Nghiên cứu, đề xuất giải pháp đồng quản lý tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông, tỉnh hòa bình

105 0 0
Nghiên cứu, đề xuất giải pháp đồng quản lý tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn   ngổ luông, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NGỌC SƠN - NGỔ LNG, TỈNH HÕA BÌNH NGHÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGHÀNH : 7620211 Giáo viên hƣớng dẫn : TS Ngô Duy Bách Sinh viên thực : Lƣờng Thị Thúy MSV : 1553020034 Lớp : 60C - QLTNR Khóa học : 2015 - 2019 Hà Nội, 2019 LỜI NĨI ĐẦU Được trí khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, thực đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp đồng quản lý tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Lng, tỉnh Hịa Bình” Hồn thành khóa luận cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiều quan, ban nghành Nhân dịp xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy: TS.Ngơ Duy Bách, người trực tiếp hướng dẫn, thầy cô giáo khoa QLTNR&MT, bạn bè giúp đỡ tơi q trình tiến hành hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng, tỉnh Hịa Bình Lãnh đạo nhân dân xã Ngọc Sơn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình điều tra, thu thập số liệu thực địa địa phương Mặc dù cố gắng, song hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu lực thân, nên kết đạt không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi kính mong nhận bổ sung đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Lường Thị Thúy i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung đồng quản lý 1.2 Nghiên cứu đồng quản lý giới 1.3 Nghiên cứu đồng quản lý Việt Nam 1.4 Cơ sở khoa học sở thực tiễn đồng quản lý rừng 1.4.1 Cơ sở lý luận 1.4.2 Cơ sở khoa học thực tiễn 12 1.4.3 Cơ sở pháp lý đồng quản lý 13 1.5 Nhận xét đánh giá chung đồng quản lý 15 CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 18 2.4.2 Thu thập tài liệu, thông tin ngoại nghiệp 18 2.4.3 Xử lý phân tích số liệu 21 CHƢƠNG III: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 ii 3.1 Điều kiện tự nhiên KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Lng 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Diện tích, địa hình - địa mạo 23 3.1.3 Khí hậu thủy văn 23 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông 24 3.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Ngọc Sơn khu BTTN 25 3.4 Đánh giá - nhận xét chung 26 3.4.1 Thuận lợi 26 3.4.2 Khó khăn 26 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Thực trạng tài nguyên rừng khu BTTT Ngổ Luông - Ngọc Sơn 28 4.1.1 Hiện trạng sử dụng đất KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông 28 4.1.2 Tài nguyên thực vật 30 4.1.3 Tài nguyên động vật 31 4.1.4 Diện tích phân khu phân theo chức 32 4.1.5 Những tác động đến tài nguyên rừng khu bảo tồn 33 4.2 Thực trạng đồng quản lý tài nguyên rừng KBTTN Ngổ Luông Ngọc Sơn 33 4.2.1 Cơ cấu tổ chức lực lượng quản lý 33 4.2.2 Các sách liên quan áp dụng khu bảo tồn 35 4.2.3 Hình thức đồng quản lý rừng áp dụng khu bảo tồn 37 4.2.4 Kết ĐQL BVR đạt khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông 44 4.2.5 Nhận xét chung 46 4.3 Nghiên cứu nhu cầu yếu tố ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng hoạt động quản lý tài nguyên rừng khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông 48 4.3.1 Các nhu cầu cần thiết người dân tài nguyên rừng 48 4.3.2 Các bên liên quan vai trị bên liên quan cơng tác ĐQL 51 iii 4.3.3 Một số nguyên nhân tác động đến tham gia người dân vào công tác ĐQL 56 4.4 Đề xuất số giải pháp đồng quản lý tài nguyên rừng KBTTN Ngổ Luông – Ngọc Sơn 62 4.4.1 Giải pháp tuyên truyền, lôi tham gia cộng đồng vào trình thực đồng quản lý tài nguyên rừng 62 4.4.2 Nhóm giải pháp tài 64 4.4.3 Nhóm giải pháp chế, sách 65 4.4.4 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất khu bảo tồn 67 4.4.5 Nhóm giải pháp tổ chức đồng quản lý 69 4.4.6 Nhóm giải pháp khoa học – công nghệ 73 4.4.7 Đề xuất quy trình tổ chức thực đồng quản lý tài nguyên rừng 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Tồn 82 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BTTN Bảo tồn thiên nhiên ĐQL Đồng quản lý TNR Tài nguyên rừng kbt Khu bảo tồn CĐ Cộng đồng UBND Ủy ban nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QĐ Quyết định QLTNR Quản lý tài nguyên rừng BVTNR Bảo vệ tài nguyên rừng VQG Vườn Quốc gia KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Diện tích trạng sử dụng đất KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông 29 Bảng 4.2: Quy hoạch diện tích phân khu chức KBTTN 32 Bảng 4.3: Tổng hợp vốn phân kỳ đầu tư bảo tồn phát triển rừng bền vững Khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 35 Bảng 4.4: Mức độ tham gia cộng đồng địa phương 40 Bảng 4.5: Thống kê vụ vi phạm khu bảo tồn Ngọc Sơn Ngổ Luông 41 Bảng 4.6: Hiện trạng TNR tình hình ĐQL BVR thơn xóm xã Ngọc Sơn 44 Bảng 4.7: Tần suất vào rừng người dân theo mức độ kinh tế 49 Bảng 4.8: Quan điểm người dân khu bảo tồn 50 Bảng 4.9: Đặc điểm chung hộ nghiên cứu 56 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ Quy hoạch khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc sơn - Ngổ Luông 22 Hình 3.2: Hệ thống đường xã khu vực nghiên cứu 27 Hình 4.2: Sơ đồ Tổ chức máy khu bảo tồn Ngọc Sơn – Ngổ Lng 34 Hình 4.3: Tang vật phương tiện vận chuyển trái phép tài nguyên rừng 41 Hình 4.4: Biểu đồ thể Nguồn cấp thông tin ĐQLR 42 Hình 4.5: Biểu đồ thể Lý hộ tham gia ĐQL 43 Hình 4.6: Những sản phẩm hộ thường thu hái từ rừng ĐQL 48 Hình 4.7: Khai thác sản phẩm lâm sản gỗ 49 Hình 4.8: Sơ đồ Phân quyền cho người dân cộng đồng địa phương 67 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đánh giá 16 nước có tính đa dạng sinh học cao toàn cầu với nhiều loài động, thực vật hoang dã quý Trải qua 50 năm hình thành phát triển, đến nước ta có 164 khu rừng đặc dụng ba gồm: 30 Vườn Quốc gia, 69 khu dự trữ thiên nhiên, 45 khu bảo vệ cảnh quan, 20 khu nghiên cứu thực nghiệm khoa học; 03 khu bảo tồn biển chứa đựng hệ sinh thái, cảnh quan đặc trưng, tiêu biểu cho hệ sinh thái cạn ngập nước Đây tài sản thiên nhiên vô quý giá ban tặng, phục vụ nhu cầu người Diện tích rừng mức độ đa dạng sinh học nước ta năm qua đà suy giảm số lượng chất lượng, chức quan trọng rừng phát huy, mơi trường ảnh hưởng, hạn hán, lũ lụt xảy thường xuyên, gây thiệt hại cho hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp đời sống người dân Một ngun nhân dẫn đến tình trạng cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng chưa quan tâm mức Các khu rừng đặc dụng, nơi lưu trữ nguồn tài nguyên rừng phong thú, đa dạng sinh học, đối mặt với nguy việc xâm hại tài nguyên rừng Sự cần thiết phải tìm kiếm chế quản lý, hưởng lợi hợp lý bên liên quan để bảo vệ tài nguyên rừng bền vững Trong bối cảnh quản lý nước ta nay, cản trở lớn cho việc bảo tồn bảo vệ nguồn tài nguyên rừng Bởi chưa có chế quản lý phù hợp, gắn kết sức mạnh người dân, cộng đồng bên liên quan bảo vệ gìn giữ nguồn tài nguyên rừng cách bền vững Để khắc phục tình trạng trên, Chính phủ, ngành, cấp, Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên nước ta thay đổi cách tiếp cận quản lý tài nguyên rừng, trao đổi kinh nghiệm, phù hợp với thông lệ, tiêu chí quản lý bảo tồn thiên nhiên quốc tế Vấn đề quản lý rừng bền vững nhiều người quan tâm, việc quản lý rừng có tham gia cộng đồng hướng có hiệu Nhận thức rõ điều gần Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 126/QĐ-TTg ngày 02/02/2012, việc thí điểm chia sẻ lợi ích quản lý bảo vệ phát triển rừng đặc dụng Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông thành lập theo Quyết định số 2714/QĐ-UB ngày 28/12/2004 UBND tỉnh Hịa Bình, phê duyệt Dự án khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Lng tỉnh Hồ Bình Việc thành lập khu bảo tồn, làm thay đổi phần lớn sống người dân xã sống khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông khu vực vùng đệm Thực tế cho thấy rằng, cộng đồng chủ yếu tìm nguồn sinh kế từ rừng khu bảo tồn như: khai thác lâm sản, sử dụng đất, trồng rừng, nông nghiệp, bãi chăn thả gia súc… theo thói quen truyền thống, gắn bó phụ thuộc vào rừng lớn, điều tạo nên nhiều tiêu cực cho nguồn tài nguyên rừng, không nâng cao đời sống cộng đồng Những hoạt động xem cách sinh kế tạm thời, tác động tiêu cực vào nguồn tài nguyên đặc dụng, không bền vững Do đó, câu hỏi đặt là: Làm để nâng cao nội lực cộng đồng, phát huy tiềm sẵn có lơi cộng đồng tham gia vào hoạt động đồng quản lý bảo vệ tài nguyên rừng đặc dụng mục tiêu phát triển bền vững địa phương, khu bảo tồn? Đây tốn khó khơng nhà quản lý, nhà khoa học, Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Lng mà cho quyền người dân sở Trên sở thực tiễn lý luận, với kiến thức học, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp đồng quản lý khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông, tỉnh Hịa Bình” -Tỉnh Hồ Bình cần ban hành quy định đồng quản lý tài nguyên nguồn tài hỗ trợ cho ĐQL TNR Nên dựng chế thưởng phạt cho hoạt động bảo vệ rừng Cần có chế độ hỗ trợ, khuyến khích phát triển, khai thác, sử dụng chế biến số loại lâm sản ngồi gỗ khơng ảnh hưởng đến công tác bảo tồn -Tiếp tục nghiên cứu thực hoạt động đồng quản lý tài nguyên như: + Xác định rảnh giới xóm, phạm vi sử dụng tài nguyên rừng, loài động, thực vật khu bảo tồn sử dụng để hiệp thương chia sẻ quyền lợi + Thu hồi sổ đỏ cấp sai giao lại cho hộ gia đình nhận khốn diện tích + Khốn bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung trồng rừng + Thử nghiệm hoạt động đồng giám sát, đánh giá Từ xây dựng trình diễn mơ hình đồng quản lý tài nguyên rừng làm sở để nhân rộng xã khác kbt -Cần có quy định đóng góp, đầu tư cho cơng tác bảo tồn doanh nghiệp khai thác tiềm tài nguyên thiên nhiên phục vụ du lịch, giải trí, nghỉ dưỡng… 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Lng (2015), “ Báo cáo tóm tắt Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Lng tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030” KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng, Hịa Bình Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông(2016), “ Hồ sơ vi phạm, xử lý vụ xâm hại đến tài nguyên rừng năm 2016”, KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng, Hịa Bình Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông (2017), “ Hồ sơ vi phạm, xử lý vụ xâm hại đến tài nguyên rừng năm 2017”, KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng, Hịa Bình Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông (2018), “ Báo cáo việc thưc chế, sách bảo vệ phát triển rừng gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bảo dân tộc thiểu số giai đoạn năm 2015 – 2020”, KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng, Hịa Bình Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông (2018), “ Hồ sơ vi phạm, xử lý vụ xâm hại đến tài nguyên rừng năm 2018”, KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng, Hịa Bình Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Lng (2019), “Báo cáo tình hình thực kế hoạch đầu tư công 2016 – 2020 dự kiến nhu cầu đầu tư công trung hạn năm 2021 – 2025”, KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng, Hịa Bình Lê Minh Thủy ( 2012): “ Nghiên cứu tiềm năm, đề xuất nguyên tắc giải pháp thực đồng quản lý rừng khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Lng, tỉnh Hịa Bình”, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Liên (2015): “ Nghiên cứu tác động người dân xã Ngọc Sơn tới tài nguyên động vật Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông tỉnh Hịa Bình”, Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Thu ( 2012): “ Nghiên cứu thực trạng đồng quản lý rừng xã Dế Xu Phình thuộc khu bảo tồn loài sinh cảnh chế tạo, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái”, Luận văn tốt nghiệp 10 Nguyễn Quốc Dựng ( 2002), “ Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh tỉnh Quảng Nam” 11.Thủ tướng phủ (2001), “Quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao thuê khoán rừng đất lâm nghiệp”, Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ban hành ngày 12/11/2001, Hà Nội 12 Tổ chức FFI (2010), Văn kiện Dự án tham gia cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng đặc dụng Ủy ban Châu Âu quỹ Ford ( Hoa Kỳ) tài trợ, Hà Nội 13.Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình (2015), “ Quyết định việc phê duyệt quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò; Thượng Tiến; Phu Canh; Ngọc Sơn – Ngổ Luông tỉnh Hịa Bình, giai đoạn năm 2106 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Quyết định số 2790/QĐ – UBND ban hahf ngày 25 tháng 12 năm 2015, Hịa Bình 14.Các trang web: https://trinhdinhlinh.com/vietnam-information/xa-ngoc-son-lac-son/ http://baohoabinh.com.vn/11/101747/Tran_tro_cung_Ngoc_Son.htm 15 Andrew Ingles, Arne Musch and Helle Qwist-Hoffman (1999), The Participatory Process for Supporting Collaborative Management of Natural Resoures: An Overview, FAO, Rome 16.Físher, R.J (1993), Creting Space: Development Agencies and Local Insttitutions in Natural Resourcce Management, Forests, Trees and People Newsleter, No.22, FAO, Rome, Italy 17.Grenier, Louise (1998), Working With Indigenous Knowledge: A Guide for Researchers Ottawa, Canada, International Development Research Centre (IDRC) 18 Oli Krishna Prasad (ed.) (1999), Collaborative Management of Protected Areas in the Asian Region, Kathmandu: IUCN Nepal, Xi 19.Rao, K and C Geisler (1990), “The Social Consequences of Protected Areas Development for Resident Populations”, Society and Natural Resources, 3(1), pp 19-32 20.Sayer.J (2000), Forest Protected Areas: Time is Running out, In The Design and Management of Forest Protected Areas, WWF, Gland.Sherry, E.E(1999), “Protected Areas and Aboriginal Interests”, At home in the Canadian Arctic Wilderness, International Journal of Wilderness, Vol.5, No.2, 16-19 WWF (2000), The Global 200 Ecoregions – A User Guide, Publisher in Washingtton, D.C, USA PHỤ LỤC Phụ lục 01: Bảng câu hỏi vấn Người dân tham gia ĐQLR Họ tên người PV: Thời gian PV: Ngày/Tháng/Năm I Thông tin chung Họ tên người PV: Thơn/Xã/Huyện/Tỉnh: Giơí tính/Tuổi/Dân tộc: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: Nhân tình hình lao động trước sau tham gia ĐQLR: Chỉ tiêu Trước tham gia ĐQLR Tổng Nam Nữ Sau tham gia ĐQLR Tổng Nam Nữ Nhân Lao động Xếp loại kinh tế hộ: o Hộ giàu o Hộ o Hộ TB o Hộ nghèo o Hộ cận nghèo Thu nhập HGĐ Tổng thu nhập hộ: (triệu đồng/năm) Nguồn thu nhập Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngành nghề phụ Lương Giá trị( triệu đồng) Xu thay đổi từ tham gia tới ( Tăng +, giảm -) Lý thay đổi So với trước ĐQLR đời sống hộ có khác? II Các bên tham gia ĐQL: Các bên tham gia vào ĐQLR địa phương? o Ban quản lý o UBND xã o UBND huyện o Người dân o Người khác 10 Bên có vai trò định? o Ban quản lý o UBND xã o UBND huyện o Người dân o Người khác III Sự tham gia tiến trình ĐQLR: 11.Bác/anh/chị có biết đến ĐQLR khơng? o Có o Khơng 12 Nếu có bác/anh/chị biết qua phương tiện nào? o Họp thôn o Truyền miệng o Ti vi, báo đài 11 Gia đình tham gia ĐQLR từ năm nào? 12 Gia đình tham gia họp trước tham gia ĐQLR? 13 Lý mà gia tham gia ĐQLR? 14 Hình thức tham gia nào? o Trả lời câu hỏi o Góp ý qua trưởng thơn o Phát biểu họp 15 Trước tham gia ĐQLR, hộ có phổ biến quyền lợi nghĩa vụ cộng đồng khơng? o Có o Khơng 16 Những quyền lợi nghĩa vụ gì? 17 Hộ có biết sách, lợi ích hưởng tham gia ĐQL khơng? Đó gì? 18 Hộ có tham gia lớp tập huấn việc trồng rừng, khai khác bảo vệ rừng khơng? o Có o khơng 19 Theo hộ, hình thức ĐQLR có phù hợp khơng? o Có o khơng 20 Nếu khơng, khơng phù hợp? 21 Những vấn đề cộm tiến trình ĐQLR? IV Tình hình phát triển sử dụng rừng ĐQL: 22 Từ ngày tham gia ĐQLR, hộ có nhận hỗ trợ khơng? o Có o Khơng Cụ thể là: Những sản phẩm hộ thu hái từ rừng đồng quản lý? Tên sản phẩm Mục đích sử dụng Mức độ quan trọng (từ – 10) 23 Từ tham gia ĐQLR, hộ có phép khai thác gỗ từ rừng khơng? o Có o Khơng Nếu có, cụ thể khai thác bao nhiêu, từ năm để làm gì? 24 Ngồi khai thác gỗ sản phẩm từ rừng, hộ nhận khác khơng? V Biến động tài ngun rừng 25 So với trước ĐQLR, trạng rừng có khác?  So với 10 năm trước:  Sự khác lượng nước cho sinh hoạt sản xuất:  Sự khác xói mịn, sạt lở: Lý do: 26 Tài nguyên rừng đồng quản lý có đáp ứng nhu cầu lâm sản người dân khơng? o Có o Khơng Lý do: VI Tình hình quản lý bảo vệ rừng 27 Các bên tham gia ĐQLR có lập kế hoạch ĐQLR khơng? o Có o Khơng 28 Mục tiêu, kế hoạch có phù hợp với nguyện vọng người dân khơng? o Có o Khơng 29 Rừng đồng quản lý có ban quản lý khơng? o Có o Khơng Nếu khồng, sao? 30 Ban quản lý hoạt động nào? 31 Ban quản lý làm tốt vai trị chưa? 32 Hộ đánh giá cán thơn, xóm dự án ĐQLR? 33 Quyền nghĩa vụ hộ quản lý, bảo vệ phát triển rừng ĐQL? Quyền Nghĩa vụ 34 Hộ có tham gia tuần tra bảo vệ rừng khơng? o Có o Không Việc tuần tra bảo vệ tiến hành sao: 35 Nhận xét hộ vai trò ban quản lý: 36 Nhận xét hộ giúp đỡ quyền xã, huyện, tỉnh việc quản lý bảo vệ rừng ĐQL: 37 Những thay đổi việc quản lý BVR thời gian qua Lý do: VII Lập kế hoạch thực quản lý BVR 38 Từ trước tới nay, bên tham gia quản lý thực việc lập hoạch QLBVR ĐQL chưa? o Rồi o Chưa Nếu chưa bên làm để QLBVR 39 Ai người đưa mục tiêu kế hoạch? 40 Mục tiêu đưa có phù hợp với nguyện vọng người dân/hộ không? Tại sao?  Ý kiến , kiến nghị, đề xuất mong muốn hộ với hoạt động ĐQL I Phụ lục 02: Bảng câu hỏi vấn Người dân không tham gia ĐQLR Họ tên người PV: Thời gian PV: Ngày/Tháng/Năm Thông tin chung Họ tên người PV: Thơn/Xã/Huyện/Tỉnh: Giơí tính/Tuổi/Dân tộc: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: Nhân tình hình lao động trước sau tham gia ĐQLR: Trước tham gia ĐQLR Chỉ tiêu Tổng Nam Sau tham gia ĐQLR Nữ Tổng Nam Nữ Nhân Lao động Xếp loại kinh tế hộ: o Hộ giàu o Hộ o Hộ TB o Hộ nghèo o Hộ cận nghèo Thu nhập HGĐ Tổng thu nhập hộ: Nguồn thu nhập Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngành nghề phụ Lương Giá trị( triệu đồng) (triệu đồng/năm) Xu thay đổi từ tham gia tới ( Tăng +, giảm -) Lý thay đổi II Sự tham gia người dân tiến trình ĐQLR 13 Bác/anh/chị có biết đến ĐQLR khơng? o Có o Khơng 14 Nếu có bác/anh/chị biết qua phương tiện nào? o Họp thôn o Truyền miệng o Ti vi, báo đài 15 Vì gia đình ơng/bà khơng tham gia ĐQLR? 16 Nếu chọn tham gia vào ĐQLR, ơng/bà có tham gia khơng? o Có o Khơng 17 Theo ơng/bà việc ĐQL địa bàn hợp lý chưa? Lý III Biến động TNR tình hình quản lý bảo vệ rừng ĐQL 14 Theo ông/bà, từ đưa rừng ĐQL đến TNR có thay đổi khơng? 15 Ngun nhân rừng thay đổi là: o Phát rừng làm nương rẫy o Khai thác gỗ o Chuyển đổi mục đích sử dụng o Nguyên nhân khác: 16 So với thời điểm trước ĐQLR, có khác lượng nước cho sinh hoạt sản xuất địa phương không? Lý do: 17 So với thời điểm trước ĐQLR, có khác xói mịn sạt lở địa phương khơng? 18 Có mâu thuẩn liên quan đến rừng đất rừng ĐQLR không? Mức độ trầm trọng giải sao? 19 Sự thay đổi tài nguyên rừng đưa vào ĐQL: Khai thác sử dụng tài nguyên rừng phần rừng đưa vào ĐQL 20 Gia đình ơng/bà có vào rừng ĐQL để khai thác tài ngun khơng? Khai thác gì? IV 21 Lý ông/bà khai thác là: 22 Khi vào khai thác ơng bà có xin phép khơng? 23 Ông/bà có phát rẫy lấn sang phần đưa vào ĐQL khơng? Nếu có có kiến nghị phản đối? V Đánh giá người vấn 24 Có nên đưa rừng vào ĐQL cho tất hộ thôn/xã không? 25 Làm để tài nguyên rừng quản lý, bảo vệ tốt hơn:  Ý kiến , kiến nghị, đề xuất mong muốn hộ với hoạt động ĐQL Danh mục loài động, thực vật bị khai thác từ khu bảo tồn Tên lồi Mục đích sử dụng Nơi thường gặp Mức độ khai thác Đánh giá tần suất vào rừng người dân theo mức độ kinh tế Phân loại hộ Mức độ Khá – giàu Trung bình Nghèo Khơng Hiếm Thỉnh thoảng Liên tục Mức độ tham gia cộng đồng Hoạt động Chấp thuận Tham gia tổ bảo vệ rừng Tham gia cộng đồng làng xóm Tham gia lực lượng KL, cán khu BT Nhận khoán bảo vệ rừng Nhận trồng rừng Tham gia lực lưỡng cán xã Tham gia giám sát QLR Cung cấp thơng tin vi phạm Tham gia tồn hoạt động Hoạt động khác: ………………………… Nhận thức người dân khu bảo tồn Kiến nghị đề xuất Lời luận Giảm diện tích rừng Tổng hợp ý kiến hộ Đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Thu nhập từ rừng đối Không quan Ít quan trọng Rất quan trọng với gia đình trọng Ranh giới khu bảo Không biết Biết không rõ Biết xác Bị giảm Khơng thay đổi Tăng lên Tiêu cực Khơng ảnh Tích cực làm giảm số loài động vật, thực vật tồn Thu nhập thay đổi từ có khu bảo tồng Khu bảo tồn ảnh hưởng đến sinh kế gia hưởng đình Quyền người dân Khai thác thoải Theo nhu cầu theo diện tích địa phương sử mái theo nhu gia đình khốn dụng tài ngun cầu gia đình hạn chế Có nên trì khu bảo Khơng nên Nên tồn Không ý kiến

Ngày đăng: 09/08/2023, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan