(Luận văn) nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú ăn thịt và đề xuất một số giải pháp quản lý bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông, tỉnh hòa bình

71 3 0
(Luận văn) nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú ăn thịt và đề xuất một số giải pháp quản lý bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn   ngổ luông, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Báo cáo kết nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú ăn thịt đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng, tỉnh Hịa Bình Nhân dịp hồn thành luận văn, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm Khoa Đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường Ban lãnh đạo cán Kiểm lâm KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông tạo điều kiện giúp đỡ tác giả thực đề tài lu Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Vũ Tiến an Thịnh, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tác giả chuyên va n môn kinh nghiệm nghiên cứu suốt q trình khảo sát hồn thiện ie gh tn to luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới cán tuần rừng người dân xung quanh p Khu bảo tồn tham gia tích cực vào đợt khảo sát thực địa trả lời câu nl w hỏi vấn d oa Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất bạn bè, an lu người thân đồng nghiệp giúp đỡ tác giả vật chất lẫn tinh thần u nf va trình thực đề tài Đó nguồn cổ vũ lớn lao tác giả Mặc dù nỗ lực làm việc, thời gian thực đề tài nhiều ll oi m hạn chế, khối lượng nghiên cứu lớn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót z at nh định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện z @ Xin chân thành cảm ơn! l gm Hà Nội, Ngày… tháng …… năm 2015 m co Tác giả Nguyễn Bình Định an Lu n va ac th si ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii lu ĐẶT VẤN ĐỀ an Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU va n 1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu thú Việt Nam gh tn to 1.2 Các nghiên cứu thú ăn thịt nước ie 1.3 Các nghiên cứu Khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông p Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ nl w PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU d oa 2.1 Mục tiêu: an lu 2.1.1 Mục tiêu chung u nf va 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: ll oi m 2.3 Nội dung nghiên cứu: z at nh 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 2.4.1 Kế thừa tài liệu z 2.4.2 Phỏng vấn bán định hướng @ l gm 2.4.3 Phân tích mẫu vật m co 2.4.4 Điều tra thực địa 10 2.4.5 Xác định đặc điểm phân bố tình trạng quần thể lồi thú ăn thịt ưu an Lu tiên bảo tồn khu vực 13 n va ac th si iii 2.4.6 Xác định mối đe doạ tới khu hệ thú ăn thịt 14 2.4.7 Xử lý số liệu 15 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên: 16 3.1.1 Vị trí địa lý 16 3.1.2 Địa hình, địa 17 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng: 18 lu 3.1.4 Điều kiện khí hậu thời tiết: 19 an 3.1.5 Hiện trạng tài nguyên rừng tình hình sử dụng đất 20 va n 3.2 Tình hình dân sinh - kinh tế xã hội: 23 gh tn to 3.2.1 Dân số, dân tộc lao động 23 ie 3.2.2 Tình hình sản xuất, đời sống, thu nhập: 23 p 3.2.3 Cơ sở hạ tầng: 24 nl w 3.2.4 Dân sinh kinh tế xã hội: 25 d oa Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 an lu 4.1 Đặc điểm khu hệ thú ăn thịt khu vực nghiên cứu 27 u nf va 4.1.1 Thành phần loài thú ăn thịt khu vực nghiên cứu 27 4.1.2 Sự đa dạng taxon khu hệ thú ăn thịt 29 ll oi m 4.1.3 Đa dạng sinh cảnh sống loài thú ăn thịt 30 z at nh 4.2 Tình trạng phân bố số loài thú ăn thịt ưu tiên bảo tồn khu vực nghiên cứu 34 z 4.2.1 Danh sách loài thú ăn thịt ưu tiên bảo tồn 34 @ l gm 4.2.2 Tình trạng phân bố loài thú ăn thịt ưu tiên bảo tồn 36 m co 4.3 Các yếu tố đe dọa đến tài nguyên thú ăn thịt 41 4.3.1 Săn bắn 41 an Lu 4.3.2 Nhóm mối đe dọa phá hủy sinh cảnh sống 43 n va ac th si iv 4.4 Hiện trạng công tác quản lý, bảo tồn KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông 47 4.4.1 Những ưu điểm hạn chế việc thực chức năng, nhiệm vụ KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông 47 4.4.2 Hiện trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng 49 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn cho khu vực nghiên cứu 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ lu an n va Cộng hòa xã hội chủ nghĩa GPS Global Positioning System (Hệ thống thơng tin tồn cầu) IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên BTTN Bảo tồn thiên nhiên KH Khoa học MV Mẫu vật NĐ Nghị định gh tn to CHXHCN Nhà xuất p ie NXB Quyết định oa nl Quan sát d QS w QĐ vấn PV Sinh cảnh SĐVN Sách đỏ Việt Nam STT Số thứ tự TL Tài liệu TRA Threats Reduction Assessment UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia ll u nf va an lu SC oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si vi DANH MỤC BẢNG Tên bảng STT Trang 2.1 Mẫu biểu 01 - Phiếu vấn thợ săn 2.2 Bảng mô tả tuyến điều tra thực địa 11 2.3 Mẫu biểu 02 - Điều tra theo tuyến 13 3.1 Bảng tổng hợp số lượng ao, hồ Khu bảo tồn 20 Cơ cấu diện tích loại đất KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ 3.2 lu an Diện tích rừng KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng 22 Danh sách lồi thú ăn thịt ghi nhận KBTTN Ngọc n va 3.3 27 Sơn – Ngổ Lng Tính đa dạng lồi thú ăn thịt KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ 30 p ie gh tn to 4.1 4.2 21 Luông Phân bố số loài thú ăn thịt theo sinh cảnh 33 oa nl 4.3 w Luông so với khu vực lân cận Danh sách loài thú ăn thịt ưu tiên bảo tồn KBTTN Ngọc d lu 4.4 35 an Sơn – Ngổ Luông Xếp hạng mối đe dọa tới tài nguyên thú ăn thịt KBTTN va 45 u nf 4.5 ll Ngọc Sơn - Ngổ Luông m Số vụ vi phạm xử lý KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông 49 oi 4.6 z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si vii DANH MỤC HÌNH Tên hình STT 2.1 3.1 4.1 Trang Bản đồ tuyến điều tra thực địa Khu BTTN Ngọc Sơn – 12 Ngổ Lng Vị trí KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng đồ tỉnh Hịa 17 Bình Biểu đồ tỉ lệ số loài họ loài thú ăn thịt KBTTN 29 lu Ngọc Sơn – Ngổ Lng an n va Biểu đồ số lồi phân bố sinh cảnh 33 4.3 Dấu vết chân gấu cào thân 37 Bộ lông cá thể Mèo rừng xã Ngổ Lng 40 Đi lồi Cầy gấm nhà thợ săn xã Ngọc Sơn 41 tn to 4.2 4.4 gh p ie 4.5 46 w Số vụ vi phạm theo thời gian 49 d oa nl Bản đồ vùng bị tác động mạnh khu vực nghiên cứu 4.6 ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Ngọc Sơn-Ngổ Luông thành lập năm 2004 với tổng diện tích thành lập 19.254 ha, nằm phía Tây Nam tỉnh Hịa Bình Nó nằm hành lang xanh nối liền vườn quốc gia (VQG) Cúc Phương, Ninh Bình với khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, Thanh Hóa Hệ sinh thái đặc trưng khu vực hệ thống rừng núi đá vơi, khu vực chuyển tiếp khu vực miền núi Tây Bắc đồng châu thổ sông Hồng Hệ động vật Ngọc Sơn - Ngổ lu an Luông đa dạng với 93 loài thú, 253 loài chim, 48 lồi bị sát, 34 lồi n va lưỡng cư, 27 loài cá ghi nhận KBT (Lê Trọng Đạt et al, tn to 2008)[13] Với tính đa dạng sinh học cao, KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông ie gh đóng vai trị quan trọng chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học Hịa p Bình nói riêng Việt Nam nói chung Tuy nhiên KBTTN w Ngọc Sơn-Ngổ Lng chưa có đợt điều tra chuyên sâu tài nguyên d oa nl lồi thú ăn thịt, vậy, tư liệu nhóm lồi khu vực cịn hạn chế an lu Những hiểu biết đa dạng sinh học hệ thống dãy núi đá vôi Pù va Luông – Cúc Phương (bao gồm KBTTN Pù Luông, VQG Cúc Phương, ll u nf KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng, KBTTN Hang Kia Pà Cị) cịn dẫn đến oi m thiếu liệu đa dạng sinh học phần trung tâm dãy núi Việc z at nh thiếu liệu đa dạng sinh học gây khó khăn cho cơng tác quản lý bảo tồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Ngược lại, kết thúc phía Đơng dãy núi z đại diện VQG Cúc Phương hiểu biết đa dạng sinh học tương @ gm đối đầy đủ…Dữ liệu vệ tinh cho thấy phần trung tâm dãy núi tồn m co l nhiều rừng tự nhiên chủ yếu diện tích thuộc KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng Các nhà khoa học tin khu vực Ngọc Sơn – Ngổ Lng an Lu cịn nhiều điều bí ẩn cần giải mã tập trung nghiên cứu n va ac th si Các loài thú ăn thịt hầu hết thuộc ăn thịt (Carnivora), nhóm động vật đa dạng loài thú giới Ở Việt Nam, lồi thú ăn thịt ghi nhận có khác lớn tổ chức xã hội, kích cỡ, hình dạng thể, sinh cảnh sống, hoạt động phân bố Chúng đóng vai trị quan trọng việc trì tính ổn định vủa hệ sinh thái, giúp kiểm sốt quần thể lồi gặm nhấm, phát tán hạt giống (Hoàng Xuân Thủy & Roberton.S, 2004) [17] Trong chuỗi lưới thức ăn, thú ăn thịt nhóm sinh vật tiêu thụ bậc cao điều tiết sinh trưởng lu phát triển nhóm động vật khác Khi tìm kiếm thức ăn săn mồi, an loài thú ăn thịt tiêu diệt cá thể ốm yếu, bệnh tật giúp cho quần thể va n mồi phát triển, sinh sản hệ sau khỏe mạnh Tuy nhiên, gh tn to sản phẩm từ thú ăn thịt như; da, lơng, xương, vuốt có giá trị kinh tế cao ie mà loài thú ăn thịt bị săn bắt buôn bán riết Số lượng cá p thể loài thú ăn thịt tự nhiên bị suy giảm trầm trọng, chúng nl w đứng trước nguy tuyệt chủng phương diện sinh thái tương d oa lai gần cịn bị tuyệt chủng cục bộ, tuyệt chủng phạm vi toàn cầu lu an Để gấp phần cung cấp thông tin khoa học cần thiết sở đề u nf va xuất biện pháp quản lý tài nguyên thú ăn thịt khu vực nghiên cứu ll thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú ăn thịt đề xuất số m oi giải pháp quản lý bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ z at nh Luông , tỉnh Hịa Bình” Kết đề tài sở khoa học để góp phần đề xuất giải z m co l gm @ pháp quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học KBTNSNL cách hiệu an Lu n va ac th si Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu thú Việt Nam Giai đoạn trước kỷ 18 việc nghiên cứu thú hoang dã Việt Nam cịn ít, phần lớn nghiên cứu thú ghi nhận rải rác số nghiên cứu địa lý tự nhiên, địa lý kinh tế Chẳng hạn sách “Văn đoài loại ngữ” “Phủ biện tập lục” Lê Quý Đôn (1724 – 1784); “Đại lu Nam thống chí” triều Nguyễn (1856-1882) có ghi chép số loài an n va thú địa phương Giai đoạn nghiên cứu sơ khai ý Vào năm đầu kỷ XIX việc nghiên cứu động vật hoang dã gh tn to loài động vật quý như: Voi, Tê giác, Hươu xạ, Gấu ) p ie có lồi thú tiến hành thu thập mẫu thú nhà khoa w học nước Năm 1828 George pinlayson (người Anh) đến khảo sát oa nl thú Lào, Campuchia Việt Nam mơ tả số lồi thú Các cơng trình d nghiên cứu nhiều tác giả công bố như: M E Dustales, lu an 1874, 1893, 1898; R Germain, 1887 J.H Gurney, 1889 u nf va Đến năm kỷ XIX cơng trình nghiên cứu thú bắt ll đầu từ miền Nam nhiều tác Milne – Edwards (1867 -1874), m oi Morice (1875), tiến dần phía Bắc Billet (1896 – 1898) Trong thời kỳ z at nh bắt đầu hình thành đồn khảo sát có quy mơ lớn đồn Pavie (1879 -1895) hoạt động Lào, Thái Lan Việt Nam Những tiêu thú z gm @ đoàn Pousargues (1904) phân tích cơng bố Cũng thời gian l đoàn khoa học trường trú Bắc Bộ Boutan dẫn đầu (1900 -1906) thu m co thập tiêu thú gửi Paris Ménégaux (1905 -1906) phân tich an Lu Sau miền Bắc Việt Nam giải phóng vào năm 1954 yêu cầu phát triển kinh tế công tác điều tra động vật nói chung thú n va ac th si 50 Kết thống kê từ năm 2008 đến tháng năm 2011 cho thấy số vụ vi phạm quản lý bảo vệ rừng xử lý KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông có chiều hướng gia tăng khơng rõ ràng Tình đến tháng năm 2011, số vụ vi phạm 74 vụ cao so với năm 2008 2009 Sự biến động năm 2011 tình trạng khai thác trái phép lâm sản hoạt động vi phạm quy định quản lý, bảo vệ rừng có xu hướng tăng lên Điều cho thấy công tác quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn nhiều bất cập, chưa hạn chế tình trạng vi phạm quy định quản lý, lu bảo vệ rừng Trong đó, hoạt động mua bán, vận chuyển lâm sản, an chủ yếu gỗ Tuy nhiên, tình trạng khai thác trái phép lâm sản va n chưa đề cập tới Thực tế khảo sát cho thấy, vùng lõi Khu bảo gh tn to tồn (tập trung trạng thái rừng giàu) có nhiều lán trại xây ie dựng trái phép để khai thác gỗ Các loại gỗ bị khai thác loại khơng p có giá trị kinh tế cao mà cịn loại q hiếm, có giá trị cao mặt nl w bảo tồn d oa 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn cho khu vực nghiên cứu lu an Trên sở kết nghiên cứu, xin đề xuất số giải u nf va pháp quản lý bảo tồn khu hệ thú ăn thịt nói riêng đa dạng sinh học nói ll chung cho KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông sau: m oi - Cần đẩy mạnh công tác kiểm tra, tuần tra rừng để phát hiện, xử lý z at nh vụ vi phạm Trong cần tập trung vào điểm nóng Khu bảo tồn z xã Tự Do, Ngọc Lâu, Ngọc Sơn Ngổ Luông Đây khu vực mà gm @ tình trạng khai thác lâm sản nói chung khai thác gỗ trái phép nói riêng diễn l mạnh Việc ngăn chặn tình trạng khơng góp phần bảo vệ rừng m co mà cịn góp phần bảo vệ sinh cảnh sống loài thú ăn thịt, đặc biệt an Lu loài thú ăn thịt quý có nguy bị tuyệt chủng n va ac th si 51 - Đặc biệt quan tâm tới việc bảo vệ loài thú ăn thịt ưu tiên bảo tồn khu vực Đây lồi số lượng cịn hạn chế, có giá trị cao mặt bảo tồn khơng Khu bảo tồn mà cịn có giá trị phạm vi nước - Kết hợp chặt chẽ cơng tác tuần tra, kiểm sốt với chương trình giám sát đa dạng sinh học Việc kết hợp giúp công tác điều tra giám sát liên tục Mặt khác cịn giúp cho q trình ghi nhận xác định thêm thông tin quan trọng tình trạng phân bố lồi thú quý Tuy lu nhiên, đôi với điều cần phải đầu tư trang thiết bị phục vụ công tác an n va điều tra, giám sát Chỉ có cơng tác điều tra giám sát mang lại tn to hiệu thiết thực gh - Nâng cao vai trò nghiệp vụ lực lượng kiểm lâm, đặc biệt p ie trạm kiểm lâm xã có điểm nóng khu vực Kết hợp chặt chẽ công tác w quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn với quyền xã, tập oa nl trung cho xã nằm vùng lõi Khu bảo tồn Sự kết hợp giúp d công tác quản lý bảo vệ rừng hồn chỉnh, mang tính đồng đạt hiệu lu va an cao Ngoài ra, cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn điều tra u nf đa dạng sinh học cho cán Khu bảo tồn Đây yêu cầu cấp thiết ll cán chuyên trách nhằm nâng cao lực, trình độ đáp ứng tốt yêu oi m cầu công tác thời kỳ z at nh - Thường xuyên tổ chức hoạt động tuyên truyền cơng tác bảo vệ z rừng nhiều hình thức khác Việc thay đổi nhận thức kinh tế @ gm người dân đóng vai trị định đến hiệu công tác bảo vệ rừng Do vây, l bên cạnh tuyên truyền cần phối hợp với cấp quyền để xây dựng an Lu người dân vào rừng m co dự án phát triển kinh tế người dân, giảm bớt phụ thuộc n va ac th si 52 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, đưa kết luận sau: Thông qua thông tin điều tra thực địa, vấn kế thừa tài liệu, đề tài xác định có 26 loài thú ăn thịt, thuộc họ, tất nằm ăn thịt (Carnivora) có phân bố KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông Đặc biệt, có 04 lồi ghi nhận qua quan sát thực địa, 01 loài qua dấu hiệu 05 loài qua mẫu vật để lại lu an Mức độ đa dạng thành phần loài thú ăn thịt KBTTN Ngọc Sơn n va – Ngổ Luông cao tương đương so với VQG Cúc Phương đa dạng hẳn tn to so với KBT xung quanh khu vực KBTTN Pù Luông, KBTTN ie gh Thượng Tiến Tỉ lệ thành phần loài thú ăn thịt KBTTN Ngọc Sơn – p Ngổ Luông đại diện cho khu hệ thú ăn thịt Việt Nam nl w Tại KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông loài thú ăn thịt chủ yếu lựa oa chọn phân bố dạng sinh cảnh rừng thứ sinh rừng nguyên sinh núi d đất núi đá Sinh cảnh trảng cỏ bụi có mức độ đa dạng loài thú lu va an ăn thịt thấp Bên cạnh đó, sinh cảnh đất nơng nghiệp khu dân cư có u nf lồi thú ăn thịt phân bố (chỉ có lồi) ll Các lồi thú ăn thịt có phân bố KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông m oi có giá trị bảo tồn cao Trong đó, có lồi có tên sách đỏ IUCN năm z at nh 2014, 14 lồi có tên sách đỏ Việt Nam có 17 lồi bảo vệ z NĐ 32/2006 @ gm Hầu hết loài thú ăn thịt có phân bố KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ l Luông mức độ hiếm, kích thước quần thể lồi bị an Lu loài Hổ, Báo hoa mai… m co thu nhỏ trước nhiều Một số loài bị tuyệt chủng cục tai rrr n va ac th si 53 Các mối đe dọa đến lồi thú ăn thịt KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông săn bắt trái phép, khai thác gỗ lâm sản gỗ trái phép, phá rừng làm nương rẫy, chăn thả gia súc, thu hái lâm sản ngồi gỗ, khai thác khống sản…Trong đó, săn bắt trái phép, khai thác gỗ lâm sản gỗ trái phép, phá rừng làm nương rẫy mối đe dọa chủ yếu Đề tài đề xuất nhóm giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực người dân đến khu hệ động vật KBTTN Nam Xuân Lạc, nâng cao đời sống người dân hiệu pháp luật bảo tồn đa lu dang sinh học khu vực an n va Tồn tn to Mặc dù nỗ lực điều tra, thu thập số liệu đề tài không Đề tài nghiên cứu thực điều tra thời gian ngắn p ie gh tránh khỏi thiếu sót sau: nl w điều tra mùa nên chắn chắn cịn nhiều thiếu sót …Ngồi ra, oa nghiên cứu phân bố tình trạng loài thú ăn thịt KBT, d chưa nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài thú ăn thịt, mối lu va an quan hệ sinh cảnh sống phân bố loài ll u nf Kinh nghiệm điều tra thực tế, điều kiện nhân lực, vật lực, thời gian hạn oi m chế, diện tích KBT lớn, địa hình phức tạp, số tuyến điều tra ít, chưa khảo sát z at nh hết toàn KBT nên chưa thể đánh giá cách xác đặc điểm khu hệ thú ăn thịt khu bảo tồn z gm @ Khuyến nghị Trên sở hạn chế đề tài, xin khuyến nghị số m co l vấn đề sau: an Lu Cần tiến hành điều tra thực địa thời gian dài nữa, điều tra theo mùa năm Đối với loài thú ăn thịt bị tuyệt chủng n va ac th si 54 KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng cần có chương trình điều tra, giám sát riêng để khẳng định chắn phân bố chúng Cần có nhiều nghiên cứu khu hệ thú ăn thịt KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng nhằm có thêm nhiều thơng tin phục vụ công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Bên cạnh đó, sách giúp người dân địa phương phát triển kinh tế giảm thiểu tác động tiêu cực đến tài nguyên động, thực vật khu vực Khu bảo tồn cần đầu tư trang thiết bị phục vụ điều tra, xây dựng lu thực chương trình giám sát đa dạng sinh học, đặc biệt loài quý an n va có giá trị bảo tồn giá trị kinh tế cao nhằm bảo vệ tốt loài tn to xây dựng sở liệu đa dạng sinh học cho KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ p ie gh Luông d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Khoa học công nghệ Môi trường (2001), Từ điển ĐDSH Phát triển bền vững Anh – Việt, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ Môi trường (2000), Sách Đỏ Việt Nam, phần động vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ Môi trường (2007), Sách Đỏ Việt Nam, phần động vật, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội lu an Bộ NN&PTNT (2001), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn giai đoạn n va 2001 – 2010 tn to Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội p ie gh ngày 30/3/2006 thủ tướng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật Đặng Ngọc Cần, Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Trường Sơn (2000) , “Đa dang w oa nl sinh học khu hệ thú Hữu Liên – Lạng Sơn”, tạp chí sinh học số 22 trang d 117 -121, Hà Nội lu va an Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (Mammalia) Công nghệ, Hà Nội ll u nf đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam, Nhà xuất Khoa học tự nhiên m oi Lê Hiền Hào (1972), Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam,Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà z at nh Nội z Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đồng Thanh Hải Nguyễn Đắc Mạnh , @ l nghiệp, Hà Nội gm (2009), Đa dạng sinh học (Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp), NXB Nơng an Lu lớn KBTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An, Hà Nội m co 10 Đỗ Quang Huy (2010), Đặc điểm phân bố tình trạng lồi thú ăn thịt n va ac th si 11 Đặng Huy Huỳnh, Hoàng Minh Khiên, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đăng,Vũ Đình Thống, Đặng Huy Phương (2007) Thú rừng – Mammalia Việt Nam hình thái sinh học sinh thái số loài, tập 1, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội 12 Lê Vũ Khơi (2000), Danh lục lồi thú Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Đắc Mạnh, Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Xuân Nghĩa (2010),Tính đa dạng sinh học giá trị bảo tồn khu hệ thú KBTTN Đakrông, Quảng lu Trị, Hội thảo khoa học công nghệ hội bảo vệ thiên nhiên môi trường an Việt Nam, Hà Nội va n 14 Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng (2000), Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện loài to gh tn thú lớn Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, Nghệ An 15 Phạm Nhật, Nguyễn Cử, Võ Sĩ Tuấn, Cox, N., Tiến, N V., Hổ, Đ T., et al, p ie (2003), Sổ tay hướng dẫn giám sát điều tra đa dạng sinh học, Nhà xuất nl w Giao thông vận tải, Hà Nội d oa 16 Hoàng Xuân Thủy & Scott Roberton, (2004), Sổ tay kiểm lâm: Thú ăn thịt nhỏ an lu Việt Nam, Chương trình Bảo tồn Cầy vằn, VQG Cúc Phương u nf va TÀI LIỆU TIẾNG ANH 17 Le Trong Dat, Do Quang Huy, Le Thien Duc, Luu Quang Vinh, Luong Van ll oi m Hao, (2008) Surver report on vertebrate fauna of Ngoc Son – Ngo Luong z at nh nature reserve Tan Lac district, Hoa Binh province, Viet Nam, Ngoc Son – Ngo Luong project, report No.02 z @ 18 Luis Santiago Cano Alonso Phạm Quang Thiện, (2010) An approach to Key l gm Extinguished, Threatened and Endangered vertebrate Species in Ngoc Son – Ngo Luong Nature reserve of Hoa Binh province, Ngoc Son – Ngo Luong m co project, report No.07 an Lu 19 Lekagul B & J A Mc Neely (1988) Mammals of Thailand, Bangkok n va ac th si lu an n va p ie gh tn to PHỤ LỤC d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Phụ lục 1: Các hình ảnh trình điều tra Nguồn: Nguyễn Bình Định Nguồn: Nguyễn Bình Định lu an Hình 01: Điều tra thực địa Hình 02: Dấu chân gấu thân n va p ie gh tn to oa nl w d Hình 03: Phỏng vấn người dân địa phương (1) Hình 04: Phỏng vấn người dân địa phương (2) lu Nguồn: Nguyễn Bình Định ll u nf va an Nguồn: Nguyễn Bình Định oi m z at nh z gm @ Hình 06: Mẫu vật lồi Cầy giơng nhà bẫy bắt người dân xã Ngổ Luông m co Nguồn: Nguyễn Bình Định l Hình 05: Cá thể mèo rừng bị người dân Nguồn: Nguyễn Bình Định an Lu n va ac th si Hình 07: Khai thác gỗ trái phép xã Ngọc Hình 08: Bẫy thú xã Ngọc Sơn lu an Sơn Nguồn: Nguyễn Bình Định n va Nguồn: Nguyễn Bình Định p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh Hình 09: Bộ lông Mèo rừng nhà người m co l gm @ Nguồn: Nguyễn Bình Định Nguồn: Nguyễn Bình Định z dân xã Ngổ Lng Hình 10: Mẫu động vật nhà người dân an Lu n va ac th si Phụ lục 2: Danh sách người dân vấn Họ tên Tuổi Xã Dân tộc Điểm an Tự Do Mường Bùi Văn Quảng 41 Tự Do Mường Bùi Văn Quyền 34 Tự Do Mường Nguyễn Hùng Dũng 37 Tự Do Kinh Bùi Văn Thường 56 Tự Do Mường Vi Văn Dũng 42 Tự Do Thái BùiThanh Tùng 32 Tự Do Mường Nguyễn Đình Hải 28 Tự Do Kinh 47 Ngọc Sơn Mường 48 Ngọc Sơn Thái 45 Ngọc Sơn Mường 42 Ngọc Sơn Kinh 26 Ngọc Sơn Mường 35 Ngọc Sơn Mường Ngọc Lâu Mường Ngọc Lâu Mường Ngọc Lâu Thái Thái Mường n va 56 m lu Bùi Văn Thoại ie gh tn to p Bùi Văn Thơm oa nl w 10 Vi Văn Tuấn 11 Bùi Văn Dậu d ll u nf 14 Bùi Hùng Trịnh va 13 Bùi Văn Ba an lu 12 Nguyễn Văn Tám 30 16 Bùi Văn Ly 58 17 Vi Văn Bình 49 18 Bùi Văn Ninh 34 Ngọc Lâu 19 Quàng Văn Tuấn 29 Ngọc Lâu 20 Hà Văn Đức 28 Ngọc Lâu Mường m co 21 Bùi Đăng Sơn 46 Ngổ Luông Mường oi 15 Bùi Hùng Văn z at nh z l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va 56 Ngổ Luông Mường 23 Bùi Văn Tuất 52 Ngổ Luông Mường 24 Bùi Văn Sơn 33 Ngổ Luông Mường 25 Nguyễn Văn Hùng 35 Ngổ Luông Kinh 26 Bùi Văn Mạnh 23 Ngổ Luông Mường 27 Bùi Văn Hỏi 47 Ngổ Lng Mường 28 Bùi Minh Hịe 35 Ngổ Lng Mường 29 Bùi Xuân Hợi 57 Ngổ Luông Mường 30 Nguyễn Thế Toàn 35 Bắc Sơn Kinh 31 Nguyễn Đình Huê 50 Bắc Sơn Kinh 32 Bùi Văn Sợn 40 Bắc Sơn Mường p ie gh tn to 22 Hà Văn Tý w Phụ lục 03: Bộ câu hỏi vấn sử dụng điều tra loài thú ăn thịt oa nl Ông/Bà gặp loài thú ăn thịt Khu bảo tồn? Tên địa d phương? Số lượng? lu an ……………………………………………………………………………………… u nf va ……………………………………………………………………………………… ll ……………………………………………………………………………………… oi m ………………………………………………………………… z at nh Lần gặp gần lồi nào? ……………………………………………………………………………………… z gm @ …………………………………………………………………………… m co phận khác…)? l Tại nhà Ơng/Bà có di vật lồi khơng (xương sọ, xương chi, an Lu n va ac th si ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ơng/Bà có biết KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng có lồi quý không? Số lượng chúng cịn nhiều khơng? ……………………………………………………………………………… Ơng/ Bà thường bắt gặp lồi động vật đâu? lu ……………………………………………………………………………………… an n va ….…………………………………………………………………………………… tn to Lồi trước có mà khơng cịn nữa? gh ……………………………………………………………………………………… p ie …………………………………………………………………………………… nl w Theo Bác/Anh nguyên nhân làm thay đổi số lượng chúng? oa …………………………………………………………………………………… d ……………………………………………………………………………………… lu va an …………………………………………………………………………………… u nf Người dân địa phương thường sử dụng dụng cụ để săn bắt động vật (súng, ll nỏ, bẫy…)? Và thường săn bắt vào mùa nào? m oi ……………………………………………………………………………………… z at nh …………………………………………………………………………………… z Ông/Bà bắt loài động vật quý KBT chưa? Bắt gm @ ông bà sử dụng nào? m co l ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… an Lu n va ac th si 10 Nếu muốn mua động vật săn mua đâu? Điểm bán động vật hoang dã có gần khơng? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 11 Hiện gia đình có diện tích nương, rẫy ? _ha Khu vực canh tác gia đình? Trong khu bảo tồn ha; Ngoài khu bảo tồn lu an 12 Gia đình có nhu cầu mở rộng diện tích canh tác? n va tn to 13 Ơng bà có thường xuyên vào rừng khai thác gỗ không?  Không thường xuyên  p ie gh Thường xuyên Không khai thác nl w  d oa 14 Mục đích hoạt động khai thác?   ll u nf Lẫy gỗ để bán  va an Sửa nhà lu Làm nhà m oi Số lượng khai thác hàng năm m3  m co  l Nơi khác gm Rừng non (lây củi, gỗ nhỏ)  @ Rừng trung bình (gần làng)  z Rừng già z at nh 15 Khu vực khai thác? an Lu n va ac th si 16 Các cán Kiểm lâm có thường xuyên mở lớp tập huấn bảo vệ tài nguyên rừng cho người dân không? 17 Kiểm lâm thường xử lý có người xã vi phạm săn bắt động vật hoang dã trái phép? 18 Theo Ông/Bà biện pháp bảo vệ loài động vật phù hợp với địa phương lu nào? an n va tn to gh 19 Theo Ông/Bà làm để quản lý hoạt động săn bắn buôn bán p ie ĐVHD bất hợp pháp địa phương? d oa nl w ……………………………………………………………………………………… ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 21/07/2023, 09:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan