1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đề xuất nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng khu bảo tồn thiên nhiên COPIA tỉnh sơn la

90 174 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP _- VŨ ĐỨC THUẬN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT NGUYÊN TẮC GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN RỪNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN COPIA - TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ TÂY, NĂM 2006 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài trình tham gia học tập trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, nhận ân cần dạy dỗ bảo thầy, cô giáo; ủng hộ, giúp đỡ quý báu đồng nghiệp; động viên kịp thời bạn bè gia đình giúp vượt qua trở ngại, khó khăn để hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Nhân dịp xin bảy tỏ biết ơn tới - Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa đào tạo Sau đại học, Giáo sư, Tiến sĩ hợp tác giảng dạy Khoa Sau đại học, toàn thể giáo viên cán Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; - PGS – TS Vũ Nhâm, giáo viên hướng dẫn khoa học luận văn định hướng tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn; - Văn phòng UBND tỉnh Sơn La, Chi cục Kiểm lâm, Trường Đại học Tây Bắc phòng, ban UBND huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La; - Cán chiến sỹ Hạt Kiểm lâm Copia Ban quản Khu bảo tồn thiên nhiên Copia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La; - Lãnh đạo UBND xã Chiềng Bôm, Ban quản người dân 30 giúp đỡ việc điều tra nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn này, Trong trình nghiên cứu thực luận văn điều kiện hạn chế thời gian, nhân lực, tài nội dung nghiên cứu đề tài tương đối mới, nên không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn / Xuân Mai, ngày 30 tháng năm 2006 Tác giả Vũ Đức Thuận ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có diện tích tự nhiên 33,04 triệu ha, vào vị trí đặc biệt trải dài gần 15 độ vĩ (8020’ - 22022’ vĩ độ Bắc) kinh độ (102010’ 109020’ kinh độ Đông) Địa hình đồi núi chiếm 70% diện tích đa dạng biến đổi từ độ cao âm mực nước biển đến 3.143m so với mực nước biển Về mặt sinh địa, nước ta giao điểm vùng Ấn Độ, Nam Trung Quốc Malaysia Những điều kiện tự nhiên tạo tính đa dạng cao hệ sinh thái rừng, khu hệ thực vật động vật Một số khu vực Việt Nam công nhận điểm ưu tiên bảo tồn toàn cầu với tính đa dạng đặc hữu cao [29] Tuy nhiên, với thời gian, diện tích chất lượng rừng có nhiều thay đổi Năm 1943, diện tích rừng 14,3 triệu tương đương độ che phủ 43% tổng diện tích tự nhiên toàn quốc (Paul Maurant, 1943) Sau 50 năm, đến năm 1993 diện tích rừng 9,3 triệu ha, với độ che phủ đạt 28% Cùng với suy giảm diện tích, chất lượng rừng đa dạng sinh học bị bi suy thoái Diện tích rừng gần nguyên sinh chưa bị tác động 10% tổng diện rừng có [2] Một số loài động vật bị diệt chủng tự nhiên Heo vòi, Bò xám, Hươu sao, Tê giác hai sừng, Vượn đen tay trắng (Đỗ Tước, 1998) [18] Nhiều loài động vật thực vật trở nên quý có nguy bị đe doạ diệt chủng động vật có Hổ, Voi, Tê giác sừng, Bò rừng, Bò tót, Cà toong, Vượn đen tuyền, Voọc quần đùi, Voọc mũi hếch v.v , thực vật có Bách xanh, Hoàng đàn rủ, Thông nước v.v Những năm gần đây, rừng phục hồi tái tạo Đến tháng 31/12/2005 diện tích rừng tăng lên 12.616.700 ha, độ che phủ đạt 37% Điều thể sách xu hướng đắn Chính phủ Ngành lâm nghiệp nỗ lực tham gia toàn dân công bảo vệ phát triển rừng [1] Hệ thống loại rừng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng xản xuất ngày phát triển hoàn thiện Hệ thống rừng đặc dụng coi chiến lược bảo tồn thiên nhiên lâu dài Việt Nam hội tồn loài động, thực vật bị đe doạ Ngay thời kỳ chiến tranh, năm 1962, khu rừng cấm quốc gia Cúc Phương thành lập Ngày 17/9/2003, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quản hệ thống Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010 có tổng diện tích 3.029.321 ha, chiếm 9% diện tích tự nhiên toàn quốc với 133 khu rừng đặc dụng, có 32 Vườn quốc gia, 58 khu dự trữ thiên nhiên, 28 Khu bảo tồn loài/nơi cư trú 21 Khu bảo tồn cảnh quan [3] Do rừng bị thu hẹp, đa dạng sinh học bị đẩy lùi tới vùng núi nên hầu hết khu rừng đặc dụng phân bố vùng sâu xa thuộc tỉnh miền núi, nơi đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Mỗi khu rừng đặc dụng lại có đặc điểm đặc trưng riêng biệt Thông thường, chúng có đặc điểm chung địa hình hiểm trở khó lại, kinh tế - xã hội chưa phát triển, dân cư thưa thớt Các dân tộc sống gần khu rừng đặc dụng có hiểu biết truyền thống khác việc quản sử dụng tài nguyên thiên nhiên Với điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khó khăn, công tác quản khu rừng đặc dụng năm qua gặp không trở ngại Lực lượng quản lâm nghiệp mỏng, nhiều nơi không đủ điều kiện để thành lập Ban quản rừng đặc dụng Trình độ hiểu biết đa dạng sinh học tổ chức quản khu rừng đặc dụng hạn chế Tuy Chính phủ quyền cấp quan tâm kinh phí giành cho hoạt động bảo tồn thiên nhiên hạn hẹp Nhiều khu rừng đặc dụng tồn danh nghĩa có tên danh sách, không đầu tư, không chủ quản Cũng có nhiều khu có ban quản lực lượng mỏng, hoạt động hiệu Những đặc điểm nguyên nhân dẫn đến rừng đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng tiếp tục bị tác động suy giảm Từ trước tới nay, việc xây dựng khu rừng đặc dụng xây dựng kế hoạch quản hoạt động thường tiếp cận từ xuống, chưa quan tâm đến người dân sống gần khu rừng đặc dụng Điều vô hình dung đặt người dân với vai trò người công tác bảo tồn thiên nhiên Tiềm to lớn người dân lực lượng hiểu biết kinh nghiệm lâu đời quản sử dụng tài nguyên chưa khai thác ứng dụng Trong đó, bảo tồn thiên nhiên thường mâu thuẫn với lợi ích người dân vốn sinh sống phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng Nhiều nơi, thay tham gia quản bảo vệ tài nguyên người dân đối đầu với lực lượng quản bảo vệ rừng quyền Để giảm áp lực khu rừng đặc dụng, chia sẻ gánh nặng quyền cấp tình trạng việc tham gia người dân công tác bảo tồn thiên nhiên cần thiết Sự tham gia người dân không dừng lại mức tham gia cách thụ động, mà cần phải nâng cao chuyển giao quyền lực, chủ động tham gia tiến tới đồng quản rừng đặc dụng Từ đánh giá đắn vai trò người dân công tác bảo tồn thiên nhiên quản lý, sử dụng chia xẻ lợi ích Trên sở người dân thực tự nguyện tham gia vào công tác bảo tồn, hiểu biết kinh nghiệm người dân ứng dụng mảnh đất hàng ngày họ sinh sống Xu hướng phù hợp với tinh thần Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11/5/1998 Chính phủ ban hành Quy chế dân chủ xã Trên sở thực tiễn luận với kiến thức tiếp thu từ thầy, cô giáo bạn bè thời gian học tập, nghiên cứu Trường Đại học Lâm nghiệp, với giúp đỡ PGS - TS Vũ Nhâm, chọn đề tài thực luận văn thạc sỹ lâm nghiệp “Nghiên cứu đề xuất nguyên tắc giải pháp đồng quản rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Copia tỉnh Sơn La” Khu bảo tồn thiên nhiên Copia tỉnh Sơn La nằm cách thị xã Sơn La 45 km phía Tây Từ vị trí đặc điểm tự nhiên, Copia đóng vai trò quan trọng điều hoà khí hậu, cung cấp nguồn nước cho suối Nậm Na Thuận Châu, nằm lưu vực Sông Mã Copia giầu động thực vật hoang dã quý hiếm, khu rừng tự nhiên có hệ sinh thái đa dạng nguyên thuỷ tỉnh Sơn La, sở cho nhà khoa học, sinh viên trường Đại học Tây Bắc nghiên cứu, học tập Ngoài khu du lịch sinh thái tỉnh Sơn La tương lai Thấy rõ giá trị vai trò khu rừng Copia Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La có Quyết định số 729/QĐ-UB ngày 28/02/2002 Về việc thành lập khu rừng đặc dụng có Khu BTTN Copia Trong điều kiện tỉnh Sơn La, sau tổ chức giao đất lâm nghiệp, giao rừng cho chủ thể quản xuất số vấn đề bất cấp quản sử dụng rừng Một số việc, đơn phương chủ rừng quản bảo vệ rừng, phòng trừ sâu hại, đặc biệt công tác PCCCR, cần đồng tương trợ, giúp đỡ cộng đồng, chủ rừng hỗ trợ từ phía quyền, ngành chuyên môn kỹ thuật, nhà khoa học, đơn vị, tổ chức tài trợ tài Các đối tác cần hợp tác chặt chẽ với để đảm bảo quyền lợi quản rừng cách bền vững Nghiên cứu mong muốn chủ thể quản kinh doanh sử dụng rừng, không riêng Ban quản rừng đặc dụng mà chủ thể rừng phòng hộ, sản xuất có cách nhìn nhận hợp đồng, hợp tác quản sử dụng rừng cách bền vững; tạo động lực cho quyền địa phương tổ chức đạo công tác bảo vệ phát triển rừng năm tới Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu thực giới Đồng quản rừng (Joint Forest Management) hay hợp tác quản khu rừng bảo vệ (Co-management of Protected Areas) lần biết đến Ân Độ sau nhanh chóng lan rộng tới quốc gia thuộc nước Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh Châu Á Năm 1996, Vườn quốc gia Bwindi Impenetrable MgaHinga Gorilla thuộc Uganda, Wild Mutebi nghiên cứu hợp tác quản lý, thực ban quản Vườn quốc gia cộng đồng dân cư Trên sở thoả thuận ký kết quy ước hai bên cho phép người dân khai thác bền vững số lâm sản, đồng thời có nghĩa vụ tham gia quản bảo vệ tài nguyên thiên nhiên địa bàn cộng đồng dân cư Trong báo cáo “Hợp tác quản với người dân Nam Phi Phạm vi vận động” Moenieba Isaacs Najma Mohamed (2000) nghiên cứu hoạt động hợp tác quản Vườn quốc gia Richtersveld khu vực giàu có tài nguyên thiên nhiên mỏ kim cương Các cộng đồng dân cư người di cư từ tỉnh Cape, tới chủ yếu làm nghề khai thác kim cương Tuy nhiên, đời sống người dân khó khăn, sở hạ tầng thấp kém, điều kiện làm việc hầm mỏ nguy hiểm Người dân nhận thức chưa cao bảo tồn thiên nhiên, công việc họ làm ảnh hưởng tới đa dạng sinh học Vườn quốc gia Ban quản Vườn quốc gia phải nghiên cứu phương thức bảo tồn nhiều năm năm 1991 thức tìm phương thức hợp tác quản với cộng đồng dân cư Phương thức chủ yếu dựa hương ước quản bảo vệ tài nguyên (Contractual Agreement) Trong đó, người dân cam kết bảo vệ đa dạng sinh học địa phận mình, quyền Ban quản hỗ trợ người dân xây dựng sở hạ tầng cải thiện điều kiện kinh tế - xã hội khác Cũng tương tự, Vườn quốc gia Kruger (2000) người dân trước chuyển từ Makuleke, Chính phủ thành lập cho phép người dân trở lại vùng đất truyền thống để sinh sống Để đạt quyền sử dụng đất đai cũ, người dân phải xây dựng quy ước bảo vệ môi trường khu vực Vườn quốc gia, đồng thời họ chia xẻ lợi ích thu từ du lịch Những kết đạt đồng quản tài nguyên Nam Phi trở thành học kinh nghiệm cho nước phát triển khác Ở Canada, viết Sherry, E E, (1999) đồng quản lý, Vườn quốc gia Vutut vừa Khu bảo tồn thiên nhiên vừa khu di sản văn hoá người thổ dân vùng Bắc Cực Liên minh quyền thổ dân huy động lực lượng người dân kết hợp với Ban quản làm thay đổi chiều hướng bảo tồn tự nhiên hoang dã tăng giá trị Vườn quốc gia Đồng quản kết hợp mối quan tâm kiến thức địa với mục tiêu bảo tồn Ban quản Vườn quốc gia giúp kỹ thuật xây dựng mô hình bảo tồn thiên nhiên phát triển kinh tế - xã hội, dân địa thực mô hình Hợp tác quản giải hài hoà mâu thuẫn sách quyền sắc truyền thống người dân, đảm bảo cho thành công công tác bảo tồn hoang dã bảo tồn di sản văn hoá Đồng quản Vườn quốc gia Vutut đánh giá thành công, theo tác giả thiết kế để “kết hợp tốt đẹp hai giới” nhà nước văn minh thổ dân Shuchenmann (1999) đưa ví dụ Vườn quốc gia Andringitra, Vườn quốc gia thứ 14 nước cộng hoà Madagascar Vườn quốc gia vùng núi có mối liên hệ hệ sinh thái, sinh cảnh, đa dạng sinh học cảnh quan di tích văn hoá Chính phủ có nghị định đảm bảo quyền người dân quyền chăn thả gia súc, khai thác tài nguyên từ rừng phục hồi để sử dụng chỗ, cho phép giữ gìn tập quán truyền thống khác giữ gìn điểm thờ cúng thần rừng Để đạt thoả thuận trên, người dân phải đảm bảo tham gia bảo vệ ổn định hệ sinh thái khu vực Ngoài ra, có nhiều bên liên quan tham gia Ban đồng quản quan du lịch, quyền địa phương Theo báo cáo Oli Krishna Prasad (1999), Khu bảo tồn Hoàng gia Chitwan Nepal, cộng đồng dân cư vùng đệm tham gia hợp tác với số bên liên quan quản tài nguyên vùng đệm phục vụ cho du lịch Lợi ích cộng đồng tham gia quản tài nguyên khoảng 30% - 50% thu từ du lịch hàng năm đầu tư trở lại cho hoạt động phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng Nghiên cứu dừng lại đồng quản tài nguyên rừng phục vụ du lịch vùng đệm [25] Thái Lan nước Châu đánh giá đạt nhiều thành tựu công tác xây dựng chương trình đồng quản khu rừng bảo vệ Các cộng đồng dân cư có đời sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng thường thành thạo đóng vai trò người bảo vệ người tham gia quản Khu bảo tồn Poffenberger, M McGean, B (1993) báo cáo “Liên minh cộng đồng đồng quản rừng Thái Lan” có nghiên cứu điểm Vườn quốc gia Dong Yai nằm Đông Bắc khu rừng phòng hộ Nam Sa phía bắc Thái Lan Đó vùng quan trọng công tác bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời vùng có nhiều đặc điểm độc đáo kinh tế - xã hội, thể chế truyền thống cộng đồng người dân địa phương quản sử dụng tài nguyên Tại Dong Yai, người dân chứng minh khả họ việc tự tổ chức hoạt động bảo tồn, đồng thời phối hợp với Cục Lâm nghiệp Hoàng gia xây dựng hệ thống quản rừng đảm bảo ổn định môi trường sinh thái, phục vụ lợi ích người dân khu vực Tại Nam Sa, cộng đồng dân cư thành công công tác quản rừng phòng hộ Họ khẳng định Chính phủ có sách khuyến khích chuyển giao quyền lực họ chắn thành công việc kiểm soát hoạt động khai thác mức nguồn tài nguyên rừng, hoạt động phá rừng tác động tới môi trường Đồng quản Thái Lan trở thành học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam, Thái Lan nước vùng Đông Nam á, có số đặc điểm tương đồng với Việt Nam điều kiện tự nhiên văn hoá, xã hội 1.2 Tình hình nghiên cứu thực Việt Nam đánh giá sơ Hợp tác quản biết đến từ sau Cách mạng tháng hình thức hợp tác xã (Co-operative) Đối với tài nguyên rừng, công tác quản hợp tác xã dừng lại mức độ đơn giản, coi tài nguyên rừng chung, hoạt động khai thác sử dụng mang tính tập thể Khái niệm đồng quản tài nguyên lần đưa vào Việt Nam năm 1997 khoá tập huấn “Kết hợp bảo tồn phát triển” (Integrated Conservation and Developmnet - ICD) tổ chức Vườn quốc gia Cát Tiên, Quỹ quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài trợ Sau đó, khái niệm lại giới thiệu số khoá tập huấn bảo tồn thiên nhiên dự án tổ chức quốc tế tài trợ dự án LINC (Bảo tồn liên kết Hinnamno Phong Nha - Kẻ Bàng), dự án PARC (Bảo tồn thiên nhiên quan điểm sinh thái nhân văn) Tại khoá tập huấn này, đồng quản tài nguyên dừng lại khái niệm thuyết Ulrich Apel, Oliver C Maxwell tác giả (2002) có nghiên cứu phối hợp quản bảo tồn Khu BTTN Pù Luông Các tác giả đánh giá nghịch sử dụng đất đai nhà ở, tình hình quản tài nguyên thiên nhiên số vùng đệm khu BTTN Pù Luông Nghiên cứu đưa số phân tích phụ thuộc người dân tài nguyên 75 mốc lớn góc mốc nhỏ cạnh Trên ô, điều tra toàn số đeo biển để theo dõi chúng lần điều tra Các ô tái sinh phải cắm mốc đo đến toàn tái sinh cao m Định kỳ năm đo đếm lần, thời điểm giống năm Để trách sai số, không nên thay đổi người đo đếm - Người tham gia giúp việc xác định tên loài địa phương, công dụng địa phương, thông tin thêm vùng phân bố tình hình khai thác, sử dụng loài - Đối với giám sát thú lớn xác định xu hướng biến đổi quần thể phương pháp điều tra theo tuyến Lập tuyến điều tra cố định đường qua sinh cảnh rừng già, rừng thú sinh để kết hợp quan sát loài thú xác định Xác định đánh dấu điểm đầu, điểm điểm cuối tuyến quan sát sử dụng cho điều tra nhiều lần Điều tra theo mùa, mùa điều tra lần vào thời điểm ban ngày ban đêm xác định trước Trên tuyến, quan sát xuất loài, tiếng kêu, đấu vết, phân để xác định độ phong phú quần thể theo loài Giám sát thú có phối hợp với thợ săn giỏi có kinh nghiệm rừng thôn Họ phải coi thành viên nhóm giám sát, xác định tuyến điều tra, tham gia giám sát thực địa 5.2.5 Tiến hành quy hoạch sử dụng đất Khu bảo tồn Nhóm giải pháp quy hoạch sử dụng đất, không đề cập nhiều nghiên cứu này, mà kế thừa kết quy hoạch giao đất lâm nghiệp, giao rừng cho đối tác thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Copia tỉnh Sơn La thực năm 2004 5.2.6 Phát triển kinh tế Khu bảo tồn Mục tiêu đồng quản rừng việc bảo tồn góp phần nâng cao thu nhập cho bên liên quan người dân, góp phần cải thiện đời sống người dân 76 5.2.6.1 Nâng cao thu nhập cho thành viên Hội đồng phát triển kinh tếxã hội cộng đồng - Cân đối nguồn thu từ phát mại lâm sản bắt giữ trái phép; quản phí chương trình trồng triệu rừng (dự án 661); kinh phí quản khoanh nuôi bảo vệ rừng nghiệp Kiểm lâm nguồn thu từ chương trình dự án đầu tư, hỗ trợ khác để trả phụ cấp cho thành viên Hội đồng đồng quản rừng - Ưu tiên Hội đồng đồng quản rừng thực hoạt động chương trình dự án trồng rừng KW7 thuộc chương trình hợp tác Việt Nam – Công hoà liên bang Đức đầu tư vào năm 2007 Để tạo điều kiện cho thành viên phối hợp triển khai nhiệm vụ đồng quản kết hợp với hoạt động dự án, đồng thời tăng thêm thu nhập - Ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội xã nguồn vốn chương trình 135, chương trình 134 Chính phủ Chương trình 925, Chương trình 3665, chương trình 177 tỉnh Sơn La việc hỗ trợ xã vùng dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa xoá đói giảm nghèo - Thu hút nguồn đầu tư Nhà nước, đơn vị doanh nghiệp, tổ chức nước vào kinh doanh du lịch sinh thái khu vực Nhằm nâng cao giá trị sinh thái Khu bảo tồn, tạo công ăn việc làm cho người dân thành viên Hội đồng, đem lại hiệu phát triển kinh tế - xã hội xã 5.2.6.2 Quản lý, khai thác, sử dụng bền vững loại lâm sản - Khai thác tài nguyên phong tục tập quán người dân tộc nơi nguồn thu nhập đáng kể đời sống họ Vì vậy, cấm hoàn toàn việc khai thác, sử dụng lâm sản người dân Cần có giải pháp khai thác, sử dụng bền vững loại lâm sản Sau thảo luận thống 77 xác định loại lâm sản phép khai thác theo khu vực, xác định phương thực khai thác hợp đảm bảo sử dụng bền vững tài nguyên rừng (Biểu 5.1.) Biểu 5.1 Đề xuất khai thác, sử dụng bền vững số loại lâm sản Loại lâm Hình thức Địa điểm khai thác Giải pháp khai thác sản khai thác Gỗ làm Chặt hạ, cưa Khu rừng cộng đồng Theo quy ước cộng đồng bản, nhà xẻ thuộc vùng đệm phải khối lượng cho phép sử dụng hợp khai thác mùa Củi Chặt Khu rừng cộng đồng, Theo quy ước cộng đồng bản, rừng hộ gia đình không lấy củi tươi nương rẫy Chặt Tre Rừng cộng đồng, Theo quy ước bản, số lượng rừng hộ gia đình khai thác mùa tránh mùa tre măng Măng Sa nhân Chặt, đào Hái Rừng cộng đồng, Thu hái theo quy định cộng đồng rừng hộ gia đình bản, mùa Khu phục hồi sinh Chỉ hái quả, nghiêm cấm chặt thái rừng cộng đồng, rừng hộ gia đình Các loại Khu phục hồi sinh Khai thác đảm bảo tái sinh, nghiêm thuốc, thái rừng cộng cấm chặt, đào rau rừng đồng, hộ gia đình Động vật Chặt, hái, đào Săn bắt Nghiêm cấm rừng Xác định vùng khai thác lâm sản chủ yếu vùng đệm phân khu phục hồi sinh thái, nghiêm cấm triệt để khu bảo vệ nghiêm ngặt Các quy định thể chế hoá thành quy ước cộng đồng 5.2.6.3 Đầu tư phát triển kinh tế tán rừng 78 Kinh tế tán rừng thuật ngữ tương đối mới, nhiên sau thảo luận nghiên cứu thực tế số loài động, thực vật cho thu nhập kinh tế cao đề xuất phát triển số loài sau (Biểu 5.2.) Biểu 5.2 Đề xuất số trồng, vật nuôi kinh tế tán rừng Loài Khu vực nuôi trồng Mật ong Giải pháp Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đình Nuôi nhà, nuôi cấy rừng khu vực phục hồi sinh thái Sa nhân Rừng cộng đồng, rừng hộ gia địa phát triển tốt đình khu vực phục hồi sinh khu vực, cần trồng bổ sung khu thái Dó bầu rừng Rừng cộng đồng, rừng hộ gia địa, cần trồng bổ sung đình khu vực phục hồi sinh khu rừng thái Táo mèo Rừng cộng đồng, rừng hộ gia địa phát triển tốt đình Khu bảo tồn, có thị trường, xã Chiềng Bôm hơn, cần trồng bổ sung Song, Mây Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đình địa, có thị trường, cần khu vực phục hồi sinh thái Trám trồng bổ sung thêm khu rừng đen, Trồng Vườn nhà, rừng hộ gia Cây địa cho quả, cần trồng bổ Trám trắng đình rừng cộng đồng, khu sung rừng trồng phân tán vực phục hồi sinh thái Vườn hộ gia đình Các loài Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đình Cần trồng bổ sung lấy thuốc khu vực phục hồi sinh thái Nấm, Mộc nhĩ Rừng cộng đồng, rừng hộ gia Nuôi trồng rừng, cần chuyển giao đình khu vực phục hồi Nhím Nuôi nhà, rừng hộ gia động vật có thị trường, cần đình, rừng cộng đồng Gà, Lợn kỹ thuật cho nông dân chuyển giao kỹ thuật nuôi trồng Nuôi nhà, chăn thả trang Có thị trường tiêu thụ, cần đầu tư trại, rừng phát triển 79 Chúng đề xuất số loài trồng, vật nuôi có mặt hệ sinh thái Khu bảo tồn chúng có thị trường tiêu thụ, cho giá trị kinh tế cao Mặt khác nuôi, trồng chúng chủ yếu cho sản phẩm phụ, không gây ảnh hưởng nhiều đến hệ sinh thái rừng Tuy nhiên, phải quy hoạch khu vực phát triển, tránh cạnh tranh loài với 5.2.7 Xây dựng chế sách hỗ trợ thực đồng quản rừng Chính sách Nhà nước tỉnh Sơn La, chưa đề cập đến hình thức đồng quản tài nguyên rừng Cơ chế sách xương cốt để thúc đẩy sản xuất, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, có công tác quản bảo vệ phát triển rừng địa phương Tổng hợp sách hành Chính phủ tỉnh Sơn La, đề xuất sau: Xây dựng chế sách đồng quản rừng, trước mắt thí điểm khu BTTN Copia, sau đánh giá tổng kết đúc rút kinh nghiệm triển khai diện rộng rừng phòng hộ rừng sản xuất Thúc đẩy hỗ trợ cộng đồng xây dựng bổ sung, chỉnh sửa quy ước quản bảo vệ rừng sau giao đất lâm nghiệp, giao rừng cho chủ thể quản lý, theo hướng dẫn UBND tỉnh Sơn La Cụ thể hoá sách hưởng lợi từ rừng Chính phủ tỉnh Sơn La (Chính sách 178/CP Chính phủ; Chính sách 3011/UB UBND tỉnh Sơn La) để thúc đẩy chủ rừng tham gia quản lý, sử dụng kinh doanh rừng Kiểm tra giám sát việc thực mốc giới nương rẫy cộng đồng phân định đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp tỉnh Sơn La 5.2.8 Tổ chức giám sát đánh giá thực đồng quản rừng Công tác giám sát đánh giá quan chuyên môn tỉnh, huyện tổ chức giám sát đánh giá, nhiên cần có tham gia bên đối tác Hội đồng đồng quản rừng 80 Công tác giám sát đánh giá tìm hiểu tính hiệu điểm chưa phù hợp công tác đồng quản tài nguyên rừng, từ rút kinh nghiệm điều chỉnh cho phù hợp với thực tế, nhằm đảm bảo nguyên tắc hoạt động đồng quản ổn định bền vững lâu dài Xây dựng phương pháp đánh giá có tham gia người dân bên liên quan nhằm tuyên truyền thu hút tham gia họ đảm bảo tính công khách quan giám sát đánh giá (Biểu 5.3.) Biểu 5.3 Khung giám sát đánh giá hoạt động đồng quản rừng Nội dung Tính thích hợp Mục tiêu Các tiêu chí Kết Giải pháp Đánh giá Thích hợp với bảo Tìm bất Giải thích hợp tồn, với đối tác cập hoạt điểm chưa thích động đồng quản Tính hiệu hợp Đánh giá Hệ thống quản lý, So với mục tiêu, Giải trình điều chất lượng công bất pháp điều cập, hành, giải hành, hiệu quả, việc, vốn, giới mức độ hình bất cập, đầu tư, thu tham gia tham gia thức tham gia hút tham gia Tính tác Tác động tới Số lượng, mức độ Mức độ ảnh hưởng Phát huy tích cực, động bên liên tác động, kinh tế - xã hội, giảm thiểu tiêu cực quan, đời sống, tiêu xã hội môi trường môi trường Tính bền vững Khả Đối trì tượng Tính pháp lý, Tăng cường nguồn lực trì lực bên, tài lực, biện pháp chính, sách, quản lý, đề xuất bền vững sinh thái sách 5.2.9 Nhóm giải pháp đào tạo tuyên truyền giáo dục đồng quản rừng Đào tạo tuyên truyền giáo dục nội dung hoạt động quan trọng đồng quản tài nguyên rừng, nhằm giúp cho người dân bên tham gia nâng cao nhận thức tầm quan việc bảo tồn, nhìn nhận cải thiện hành vi đối xử với thiên nhiên; giúp cho bên 81 tham gia đồng quản có hội học hỏi, nâng cao trách nhiệm kỹ năng, nghiệp vụ giải công việc giao tốt Đào tạo nâng cao kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ tuyên truyền Xây dựng kế hoạch, chương trình tuyên truyền giáo dục 3.Thu hút lực lượng có khả tuyên truyền có uy tín cộng đồng tham gia già bản, đoàn thể niên, phụ nữ, hội cự chiến binh, hội nông dân v.v Xây dựng pano, áp phíc, tranh cổ động tuyên truyền rộng rãi nơi công cộng Tổ chức lớp học, tập huấn môi trường, bảo tồn, bảo vệ động vật hoang dã v.v 5.2.10 Giải pháp nguồn vốn đầu tư cho đồng quản rừng Nguồn vốn dự án trồng triệu rừng (dự án 661) cho hạng mục trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh hại rừng (Biểu 5.4.) Vốn nghiệp Kiểm lâm (Nguồn vốn tỉnh Sơn La) cho hạng mục trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh hại rừng Nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển kinh tế xoá đói giảm nghèo - Nguồn vốn Trung ương Chương trình 135; Chương trình 134; Chương trình định canh, định cư v.v - Nguồn vốn tỉnh Sơn La; Chương trình 3665; Chương trình 177 chương trình đầu tư hỗ trợ 86 xã 364 đặc biệt khó khăn tỉnh - Nguồn vốn dự án trồng rừng nguồn vốn Ngần hàng tái thiết Đức (dự án KW7) thực vào năm 2007, có vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng trang thiết bị phục vụ quản lý, bảo tồn PCCC rừng 82 Vốn kêu gọi đầu tư nước quốc tế hỗ trợ đầu tư công tác tuyên truyền giáo dục, trang thiết bị, tăng cường lực, nghiên cứu khoa học du lịch sinh thái Nguồn vốn đóng góp bên liên quan đóng góp công lao động tham gia hoạt động Biểu 5.4 Nhu cầu vốn tiến độ đầu tư TT Hạng mục I Lâm sinh Trồng rừng KN trồng bổ sung Trồng bổ sung Kinh tế tán rừng Tiến độ Đơn Khối Đơn giá Thành tiền vị lượng (triệu đồng) (triệu đồng) 2006 - 2010 2006 - 2015 1000 4,0 525 4.000,0 2.000,0 2.000,0 Song, Mây 60 4,0 240,0 150,0 90,0 Dó bầu 30 6,0 180,0 100,0 80,0 Sa nhân 60 4,0 240,0 240,0 Trám đen, Trám trắng 60 4,0 240,0 240,0 Táo mèo 60 4,0 240,0 100,0 140,0 Cây lấy thuốc, nấm 150,0 100,0 50,0 Nuôi ong 100,0 50,0 50,0 Nuôi Nhím 200,0 100,0 100,0 Gà thả vườn, nương 100,0 50,0 50,0 Đào tạo truyên truyền tập huấn 200,0 100,0 100,0 Hỗ trợ trang thiết bị 500,0 300,0 200,0 - II Hỗ trợ kỹ thuật, giống III IV Tổng cộng: 6.390,0 83 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Từ nghiên cứu tiềm năng, đề xuất nguyên tắc giải pháp đồng quản rừng Khu BTTN Copia, đề tài rút số kết luận sau: Khu BTTN Copia có giá trị cao đa dạng sinh học, có tiềm to lớn bảo tồn thiên nhiên với diện tích rộng lớn 19,353 ha, độ che phủ chiếm 58,6% diện tích tự nhiên Tính đa dạng sinh học cao với 51 loài thú, 172 loài chim, 18 loài bò sát lưỡng cư, 11 loài ếch nhái 639 loài thực vật bậc cao có mạch Trong số có 46 loài động vật 196 loài thực vật bị đe doạ ghi Sách đỏ Việt Nam Đã hệ thống Cơ sở luận thực tiễn đồng quản rừng như: - Đồng quản rừng xuất phát từ tồn tính đa dạng chủ thể quản tài nguyên rừng nước ta - Đồng quản rừng phải dựa sở kết hợp bảo tồn thiên nhiên phát triển bền vững Khẳng định bảo tồn phát triển hai mặt đối lập thống đồng quản rừng giải sung đột bảo tồn phát triển - Đồng quản rừng dựa sở kết hợp kiến thức địa với khoa học; phối hợp lợi ích quốc gia với lợi ích cộng đồng; trì bảo tồn sắc dân tộc hỗ trợ chiến lược xoá đói giảm nghèo - Đồng quản rừng phải dựa sở pháp luật sách Nhà nước, địa phương - Đồng quản rừng phải khuyến khích người dân đối tác liên quan tham gia quản tài nguyên rừng Đề tài xác định tiềm đồng quản rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Copia như: - Địa bàn nghiên cứu có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu đồng quản rừng như: Ban quản Khu bảo tồn Copia thành lập dần 84 hoàn thiện với quan tâm đạo, hỗ trợ quyền sở, ngành chuyên môn tỉnh Sơn La huyện Thuận Châu - Các đối tác đồng quản rừng như: Ban quản Khu BTTN Copia; quyền xã; Ban quản bản, cộng đồng bản; tổ chức, đoàn thể cộng đồng, chủ rừng khác người dân vùng nhận thấy đồng quản rừng Khu bảo tồn phù hợp với thực tế - Mâu thuẫn bên liên quan chưa gay gắt Hiện số hoạt động liên quan đến đồng quản rừng Khu bảo tồn thực như: người dân nhận hợp đồng khoán khoanh nuôi bảo vệ rừng, trồng rừng tham gia tuần tra, trực trạm cửa rừng v.v - Kinh nghiệm địa người dân quản sử dụng tài nguyên rừng thể chế cộng đồng sở áp dụng cho đồng quản rừng Khu bảo tồn như: quy ước quản bảo vệ rừng bản; quy chế sản xuất nương rẫy, mốc giới nương rẫy; rừng ma, rừng cúng v.v hiểu biết tường tận tài nguyên rừng người dân Đã xây dựng nguyên tắc đồng quản rừng Khu BTTN Copia Tuân thủ nguyên tắc là: (1) Đảm bảo tính hợp pháp, (2) Đảm bảo quyền bên đối tác, (3) Đảm bảo tính tự nguyện, (4) Đảm bảo tính dân chủ, (5) Đảm bảo tính công bằng, (6) Đảm bảo lợi ích kinh tế, (7) Đảm bảo tính bền vững 13 điều kèm theo Đã đưa bước tiến hành xây dựng đồng quản rừng Gồm bước bản: (1) Họp thống bên liên quan, (2) Quy hoạch đánh giá giá trị tài nguyên, (3) Thành lập Hội đồng xây dựng quy chế hoạt động, (4) Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, (5) Tổ chức thực đồng quản rừng, (6) Theo dõi giám sát đánh giá, (7) Bổ sung điều chỉnh quy chế hàng năm Đề tài đề xuất máy tổ chức hoạt động đồng quản rừng gồm: Hội đồng đồng quản rừng xã; Ban đồng quản rừng bản; Hội đồng tư vấn, đầu 85 tư giám sát với hỗ trợ sở, ngành chuyên môn tỉnh Sơn La, UBND huyện Thuận Châu quan khoa học, tổ chức đầu tư phủ, phí phủ nước quốc tế Cuối đề tài đưa số giải pháp thực đồng quản rừng, là: - Nâng cao lực quản Hội đồng đồng quản rừng thông qua đào tạo tập huấn, xây dựng sở hạ tầng trang thiết bị - Tăng cường hoạt động khoa học công nghệ Khu bảo tồn thông qua hoạt động đồng đánh giá giá trị bảo tồn thiên nhiên giám sát khoa học có tham gia người dân để đánh giá biến động đa dạng sinh học địa bàn - Quy hoạch sử dụng đất Khu bảo tồn - Phát triển kinh tế Khu bảo tồn: - Xây dựng chế sách hỗ trợ thực đồng quản rừng thông qua hoạt động như: - Tổ chức giám sát đánh giá thực đồng quản rừng Khu bảo tồn để đánh giá tính hiệu quả, điều chỉnh điểm chưa phù hợp đề xuất hoạt động - Nhóm giải pháp đào tạo tuyên truyền, giáo dục đồng quản rừng để nâng cao nhận thức công tác bảo tồn cho người dân đối tác - Nhóm giải pháp vốn: nhu cầu vốn đầu tư đến năm 2015 khoảng 6,4 tỷ đồng nguồn vốn ngân sách Nhà nước, vốn tổ chức phủ phí phủ nước, vốn đóng góp đối tác 6.2 Tồn Trong trình nghiên cứu đồng quản rừng Khu BTTN Copia có số tồn chưa giải là: 86 Nghiên cứu đồng quản rừng Khu BTTN Copia dừng lại công tác xây dựng sở luận nghiên cứu trường Cần phải có thời gian, nhân lực kinh phí để tổ chức thực đánh giá phù hợp Trong phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập đến đồng quản phần tài nguyên rừng Khu bảo tồn, mà chưa nghiên cứu phần tài nguyên rừng nằm liền kề Khu bảo tồn chủ rừng khác, có ảnh hưởng định đến công tác quản bảo tồn tài nguyên rừng khu vực 6.3 Khiến nghị UBND xã Chiềng Bôm Ban quản khu BTTN Copia cần xây dựng chế sách cụ thể cho hoạt động đồng quản tài nguyên rừng, để trình cấp có thẩm quyên phê duyệt làm sở pháp cho hoạt động ổn định lâu dài UBND tỉnh Sơn La cần có sách, kinh phí hỗ trợ thực đồng quản rừng Khu BTTN Copia Tỉnh Sơn La cần có sách hỗ trợ người dân giống, vốn, kỹ thuật đầu tư nuôi trồng lâm sản gỗ phát triển kinh tế tán rừng làm động lực thúc kinh tế hộ gia đình phát triển góp phần xoá đói giảm nghèo, giảm áp lực công tác bảo tồn, khuyến khích người dân khu vực tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh nghề rừng / 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ NN&PTNT (2006), Quyết định 1970/QĐ/BNN-KL ngày 06/7/2006 Bộ Nông nghiệp PTNT việc công bố diện tích rừng toàn quốc năm 2005, Bộ NN&PTNT, Hà Nội Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam dự án Quỹ Môi trường toàn cầu VIE/91/G31 (1995), Kế hoạch hành động đa dạng sinh học, Hà Nội Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2003), Chiến lược quản hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2006), Quyết định 23/2006/QĐ-CP ngày 3/03/2006 thi hành Luật bảo vệ Phát triển rừng Hà Nội Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2006), Quyết định 32/2006/QĐCP ngày 30/3/2006 quản thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Hà Nội Chi cục Kiểm lâm Sơn La (2002), Báo cáo kết điều tra tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Copia tỉnh Sơn La, Chi cục Kiểm lâm, Sơn La Chi cục Kiểm lâm Sơn La (2002), Báo cáo chuyên đề điều tra tình hình dân sinh kinh tế - xã hội Khu bảo tồn thiên nhiên Copia tỉnh Sơn La, Chi cục Kiểm lâm, Sơn La Chương trình hợp tác kỹ thuật Việt Nam - Đức (2003), Hướng dẫn thực địa quy ước bảo vệ rừng cấp thôn bản, Dự án phát triển lâm nghiệp xã hội Sông Đà, Bộ NN&PTNT/GTZ-GFA Nguyễn Quốc Dựng (2003), Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam, Luận án Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp 10 FAO (2002), Những câu chuyện Phát triển miền núi thành công Việt Nam – Năm Quốc tế miền núi, Cơ quan đại diện FAO Việt Nam, Hà Nội 88 11 Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nghệ An, Phân viện Kinh tế Sinh thái Nghệ An (2003), Hội thảo khoa học ý tưởng thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Phu Xai Lai Leng cộng đồng quản lý, Nhà in báo Nghệ An 12 Trương Văn Lã, Nguyễn Văn Sáng (2002), Báo cáo chuyên đề động vật rừng khu bảo tồn thiên nhiên Copia, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 13 Phạm Nhật (2001), Đa dạng sinh học, Bài giảng trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 14 Quỹ HEINRICH BOLL (2002), Ghi nhớ – Jo’burg – Bản ghi nhớ cho Hội nghị Thượng đỉnh Phát triển Bền vững, In Công ty in Công Đoàn Việt Nam, Hà Nội 15 Thủ tướng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, Quyết định 245/1998 /QĐ-TTg ngày 21/12/1998 Thủ tướng Chính phủ quan thuộc ngành Nông nghiệp Phát triển cấp tỉnh, huyện Hà Nội 16 Thủ tướng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, Quyết định 186/2006 /QĐ-TTg ngày 14/8/2006 việc ban hành Quy chế quản rừng 17 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Đỗ Tước (1997), Dự án Quy hoạch bảo vệ phát triển động vật quý Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội 19 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La (2002), Dự án đầu tư bảo vệ phát triển khu bảo tồn thiên nhiên Copia Thuận Châu – Sơn La, Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La, Sơn La 20 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La (2000), Quyết định 1459/QĐ-UB ngày 27/7/2000 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La việc Ban hành hướng dẫn xây dựng quy ước quản bảo vệ phát triển rừng, tỉnh Sơn La Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La, Sơn La 89 21 Ulrich Apel, Oliver C Maxwell tác giả (2002), Phối hợp quản bảo tồn, chiến lược hợp tác quản tài nguyên thiên nhiên cộng đồng Rừng đặc dụng Việt Nam – Nghiên cứu chuyên đề khu BTTN Pù Luông, Thanh Hoá, Tài liệu WB FFI, Hà Nội Tiếng Anh 22 Andrew Ingles, Arne Musch and Helle Qwist-Hoffman (1999), The Participatory Process for Supporting Collaborative Management of Natural Resources: An Overview, FAO, Rome 23 Fisher, R.J (1993), Creating Space: Development Agencies and Local Insttitutions in Natural Resourcce Management, Forests, Trees and People Newsleter, No.22, FAO, Rome, Italy 24 Grenier, Louise (1998), Working With Indigenous Knowledge: A Guide for Researchers Ottawa, Canada, International Development Research Centre (IDRC) 25 Oli Krishna Prasad (ed.) (1999), Collaborative Management of Protected Areas in the Asian Region, Kathmandu: IUCN Nepal, Xi 26 Rao, K and C Geisler (1990), “The Social Consequences of Protected Areas Development for Resident Populations”, Society and Natural Resources, 3(1), pp 19-32 27 Sayer, J., (2000), Forest Protected Areas: Time is Running out, In The Design and Management of Forest Protected Areas, WWF, Gland 28 Sherry, E.E (1999), “Protected Areas and Aboriginal Interests”, At Home in the Canadian Arctic Wilderness, International Journal of Wilderness, Vol.5, No.2, 16-19 29 WWF (2000), The Global 200 Ecoregions – A User’ Guide, Published in Washingtton, D.C., USA ... tỏc qun lý v s dng bn vng ti nguyờn rng Khu BTTN Copia 2.1.2 Mc tiờu c th - Xõy dng c s lý lun v thc tin thc hin ng qun lý rng ti Khu BTTN Copia - ỏnh giỏ tim nng ng qun lý rng Khu BTTN Copia -... nguyờn tc v gii phỏp ng qun lý rng Khu bo tn thiờn nhiờn Copia tnh Sn La Khu bo tn thiờn nhiờn Copia tnh Sn La nm cỏch th xó Sn La 45 km v phớa Tõy T v trớ v c im t nhiờn, Copia úng mt vai trũ rt... sinh thỏi ca tnh Sn La tng lai Thy rừ giỏ tr v vai trũ ca khu rng Copia U ban nhõn dõn tnh Sn La ó cú Quyt nh s 729/Q-UB ngy 28/02/2002 V vic thnh lp khu rng c dng ú cú Khu BTTN Copia Trong iu kin

Ngày đăng: 21/09/2017, 09:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w