1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng của khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngỗ luông tỉnh hòa bình

65 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN CHÍ THÀNH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA KHU HỆ CHIM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NGỌC SƠN - NGỔ LNG, TỈNH HỒ BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới, đặc biệt hệ động vật rừng, bật loài chim Theo thống kê, đến số loài chim biết Việt Nam 874 loài (Nguyễn Cử, 2005), số có nhiều lồi đặc hữu Gà lôi lam Hà Tĩnh (Lophura hatinhensis), Gà so cổ (Arborophila davidi)…Cùng với việc phát loài chim năm cuối kỷ 20 Khướu Ngọc Linh (Garrulax ngoclinhensis), Khướu vằn đầu đen (Actinodura sodangorum) Khướu Kon Ka Kinh (Garrulax kongkakingensi) cho thấy tài nguyên động vật nói chung chim nói riêng Việt Nam đa dạng, phong phú cịn nhiều bí ẩn để khám phá Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông (KBTNSNL) thành lập năm 2004, nằm phía Tây Nam tỉnh Hồ Bình với tổng diện tích 19.254 ha, địa bàn xã: Ngọc Sơn, Tự Do, Ngọc Lâu, Tân Mỹ (huyện Lạc Sơn) Ngổ Luông, Nam Sơn, Bắc Sơn (huyện Tân Lạc), tỉnh Hồ Bình Đây coi khu vực hành lang xanh nối liền Vườn Quốc gia (VQG) Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình đến Khu BTTN Pù Lng, tỉnh Thanh Hố; mắt xích quan trọng tổ hợp khu bảo vệ từ VQG Cúc Phương đến biên giới Việt Lào KBTNSNL khu vực đặc trưng hệ sinh thái rừng núi đá vơi điển hình độc đáo Việt Nam; khu vực tiêu biểu cho chuyển tiếp vùng núi Tây Bắc vùng đồng sơng Hồng với diện tích rừng tự nhiên lớn, tập trung, đa dạng hệ động thực vật Đặc biệt, khu vực nằm vùng phân bố nhiều loài q hiếm, có giá trị bảo tồn cao; nhiều lồi có tên sách đỏ Việt Nam danh sách lồi bi đe doạ IUCN Trong đó, lớp chim thành phần quan trọng hệ thống sinh vật tạo nên tính đa dạng sinh học cao cho khu vực Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ khu hệ chim Theo kết nghiên cứu KBTNSNL, có 253 lồi chim ghi nhận (Lê Trọng Đạt et al., 2008)[14] Tuy nhiên, trình điều tra diễn thời gian ngắn, mặt khác lại vào thời điểm mùa đơng nên bỏ sót nhiều lồi đặc tính lồi chim thường khơng sinh sản hoạt động mạnh vào mùa đông Do vậy, việc nghiên cứu khu hệ chim khu vực yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn cao mặt khoa học bảo tồn Chính vậy, tơi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu tính đa dạng Khu hệ chim Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông, tỉnh Hòa Bình” Kết đề tài sở khoa học để góp phần đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học KBTNSNL cách hiệu Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu chim Việt Nam Nghiên cứu chim Việt Nam chia làm hai giai đoạn bản, trước năm 1954 sau năm 1954 Trước năm 1954, có số cơng trình khoa học nghiên cứu chim, kể đến: Năm 1758, tài liệu chim mơ tả lồi gà rừng (Gallus gallus) với tiêu chim bắt đảo Cơn Lơn Sau 30 năm, Gơmơlanh mơ tả lồi thứ hai bắt Đơng Dương lồi Chim xanh Nam Bộ (Chloropsis cochinensis) Đây coi hai cơng trình nghiên cứu chim Việt Nam Từ năm 1874 đến 1903, cơng trình “Chim Căm pu chia, Lào, Nam Bộ Bắc Bộ Việt Nam” tác giả M E Oustalet xuất bản.Từ năm 1905 đến 1907, Uxtalê Gecmanh cho xuất tập “Danh sách Chim miền Nam Nam Bộ” Cũng vào thời gian này, Butan công bố kết sưu tầm chim Việt Nam tập “Mười năm nghiên cứu động vật” Ông ghi nhận 90 loài số dẫn liệu sinh học số loài (Võ Quý, 1975)[9] Năm 1918, Boden Klox tổ chức sưu tầm chim Đơng Dương, 1525 tiêu sưu tầm Kết ghi nhận 235 loài phân lồi có 34 dạng cho khoa học Trong khoảng thời gian nhà Điểu học người Nhật Kurơđa phân tích sưu tập chim S Txikia ghi nhận 130 loài phân loài (Võ Quý, 1975)[9] Từ năm 1923 đến năm 1938, sưu tầm lớn lãnh thổ Đơng Dương tiến hành nhóm nhà khoa học: J Dơlacua, P Jabuiơ, J Grinuây… Kết 23.000 tiêu thu thập giám định Pháp (Võ Quý, 1981)[10] Đến năm 1940, Dơlacua Grinuây cho xuất danh sách chim thu thập sưu tầm chim lần thứ gồm 224 loài phân loài Từ năm 1941 – 1950, có số cơng trình nhỏ nghiên cứu chim Đông Dương Năm 1951, Dơlacua lại bổ sung lần thứ danh sách chim Đông Dương dựa số kết nghiên cứu trước (J Delacour, 1951) Lần tác giả mở rộng thêm danh sách đến 1085 lồi phân lồi có loài (Võ Quý, 1981)[10] Như vậy, trước năm 1954 cơng trình nghiên cứu chim cịn hạn chế chủ yếu thực tác giả người nước ngồi Sau 1954, cơng trình nghiên cứu chim thực trở lại sau bị gián đoạn chiến tranh Đáng ý cơng trình nghiên cứu tác giả: Năm 1971, Võ Q cơng bố cơng trình “Sinh học lồi chim thường gặp Việt Nam”[8] Đó kết tổng hợp nghiên cứu năm đời sống loài chim phổ biến miền Bắc Việt Nam Trong sách tác giả trình bày đầy đủ đặc điểm nơi ở, thức ăn, sinh sản số tập tính khác gần 200 loài chim miền Bắc Việt Nam Năm 1975 1981, Võ Q xuất cơng trình “Chim Việt Nam, hình thái phân loại (tập I, II)”[9,10] Đây cơng trình nghiên cứu chim Việt Nam đầy đủ từ trước đến Năm 1983, Võ Q cho xuất cơng trình “Danh sách Chim Việt Nam Khu hệ sinh thái động vật Việt Nam” tiếng Nga Năm 1999 Võ Quý, Nguyễn Cử xuất “Danh lục chim Việt Nam”[7] Bảng danh lục gồm 19 bộ, 81 họ 828 loài chim tìm thấy Việt Nam tính đến năm 1995 Với loài, tác giả đưa đặc điểm trạng vùng phân bố chúng Năm 2000, “Chim Việt Nam” tập thể tác giả Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karren Phillips được xuất bản[4] Tài liệu mơ tả khoảng 500 lồi chim tổng số khoảng 850 loài chim ghi nhận Việt nam Mỗi lồi tác giả trình bày mục: Mơ tả đặc điểm, phân bố, tình trạng nơi có kèm theo ảnh minh hoạ Đây sách sử dụng phổ biến để nhận dạng loài chim thực địa Những năm gần đây, nhiều dự án bảo tồn đa dạng sinh học phủ nước ngồi như: Hà Lan, Úc, Đức tổ chức phi phủ: Tổ chức Bảo tồn chim Quốc tế (Bidlife international), tổ chức Bảo vệ động thực vật Quốc tế (IUCN), quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), Ngân hàng Thế giới (WB)… đầu tư vào Việt Nam, công tác nghiên cứu bảo tồn da dạng sinh học nước ta ngày quan tâm Cho đến nay, nhiều VQG, KBTTN Việt Nam, công tác điều tra tài nguyên sinh vật, có tài nguyên chim tiến hành nhiều mức độ khác 1.2 Nghiên cứu hệ động vật nói chung chim nói riêng KBTNSNL Khu vực hành lang xanh nối từ VQG Cúc Phương đến KBTTN Pù Luông khu vực quan trọng, có tính đa dạng sinh học cao Chính có nhiều chương trình điều tra đa dạng sinh học nhằm đánh giá mức độ đa dạng hành lang nói chung khu vực nói riêng Riêng KBTNSNL có số chương trình điều tra, tiêu biểu kể đến: Năm 2003, Phân viện điều tra quy hoạch rừng Tây Bắc với hỗ trợ Dự án Cảnh quan núi đá vôi Cúc Phương – Pù Luông thực điều tra sơ hệ động vật có xương sống KBTNSNL, trọng điểm thú, chim, bó sát, lưỡng cư; khơng điều tra cá Tổng cộng ghi nhận 296 loài, gồm 68 loài thú, 179 lồi chim, 31 lồi bị sát 18 lồi lưỡng cư khu vực (Đỗ Tước Dương Anh Tuấn, 2003 )[18] Gần nhất, tháng 12/2007, Lê Trọng Đạt cộng thực điều tra đa dạng sinh học KBTNSNL, nằm trọng Dự án Ngọc Sơn - Ngổ Luông với tư vấn kỹ thuật tổ chức động thực vât hoang dã quốc tế (FFI)[14] Kết ghi nhận tổng cộng 455 lồi động vật có xương sống, bao gồm 93 loài thú, 253 loài chim, 48 loài bị sát, 34 lồi lưỡng cư 27 lồi cá Trong loài ghi nhận qua điều tra có 56 lồi liệt kê sách đỏ IUCN (IUCN, 2006), 55 lồi có tên sách đỏ Việt Nam (Anon, 2000) loài phụ địa phương (Lê Trọng Đạt et al., 2008) Như vậy, thấy KBTNSNL có tính đa dạng sinh học cao, nhiều loài quý hiếm, đặc hữu cần bảo tồn Tuy nhiên, chương trình diễn thời gian ngắn Ngay chương trình điều tra gần Lê Trọng Đạt cộng sự, ghi nhận thêm nhiều loài so với chương trình năm 2003, nhiên tồn đợt điều tra diễn vòng 14 ngày; mặt khác lại vào thời điểm mùa đông nên bỏ sót nhiều lồi tập tính lồi chim thường khơng sinh sản hoạt động mạnh vào mùa đông Chương MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - ĐỊA ĐIỂM - THỜI GIAN - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu chung Góp phần vào cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học KBTNSNL khu vực hành lang xanh Cúc Phương – Pù Luông 2.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tính đa dạng lồi giá trị khu hệ chim KBTNSNL - Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn cho khu vực nghiên cứu 2.2 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài chim KBTNSNL 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu Đề tài nghiên cứu KBTNSNL, tỉnh Hồ Bình, chủ yếu tập trung xã: Tự Do, huyện Lạc Sơn Ngổ Luông, huyện Tân Lạc 2.2.3 Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu đề tài từ tháng đến tháng năm 2011, đó: - Thời gian thu thập tài liệu khảo sát thực địa: tháng năm 2011 - Thời gian điều tra thực địa: tháng – tháng năm 2011 - Xử lý số liệu hoàn thiện luận văn: tháng – tháng năm 2011 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tính đa dạng thành phần lồi chim KBTNSNL - Nghiên cứu đặc điểm phân bố tình trạng số loài chim ưu tiên bảo tồn khu vực - Xác định yếu tố đe doạ tới Khu hệ chim KBTNSNL - Hiện trạng công tác quản lý, bảo tồn KBTNSNL - Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn cho khu vực nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Kế thừa tài liệu Thu thập tài liệu, thông tin có liên quan đến cơng tác nghiên cứu: - Các báo cáo điều tra đa dạng sinh học KBTNSNL - Bản đồ trạng tài nguyên rừng, đồ địa hình, đồ khu dân cư khu vực - Báo cáo định hướng phát triển kinh tế - xã hội UBND tỉnh Hồ Bình 2.4.2 Phỏng vấn bán định hướng Phỏng vấn bán định hướng thực song song với trình điều tra thực địa Các đối tượng vấn bao gồm: + Phỏng vấn cán (Cán KBTNSNL, quyền địa phương, kiểm lâm,…) + Phỏng vấn thợ săn + Phỏng vấn người dân địa phương khác Phương pháp cung cấp cho thơng tin có ý nghĩa tình hình tài nguyên động vật rừng địa phương điều tra phương diện thành phần loài, mức độ phong phú, phân bố thực tại, thức ăn, sinh sản, tình trạng lồi Trong trao đổi thu thập thông tin, sử dụng tranh ảnh chuẩn hình thái bên ngồi lồi Với hình thức câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu đặc điểm dễ nhận dạng loài Gặp gỡ người dân địa phương hay rừng để thu thập thơng tin lồi động vật có mặt địa phương tìm hiểu nơi ở, tập tính hoạt động, thành phần thức ăn, sinh cảnh, phân bố theo độ cao, thành phần số lượng loài động vật bị đánh bắt ý nghĩa kinh tế lồi Tồn thông tin thu thập từ thợ săn ghi chép đầy đủ vào phiếu vấn (Mẫu biểu 01) thông tin từ nguồn khác ghi vào sổ ghi chép thực địa Mẫu biểu 01: Phiếu vấn thợ săn Ngày … tháng … năm 200 … Tên người vấn: Tuổi Dân tộc Địa : Bản Xóm Xã Huyện Tên lồi TT Tên địa Tên phổ phương thơng Địa điểm gặp Thời gian Số lượng Ghi gặp gặp … 2.4.3 Phân tích mẫu vật Thu thập, phân tích mẫu vật có liên quan đến nội dung nghiên cứu tiến hành tại: - Tại phòng bảo tàng (Trường Đại học Lâm nghiệp, KBTNSNL) - Tại chợ xung quanh KBTNSNL - Tại nhà người dân xã KBTNSNL Việc thu thập phân tích mẫu vật góp phần kiểm chứng thơng tin ghi nhận qua q trình vấn kết điều tra trước Mặt khác, mẫu vật lưu giữ nhà người dân, thợ săn chứng trực tiếp có mặt lồi khu vực 50 4.3.5 Khai thác lâm sản gỗ Các hoạt động khai thác lâm sản gỗ chủ yếu diễn người dân sống làng nằm rừng gần rừng Các hoạt động chủ yếu lấy măng, thuốc, rau rừng… Điều gây ảnh hưởng tiêu cực đến lồi chim, nhiên ảnh hưởng khơng thực rõ nét 4.3.6 Phá rừng làm nương rẫy Do sức ép gia tăng dân số, việc phá rừng làm nương rẫy diễn mạnh khu vực có rừng nói chung KBTNSNL nói riêng Điều khơng gây rừng mà cịn gián tiếp làm làm hẹp sinh cảnh sống nhiều loài chim, đặc biệt loài chim sống ven rừng Nếu khơng có biện pháp ngăn chặn tình trạng nhiều diện tích rừng bị thu hẹp diện tích, mơi trường sống lồi động vật rừng nói chung lồi chim nói riêng bị ảnh hưởng nghiêm trọng tương lai không xa 4.3.7 Xếp hạng mối đe doạ Để đánh giá yếu tố đe doạ đến khu hệ chim KBTNSNL, tiến hành xếp hạng mối đe doạ theo phương pháp TRA (Threats Reduction Assessment) phát triển Margoluis & Salafsky, 2001 Kết thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Xếp hạng mối đe dọa tới khu hệ chim Khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông TT Mối đe dọa Phân hạng theo tiêu chí Phạm vi Cường độ Cấp thiết Tổng Xếp hạng Săn bắn trái phép 6 18 Khai thác gỗ trái phép 5 15 Phá rừng làm nương rẫy 4 12 Chăn thả gia súc 3 Thu hái lâm sản gỗ 6 Khai thác khoảng sản 1 Tổng 21 21 21 63 51 Kết cho thấy săn bắn trái phép, khai thác gỗ trái phép phá rừng làm nương rẫy mối đe doạ chủ yếu đến loài chim KBTNSNL Ngoài ra, yếu tố đe doạ khác chăn thả gia súc, thu hái lâm sản ngồi gỗ hay khai thác khống sản ảnh huởng mức độ yếu khơng mà xem nhẹ mối đe doạ Mặt khác, yếu tố đe doạ không ảnh hưởng đến khu hệ chim mà ảnh hưởng đến khía cạnh quan trọng khác khu bảo tồn ảnh hưởng đến lồi động vật tính đa dạng sinh học Do vây, kết giúp đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn hiệu cho Khu bảo tồn nhiều lĩnh vực khác nhau, khơng cho lồi chim 4.3.8 Các điểm nóng bảo tồn chim KBTNSNL Căn vào hai yếu tối đe doạ tới lồi chim săn bắn trái phép khai thác gỗ trái phép, kết hợp với trình nghiên cứu thực địa vấn cán Khu bảo tồn, liệt kê điểm nóng bảo tồn chim đây: - Khu vực Thung La Bán: Thung La Bán đánh giá khu vực có tính đa dạng sinh học cao khu bảo tồn Chính tính đa dạng sinh học cao (chủ yếu động vật thực vật) mà tình trạng khai thác, săn bắn trái phép thường diễn mạnh, chủ yếu hoạt động khai thác gỗ Qua điều tra, chúng tối gặp nhiều lán trại khai thác gỗ trái phép, tập trung vào loài gỗ quý Nghiến, Trai lý Bên cạnh đó, tình trạng săn bắn động vật rừng diễn mạnh khu vực này, có lồi chim Theo người dân súng dụng cụ chủ yếu sử dụng để săn khu vực - Khu vực xóm Rộc xóm Ba Khú (xã Ngọc Sơn): Đây hai khu vực có rừng giàu tập trung với nhiều loại gỗ quý Trạng thái rừng nhiều tầng tán, độ tàn che cao, sinh cảnh nhiều loài chim, đặc biệt loài thuộc 52 Gà, họ Khướu Chính vậy, tình trạng khai thác gỗ diễn mạnh Điều không ảnh hưởng đến tài nguyên rừng mà mối đe doạ lớn với loài chim quý khu hệ - Khu vực xóm Đèn (xã Ngọc Lâu): Đây khu vực rừng giàu, nơi cư trú nhiều loài chim quan trọng Cũng khu vực trên, rừng tự nhiên thuộc xóm Đèn bị khai thác trái phép với quy mơ lớn Đặc biệt tình trạng khai thác cưa xăng Bên cạnh tình trạng săn bắn lồi động vật hoang dã, có lồi chim Ba hình thức săn bắt dùng súng săn, dùng nỏ dùng chim mồi - Khu vực xóm Trẩm (xã Ngổ Lng): Khu vực rừng thuộc xóm Trẩm khu vực có tính đa dạng sinh học cao Đây khu vực có diện tích rừng lớn KBT, tình trạng khai thác gỗ trái phép diễn mạnh, đặc biệt khu vực rừng giáp danh với xóm Ba Khú Các tượng săn bắn trái phép loài chim diễn nhiều địa điểm Đây mối đe doạ lớn với hệ động vật nói chung khu hệ chim nói riêng Trên sở xác định điểm nóng bảo tồn chim KBTNSNL, để thuận lợi cho trình giám sát quản lý hiệu quả, chúng tơi xây dựng đồ điểm nóng đồ Khu bảo tồn phần mềm Mapinfo 10.0 Kết thể hình 4.1 53 53 Hình 4.1 Sơ đồ điểm nóng bảo tồn chim KBTNSNL 54 4.4 Hiện trạng công tác quản lý bảo tồn KBTNSNL KBTNSNL thành lập vào năm 2004 theo định UBND tỉnh Hồ Bình Diện tích rừng giao quản lý 19.000ha, chủ yếu diện tích rừng núi đá vôi Hiện nay, số cán KBT 24 người biên chế ngành kiểm lâm KBTNSNL có trụ sở đóng xã Ngọc Sơn, huyện Lạc Sơn trạm kiểm lâm địa bàn khu vực: xã Tân Mỹ (huyện Lạc Sơn), xã Ngổ Luông xã Quyết Chiến (huyện Tân Lạc) Ngoài xã thuộc KBT có kiểm lâm viên phụ trách Cụ thể, xã Bắc Sơn: 02 người, xã Nam Sơn: 02 người, xã Ngổ Luông: 03 người, xã Ngọc Sơn: 04 người, xã Ngọc Lâu: 03 người, xã Tự Do: 03 người, xã Tân Mỹ: 01 người Đây máy nhân để thực chức năng, nhiệm vụ KBT 4.4.1 Những ưu điểm hạn chế việc thực chức năng, nhiệm vụ KBTNSNL * Ưu điểm - Thường xuyên tuyên truyền Luật bảo vệ phát triển rừng văn có liên quan đến tất thơn, xóm khu Bảo tồn thông qua họp dân, qua giao lưu văn nghệ - Chủ động phối hợp với quyền xã tổ chức tuần tra truy quét điểm nóng thường xảy khai thác, bn bán, vận chuyển lâm sản trái phép Ngăn chặn thu giữ phương tiện, tang vật, chủ yếu loại gỗ, dụng cụ thủ công giới dùng để khai thác gỗ vận chuyển lâm sản - Phối kết hợp với tổ tuần tra bảo vệ rừng xã Ngọc Sơn, Ngọc Lâu, Tự Do tham gia tuần tra bảo vệ rừng, phát hiện, ngăn chặn xử lý nhiều vụ vi phạm 55 * Hạn chế Do địa bàn rộng, trải dài nhiều xã với địa hình khó khăn nên cơng tác quản lý bảo vệ rừng nhiều hạn chế: - Chưa ngăn chặn tình trạng khai thác, săn bắn, bn bán, vận chuyển lâm sản cách hiệu Tình trạng diễn nhiều khu vực, đặc biệt điểm nóng xã Tự do, Ngọc Lâu Ngọc Sơn Đây thực vấn đề cấp bách cần giải khắc phục Ban quản lý Khu bảo tồn - Việc tuyên truyền công tác quản lý, bảo vệ rừng chưa đạt hiệu Nhận thức đại phận người dân hạn chế, tình trạng khai thác gỗ lâm sản diễn phạm vi rộng Mặt khác, khu vực dân cư lại thường nằm vùng lõi Khu bảo tồn nên công tác bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn - Lực lượng kiểm lâm cịn mỏng yếu chun mơn nghiệp vụ, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng - Chưa tổ chức kiểm tra xác định mốc giới Khu bảo tồn Điều gây khó khăn khơng nhỏ cơng tác quản lý, bảo vệ rừng Việc xây dựng mốc gới việc làm cấp thiết nhằm xác định rõ danh giới, thuận lợi cho công tác kiểm tra, kiểm sốt bảo vệ rừng 4.4.2 Hiện trạng cơng tác quản lý, bảo vệ rừng Để góp phần đánh giá công tác quản lý bảo tồn KBTNSNL, tiến hành thống kê hoạt động vi phạm quản lý bảo vệ rừng khu vực xử lý năm gần Kết thể bảng 4.9 biểu đồ 4.3 56 Bảng 4.9 Số vụ vi phạm xử lý KBTNSNL Năm Số vụ vi phạm 2008 2009 2010 2011 64 49 120 74 02 02 - Vi phạm quy định chung bảo vệ rừng - Gây cháy rừng 01 - Khai thác gỗ lâm sản 16 13 - Mua bán, vận chuyển lâm sản 43 36 118 72 Động vật rừng bị tịch thu (kg) 29,3 Ghi Tính đến T7/2011 (Nguồn: Báo cáo định kỳ hàng năm Khu bảo tồn)[4] Biểu đồ 4.4 Số vụ vi phạm theo thời gian Kết thống kê từ năm 2008 đến tháng năm 2011 cho thấy số vụ vi phạm quản lý bảo vệ rừng xử lý KBTNSNL có chiều hướng gia tăng khơng rõ ràng Tình đến tháng năm 2011, số vụ vi phạm 74 vụ cao so với năm 2008 2009 Sự biến động năm 2011 tình trạng khai thác trái phép lâm sản hoạt động vi phạm quy định quản lý, bảo vệ rừng có xu hướng tăng lên Điều cho thấy công tác quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn nhiều bất cập, chưa hạn chế 57 tình trạng vi phạm quy định quản lý, bảo vệ rừng Trong đó, hoạt động mua bán, vận chuyển lâm sản, chủ yếu gỗ Tuy nhiên, tình trạng khai thác trái phép lâm sản chưa đề cập tới Thực tế khảo sát cho thấy, vùng lõi Khu bảo tồn (tập trung trạng thái rừng giàu) có nhiều lán trại xây dựng trái phép để khai thác gỗ Các loại gỗ bị khai thác loại khơng có giá trị kinh tế cao mà loại quý hiếm, có giá trị cao mặt bảo tồn 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn cho khu vực nghiên cứu Trên sở kết nghiên cứu, xin đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn khu hệ chim nói riêng đa dạng sinh học nói chung cho KBTNSNL sau: - Cần đẩy mạnh công tác kiểm tra, tuần tra rừng để phát hiện, xử lý vụ vi phạm Trong cần tập trung vào điểm nóng Khu bảo tồn xã Tự Do, Ngọc Lâu, Ngọc Sơn Ngổ Luông Đây khu vực mà tình trạng khai thác lâm sản nói chung khai thác gỗ trái phép nói riêng diễn mạnh Việc ngăn chặn tình trạng khơng góp phần bảo vệ rừng mà cịn góp phần bảo vệ sinh cảnh sống loài chim, đặc biệt lồi chim q có nguy bị tuyệt chủng - Đặc biệt quan tâm tới việc bảo vệ loài chim ưu tiên bảo tồn khu vực Đây lồi số lượng cịn hạn chế, có giá trị cao mặt bảo tồn không Khu bảo tồn mà cịn có giá trị phạm vi nước - Kết hợp chặt chẽ công tác tuần tra, kiểm sốt với chương trình giám sát đa dạng sinh học Việc kết hợp giúp công tác điều tra giám sát liên tục Mặt khác cịn giúp cho q trình ghi nhận xác định thêm thơng tin quan trọng tình trạng phân bố loài chim quý Tuy nhiên, đơi với điều cần phải đầu tư trang thiết bị phục vụ công 58 tác điều tra, giám sát Chỉ có cơng tác điều tra giám sát mang lại hiệu thiết thực - Nâng cao vai trò nghiệp vụ lực lượng kiểm lâm, đặc biệt trạm kiểm lâm xã có điểm nóng khu vực Kết hợp chặt chẽ công tác quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn với quyền xã, tập trung cho xã nằm vùng lõi Khu bảo tồn Sự kết hợp giúp công tác quản lý bảo vệ rừng hồn chỉnh, mang tính đồng đạt hiệu cao Ngoài ra, cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn điều tra đa dạng sinh học cho cán Khu bảo tồn Đây yêu cầu cấp thiết cán chuyên trách nhằm nâng cao lực, trình độ đáp ứng tốt u cầu cơng tác thời kỳ - Thường xuyên tổ chức hoạt động tuyên truyền công tác bảo vệ rừng nhiều hình thức khác Việc thay đổi nhận thức kinh tế người dân đóng vai trị định đến hiệu công tác bảo vệ rừng Do vây, bên cạnh tuyên truyền cần phối hợp với cấp quyền để xây dựng dự án phát triển kinh tế người dân, giảm bớt phụ thuộc người dân vào rừng 59 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Có tổng số 196 loài chim phát đợt điều tra, 125 lồi ghi nhận qua quan sát trực tiếp Kết hợp với kết nghiên cứu trước đây, 264 loài chim ghi nhận KBTNSNL, đó: - Bổ sung 11 lồi cho danh lục chim KBTNSNL - Khu hệ chim có 10 lồi nằm Nghị đinh 32/2006, lồi có tên Sách đỏ Việt Nam (2007) lồi có tên Sách đỏ IUCN (2010) - Khu hệ chim KBTNSNL có 19 lồi chim ưu tiên bảo tồn Trong đó, lồi có kích thước quần thể nhỏ Gà so ngực gụ, Ác là, Trèo mỏ lưng đen, Diều hoa Miến Điện, Gà lôi trắng, Gà tiền mặt vàng, Vẹt ngực đỏ, Cú lợn lưng nâu, Cú lợn lưng xám, Dù dì Nêpan, Niệc nâu, Niệc mỏ vằn Có dạng sinh cảnh KBT, sinh cảnh chim phân bố nhiều rừng núi đất; tiếp đến rừng núi đá; đồng ruộng, nương rẫy; trảng cỏ, bụi, rừng thứ sinh nghèo; khu dân cư, làng Có yếu tố đe doạ đến khu hệ chim KBT bao gồm: Khai thác, săn bắt trái phép; Khai thác gỗ trái phép; Khai thác khoáng sản; Khai thác lâm sản gỗ Phá rừng làm nương rẫy Trong đó, mối đe doạ khai thác, săn bắt trái phép khai thác gỗ trái phép Các điểm nóng KBT bao gồm khu vực Thung La Bán (xã Tự Do), Khu vực xóm Rộc xóm Ba Khú (xã Ngọc Sơn), Khu vực xóm Trẩm (xã Ngổ Lng), Khu vực xóm Đèn (xã Ngọc Lâu) Đây khu vực phân bố nhiều loài chim ưu tiên bảo tồn khu vực bị ảnh hưởng mạnh hoạt động săn bắt khai thác lâm sản trái phép Công tác quản lý, bảo tồn KBTNSNL nhiều bất cập, tình trạng vi phạm quy định quản lý, bảo vệ rừng diễn thường xuyên nhiều khu vực 60 Các đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn khu hệ chim nói riêng đa dạng sinh học nói chung cho KBT bao gồm: (1) Tăng cường công tác kiểm tra, tuần tra rừng; (2) Quan tâm bảo vệ loài chim quý có nguy tuyệt chủng; (3) Kết hợp tuần tra, kiểm soát với giám sát đa dạng sinh học, đồng thời đầu tư trang thiết bị phục vụ điều tra, giám sát; (4) Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán KBT, tập huấn phương pháp điều tra đa dạng sinh học; (5) Tuyên truyền, vận đông nâng cao ý thức người dân kết hợp xây dựng chương trình phát triển kinh tế người dân xã KBT Tồn - Chỉ tiến hành điều tra địa điểm đại diện cho khu vực nghiên cứu xóm Kháy, xã Tự Do xóm Trẩm, xã Ngổ Lng - Chưa đánh giá cách đầy đủ tình trạng phân bố loài chim ưu tiên bảo tồn khu vực Kiến nghị - Triển khai chương trình nghiên cứu nhằm xác định lại tình trạng số loài, đặc biệt loài chim ưu tiên bảo tồn KBT Các chương trình nên triển khai nhiều địa điểm khác KBT - Ban quản lý KBT cần thực nhiều chương trình, sách đồng để quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng sách giao đất giao rừng, giao rừng cộng đồng, sách phát triển kinh tế người dân KBT 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Viện Khoa học Tự nhiên Công nghệ học Quốc gia (2007), Sách đỏ Việt Nam, Tập I Phần Động vật, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Chính phủ CHXHCN Việt Nam (2003), Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP phủ ngày 30/3/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karren Phillips (2000), Chim Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông (tháng 7/2011), Báo cáo công tác quản lý, bảo vệ rừng hàng năm Phạm Thanh Hà (2010), Đánh giá vai trò bảo tồn số loại rừng trồng tìm hiểu khu hệ chim Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, Hòa Bình, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trưưịng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Võ Quý, Nguyễn Cử (1999), Danh lục chim Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuât, Hà Nội 131 tr Võ Quý (1971), Sinh học loài chim thường gặp Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuât, Hà Nội Võ Quý (1975), Chim Việt Nam, hình thái phân loại,Tập I, NXB Khoa học Kỹ thuât, Hà Nội 10 Võ Quý (1981), Chim Việt Nam, hình thái phân loại, Tập II, NXB Khoa học Kỹ thuât, Hà Nội 62 11 Lê Văn Tuấn (2010), Nghiên cứu khu hệ chim, đề xuất biện pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên chim khu Bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trưưòng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 12 Viện Điều tra quy hoạch rừng (2001), Thông tin khu bảo vệ có đề xuất Việt Nam, Hà Nội Tiếng Anh 13 Craig Robson, 2000 A guide to the birds of southeast Asia, Bangkok: Asia Books 14 Le Trong Dat, Do Quang Huy, Le Thien Duc, Luu Quang Vinh, Luong Van Hao (2008), Servey report on vertebrate fauna of Ngoc Son – Ngo Luong nature reserve, Ngoc Son – Ngo Luong project 15 IUCN (2010), Red list of Threatened species www.redlist.org 16 MacArthur R & MacArthur, J W (1961) On bird species-diversity Ecology 42: 594-598 17 Rhichard H and Moore A., 1991 A complete chicklisk of the birds of the world Second edition London - 641 18 Do Tuoc, Duong Anh Tuan, 2003 Pre-feasibility study of Ngoc Son – Ngo Luong reserve in Hoa Binh province Hoa Binh Forest Protection and Management Department 19 Wiens, J A (1992) The ecology of bird communities: volume 2, 1st edn Cambridge University Press New York 63ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn …………………………………………….…………………….… i Mục lục……… …………………………………………………………… … ii Danh mục chữ viết tắt……………………………… ………………… iv Danh mục bảng ………………………………… …………………… … v Danh mục hình……………………………….……………………………… vi Danh mục hình ảnh……………………………………………………… … vi Danh mục biểu đồ …………………………………………………… …… vi ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………… …… Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu chim Việt Nam 1.2 Nghiên cứu hệ động vật nói chung chim nói riêng KBTNSNL Chương MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - ĐỊA ĐIỂM - THỜI GIAN - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Kế thừa tài liệu 2.4.2 Phỏng vấn bán định hướng 2.4.3 Phân tích mẫu vật 2.4.4 Điều tra thực địa 10 2.4.5 Xác định đặc điểm phân bố tình trạng quần thể loài chim ưu tiên bảo tồn 13 2.4.6 Xác định mối đe doạ tới khu hệ chim 13 2.4.7 Xử lý số liệu 14 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.1 Vị trí địa lý 15 3.1.2 Địa hình, địa 15 iii 64 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 16 3.1.4 Điều kiện khí hậu thời tiết 17 3.1.5 Hiện trạng tài nguyên rừng tình hình sử dụng đất 18 3.2 Tình hình dân sinh - kinh tế xã hội 21 3.2.1 Dân số, dân tộc lao động 21 3.2.2 Tình hình sản xuất, đời sống, thu nhập 21 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 22 3.2.4 Dân sinh kinh tế xã hội 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Đặc điểm khu hệ chim KBT Ngọc Sơn - Ngổ Luông 25 4.1.1 Thành phần loài 25 4.1.2 Sự đa dạng bậc taxon khu hệ chim 33 4.1.3 Sự đa dạng sinh cảnh sống loài chim khu hệ 37 4.2 Tình trạng phân bố số loài chim ưu tiên bảo tồn khu vực 40 4.2.1 Danh sách loài chim ưu tiên bảo tồn khu vực 40 4.2.2 Đặc điểm phân bố loài chim ưu tiên bảo tồn 42 4.2.3 Tình trạng quần thể số loài chim ưu tiên bảo tồn 43 4.3 Các yếu tố đe doạ đến khu hệ chim 47 4.3.1 Săn, bắt trái phép loại chim rừng 47 4.3.2 Khai thác gỗ trái phép 49 4.3.3 Khai thác khoáng sản 49 4.3.4 Chăn thả gia súc 49 4.3.5 Khai thác lâm sản gỗ 50 4.3.6 Phá rừng làm nương rẫy 50 4.3.7 Xếp hạng mối đe doạ 50 4.3.8 Các điểm nóng bảo tồn chim KBTNSNL 51 4.4 Hiện trạng công tác quản lý bảo tồn KBTNSNL 54 4.4.1 Những ưu điểm hạn chế việc thực chức năng, nhiệm vụ KBTNSNL 54 4.4.2.Hiện trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng 55 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn cho khu vực nghiên cứu 57 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Tồn tại……………………………………………………………………… 60 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU ... tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng Khu hệ chim Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông, tỉnh Hòa Bình” Kết đề tài sở khoa học để góp phần đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn đa dạng. .. chúng nghiên cứu 4.1.2 Sự đa dạng bậc taxon khu hệ chim Ngoài việc thống kê thành phần loài việc đánh giá tính đa dạng bậc taxon phân loại khu hệ tiêu quan trọng để đánh giá tính đa dạng khu hệ chim. .. dung nghiên cứu - Nghiên cứu tính đa dạng thành phần lồi chim KBTNSNL - Nghiên cứu đặc điểm phân bố tình trạng số loài chim ưu tiên bảo tồn khu vực - Xác định yếu tố đe doạ tới Khu hệ chim KBTNSNL

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN