1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, đề xuất giải pháp đồng quản lý tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến – kim bôi – hòa bình

94 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu lớn sinh viên, kết hợp tri thức khoa học kiến thức thực tế Đƣợc đồng ý nhà trƣờng, khoa quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng em thực khóa luận tốt nghiệp Khu Bảo Tồn thiên nhiên Thƣợng Tiến Sau thời gian dài thực tập, nghiên cứu, đến khóa luận hồn thành Để đạt đƣợc kết khóa luận hồn thiện nhƣ nhờ hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ thầy cô giáo trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam thầy cô giáo địa phƣơng Nhân dịp này, em xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn tới ngƣời giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trƣớc hết, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Ngô Duy Bách ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn hết lịng giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu hỗ trợ em suốt q trình thực hồn thành khóa luận Ban lãnh đạo trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng giúp đỡ em trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới ban quản lý KBTTN Thƣợng Tiến tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Đồng thời em xin cảm ơn ban ngành đoàn thể Ủy ban nhân dân huyện Kim Bôi cung cấp nhiều thông tin khu vực giúp em hồn thiện khóa luận Mặc d , nỗ lực để thực đề tài, nhƣng bƣớc đầu vào thực tế nhiều hạn chế, nhiều bỡ ngỡ nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, em mong nhận đƣợc đóng góp đánh giá thầy để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng…năm 2018 Sinh viên thực Tạ Thị Khánh Ly MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung đồng quản lý 1.2 Nghiên cứu đồng quản lý tài nguyên rừng giới 1.3 Nghiên cứu đồng quản lý tài nguyên rừng Việt Nam 1.4 Nhận xét đánh giá chung 12 PHẦN II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.3 Giới hạn nghiên cứu 14 2.4 Nội dung nghiên cứu 14 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.5.1 Cách tiếp cận phƣơng hƣớng giải vấn đề 15 2.5.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 15 2.5.3 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 16 2.5.4 Thu thập tài liêu, thông tin ngoại nghiệp 16 2.5.5 Phân tích số liệu viết báo cáo 18 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU BTTN THƢỢNG TIẾN 20 3.1 Đặc điểm tự nhiên: 20 3.1.1 Vị trí địa lí: 20 3.1.2 Địa hình, địa thế: 21 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 21 3.1.4 Địa chất thổ nhƣỡng 22 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội: 22 3.2.1 Nguồn nhân lực (số liệu thống kê năm 2012) 22 3.2.2 Thực trạng kinh tế - xã hội 23 3.3 Hiện trạng rừng 24 3.3.1 Kết hoạt động sản xuất lâm nghiệp 24 3.3.2 Những tồn nguyên nhân 25 3.4 Hiện trạng đất lâm nghiệp dự án lâm nghiệp 26 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Phân tích sở khoa học thực tiễn thực đồng quản lý rừng khu vực nghiên cứu 27 4.1.1 Cơ sở lý luận 27 4.1.2 Cơ sở khoa học thực tiễn 30 4.1.3 Cơ sở pháp lý đồng quản lý 33 4.2 Đánh giá tiền đồng quản lý rừng Khu BTTN Thƣợng Tiến – Kim Bôi – Hịa Bình 34 4.2.1 Thực trạng công tác quản lý rừng Khu BTTN Thƣợng Tiến 34 4.2.2 Những thách thức công tác quản lý tài nguyên rừng khu BTTN Thƣợng Tiến 37 4.2.3 Phân tích mối quan hệ bên liên quan đến quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 49 4.2.4 Phân tích mâu thuẫn khả hợp tác đối tác 55 4.3 Đề xuất số giải pháp thực đồng quản lý rừng KTNTN 58 4.3.1 Giải pháp huy động tham gia cộng đồng, quan tổ chức vào trình thực đồng quản lý tài nguyên rừng 58 4.3.2 Đề xuất quy trình tổ chức thực đồng quản lý tài nguyên rừng 59 4.3.3 Nhóm giải pháp cấu tổ chức đồng quảnlý 61 4.3.4 Nhóm giải pháp khoa học - cơng nghệ 70 4.3.5 Nhóm giải pháp kinh tế 76 4.3.6 Nhóm giải pháp chế, sách 77 4.3.7 Nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng 78 4.3.8 Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục 79 4.3.9 Nhóm giải pháp tài 80 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 5.1 Kết luận 81 5.2 Tồn 83 5.3 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Nguy thách thức công tác quản lý rừng Khu BTTN Thƣợng Tiến 37 Bảng 4.2: Mức độ đốt nƣơng làm rẫy hộ gia đình 41 Bảng 4.3: Mức độ khai thác gỗ hộ gia đình 42 Bảng 4.4: Mức độ khai thác củi hộ gia đình 44 Bảng 4.5: Mức độ chăn thả gia súc hộ gia đình đất rừng 45 Bảng 4.6: Cơ cấu kinh tế phân loại hộ 47 Bảng 4.7: Phân tích mối quan tâm vai trị bên liên quan 50 Bảng 4.8: Ma trận phân tích mâu thuẫn hợp tác bên liên quan 56 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Các bƣớc tiến hành nghiên cứu 16 Sơ đồ 4.1: Chu trình sử dụng bảo tồn kiến thức địa 33 Sơ đồ 4.2: Bộ máy tổ chức Khu BTTN Thƣợng Tiến 36 Sơ đồ 4.3: Sơ đồ VENN bên liên quan đến tài nguyên rừng quản lý tài nguyên thiên nhiên thôn thuộc KBTTN Thƣợng Tiến 49 Sơ đồ 4.4: Tầm quan trọng đối tác cộng đồng quản lý 52 Sơ đồ 4.5: Đối tác tham gia đồng quản lý 58 Sơ đồ 4.6: Chu trình thực đồng quản lý 59 Sơ đồ 4.7: Cơ cấu tổ chức đồng quản lý KBTTN Thƣợng Tiến 62 Biểu đồ 4.1: Mức độ đốt nƣơng làm rẫy 41 Biểu đồ 4.2: Mức độ ngƣời dân tham gia khai thác gỗ 43 Biểu đồ 4.3: Cơ cấu kinh tế hộ 47 Biểu đồ 4.4: Cơ cấu kinh tế theo hộ 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Trải qua bốn thập kỷ hình thành phát triển, đến hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam gồm 164 khu rừng đặc dụng có 69 khu dự trữ thiên nhiên, 45 khu bảo vệ cảnh quan, 20 khu nghiên cứu thực nghiệm khoa học 30 khu bảo tồn chứa đựng hệ sinh thái, cảnh quan đặc trƣng với giá trị đa dạng sinh học tiêu biểu cho hệ sinh thái cạn, đất ngập nƣớc biển đƣợc xây dựng khắp vùng, miền nƣớc Đây tài sản thiên nhiên quý báu khơng có giá trị trƣớc mắt cho hệ hơm mà cịn di sản nhân loại mai sau Tuy nhiên diện tích rừng đa dạng sinh học nƣớc ta năm qua bị suy giảm số lƣợng chất lƣợng, dẫn tới tình trạng hạn hán, lũ lụt xảy thƣờng xuyên, gây thiệt hại cho hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp nhƣ đời sống ngƣời dân Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng cơng tác quản lý rừng cịn nhiều hạn chế chƣa hiệu Tài nguyên rừng nƣớc ta trƣớc Nhà nƣớc quản lý định phƣơng án quản lý sử dụng Một phần diện tích rừng đƣợc giao cho chủ rừng quản lý nhƣng lại chƣa có chế hƣởng lợi hợp lý bên tham gia nhiều chủ rừng lại tham gia phá rừng, lực quản lý cán hạn chế Để khắc phục tình trạng trên, ngành, cấp ban quản lý vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam thay đổi cách tiếp cận quản lý tài nguyên rừng, trao đổi kinh nghiệm, với thông lệ, tiêu chí quản lý bảo tồn thiên nhiên quốc tế Vấn đề quản lý rừng bền vững đƣợc nhiều ngƣời quan tâm quản lý rừng có tham gia cộng đồng hƣớng có hiệu Do địa hình phức tạp nên Khu bảo tồn Thƣợng Tiến có khu vực cịn tƣơng đối nguyên vẹn, với nhiều quần thể sinh vật phong phú đa dạng Đây nơi sinh sống số đồng bào dân tộc thiểu số trình độ dân trí chƣa cao, thu nhập chủ yếu dựa vào trồng trọt sống phụ thuộc vào rừng Tình trạng gây khó khăn thách thức công tác quản lý rừng Khu bảo tồn Thƣợng Tiến nói riêng tỉnh Hịa Bình nói chung Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp đồng quản lý KBTTN Thƣợng Tiến – Kim Bơi – Hịa Bình.” đƣợc tiến hành cần thiết có ý nghĩa thực tiễn PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Nhận thức chung đồng quản lý Trong xu chung toàn cầu kinh tế phát triển song hành với cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên rừng nói riêng Vấn đề đặt cho quốc gia nghiên cứu tìm giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách bền vững Tác giả Rao Geisler (1990) đƣa hàng loạt giải pháp có hợp tác bên tham gia Đây vấn đề quan trọng thành công việc quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, vấn đề quan tâm việc giải ổn thỏa quyền lợi ngƣời dân nơi có rừng mục tiêu chung quốc gia Đây vấn đề mẻ nƣớc ta Ở thuật ngữ đồng quản lý đƣợc sử dụng để mơ tả bố trí xếp thức khơng thức Chính phủ, thành phần tƣ nhân tầng lớp dân liên quan đến việc quản lý nguồn TNTN Sự thịnh hành hình thức quản lý tăng lên đáng kể 20 năm qua, tìm thấy nhiều ví dụ nƣớc phát triển nơi mà tình trạng đói nghèo suy thối nguồn tài nguyên thiên nhiên dẫn dắt xã hội quốc gia vào việc thực hình thức đồng quản lý Đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên bƣớc ngoặt quản lý tài nguyên, quy trình mang tính trị có nhiều nghiên cứu đƣa khái niệm đồng quản lý Theo Rao Geisler (1990) đồng quản lý chia sẻ việc định ngƣời sử dụng tài nguyên địa phƣơng với nhà quản lý tài nguyên sách sử dụng vùng bảo vệ Các đối tác cần hƣớng tới mối quan tâm chung bảo tồn thiên nhiên để trở thành “đồng minh tự nguyện” Đồng quản lý trình hợp tác cộng đồng địa phƣơng với tổ chức nhà nƣớc việc sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên tài sản khác Các bên liên quan, nhà nƣớc hay tƣ nhân, c ng thông qua hiệp thƣơng xác định đóng góp đối tác kết ký hiệp ƣớc phù hợp mà đối tác chấp nhận đƣợc (Wild Mutebi, 1996) Đồng quản lý đƣợc hai nhà khoa học Andrew Ingles, Arne Musch and Helle Qwist-Hoffman (1999) quan tâm nghiên cứu Tác giả cho đồng quản lý đƣợc coi nhƣ xếp quản lý đƣợc thƣơng lƣợng nhiều bên liên quan, dựa sở thiết lập quyền quyền lợi, quyền hƣởng lợi đƣợc nhà nƣớc công nhận hầu hết ngƣời sử dụng tài nguyên chấp nhận đƣợc Quá trình đƣợc thể việc chia sẻ quyền định kiểm soát việc sử dụng tài nguyên Đồng quản lý vƣờn quốc gia tìm kiếm hợp tác, bên liên quan thoả thuận chia sẻ chức quản lý, quyền nghĩa vụ vùng lãnh thổ khu vực tài nguyên dƣới tình trạng bảo vệ Khái niệm Borrini - Feyerabend đƣa năm 1996 Đến năm 2000 Borrini - Feyerabend lại đƣa khái niệm chung “đồng quản lý nhƣ dạng hợp tác, hai nhiều đối tác xã hội hiệp thƣơng với xác định thống việc chia sẻ chức quản lý, quyền trách nhiệm vùng, lãnh thổ nguồn tài nguyên thiên nhiên đƣợc xác định” Borrini - Feyerabend giải thích thêm mục tiêu văn hố, trị nhằm tìm kiếm “cơng bằng” quản lý tài nguyên thiên nhiên Borrini - Feyerabend đƣa thuật ngữ tiếp cận “số đông” quản lý tài nguyên, kết hợp nhiều đối tác có vai trị khác nhằm mục tiêu chung bảo tồn thiên nhiên, phát triển bền vững chia sẻ công quyền lợi liên quan đến tài nguyên Trên sở khái niệm định nghĩa nêu trên, vào điều kiện cụ thể Việt Nam cho khu bảo tồn thiên nhiên đến khái niệm chung mang tính chất tƣơng đối đồng quản lý tài nguyên rừng luận văn nhƣ sau: “Đồng quản lý việc xếp lại quyền trách nhiệm bên tham gia quản lý tài nguyên rừng Hoạt động xếp liên quan đến việc chuyển từ hình thức đƣa định từ xuống dƣới thiếu đƣờng qua trạng thái rừng già, rừng thứ sinh để kết hợp quan sát số loài động vật nhƣ Gấu ngựa, Hoẵng, Khỉ vàng Xác định đánh dấu điểm đầu, điểm điểm cuối tuyến quan sát sử dụng cho điều tra nhiều lần Điều tra theo mùa, m a điều tra lần vào thời điểm ban ngày ban đêm đƣợc xác định trƣớc Trên tuyến, quan sát xuất loài, tiếng kêu, dấu vết, phân, để xác định độ phong phú quần thể theo loài Giám sát thú nên có phối hợp thợ săn giỏi có kinh nghiệm rừng thơn Họ phải đƣợc coi thành viên nhóm giám sát, c ng xác định tuyến điều tra, c ng tham gia giám sát thực địa e Giải pháp đồng quy hoạch sử tài nguyên đất dụng đất tài nguyên rừng Theo kết điều tra cho thấy việc quy hoạch sử dụng đất địa bàn nghiên cứu tồn số vấn đề sau cần giảiquyết: Một sách quản lý đất sử dụng đất nhà nƣớc chƣa đƣợc phổ biến đến ngƣời dân, quy hoạch sử dụng nguồn tài nguyên đất chƣa công bố cho ngƣời dân địa bàn Hai việc phát triển quỹ đất d ng cho việc xây dựng sở hạ tầng dịch vụ xã hội tái định cƣ chƣa đƣợc trọng Ba tiêu chí phân loại đất mục đích sử dụng chƣa thực hợp lý, chiến lƣợc sử dụng đất công chƣa rõ ràng Bốn chƣa xử lý tốt vi phạm lấn chiếm đất rừng, chuyển mục đích sử dụng, mua bán đất trái pháp luật Từ thực trạng Đồng quản lý rừng cần sử dụng giải pháp quy hoạch, quản lý tài nguyên đất tài nguyên rừng theo hƣớng sau: - Xây dựng chiến lƣợc sử dụng đất cách bền vững mang tính dài hạn cho giai đoạn, giai đoạn năm - Rà sát, đo đạc, quy hoạch, vẽ đồ sử dụng đất toàn huyện theo chiến lƣợc đề - Xây dựng tiêu chí rõ ràng loại đất theo hƣớng dẫn quy định nhà nƣớc quản lý tài nguyên đất 74 Tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật phủ quản lý tài nguyên đất đến hộ gia đình, hƣớng dẫn cụ thể thủ tục đăng ký, chuyển đổi, sang nhƣợng, mua bán quyền sử dụng đất đến tận thôn Công khai quy hoạch sử dụng đất rõ ranh giới khu đất đƣợc d ng cho mục đích bảo tồn nhƣ cắm quy hoạch chi tiết trung tâm huyện, xã tăng cƣờng cắm mốc ranh giới KBTTN Giám sát việc thực luật đất đai, xử lý nghiêm vụ vi phạm luật đất đai Có kế hoạch thu hồi, sử dụng, phục hồi diện tích lấn chiếm, khai thác trái phép f Giải pháp phục hồi sinh thái - Nuôi dƣỡng rừng: o Mục đích nhằm phục hồi hệ sinh thái rừng nhiều bị tác động, cấu trúc tầng tán bị phá vỡ o Các giải pháp: Điều tra xác minh, đóng bảng, mốc, lập hồ sơ giao khốn cho hộ bảo vệ thơng qua hợp đồng kinh tế o Biện pháp kỹ thuật: Chủ yếu khoanh giữ để phát triển tự nhiên, phục hồi, ngăn chặn tác động tiêu cực rừng nhƣ chặt phá, làm nƣơng rẫy, lửa rừng Tăng cƣờng bảo vệ giống bố mẹ, vệ sinh phòng trừ sâu bệnh cho rừng diện tích bị tổn thƣơng - Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên: o Mục đích nhằm tận dụng khả tái sinh diến tự nhiên để phục hồi Rừng o Đối tƣợng gồm tồn diện tích đất trống IB, IC có khả tái sinh để phục hồi rừng o Giải pháp thiết kế khoanh nuôi phục hồi rừng cho lô, khoảnh, tiểu khu o Biện pháp kỹ thuật chủ yếu khoanh nuôi để tận dụng khả tái sinh diễn tự nhiên để phục hồi rừng thông qua biện pháp ngăn chặn phá hoại ngƣời, gia súc lửa rừng - Trồng rừng: 75 o Mục đích góp phần làm tăng diện tích rừng Khu BTTN, đồng thời tạo công ăn việc làm cho cộng đồng nhằm tạo sản phẩm hàng hóa, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân o Đối tƣợng gồm diện tích đất trống nƣơng rẫy không cố định o Giải pháp: Chọn loại trồng chủ yếu địa lấy từ rừng tự nhiên - Làm giàu rừng: o Mục đích nhằm nâng cao chất lƣợng rừng nghèo kiệt, rừng khoanh nuôi tái sinh cách trồng bổ sung số lồi có giá trị kinh tế nghiên cứu khoa học o Đối tƣợng phận rừng nghèo kiệt khơng có khả phục hồi số diện tích khoanh ni tái sinh - Khoanh ni bãi cỏ tự nhiên: o Mục đích nhằm giữ nguyên trạng sẵn có làm bãi cỏ tự nhiên cung cấp thức ăn cho số loài chim, thú Khu BTTN o Đối tƣợng bãi cỏ tự nhiên trạng thái IA, IB thuộc khu bảo vệ nghiêm ngặt phục hồi sinh thái giải pháp nhƣ khoanh giữ tự nhiên, ngăn chặn đốt nƣơng làm rẫy, lửa rừng 4.3.5 Nhóm giải pháp kinh tế Nhƣ biết ngƣời dân KBTTN có thu nhập chủ yếu dựa vào chăn nuôi việc khai thác nguồn tài nguyên rừng hình thức kinh tế có tác động tiêu cực đến cơng tác bảo vệ rừng đồng quản lý rừng đề xuất nhóm giải pháp kinh tế nhằm hỗ trợ vốn cho ngƣời dân thông qua hình thức viện trợ khơng hồn lại, tiếp cận vốn vay tổ chức tín dụng nhỏ tín dụng cộng đồng để ngƣời dân đầu tƣ vào hình thức kinh tế hộ sau: Hỗ trợ vốn để phát triển nơng nghiệp: Nhằm giúp ngƣời dân có điều kiện mua giống trồng, vật nuôi, vật tƣ nông nghiệp, thức ăn thuốc thú y, phƣơng tiện dụng cụ sản xuất nông lâm nghiệp mở rộng áp dụng mơ hình Vƣờn- Chuồng- Ruộng- Rừng 76 Hỗ trợ vốn để phát triển ngành nghề phụ, dịch vụ thương mại du lịch: Lĩnh vực khu vực nghiên cứu chƣa phát triển nhiều thiếu vốn, nhiên đƣợc hỗ trợ vốn ngƣời dân có hội để phát triển số ngành nghề phụ nhƣ: mở trại giống trồng, vật nuôi; kinh doanh dịch vụ thức ăn chăn nuôi thuốc thu y, vật tƣ trang thiết bị sản xuất nông nghiệp; thành lập sở sản xuất chế biến thuốc, nơng lâm, sản; phát triển hình thức du lịch văn hóa, sinh thái địa bàn Đầu tư cho phát triển kinh doanh tổng hợp nghề rừng phát triển rừng có giá trị thấp: Nguồn vốn cần đƣợc viện trợ tập trung cho việc phát triển nghề rừng cách quy từ việc thiết kế trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng khai thác rừng Ngồi cần có nguồn vốn đầu tƣ cho việc khoanh nuôi phát triển rừng khu vực bị suy kiệt nhằm phục hồi sinh thái Đầu tư dịch vụ xã hội phòng ngừa thiên tai: Các dịch vụ giành cho việc hội họp, cơng trình chiếu sáng, phịng cháy chữa cháy cần có nguồn vốn đầu tƣ hỗ trợ từ đồng quản lý rừng để phát triển đóng góp cho việc quản lý tài nguyên rừng 4.3.6 Nhóm giải pháp chế, sách Hiện hệ thống sách Nhà nƣớc bắt đầu đầu đề cập đến hình thức đồng quản lý tài nguyên Khu BTTN Trong đó, chế, sách xƣơng cốt, sở pháp lý tồn phát triển quan, tổ chức Vì vậy, vấn đề đặt cần có hệ thống sách hổ trợ với chế hợp lý cho hoạt động cụ thể Qua nghiên cứu, tổng hợp sách hành nhà nƣớc Căn vào tình hình thực tế Hịa Bình đề tài đề xuất số giải pháp chế, sách nhƣ sau: Xây dựng chế sách quản lý tổ chức đồng quản lý UBND tỉnh định thành lập ban hành quy chế hoạt động Ban đồng quản lý tài nguyên rừng, với số nội dụng nhƣ sau: - Quyết định thành lập Ban đồng quản lý rừng tổ chức nhân 77 - Quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn chế hoạt động Ban đồng quản lý rừng - Xây dựng quy chế quản lý rừng gồm chức năng, nghĩa vụ, quyền lợi đối tác tham gia ban đồng quản lý - Nghiên cứu xây dựng quy ƣớc bảo vệ phát triển rừng thôn, dựa sở sau: Dựa sách hành Nhà nƣớc nhƣ: Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004; Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tƣớng phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng; Quyết định 186/2001/QĐTTg Thủ tƣớng phủ quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, cá nhân đƣợc nhận khốn, giao đất th đất lâm nghiệp; Chính sách đầu tƣ theo định 661/1998/QĐ-TTg Thủ tƣớng phủ trồng triệu rừng Dựa thông tƣ 56 Bộ NN&PTNT hƣớng dẫn xây dựng quy ƣớc bảo vệ phát triển rừng thơn, Chính sách hưởng lợi Khu BTTN Thƣợng Tiến cần nghiên cứu quy chế quản lý sử dụng bền vững số lâm sản gỗ phân khu phục hồi sinh thái v ng đệm trình UBND tỉnh xem xét phê duyệt UBND ban ngành cấp đầu tƣ hỗ trợ cho hoạt động Ban đồng quản lý rừng Trƣớc mắt trích khoản đầu tƣ chƣơng trình triệu hecta rừng cho hoạt động, trích khoản tiền phạt bồi thƣờng cho Ban đồng quản lý rừng thực đầu tƣ trở lại cho hoạt động quản lý rừng Ngồi ra, quyền cấp cần thu hút đầu tƣ ngành, quan, tổ chức nƣớc quốc tế đầu tƣ hỗ trợ cho công tác đồng quản lý rừng xã Khu BTTN 4.3.7 Nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng tảng cho phát triển kinh tế xã hội bảo vệ rừng, an ninh quốc phòng địa bàn Đồng quản lý rừng đề nghị nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy cải tạo cơng trình dịch vụ công phục vụ công tác quản lý 78 rừng nhƣ nhà làm việc cho cán quan bảo vệ rừng, trƣờng học, trạm y tế xã Một nhu cầu thiết ngƣời dân khu vực nghiên cứu cần cải thiện thời điểm tuyến đƣờng chính, thiết bị chiếu sáng, mạng lƣới thông tin, cảnh báo phục vụ phòng cháy chữa cháy địa bàn Vì ban quản lý đồng quản lý rừng các cần phân bổ, huy động nguồn ngân sách xây dựng kế hoạch để thực việc phát triển sở hạ tầng cần thiết để cải thiện chất lƣợng sống ngƣời dân cán tham gia vào công tác bảo vệ rừng 4.3.8 Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục Tuyên truyền giáo dục nội dunghoạt động quan trọng đồng quản lí tài ngun rừng Nó khơng giúp ngƣời dân, mà cịn giúp cán làm cơng tác tuyên truyền tự nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Khi ngƣời dân va bên liên quan đến tài nguyên rừng nâng cao đƣợc nhận thức, nhân đƣợc giá trị tự nhiên để họ tự cải thiện hành vi đối xử với tự nhiên cơng tác bảo tồn thành công tài nguyên thiên nhiên đƣợc sử dụng bền vững Để đạt đƣợc mục tiêu này, giải pháp đƣợc đề xuất nhƣ sau: - Thành phần tham gia công tác tuyên truyền vận động ngƣời dân dựa tổ chức trị tổ nhóm có sẵn địa bàn nhƣ: cấp hội nơng dân, phụ nữ, đồn niên, tổ an ninh- bảo vệ rừng, nhóm đội sản xuất, nhóm tín dụng nhỏ - Đào tạo nâng cao kiến thức, kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ cán tuyên truyền - Xây dựng kế hoạch, chƣơng trình tun truyền giáo dục có tham gia ngƣời dân xây dựng câu lạc sở thích bảo tồn thiên nhiên phát triển kinh tế- xã hội - Thu hút ngƣời có khả tuyên truyền tham gia nhƣ già làng, cán phụ nữ, đoàn niên, hội cựu chiến binh, giáo viên ngƣời địa phƣơng thông thạo tiếng Kinh tiếng địa phƣơng tạo điều kiện trình tiếp cận 79 - Xây dựng hệ thống Pano, áp phích, tranh cổ động tuyên truyền rộng rãi nơi công cộng công tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ tài nguyên môi trƣờng - Đƣa giáo dục mơi trƣờng vào buổi học ngoại khóa trƣờng học, đồng thời ấn hành sách, tranh ảnh tuyên truyền trƣờng học 4.3.9 Nhóm giải pháp tài Tăng cư ng sử dụng ng n sách Nhà nước cho bảo vệ phát triển rừng Sử dụng vốn ngân sách địa phƣơng đầu tƣ cho chƣơng trình bảo vệ, khoanh ni phực hồi rừng, trồng làm giàu rừng, nghiên cứu khoa học, tuyên truyền giáo dục xây dựng sở hạ tầng Xúc tiến đẩy nhanh tiến độ trồng rừng sản xuất thơng qua nguồn vốn vay ƣu đãi phủ Kêu gọi nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ nước Thực tốt hiệu nguồn vốn đầu tƣ phủ hoạt động địa bàn Cụ thể nhƣ nguồn vốn từ dự án 661, định canh định cƣ, chƣơng trình 135 đầu tƣ cho bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng, trồng rừng, làm giàu rừng, nghiên cứu khoa học Vốn đầu tƣ cho ổn định phát triển rừng từ dự án Nguồn vốn đầu tƣ hỗ trợ nƣớc, tổ chức quốc tế phát triển LN Mở rộng liên doanh, liên kết với tổ chức kinh tế nƣớc để thu hút vốn đầu tƣ cho kinh doanh rừng sản xuất Huy động vốn tự có BQL Khu BTTN, nguồn vốn từ cán công nhân viên thuộc BQL Khu BTTN ngƣời dân địa phƣơng 80 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau đây:  Đề tài xây dựng đƣợc sở lý luận, sỏ thực tiễn đồng quản lý tài nguyên rừng cho Khu BTTN Thƣợng Tiến – Kim Bơi – Hịa Bình, đó: - Đồng quản lý dựa sở tồn tính đa dạng chủ thể quản lý tài nguyên rừng nƣớc ta - Đồng quản lý dựa sở kết hợp bảo tồn thiên nhiên phát triển bền vững, bảo tồn phát triển hai mặt đối lập thống - Đồng quản lý dựa sở ứng dụng khoa học tiên tiến kiến thức địa phƣơng, phối hợp lợi ích quốc gia cộng đồng, bảo tồn sắc văn hoá dân tộc hỗ trợ chiến lƣợc xóa đói giảm nghèo - Đồng quản lý dựa pháp luật sách nhà nƣớc khuyến khích ngƣời dân chủ thể tham gia quản lý tài nguyên rừng  Đề tài đánh giá tiềm đồng quản lý rừng Khu BTTN Thƣợng Tiến – Kim Bơi – Hịa Bình - Điều kiện khu vực nghiên cứu thuận lợi cho đồng quản lý nhƣ có Ban quản lý Khu BTTN Thƣợng Tiến với hỗ trợ quyền ban ngành cấp Tuy nhiên, nhiều nguy thách thức nhƣ điều kiện tự nhiên phức tạp, hệ thống lực quản lý hạn chế, ngƣời dân phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng, tƣợng khai thác bn bán trái phép lâm sản cịn phổ biến - Các đối tác tiềm nhƣ cộng đồng dân cƣ, quyền thơn xã, đồn thể, Kiểm lâm Kim Bơi, Kiểm Lâm Hịa Bình Ban quản lý Khu BTTN Thƣợng Tiến nhận thấy xu hƣớng đồng quản lý ph hợp sẵn sàng tự nguyện tham gia 81 Đề tài đề xuất số giải pháp thực đồng quản lý tài nguyên Khu BTTN Thƣợng Tiến bao gồm nhóm giải pháp a Giải pháp lôi tham gia cộng đồng vào trình thực đồng quản lý tài nguyên - Tiến trình đồng quản lý đề xuất theo bƣớc o Lôi đối tác tham gia o Đồng đánh giá giá trị tài nguyên o Đồng xây dựng, sở, quy chế o Đồng quy hoạch, xây dựng kế hoạch o Đồng phân tích cấu tổ chức o Đồng quản lý tài nguyên rừng b Giải pháp tổ chức quản lý gồm: - Xây dựng cấu máy tổ chức bao gồm Ban đồng quản lý rừng độc lập với Ban giám sát đánh giá Các bên liên quan hỗ trợ hệ thống tổ chức quản lý nhà nƣớc từ UBND cấp, Kiểm lâm, Ban quản lý Khu BTTN Thƣợng Tiến Các bên liên quan tƣ vấn gồm ban ngành cấp huyện, tỉnh, quan khoa học trung ƣơng, tổ chức phủ phi phủ nƣớc quốc tế - Nâng cao lực quản lý thông qua củng cố máy tổ chức, đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho cán ngƣời tham gia Nhóm giải pháp khoa học - c ng nghệ - Đồng đánh giá giá trị tự nhiên cần đƣợc bảo tồn nhằm kết hợp khoa học kỹ thuật với kiến thức địa, nâng cao nhận thức, xác định mục tiêu bảo tồn sử dụng tài nguyên rừng - Đánh giá xu hƣớng biến động đa dạng sinh học địa bàn thông qua kết giám sát đa dạng sinh học có tham gia - Tiến hành quy hoạch sử dụng đất, giao đất quản lý tài nguyên rừng Chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật bảo tồn thiên nhiên, ứng dụng tin học quản lý tài nguyên rừng cho bên có liên quan 82 - Tăng cƣờng hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, nghiên cứu xây mơ hình trình diễn c Nhóm giải pháp chế, sách - Ban hành hệ thống văn bản, quy định sách hỗ trợ đồng quản lý từ cấp tỉnh tới xã, thôn văn bản, quy định - Xây dựng quy ƣớc bảo vệ rừng cho thôn - Xây dựng quy chế nội quy định hƣởng lợi đối tác ngƣời dân quản lý sử dụng tài nguyên d Nhóm giải pháp kinh tế - Hỗ trợ vốn để phát triển trồng vật nuôi có hiệu kinh tế cao - Hỗ trợ vốn để phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, giảm thời gian nông nhàn - Đầu tƣ cho phát triển kinh doanh tổng hợp nghề rừng - Đầu tƣ phát triển thêm diện tích rừng có giá trị kinh tế sinh thái cao đất chƣa sử dụng - Đầu tƣ cho phát triển lồng ghép mục tiêu bảo tồn rừng với mục tiêu phát triển kinh tế e Nhóm giải pháp vốn - Tăng cƣờng sử dụng ngân sách Nhà nƣớc cho bảo vệ phát triển rừng - Kêu gọi nguồn vốn đầu tƣ, hỗ trợ nƣớc - Thu hút du lịch sinh thái f Một số giải pháp khác: Giám sát đánh giá, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn phát triển bền vững cho ngƣời dân đối tác 5.2 Tồn Khi nghiên cứu đồng quản lý Khu BTTN Thƣợng Tiến, số vấn đề cịn tồn là: 83 Trình độ dân trí cộng đồng dân cƣ cịn thấp Vấn đề có làm nảy sinh thua thiệt trình đánh giá, hiệp thƣơng xây dựng chế đồng quản lý không? Khi trao quyền định thực cơng tác quản lý tài ngun mâu thuẫn với hệ thống sách vĩ mơ khơng? Đến cộng đồng dân cƣ đạt đƣợc cơng dân trí kiến thức khoa học kỹ thuật so với đối tác khác? Tính phù hợp với khuôn khổ pháp lý đồng quản lý tài nguyên Hội đồng quản lý tài nguyên Khu BTTN Thƣợng Tiến đƣợc cơng nhận dƣới dạng hình thức tổ chức nào, đơn vị hành nghiệp, hay doanh nghiệp, tổ chức phi phủ? Về sách: Cho tới chƣa có hệ thống sách thức từ cấp trung ƣơng tới địa phƣơng hỗ trợ đồng quản lý tài nguyên Thực tế cho thấy, cộng đồng dân cƣ quản lý tài nguyên hiệu quả, nhƣng cộng đồng dân cƣ chƣa thức đƣợc thừa nhận đơn vị sở hệ thống quản lý tài nguyên rừng 5.3 Kiến nghị Để tiến trình đồng quản lý tài nguyên triển khai thực đƣợc Khu BTTN Thƣợng Tiến, đề tài đƣa số kiến nghị sau đây: - 03 xã địa bàn quản lí Khu BTTN Ban quản lý Khu BTTN Thƣợng Tiến cần xây dựng chế chế độ cụ thể cho hoạt động tiến trình đồng quản lý tài ngun để trình cấp có thẩm quyên phê duyệt làm sở pháp lý cho hoạt động ổn định lâu dài - Tỉnh Hịa Bình cần ban hành quy định đồng quản lý tài nguyên nguồn tài hỗ trợ cho đồng quản lý tài nguyên rừng Nên xây dựng chế thƣởng phạt cho hoạt động bảo vệ rừng Cần có chế độ hỗ trợ, khuyến khích phát triển khai thác, sử dụng chế biến số loại lâm sản ngồi gỗ khơng ảnh hƣởng đến cơng tác bảo tồn - Tiếp tục nghiên cứu thực hoạt động đồng quản lý tài nguyên nhƣ: (1) xác định ranh giới thôn, phạm vi sử dụng tài nguyên để 84 hiệp thƣơng vấn đề sử dụng tài nguyên; (2) giao đất lâm nghiệp; (3) khốn bảo vệ rừng, khoanh ni tái sinh kết hợp trồng bổ sung trồng rừng; (4) thử nghiệm hoạt động đồng giám sát đánh giá Từ đó, xây dựng trình diễn mơ hình đồng quản lý tài nguyên rừng làm sở để nhân rộng xã khác Khu BTTN Thƣợng Tiến - Cần có nghiên cứu thử nghiệm mơ hình đồng quản lý xã v ng đệm Khu BTTN Thƣợng Tiến để thu hút tất bên liên quan tham gia đồng quản lý - Cần có quy định đóng góp, đầu tƣ cho cơng tác bảo tồn doanh nghiệp khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ du lịch, giải trí, nghỉ dƣỡng 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT BQL Khu BTTNThƣợng Tiến (2014) , Báo cáo đánh giá nhanh ĐDSH Khu BTTN Thƣợng Tiến – Kim Bơi – Hịa Bình Bộ NN PTNT (2001), Dự án xây dựng Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thƣợng- Tỉnh Hịa Bình Bộ NN PTNT (2002), Các văn pháp luật Lâm nghiệp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chi cục Kiểm Lâm Hịa Bình: ”Dự án đầu tƣ Khu BTTN Thƣợng Tiến” Chính phủ Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2003), Chiến lƣợc quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Chính phủ Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006- 2020 Cục Kiểm Lâm WWF Chƣơng trình Đơng Dƣơng (2002), Đề xuất chiến lƣợc quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Dự án tăng cƣờng công tác quản lý hệ thống KBTTN thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội Đinh Ngọc Lân (2002), Quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nơng thơn vùng núi phía Bắc Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Nhật (2000), Phƣơng pháp đánh giá nơng thơn có ngƣời dân tham gia (PRA) khảo sát xây dựng dự án bảo tồn đa dạng sinh học, Báo cáo chuyên đề hội thảo “Hƣớng dẫn xây dựng dự án GEF/SGP”, Hà Nội 30/5 - 1/6/2000 10.Quỹ bảo tồn Việt Nam, 2009 Đánh giá nhu cầu bảo tồn: Khu bảo tồn Thƣợng Tiến, Hịa Bình, Việt Nam Báo cáo kỹ thuật 11.Quỹ bảo tồn Việt Nam, 2009 Tham vấn xã hội: Khu bảo tồn Thƣợng Tiến, Hịa Bình, Việt Nam Báo cáo kỹ thuật 12.Quỹ Quốc tế bảo vệ Thiên nhiên - WWF Chƣơng trình Đơng Dƣơng (2002), Phát triển bền vững Việt Nam, In Cty in Cơng đồn, Hà Nội 13.Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14.UBND tỉnh Hịa Bình Dự án đầu tƣ Khu Bảo tồn Thiên nhiên Thƣợng Tiến đƣợc xây dựng năm 1995 Dự án đƣợc UBND tỉnh Hịa Bình Bộ Lâm nghiệp (trƣớc đây) phê chuẩn (Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hịa Bình, 2000) 15.Quyết định thành lập Ban Quản lý Khu Bảo tồn Thiên nhiên đƣợc thành lập Quyết định số 1242/QĐ-UB UBND tỉnh Hịa Bình ngày 09/10/2000 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Fisher, R.J (1995), Collaborative Management of Forests for Conservation and Development, IUCN and WWF International, Gland Oli Krishna Prasad (ed.) (1999), Collaborative Management of Protected Areas in the Asian Region, Kathmandu: IUCN Nepal, Xi Poffenberger, M and McGean, B., ed (1993), Community allies: Forest Comanagement in Thailand, Research Network Report, No.2, Southeast Asia Sustainable Forest Management Network Rao, K and C Geisler (1990), “The Social Consequences of Protected Areas Development for Resident Populations”, Society and Natural Resources, 3(1), pp 19-32 Reid, H (2000) “Contractual national parks and the Makuleke community”, Human Ecology [New York] Vol 29, No 2, June 2001, tr 135-155 Schachenmann P (1999) “Andringitra National Park (Madagascar): A success of learning by doing” CM News, Newsletter of the IUCN Colloborative Management Working Group, No.3 Shery, E.E (1999), “ Prorected Areas and Aboriginal Interests”, At home in the Canadian Arctic Wilderness, International Journal of Wilderness, Vol.5, No.2, 16-19 Wild, R.G and Mutebi, J (1996), Conservation through community use of plant resources- Establishing collaborative management at Bwindi Impenetrable and Mgahinga Gorilla National Parks, Uganda, People nad Plants working paper UNESCO, Paris

Ngày đăng: 14/08/2023, 22:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN