp khoanh giữ tự nhiên, ngăn chặn đốt nương làm rẫy, lửa rừng 4.4.5 Nhóm giải pháp kinh tế Thực tế, giải pháp tiến tới đồng quản lý góp phần cải thiện đời sống cho cộng đồng dân cư nâng cao thu nhập cho bên liên quan tham gia Qua nghiên cứu để xuất thêm số giải pháp hỗ trợ cụ thể sau: a) Hỗ trợ vốn để phát triển trồng vật nuôi có hiệu kinh tế cao Đa số hộ gia đình thiếu vốn để đầu tư sản xuất nông, lâm nghiệp Nhiều hộ gia đình có lao động, có đất nguyện vọng phát triển trồng, vật nuôi hiệu kinh tế cao phát triển trồng công nghiệp chăn nuôi Đây mạnh hoạt động sản xuất có hiệu cao góp phần thiết thực nâng cao thu nhập b) Hỗ trợ vốn để phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, giảm thời gian nông nhàn Hỗ trợ vốn để phát triển số ngành nghề có tiềm địa phương gây trồng chế biến dược liệu, song mây, dệt thổ cẩm, nuôi ong, chế biến nông sản,… Việc phát triển ngành nghề phụ người dân xác nhận tiềm quan trọng để phát triển kinh tế ổn định xã hội địa phương Đầu tư phát triển sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông đến thôn Hệ thống trường học mạng lưới 89 điện xác định giải pháp quan trọng nâng cao dân trí Tăng cường trao đổi kinh tế, giao lưu văn hoá nâng cao lực quản lý nguồn tài nguyên, có quản lý bảo vệ phát triển rừng c Đầu tư cho phát triển kinh doanh tổng hợp nghề rừng Đầu tư kinh doanh lâm nghiệp tổng hợp bao gồm gỗ, lâm sản gỗ phát triển chế biến lâm sản quyền địa phương nhận thức giải pháp để tăng thu nhập kinh doanh rừng, tạo sức hấp dẫn kinh tế cho cộng đồng tham gia vào bảo vệ phát triển rừng d Đầu tư phát triển thêm diện tích rừng có giá trị kinh tế sinh thái đất chưa sử dụng Đầu tư để phục hồi rừng diện tích chưa sử dụng biện pháp vừa nâng cao thu nhập người dân vừa giảm áp lực vào tài nguyên rừng e Đầu tư cho phát triển lồng ghép mục tiêu bảo tồn rừng với mục tiêu phát triển kinh tế Cần đầu tư cho việc khai thác tiềm du lịch sinh thái rừng Nếu quản lý tốt chúng tạo nguồn thu đáng kể nhằm nâng cao đời sồng nhân dân đầu tư trở lại cho công tác phát triển rừng 4.4.6 Nhóm giải pháp chế, sách Hiện hệ thống sách Nhà nước bắt đầu đầu đề cập đến hình thức đồng quản lý tài nguyên khu bảo tồn Trong đó, chế, sách xương cốt, sở pháp lý tồn phát triển quan, tổ chức Vì vậy, vấn đề đặt cần có hệ thống sách hỗ trợ với chế hợp lý cho hoạt động cụ thể Qua nghiên cứu, tổng hợp sách hành nhà nước Căn vào tình hình thực tế Quảng Trị đề tài đề xuất số giải pháp chế, sách sau: 90 a Xây dựng chế sách quản lý tổ chức đồng quản lý * UBND tỉnh định thành lập ban hành quy chế hoạt động Ban đồng quản lý tài nguyên rừng, với số nội dụng sau: - Quyết định thành lập Ban đồng quản lý rừng tổ chức nhân - Quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn chế hoạt động Ban đồng quản lý rừng - Xây dựng quy chế quản lý rừng gồm chức năng, nghĩa vụ, quyền lợi đối tác tham gia ban đồng quản lý * Nghiên cứu xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng thôn, dựa sở sau: - Dựa Thông tư 70 Bộ NN&PTNT hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng thôn, - Dựa sách hành Nhà nước như: Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004; Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng; Quyết định 178/2001/QĐ-TTg Thủ tướng phủ quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, cá nhân nhận khoán, giao đất thuê đất lâm nghiệp; Chính sách đầu tư theo định 661/1998/QĐ-TTg Thủ tướng phủ trồng triệu rừng b Chính sách hưởng lợi Khu BTTN Bắc Hướng Hóa cần nghiên cứu quy chế quản lý sử dụng bền vững số lâm sản gỗ phân khu phục hồi sinh thái vùng đệm trình UBDN tỉnh xem xét phê duyệt 4.4.7 Nhóm giải pháp giám sát đánh giá Qua đánh giá xác định hiệu điểm chưa phù hợp đồng quản lý rừng cấp, rút học kinh nghiệm, đề xuất 91 hoạt động giải pháp nhằm đảm bảo nguyên tắc ổn định lâu dài đồng quản lý Công tác giám sát đảm bảo cho hoạt động theo kế hoạch, tiến độ, đầu tư hạng mục, mục đích, đồng thời đảm bảo nguyên tắc công hoạt động đồng quản lý tài nguyên rừng Bảng 4.10: Khung giám sát đánh giá hoạt động đồng quản lý Nội dung đánh giá Mục tiêu đánh giá Các tiêu chí Kết mong đợi Đề xuất giải pháp Đánh giá thích hợp Thích hợp với bảo tồn, với đối tác Tìm lỗ hỏng, mâu thuẫn hoạt động Giải điểm chưa thích hợp Tiến trình hiệu qủa Đánh giá khả thực Hệ thông quản lý, số lượng, chất lượng công việc, vốn tham gia So với mục tiêu, bất cập, mức độ hình thức tham gia hiệu Giải pháp điều hành, giải bất cập, đầu tư thu hút tham gia Tác động Tác động tới bên, đời sống, môi trường Số lượng, mức Mức ảnh hưởng Phát huy tích độ tác động, kinh tế, xã hội, cực, giảm thiểu tiêu xã môi trường tiêu cực hội Khả trì Đối tượng Tham gia nguồn lực trì Tính thích hợp Tính bền vững Tính pháp lý, lực bên, tài chính, sách, bền vững sinh thái Tăng cường lực, biện pháp quản lý, đề suất sách 92 Giám sát đánh giá Ban giám sát đánh giá cấp xã cấp thôn thực nên tổ chức phải gọn nhẹ đảm bảo đầy đủ bên liên quan (xem thêm phần giải pháp tổ chức quản lý) Dưới số đề xuất giải pháp giám sát đánh giá: - Ban giám sát, đánh giá độc lập với Ban đồng quản lý rừng để đảm bảo tính khách quan công giám sát, đánh giá - Sử dụng phương pháp có tham gia người dân bên liên quan nhằm kết hợp tuyên truyền thu hút tham gia người dân vào công tác quản lý tài nguyên rừng thông qua đợt giám sát, đánh giá - Xây dựng tiêu chí giám sát, đánh giá Các tiêu chí phải đơn giản, dễ hiểu, dễ thực - Xây dựng kế hoạch đánh giá định kỳ giám sát thường xuyên hoạt động 4.4.8 Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục Tuyên truyền giáo dục nội dung hoạt động quan trọng đồng quản tài nguyên rừng Nó không giúp người dân, mà giúp cán làm công tác tuyên truyền tự nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Khi người dân bên liên quan đến tài nguyên rừng nâng cao nhận thức, nhận giá trị tự nhiên để họ tự cải thiện hành vi đối xử với tự nhiên công tác bảo tồn thành công tài nguyên thiên nhiên sử dụng bền vững Để đạt mục tiêu này, giải pháp đề xuất sau: - Đào tạo nâng cao kiến thức, kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ cán tuyên truyền - Xây dựng kế hoạch, chương trình tuyên truyền giáo dục có tham gia người dân xây dựng câu lạc sở thích bảo tồn thiên nhiên phát triển kinh tế - xã hội - Thu hút người có khả tuyên truyền tham gia già làng, 93 cán Phụ nữ, Đoàn niên, Hội cựu chiến binh, giáo viên người địa phương thông thạo tiếng Việt tiếng địa phương tạo điều kiện thuận lợi trình tiếp cận - Xây dựng pan nô, áp phích, tranh cổ động tuyên truyền rộng rãi nơi công cộng công tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ môi trường - Đưa giáo dục môi trường vào buổi học ngoại khoá trường học, đồng thời ấn hành sách, tranh, ảnh tuyên truyền trường học 4.4.9 Nhóm giải pháp tài a Tăng cường sử dụng ngân sách Nhà nước cho bảo vệ phát triển rừng - Sử dụng vốn ngân sách địa phương đầu tư cho chương trình bảo vệ, khoanh nuôi phực hồi rừng, trồng làm giàu rừng, nghiên cứu khoa học, tuyên truyền giáo dục xây dựng sở hạ tầng - Xúc tiến đẩy nhanh tiến độ trồng rừng sản xuất thông qua nguồn vốn vay ưu đãi phủ b Kêu gọi nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ nước - Thực tốt hiệu nguồn vốn đầu tư phủ hoạt động địa bàn Cụ thể nguồn vốn từ dự án 661, định canh định cư, chương trình 135 đầu tư cho bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng, trồng rừng, làm giàu rừng, nghiên cứu khoa học Vốn đầu tư cho ổn định phát triển rừng từ dự án - Nguồn vốn đầu tư hỗ trợ nước, tổ chức quốc tế phát triển lâm nghiệp - Mở rộng liên doanh, liên kết với tổ chức kinh tế nước để thu hút vốn đầu tư cho kinh doanh rừng sản xuất 94 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kế t quả nghiên cứu, đề tài rút mô ̣t số kế t luâ ̣n chính sau đây: *Đề tài xây dựng sở lý luận, sở thực tiễn đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên cho khu BTTN Bắc Hướng Hóa, đó: - Đồng quản lý dựa sở tồn tính đa dạng chủ thể quản lý tài nguyên rừng nước ta - Đồng quản lý dựa sở kết hợp bảo tồn thiên nhiên phát triển bền vững, bảo tồn phát triển hai mặt đối lập thống - Đồng quản lý dựa sở ứng dụng khoa học tiên tiến kiến thức địa phương, phối hợp lợi ích quốc gia cộng đồng, bảo tồn sắc văn hoá dân tộc hỗ trợ chiến lược xóa đói giảm nghèo - Đồng quản lý dựa pháp luật sách nhà nước khuyến khích người dân chủ thể tham gia quản lý tài nguyên rừng * Đề tài đánh giá tiềm đồng quản lý rừng khu BTTN Bắc Hướng Hóa: - Điều kiện khu vực nghiên cứu thuận lợi cho đồng quản lý có Ban quản lý khu BTTN Bắc Hướng Hóa với hỗ trợ quyền ban ngành cấp Tuy nhiên, nhiều nguy thách thức điều kiện tự nhiên phức tạp, hệ thống lực quản lý hạn chế, người dân phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng, tượng khai thác buôn bán trái phép lâm sản phổ biến - Các đối tác tiềm cộng đồng dân cư, quyền thôn, xã, đoàn thể, Kiểm lâm Ban quản lý khu bảo tồn nhận thấy xu hướng đồng quản lý phù hợp sẵn sàng tự nguyện tham gia * Đề tài đề xuất số nguyên tắc thực đồng quản lý 95 Đề xuất nguyên tắc thực đồng quản lý hợp pháp, tự nguyện, bình đẳng, tài bền vững * Đề tài xác định số giải pháp thực đồng quản lý tài nguyên khu BTN Bắc Hướng Hóa bao gồm nhóm giải pháp: - Giải pháp lôi tham gia cộng đồng vào trình thực đồng quản lý tài nguyên thực theo nguyên tắc - Tiến trình đồng quản lý đề xuất theo bước + Lôi đối tác tham gia + Đồng đánh giá giá trị tài nguyên + Đồng xây dựng, sở, quy chế + Đồng quy hoạch, xây dựng kế hoạch + Đồng phân tích cấu tổ chức + Đồng quản lý tài nguyên rừng - Giải pháp tổ chức quản lý gồm: + Xây dựng cấu máy tổ chức bao gồm Ban đồng quản lý rừng độc lập với Ban giám sát đánh giá Các bên liên quan hổ trợ hệ thống tổ chức quản lý nhà nước từ UBND cấp, Kiểm lâm, Ban quản lý khu BTTN Bắc Hướng Hóa Các bên liên quan tư vấn gồm ban ngành cấp huyện, tỉnh, quan khoa học trung ương, tổ chức Chính phủ Phi phủ nước quốc tế + Nâng cao lực quản lý thông qua củng cố máy tổ chức, đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho cán người tham gia - Nhóm giải pháp khoa học - công nghệ + Đồng đánh giá giá trị tựu nhiên cần bảo tồn nhằm kết hợp khoa học kỹ thuật với kiến thức địa, nâng cao nhận thức, xác định mục tiêu bảo tồn sử dụng tài nguyên rừng 96 + Đánh giá xu hướng biến động đa dạng sinh học địa bàn thông qua kết giám sát đa dạng sinh học có tham gia + Tiến hành quy hoạch sử dụng đất, giao đất quản lý tài nguyên rừng + Chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật bảo tồn thiên nhiên, ứng dụng tin học quản lý tài nguyên rừng cho bên có liên quan + Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, nghiên cứu xây mô hình trình diễn - Nhóm giải pháp chế, sách + Ban hành hệ thống văn bản, quy định sách hỗ trợ đồng quản lý từ cấp tỉnh tới xã, thôn văn bản, quy định + Xây dựng quy ước bảo vệ rừng cho thôn + Xây dựng quy chế nội quy định hưởng lợi đối tác người dân quản lý sử dụng tài nguyên - Nhóm giải pháp kinh tế + Hỗ trợ vốn để phát triển trồng vật nuôi có hiệu kinh tế cao + Hỗ trợ vốn để phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, giảm thời gian nông nhàn + Đầu tư cho phát triển kinh doanh tổng hợp nghề rừng + Đầu tư phát triển thêm diện tích rừng có giá trị kinh tế sinh thái cao đất chưa sử dụng + Đầu tư cho phát triển lồng ghép mục tiêu bảo tồn rừng với mục tiêu phát triển kinh tế - Nhóm giải pháp vốn + Tăng cường sử dụng ngân sách Nhà nước cho bảo vệ phát triển rừng + Kêu gọi nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ nước + Thu hút du lịch sinh thái - Và số giải pháp khác: Giám sát đánh giá, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn phát triển bền vững cho người dân đối tác 97 Tồn Khi nghiên cứu đồng quản lý khu BTTN Bắc Hướng Hóa, số vấn đề tồn là: - Trình độ dân trí cộng đồng dân cư thấp Vấn đề có làm nảy sinh thua thiệt trình đánh giá, hiệp thương xây dựng chế đồng quản lý không? Khi trao quyền định thực công tác quản lý tài nguyên mâu thuẫn với hệ thống sách vĩ mô không? Đến cộng đồng dân cư đạt công dân trí kiến thức khoa học kỹ thuật so với đối tác khác? - Tính phù hợp với khuôn khổ pháp lý đồng quản lý tài nguyên Hội đồng quản lý tài nguyên khu bảo tồn công nhận dạng hình thức tổ chức nào, đơn vị hành nghiệp, hay doanh nghiệp, tổ chức phi phủ? - Về sách: Cho tới chưa có hệ thống sách thức từ cấp trung ương tới địa phương hỗ trợ đồng quản lý tài nguyên Thực tế cho thấy, cộng đồng dân cư quản lý tài nguyên hiệu quả, cộng đồng dân cư chưa thức thừa nhận đơn vị sở hệ thống quản lý tài nguyên rừng Kiến nghị Để triển khai thực đồng quản lý tài nguyên khu BTTN Bắc Hướng Hóa, đề tài đưa số kiến nghị sau đây: - Xã Hướng Lập Ban quản lý khu BTTN Bắc Hướng Hóa cần xây dựng chế chế độ cụ thể cho hoạt động tiến trình đồng quản lý tài nguyên để trình cấp có thẩm quyên phê duyệt làm sở pháp lý cho hoạt động ổn định lâu dài - Nên xây dựng chế thưởng phạt cho hoạt động bảo vệ rừng Cần có chế độ hỗ trợ, khuyến khích phát triển khai thác, sử dụng chế biến 98 số loại lâm sản gỗ - Tiếp tục nghiên cứu thực hoạt động đồng quản lý tài nguyên như: (1) xác định ranh giới thôn, phạm vi sử dụng tài nguyên để hiệp thương vấn đề sử dụng tài nguyên; (2) giao đất lâm nghiệp; (3) khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung trồng rừng; (4) thử nghiệm hoạt động đồng giám sát đánh giá Từ đó, xây dựng trình diễn mô hình đồng quản lý tài nguyên rừng làm sở để nhân rộng xã khác khu BTTN Bắc Hướng Hóa - Quy định rõ việc đóng góp, đầu tư cho công tác bảo tồn doanh nghiệp khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ du lịch, giải trí, nghỉ dưỡng - Cần có nghiên cứu thử nghiệm mô hình đồng quản lý xã vùng đệm khu BTTN Bắc Hướng Hóa để thu hút tất bên liên quan tham gia đồng quản lý 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần I Động vật, Phần II Thực Vật, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Việt Nam (2001), Hướng dẫn công ước đa dạng sinh học, Bộ khoa học Công nghệ Môi trường, Hà Nội Bộ Nông nghiệp &PTNT (2007), Quyết định nhiệm vụ công chức kiểm lâm địa bàn xã, Quyết định số 83/2007/QĐ-BNN-KL ngày 04/10/2007 Bộ Nông nghiệp &PTNT (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp &PTNT(2010), công bố trạng rừng đến 31/12/2009, Quyết định 2140/QĐ-BNN-TCLN ngày 09/8/2010 Bộ Nông nghiệp &PTNT(2008), Cẩm nang sách hướng dẫn thực quyền hưởng lợi nghĩa vụ chủ rừng tham gia Bảo vệ Phát triển rừng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2003), Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt nam đến năm 2010, Hà Nội Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2007), Quyết định số 23/2006/QĐ-CP ngày 03/3/2006 thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng Hà Nội Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2006), Quyết định số 32/2006/QĐCP ngày 30/3/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý, Hà Nội 10 Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam dự án Quỹ Môi trường toàn cầu VIE/91/G31(1995), Kế hoạch hành động đa dạng sinh học, Hà Nội 11 Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2006) Nghị định 119/2006/NĐCP hệ thống tổ chức nhiệm vụ quyền hạn kiểm lâm 100 12 Chi cục Kiểm lâm Quảng Trị(2010), Kết đánh giá xây dựng, thực hương ước quản lý bảo vệ rừng cấp thôn 13 PGS.TS Nguyễn Duy Chuyên, Vũ Nhâm, Hansson (2002), Phát triển lâm nghiệp cộng đồng miền núi phía Bắc, Việt Nam 14 Nguyễn Quốc Dựng(2003), Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giảp pháp đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp 15 Hội thảo quốc gia LNCĐ (2000), Kinh nghiệm tiềm quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 16 Hội thảo quốc gia LNCĐ (2001), Khuôn khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam,Tài liệu hội thảo, Hà Nội 17 Hội thảo quốc gia LNCĐ ( 2004), Hướng dẫn thực quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 18 Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam (2005), Hội thảo quản lý rừng bền vững có tham gia người dân, Tài liệu hội thảo, Hà nội 19 Hội thảo quốc gia QLRCĐ (2007), Chia sẻ kinh nghiệm thực mô hình quản lý rừng cộng đồng thôn, Việt Nam, Tài liệu hội thảo quốc gia 20 Bảo Huy (2006), Một số thuật ngữ quản lý rừng cộng đồng, Dự án ETSP, Bộ NN&PTNT 21 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2003), Thông qua Luật BV&PTR năm 2004 22 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2003), Thông qua Luật đất đai năm 2003 23 Vũ Nhâm (2004), Nghiên cứu điều kiện để tổ hoc cộng đồng dân cư thôn công nhận chủ thể quản lý rừng, Đề tài cấp ngành 2003- 2004 24 Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Ngọc Lung (2004), Nghĩa vụ quyền lợi cộng đồng quản lý rừng, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 101 25 Nguyễn Bá Ngãi (2005), Nghiên cứu số mô hình quản lý rừng cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo kết thực đề tài cấp bộ, Đại học Lâm nghiêp 26 Phạm Xuân Phương (2004), Khảo sát, đánh giá tình hình triển khai sách hưởng lợi HGĐ, cá nhân, cộng đồng giao khoán rừng đất rừng lâm nghiệp, Hà Nội 27 Thủ tướng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2001), Quyết định 178/2001/QĐ-TTg quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, cá nhân nhận khoán, giao đất cho thuê đất lâm nghiệp 28 Thủ tướng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2006), Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ban hành quy chế quản lý rừng Thủ tướng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (1998), Quyết định 245/1998/QĐ-TTg trách nhiệm QLNN vể rừng đất lâm nghiệp 29 Trường Đại học Lâm nghiệp (1994), kết nghiên cứu khoa học 19901991, Nhà XB Nông nghiệp Hà nội 30 UBND tỉnh Quảng Trị (2009), Quyết định 2356/QĐ-UBND phê duyệt đề án giao rừng cho thuê rừng giai đoạn 2008-2015 31 Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Chính sách thực tiễn (2009), Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng Hà Nội, ngày 05/6/2009 II Tiếng anh 32 Andrew Ingles, Arne Musch and Helle Qwist-Hoffmen (1999), the Participatory Process for Supporting Colaborative Management of Natural Resources: An Over,FAO, Rome 33 Bao Huy (2005), Technical guideline - Community Forest Management, ETSP project, Helvetas Viet Nam, Ha Noi 34 Donald A Messers Chmidt (1993), Common Forest Resource Management Annotated bibliography of Asia, Africa &America 35 Eva Wollenberg, Bruce Campbell, Sheeona Shackletton, David 102 Edmunds, and Patricia Shanley (2004), Colletive Action and Property Rights For Sustainable Development Collaborative Managememt of Forests 36 Grazia Borrini-Feyerabend (1996), Collaborative Managememt of Protected Areas: Tailoring the Approach to the Context, IUCN, Gland 37 Grazia Borrini-Feyerabend, M Taghi Farvar, Jear Claude Nguinguiri and Vicent Ndangang (2000), Comanagamen of naturel Resourcer: Organising, Negotiating and Learling-by-Doing, GTZ and IUCN, Kasparek Verlag, Heidelberg, Germany 38 FAO and orther international organization (2001), Current innovation and experiences Bangkok,Thailand of community Forestry, RECOFTC FAO, ... tỉnh Quảng Trị - Thiết lập số nguyên tắc đồng quản lý tài nguyên rừng khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị - Đề xuất số giải pháp thực đồng quản lý rừng khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. .. thể khu vực nghiên cứu Phân tích sở khoa học thực tiễn đồng quản lý tài nguyên rừng khu BTTN Đánh giá tiềm đồng quản lý tài nguyên rừng khu BTTN Đề xuất nguyên tắc đồng quản lý Đề xuất giải pháp. .. quản lý rừng khu BTTN Bắc Hướng Hóa làm sở đề xuất nguyên tắc giải pháp thực đồng quản lý thực nhằm góp phần cung cấp thêm thông tin đồng quản lý rừng Trên sở đánh giá tiềm đồng quản lý rừng khu

Ngày đăng: 28/09/2017, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w