1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của người dân xã ngọc sơn tới tài nguyên động vật của khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngỗ luông tỉnh hòa bình

59 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 904,17 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp để đủ điều kiện trƣờng nhận đƣợc ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình q báu thầy giáo, gia đình bạn bè Nhân dịp xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan, tổ chức cá nhân: Ban chủ nhiệm khoa, Ban giám hiệu trƣờng đại học Lâm Nghiệp toàn thể thầy cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Thầy giáo Ths Đỗ Quang Huy, giáo viên hƣớng dẫn trực tiếp để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Ban quản lý KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông, Ủy ban nhân dân cộng đồng địa phƣơng xã Ngọc Sơn tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực khóa luận Do nhiều hạn chế thời gian, nhân lực, tài điều kiện nghiên cứu nên chắn khóa luận cịn nhiều thiếu sót Tơi mong muốn nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc Liên i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH LỤC TỪ VIẾT TẮT vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 10 2.3 Đối tƣợng, giới hạn phạm vi nghiên cứu 11 2.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.4 Nội dung nghiên cứu 11 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.5.1 Phƣơng pháp luận 11 2.5.1.1 Quan điểm tiếp cận hệ thống 11 2.5.1.2 Quan điểm sinh thái - nhân văn 13 2.5.1.3 Quan điểm bảo tồn - phát triển 14 2.5.1.4 Tiếp cận có tham gia nghiên cứu 14 2.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 ii 2.5.2.1 Thu thập tài liệu thứ cấp 15 2.5.2.2 Thu thập thông tin số liệu điều tra trƣờng 16 2.5.3 Xử lý, tổng hợp phân tích số liệu 17 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lí 18 3.1.2 Địa hình 18 3.1.3 Điều kiện khí hậu 18 3.1.3.1 Khí hậu 18 3.1.3.2 Thuỷ văn 19 3.1.4 Tình hình dân sinh, kinh tế xã hội 20 3.1.4.1 Dân số, dân tộc lao động 20 3.1.4.2 Tình hình sản xuất, đời sống, thu nhập 20 3.1.4.3 Cơ sở hạ tầng có 21 3.2 Thuận lợi, khó khăn 22 3.3 Đặc điểm tài nguyên rừng công tác quản lý bảo vệ Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Lng, tỉnh Hịa Bình 23 3.3.1 Diện tích loại rừng 23 3.3.2 Tài nguyên động vật 24 Chƣơng4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Tác động cộng đồng địa phƣơng tới tài nguyên động vật KBT 27 4.1.1 Khai thác gỗ, củi 28 4.1.2 Khai thác lâm sản gỗ 29 4.1.4 Lấn chiếm đất rừng làm đất nông nghiệp 34 4.2 Sự tham gia cộng đồng địa phƣơng hoạt động bảo tồn động vật hoang dã 35 4.2.1 Tham gia tổ tuần tra bảo vệ rừng 36 iii 4.2.3 Tham gia ban phòng cháy chữa cháy rừng 37 4.2.4 Đánh giá tham gia ngƣời dân bảo tồn tài nguyên động vật 37 4.3 Công tác QLBVR KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông 37 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn tài nguyên động vật dựa vào cộng đồng KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông 38 4.4.1 Đối với nhận thức thái độ ngƣời dân 38 4.4.2 Đối với tác động cộng đồng đến tài nguyên rừng tài nguyên động vật 39 4.4.3 Đối với tham gia cộng đồng hoạt động bảo tồn ĐVHD 41 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 5.2 Tồn 44 5.3 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ BIỂU iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Biểu tổng hợp số lƣợng ao, hồ khu Bảo tồn 19 Bảng 3.2 Các loại đất đai khu vực 24 Bảng 3.3 Thành phần loài động vật có xƣơng sống khu vực nghiên cứu 25 Bảng 4.1 Danh sách loài động vật thƣờng bị săn bắt 33 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Các vụ vi phạm luật vi phạm liên quan đến ĐVHD giai đoạn 2012 - 2014 27 Hình 4.2 Khai thác gỗ trái phép 29 Hình 4.3 Một số loại bẫy ĐVHD Tổ tuần tra bảo vệ rừng thu gữ đƣợc 32 Hình 4.4 Lấn chiếm đất rừng làm đất nơng nghiệp 35 Hình 4.5 Tổ tuần tra kết hợp với lực lƣợng kiểm lâm tuần tra rừng 36 v DANH LỤC TỪ VIẾT TẮT TT Tên viết tắt Tên đầy đủ BVPTR Bảo vệ phát triển rừng CĐĐP Cộng đồng địa phƣơng ĐDSH Đa dạng sinh học ĐVHD Động vật hoang dã HGĐ Hộ Gia đình KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu baot tồn thiên nhiên PCCC Phòng cháy chữa cháy QĐ Quyết định 10 QLBVR Quản lý bảo vệ rừng 11 TNR Tài nguyên rừng 12 UB Ủy ban 13 UBND Ủy ban nhân dân 14 VQG Vƣờn quốc gia vi ĐẶT VẤN ĐỀ Các Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Vƣờn quốc gia (VQG) có vai trị quan trọng việc bảo tồn nguồn gen, đa dạng sinh học mang lại nhiều lợi ích cho ngƣời Hiện Khu bảo tồn gặp nhiều khó khăn từ phía cộng đồng địa phƣơng, đặc biệt nƣớc phát triển Việt Nam nƣớc nhiệt đới với 3/4 diện tích đất đai đồi núi, giàu đa dạng sinh học Việt Nam đƣợc công nhận đất nƣớc đa dạng cao nguồn gen động thực vật giới Cho đến lãnh thổ Việt Nam, nhà Khoa học điều tra phân loại thống kê đƣợc khoảng 13.766 lồi thực vật, có 2.393 lồi thực vật bậc thấp 11.373 lồi thực vật bậc cao (Nguyễn Nghĩa Thìn 1999) khoảng 21.984 loài động vật hoang dã Đã ghi nhận 882 lồi thuộc diện q, bị đe dọa có tên Sách Đỏ Việt Nam 2007 [2] Nguồn tài ngun khơng có vai trị quan trọng giới nói chung, Việt nam nói riêng, mà nguồn sinh kế chủ yếu cộng đồng, đặc biệt cộng đồng sống gần rừng Tuy nhiên việc bảo vệ, quản lý khu bảo tồn gặp khơng khó khăn từ phía ngƣời dân cộng đồng địa phƣơng Khó khăn lớn gặp phải việc quản lý KBT số dân sinh sống bên KBT tạo sức ép lớn Tài nguyên rừng nguồn sống chủ yếu ngƣời dân sống gần rừng từ bao đời nhƣng từ thành lập KBTTN thói quen, phong tục tập qn phát nƣơng làm rẫy, săn bắt động vật, chặt gỗ, lấy củi, thu lƣợm sản phẩm từ rừng bị hạn chế kiểm soát Với tỷ lệ HGĐ nghèo lớn, dân trí thấp, họ cho việc thành lập KBT khơng đem lại lợi ích cho họ, mà bị thiệt thịi khơng đƣợc tự khai thác nguồn TNR nhƣ trƣớc Trong sinh kế tạo nguồn thu nhập khác cho ngƣời dân địa phƣơng chƣa bù đắp đƣợc thiếu hụt Điều làm nảy sinh mâu thuẫn Khu bảo tồn với ngƣời dân địa phƣơng - ngƣời sống phụ thuộc phần vào nguồn tài nguyên rừng Do đó, việc tồn tác động bất lợi ngƣời dân vào tài nguyên rừng nhƣ tất yếu Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ uông tình trạng chung nhƣ Khu Bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ uông đƣợc thành lập theo Quyết định số 2714/QĐ-UB, ngày 24 tháng 12 năm 2004 UBND tỉnh Hồ Bình với nhiệm vụ chủ yếu là: Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học, quần thể loài động thực vật quý hiếm, loài bị đe doạ loài đặc hữu; phục hồi, tái tạo vốn rừng nhằm nâng cao độ che phủ rừng Với thành phần dân tộc chủ yếu Mƣờng đời sống ngƣời dân địa phƣơng phần lớn dựa vào nguồn tài nguyên rừng, với tập quán truyền thống nhƣ canh tác nƣơng rẫy, du canh du cƣ, săn bắn động vật, chặt gỗ, lấy củi, thu lƣợm sản phẩm từ rừng Tài nguyên rừng KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ ng có nguy đe dọa bị xâm lấn nhƣ bị tàn phá cao nên cần có chung tay tham gia quản lý bảo vệ rừng cấp ngành toàn xã hội, đặc biệt cộng đồng địa phƣơng Chính vậy, tơi thực đề tài: “Nghiên cứu tác động người dân x Ngọc ơn t i t i ngu ên ộng v t hu ảo t n thiên nhiên Ngọc ơn – Ng nh”, nhằm góp u ng t nh a phần nhỏ bé vào việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ uông Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Trong nhiều thập kỷ qua, cộng đồng quốc tế có cơng trình nghiên cứu nhằm nỗ lực làm thay đổi chiến lƣợc bảo tồn Một chiến lƣợc bảo tồn dần đƣợc hình thành khẳng định tính ƣu việt, liên kết quản lý KBTTN VQG với hoạt động sinh kế ngƣời dân địa phƣơng, cần thiết có tham gia bình đẳng cộng đồng sở tôn trọng văn hố q trình xây dựng định Nhìn chung Khu bảo tồn (KBT) đƣợc thiết lập mục đích chung Quốc gia, mà nghĩ đến nhu cầu mong muốn ngƣời dân địa phƣơng Phƣơng thức quản lý nhiều VQG KBT chủ yếu bao gồm việc ngăn cấm ngƣời dân địa phƣơng xâm nhập vào KBT khai thác tài nguyên rừng (TNR) Tại nƣớc Đông Nam Á, phƣơng thức tỏ khơng thích hợp để trì đa dạng sinh học ngƣời dân địa phƣơng bị quyền tiếp cận với nguồn TNR, phụ thuộc họ vào TNR lớn Các kết nghiên cứu giới KBT VQG khẳng định để quản lý thành cơng cần dựa mơ hình quản lý gắn bảo tồn đa dạng sinh học với bảo tồn văn hoá ngƣời dân địa phƣơng Ở VQG Kakadu (Australia), ngƣời dân địa phƣơng đƣợc chung sống với VQG cách hợp pháp mà họ đƣợc thừa nhận chủ hợp pháp VQG đƣợc tham gia quản lý VQG thông qua đại diện họ BQL Các tác giả Dorji, D.C Chavada, B Thinley Wangchuks 2005, cho rằng: Rừng chủ yếu nguồn cung cấp gỗ xây dựng làm hàng rào, cung cấp củi, nơi chăn thả chuồng trại cho gia súc Chúng cung cấp phần lớn yêu cầu thức ăn gia súc, lợi tức, cơng ăn việc làm đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ đất nƣớc vùng đất dốc [9] Các tác giả Apple Gate, G.B Gilmour, D.A 1987, nghiên cứu kinh nghiệm tác nghiệp việc quản lý phát triển rừng vùng đồi Nêpan nhận thấy có mối quan hệ rừng hệ canh tác hỗn hợp trung du miền núi Tác giả cho hệ canh tác phụ thuộc nhiều vào rừng bị suy thoái nhanh Sự bền vững lâu dài hệ canh tác phụ thuộc vào việc gia tăng diện tích dƣới dạng che phủ thực vật [9] Sự tham gia ngƣời dân địa phƣơng số nƣớc khu vực Đông Nam Á vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học biện pháp cần thiết thƣờng có hiệu Nỗ lực quan, phủ nhằm đƣa dân chúng khỏi KBT không mang lại kết nhƣ mong muốn phƣơng diện quản lý TNR kinh tế xã hội Việc đƣa ngƣời dân vốn quen sống địa bàn họ đến nơi lực lƣợng khác xâm lấn khai thác TNR mà khơng có ngƣời bảo vệ Ngƣời dân địa phƣơng có nhiều kiến thức cổ truyền việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên thể chế cộng đồng tỏ có hiệu việc quản lý nguồn tài nguyên Thái Lan nƣớc đƣợc nƣớc khu vực giới đánh giá cao thành tựu công tác xây dựng chƣơng trình bảo vệ rừng sở cộng đồng Ở đây, sử dụng đất đai đƣợc thông qua chƣơng trình làng rừng, hộ nơng dân đƣợc giao đất nơng nghiệp, đất thổ cƣ, đất để trồng rừng Ngƣời nông dân đƣợc Chính phủ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có trách nhiệm quản lý đất, khơng đƣợc chặt sử dụng rừng Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp làm gia tăng mức độ an toàn cho ngƣời đƣợc nhận đất Do ảnh hƣởng tích cực đến việc khuyến khích đầu tƣ tăng sức sản xuất đất Trong chiến lƣợc Quốc gia Philippines bảo tồn đa dạng sinh học rằng: "Điều chủ chốt dẫn đến thắng lợi cho bảo tồn đa dạng sinh học phải bảo đảm cộng đồng địa phƣơng, ngƣời bị ảnh hƣởng nhiều định sách liên quan đến mơi trƣờng, - Cần đƣa sách, luật bảo vệ rừng ĐVHD tới ngƣời dân, đặc biệt ngƣời có trình độ nhận thức để họ nhận thấy đƣợc vai trò, trách nhiệm họ việc bảo tồn loài động vật - Cần đƣa giáo dục quản lý ĐVHD vào lồng ghép với hoạt động đoàn thể xã nhƣ niên, phụ nữ, cựu chiến binh để tổ chức phối kết hợp với BQL KBT vừa đối tƣợng tuyên truyền tới xóm - Để nâng cao nhận thức cho cộng đồng tƣơng lai cần xác định đƣợc vai trò học sinh việc bảo vệ loài ĐVHD Do cần có kết hợp với ngành giáo dục để đƣa nội dung, chƣơng trình bảo vệ loài ĐVHD vào trƣờng học xã theo lứa tuổi, in tranh ảnh để cổ động đƣa vào sử dụng trƣờng học 4.4.2 ối v i tác động cộng đ ng đến t i ngu ên rừng tài ngu ên động v t Tại khu vực nghiên cứu, cộng đồng địa phƣơng tác động lên tài nguyên rừng động vật hoang dã thông qua nhiều hoạt động khác nhƣ khai thác gỗ, củi loại lâm sản gỗ, săn bắt, bẫy bắt ĐVHD, hoạt động lấn chiếm dất rừng làm đất nông nghiệp Các hoạt động làm thu hẹp sinh cảnh sống nhiều lồi động vật Ngun nhân dẫn đến tác động thiếu đất sản xuất, thiếu công ăn việc làm có thu nhập khơng ổn định, khó khăn sở hạ tầng Để cơng tác bảo vệ rừng nói chung bảo tồn đƣợc lồi ĐVHD nói riêng cần có dự án riêng cho việc phát triển rừng vùng đệm với mục tiêu nâng cao đời sống nhân dân, tăng thu nhập, sử dụng đất đai tài nguyên cách hợp lý bền vững, phục hồi lại hệ sinh thái, tạo điều kiện thuận lợi kinh tế cho địa phƣơng nhằm giảm áp lực vào KBT Ngọc Sơn - Ngổ Lng Do để quản lý bảo vệ sử dụng bền vững ta cần: - Đối với săn bắt, khai thác gỗ trái phép: Kiểm soát chặt chẽ hoạt động săn bắt khai thác gỗ trái phép Lực lƣợng kiểm lâm cần phối hợp với 39 tổ tuần tra bảo vệ rừng, ban tự quản, ban phòng cháy chữa cháy quan ban ngành khác để kiếm soát hoạt động Đồng thời phải có chế tài xử phạt nghiêm minh triệt để hoạt động săn bắt khai thác gỗ trái phép, thu hồi súng, bẫy, xóm - Thu hái lâm sản ngồi gỗ: Kiểm sốt hoạt động thu hái lâm sản gỗ vùng lõi vùng đệm KBT, để đảm bảo hoạt động diễn mức bền vững, cần có quy định thời gian khai thác, thời gian không đƣợc khai thác vùng đƣợc khai thác để tránh ngƣời dân vào vùng lõi khai thác, tránh tình trạng ngƣời dân khai thác triệt để, dần dẫn đến bị tuyệt chủng số loài Các hoạt động khai thác cần hạn chế mức thấp tác động đến sinh cảnh loài động vật - Khai thác củi: Hƣớng dẫn ngƣời dân xóm phƣơng pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên rừng thay nhiên liệu nhƣ sử dụng nhiên liệu Biogas khu vực dân ni nhiều trâu bị - Lấn chiếm đất rừng làm đất nông nghiệp: Xác định khoanh vẽ lại các vị trí canh tác tiếp tục canh tác, riêng khu vực mà canh tác sâu trrong khu rừng đặc dụng cần thu hồi lại giao cho dân canh tác khu vực gần nhà gần rừng Còn đồi núi trọc cần tiến hành trồng để phủ xanh đối núi phục hồi lại rừng Xây dựng hệ thống kênh mƣơng dẫn nƣớc để sản xuất lúa nƣớc Việc xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nhiệp làm giảm phần hoạt động lấn chiếm đất rừng để trồng ngô, giảm hoạt động khai thác tài nguyên rừng tác động lên sinh cảnh, mơi trƣờng sống lồi ĐVHD Để làm đƣợc điều cần có phối hợp tham gia quan nhƣ: Ngân hàng, kho bạc, phịng nơng nghiệp để xây dựng , hỗ trợ vốn, kỹ thuật, giống cho ngƣời dân - BQL KBT cần phối hợp với cán khuyến nông để xây dựng mô hình nơng - lâm kết hợp để thử nghiệm, mơ hình thành cơng cần nhân rộng mơ 40 hình xóm KBT tùy theo địa hình mà thay dổi cho phù hợp xóm - Tuy có đƣơng giao thơng đến trung tâm xã nhƣng chất lƣợng đƣờng xấu, việc lại xã khƣ vực cịn khó khăn, đặc biệt mùa mƣa nhiều xóm phải Do vậy, KBT cần xin vốn tổ chức nƣớc ngoài, nƣớc tỉnh để xây dựng đƣờng giao thơng tạo điều kiện phát triển tồn diện kinh tế xã hội cho ngƣời dân khu vực điều tra nói riêng nhƣ KBT nói chung 4.4.3 ối v i tham gia cộng đ ng hoạt động ảo t n V D Ở KBT có tổ tuần tra bảo vệ rừng, ban tự quản, ban PCCC xóm dƣới giám sát BQL KBT Tuy nhiên, ban tự quản, ban PCCCR đƣợc thành lập nhƣng hỗ trợ nhà nƣớc hạn chế Do vậy, để ban tự quản hoạt động có hiệu cần có thêm hỗ trợ nhà nƣớc kinh phí để đảm bảo ngƣời dân cảm thấy họ đƣợc hƣởng lợi ích xứng đáng với cơng lao bỏ họ thực cơng việc hiệu Cả KBT có ban tự quản nhƣ cịn q so với diện tích gần 15 nghìn Do trƣớc hết cần thực giải pháp sau để thu hút tham gia ngƣời dân: - Tuyên truyền, vận động ngƣời dân hiểu giá trị, tầm quan trọng tài nguyên rừng, tài nguyên động vật thông qua phƣơng tiện truyền thông nhƣ đài, họp, hội thảo - Tăng cƣờng lực, thể chế địa phƣơng tăng cƣờng hoặt động ban quản lý rừng , tổ bảo vệ rừng xóm cách phát động thi đua tuyên dƣơng, khen thƣởng đội, ban có thành tích tốt dựa vào tiêu chí chẳng hạn nhƣ: Số vụ bắt đƣợc xe chở gỗ, phá đƣợc bẫy động vật, thu giữ đƣợc phƣơng tiện săn bắt động vật 41 - Ngƣời dân ngƣời trực tiếp đóng góp tiếng nói cộng đồng vậy, cần thu hút nhiều ngƣời dân xóm tham gia lực lƣợng niên Lực lƣợng hiểu biết nên tuyên truyền nhƣ vận động ngƣời dân tham gia bảo tồn tài nguyên rừng tài nguyên động vật tốt 42 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Có tác động ngƣời dân đến tài nguyên động vật rừng là: Khai thác gỗ, củi; Khai thác lâm sản gỗ; Săn bắt, bẫy bắt ĐVHD; lấn chiến đất rừng làm đất nơng nghiệp… Trong tác động săn bắt, bẫy bắt ĐVHD nguyên nhân quan trọng dẫn đến loài ĐVHD đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng cao tƣơng lai nhƣ khơng có giải pháp quản lý phù hợp hiệu Tại khu vực nghiên cứu có 26 loài ĐVHD thƣờng xuyên bị ngƣời dân săn bắt họ gặp Trong có 11 lồi nằm Sách Đỏ Việt Năm (2007) từ mức độ nguy cấp nguy cấp Có lồi Nghị định 32 Chính phủ có lồi IB - Nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thƣơng mại; lồi IIB - Hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thƣơng mại Ngƣời dân tham gia chủ động tích cực hoạt động bảo tồn động vật hoang dã thơng qua nhóm hoạt động cộng đồng, điển hình nhƣ tham gia Tổ tuần tra bảo vệ rừng, tham gia ban tự quản rừng, tham gia ban PCCCR xóm Các họat động phối hợp quan chức nhóm cộng đồng để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Cần động viên ngƣời dân tích cực tham gia vào cơng tác BVR Hạn chế hoạt động làm ảnh tới tài nguyên rừng nói chung, động vật rừng nói riêng giải pháp: Đối với nhận thức thái độ ngƣời dân; Đối với tác động cộng đồng đến tài nguyên rừng tài nguyên động vật; Đối với tham gia cộng đồng hoạt động bảo tồn ĐVHD 43 Công tác Q BVR KBT: Khu bảo thành lập trạm Q BVR, đội động, ban đạo PCCCR để quản lý rừng 5.2 Tồn - Do thời gian có hạn số lƣợng mẫu nghiên cứu chƣa đủ lớn nên kết nghiên cứu đề tài có độ xác chƣa thật cao - Thời gian làm khóa luận hạn chế nên khóa luận dựa vào vấn ngƣời dân nhiều thực địa cịn Do vây, điều có ảnh hƣởng tới độ xác đề tài - Số lƣợng ngƣời vấn nằm xóm xã Ngọc Sơn tác động đến tài nguyên thiên nhiên ĐVHD KBT ngƣời dân xóm, xã khác vùng lân cận nên việc đƣa kết cịn hạn chế định - Do trình độ thân hạn chế, nên số kết chƣa đạt đƣợc nhƣ mục tiêu để độ tin cậy cao 5.3 Kiến nghị - Cần có nghiên cứu thể tiến hành khu vực với thời gian đủ lớn để thu thập số lƣợng mẫu khác đáng tin cậy - Những nghiên cứu nên kết hợp vấn theo tuyến để đảm bảo đánh giá tác động ngƣời dân xác đánh giá đƣợc tác động có ảnh hƣởng lớn để từ đƣa giải pháp kịp thời có tính khả thi cao - Có sách phù hợp để khuyến khích tham gia nhiều cộng đồng dân cƣ - Việc đánh giá tham gia cộng đồng bảo tồn ĐVHD phải đƣợc thực toàn KBT nên tập trung vào xóm, xã thƣờng xuyên vào rừng khu vực ranh giới KBT 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Khuất Thị Lan Anh (2009), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Bộ khoa học công nghệ môi trƣờng ( 2007): Sách đỏ Việt Nam NXB khoa học tụ nhiên công nghệ Hà Nội Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam, Tập - Các nghiên cứu mẫu học từ Châu Á, Trung tâm Đông Tây, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng - Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Trọng Đạt, cộng (2008), “Báo cáo khảo sát động vật có xương sống KBTTN Ngọc Sơn-Ngổ Luông”, dự án Ngọc Sơn- Ngổ Lng, Chi cục Kiểm lâm Hịa Bình, Tổ chức bảo tồn Động thực vật quốc tế FFI Đồng Thanh Hải (2013), Báo cáo quy hoạch bảo tồn phát triển rừng bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, Tỉnh Yên Bái, Trung tâm môi trƣờng phát triển lâm nghiệp bền vững Đồng Thanh Hải (2015), Báo cáo quy hoạch bảo tồn phát triển rừng bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Lng, Tỉnh Hịa Bình, Trung tâm mơi trƣờng phát triển lâm nghiệp bền vững Tạ Thị Nữ Hồng (2013), Đánh giá vai trị cộng đồng việc bảo tồn động vật hoang dã Vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội IUCN (2008), Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên: Một số kinh nghiệm học quốc tế IUCN Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam Trần Ngọc Lân (1999), Phát triển bền vững vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Nhài (2010) Đánh giá nhận thức hội tham gia giáo dục bảo tồn người dân sống Khu bảo tồn loài sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca - Hà Giang Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 11 Trần Ngọc Thể (2009), Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng Vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 12 Đỗ Anh Tuân, cộng (2008), “Báo cáo điều tra thảm thực vật rừng”,dự án Ngọc Sơn -Ngổ Luông,Chi cục Kiểm lâm Hồ Bình, Tổ chức bảo tồn Động thực vật quốc tế FFI Tiếng Anh 13 Adams, W.M & Hulme, D (2001), If community conservation is the answer in Africa, what is the question? Oryx, 35, 193–200 14 Borrini-Feyerabend, G (ed.) (1997), Beyond Fences: Seeking Social Sustainability in Conservation IUCN, Gland, Switzerland 15 Caro, T.M., Pelkey, N & Grigione, M., (1994), Effects of Conservation Biology Education on Attitudes Toward Nature Conservation Biology, 8(3), 846-852 16 Engels, C.A & Jacobson, S.K (2008) Evaluating Long-Term Effects of the Golden Lion Tamarin Environmental Education Program in Brazil The Journal of Environmental Education, 38(3), 3-14 17 Fernandez, PR, Jr (2009), The sea around the Philippines: governance and management Environment 51: 36-16 for a complex coastal ecosystem PHỤ BIỂU Phụ biểu 01 Một số mẫu vật quan sát đƣợc khu vực nghiên cứu Hình Sừng Sơn dƣơng Hình Hàm ợn rừng Hình Sóc bụng đỏ bị ngƣời dân săn bắt Hình Ngƣời dân ni sóc bụng đỏ Hình Khỉ mặt đỏ Hình Ni Tắc kè Hình Mèo rừng Phụ biểu 02 CÁC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Thông tin chung Dân số Tổng dân số Nam Nữ Động TP dân Số Phân loại Mức thu tộc hộ hộ nhập Tình hình sử dụng đất rừng quản lý rừng Xã quy hoạch sử dụng đất chƣa? Giao đất Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất Đất khác Khoán bảo vệ rừng Khoanh nuôi phục hồi Trồng rừng Số hộ Số hộ đƣợc cấp sổ đỏ Xã có nhu cầu QH sử dụng đất khơng? Diện tích Diện tích có sổ đỏ Đầu tƣ (đ/ha) Các mối đe doạ Các hoạt động đe doạ đến rừng i đ Có Không rừng cách quản lý phù hợp Mức độ ảnh hƣởng (1 -5) Các biện pháp khắc phục (nếu có) Xây dựng sở hạ tầng Ngƣời ngồi đến nhập cƣ Phát triển dân số Các hoạt động săn bắt Mở rộng đất nông nghiệp Tập tục phát nƣơng làm rẫy Cháy rừng Tình trạng khơng quản lý Các vấn đề khác 1: Các vấn đề khác Thu nhập Nguồn thu nhập Khối lƣợng Thành Hạng mục chi tiền tiêu (đ) Số tiền (đ) Ghi Chăn ni Trâu Bị Lợn Gà Dê Số lƣợng Dịch bệnh Tỷ lệ bán Tỷ lệ dùng kiến nghị Săn bắt Tên ngƣời đƣợc vấn:…………………… Tuổi:…………………… Giới tính:………………………………… Nghề nghiệp:……………… Ngày điều tra:……………… Địa điểm:………………………… oài Hình thức săn bắn Số lƣợng Nơi tiêu thụ Giá bán Nguyện vọng tham gia quản lý rừng Hoạt động Tham gia cộng đồng Tham gia tổ bảo vệ rừng Nhận khoán bảo vệ rừng Nhận khoanh nuôi Tham gia hoạt động khác Tổ chức tham gia Khó khăn (chính quyền, đồn tham thể, cộng đồng, hộ) gia Đề xuất hỗ trợ Các vấn đề gia đình Kể số vấn đề khó khăn thuận lợi gia đình đời sống, đặc biệt vấn đề có liên quan đến bảo vệ rừng, Vấn đề Thuận lợi Khó khăn Biện pháp khắc phục làm

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w