1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú ăn thịt và đề xuất một số giải pháp quản lý bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn – ngổ luông , tỉnh hòa bình

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Ngọc Sơn-Ngổ Luông thành lập năm 2004 với tổng diện tích thành lập 19.254 ha, nằm phía Tây Nam tỉnh Hịa Bình Nó nằm hành lang xanh nối liền vườn quốc gia (VQG) Cúc Phương, Ninh Bình với khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, Thanh Hóa Hệ sinh thái đặc trưng khu vực hệ thống rừng núi đá vôi, khu vực chuyển tiếp khu vực miền núi Tây Bắc đồng châu thổ sông Hồng Hệ động vật Ngọc Sơn - Ngổ Lng đa dạng với 93 lồi thú, 253 lồi chim, 48 lồi bị sát, 34 lồi lưỡng cư, 27 loài cá ghi nhận KBT (Lê Trọng Đạt et al, 2008)[13] Với tính đa dạng sinh học cao, KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Lng đóng vai trò quan trọng chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học Hịa Bình nói riêng Việt Nam nói chung Tuy nhiên KBTTN Ngọc Sơn-Ngổ Lng chưa có đợt điều tra chun sâu tài ngun lồi thú ăn thịt, vậy, tư liệu nhóm lồi khu vực hạn chế Những hiểu biết đa dạng sinh học hệ thống dãy núi đá vôi Pù Luông – Cúc Phương (bao gồm KBTTN Pù Luông, VQG Cúc Phương, KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông, KBTTN Hang Kia Pà Cị) cịn dẫn đến thiếu liệu đa dạng sinh học phần trung tâm dãy núi Việc thiếu liệu đa dạng sinh học gây khó khăn cho cơng tác quản lý bảo tồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Ngược lại, kết thúc phía Đơng dãy núi đại diện VQG Cúc Phương hiểu biết đa dạng sinh học tương đối đầy đủ…Dữ liệu vệ tinh cho thấy phần trung tâm dãy núi tồn nhiều rừng tự nhiên chủ yếu diện tích thuộc KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông Các nhà khoa học tin khu vực Ngọc Sơn – Ngổ Lng cịn nhiều điều bí ẩn cần giải mã tập trung nghiên cứu Các loài thú ăn thịt hầu hết thuộc ăn thịt (Carnivora), nhóm động vật đa dạng lồi thú giới Ở Việt Nam, loài thú ăn thịt ghi nhận có khác lớn tổ chức xã hội, kích cỡ, hình dạng thể, sinh cảnh sống, hoạt động phân bố Chúng đóng vai trị quan trọng việc trì tính ổn định vủa hệ sinh thái, giúp kiểm sốt quần thể lồi gặm nhấm, phát tán hạt giống (Hoàng Xuân Thủy & Roberton.S, 2004) [17] Trong chuỗi lưới thức ăn, thú ăn thịt nhóm sinh vật tiêu thụ bậc cao điều tiết sinh trưởng phát triển nhóm động vật khác Khi tìm kiếm thức ăn săn mồi, loài thú ăn thịt tiêu diệt cá thể ốm yếu, bệnh tật giúp cho quần thể mồi phát triển, sinh sản hệ sau khỏe mạnh Tuy nhiên, sản phẩm từ thú ăn thịt như; da, lơng, xương, vuốt có giá trị kinh tế cao mà loài thú ăn thịt bị săn bắt buôn bán riết Số lượng cá thể loài thú ăn thịt tự nhiên bị suy giảm trầm trọng, chúng đứng trước nguy tuyệt chủng phương diện sinh thái tương lai gần cịn bị tuyệt chủng cục bộ, tuyệt chủng phạm vi tồn cầu Để gấp phần cung cấp thơng tin khoa học cần thiết sở đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên thú ăn thịt khu vực nghiên cứu thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú ăn thịt đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Lng , tỉnh Hịa Bình” Kết đề tài sở khoa học để góp phần đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học KBTNSNL cách hiệu Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu thú Việt Nam Giai đoạn trước kỷ 18 việc nghiên cứu thú hoang dã Việt Nam ít, phần lớn nghiên cứu thú ghi nhận rải rác số nghiên cứu địa lý tự nhiên, địa lý kinh tế Chẳng hạn sách “Văn đoài loại ngữ” “Phủ biện tập lục” Lê Quý Đôn (1724 – 1784); “Đại Nam thống chí” triều Nguyễn (1856-1882) có ghi chép số loài thú địa phương Giai đoạn nghiên cứu sơ khai ý loài động vật quý như: Voi, Tê giác, Hươu xạ, Gấu ) Vào năm đầu kỷ XIX việc nghiên cứu động vật hoang dã có lồi thú tiến hành thu thập mẫu thú nhà khoa học nước Năm 1828 George pinlayson (người Anh) đến khảo sát thú Lào, Campuchia Việt Nam mô tả số lồi thú Các cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả công bố như: M E Dustales, 1874, 1893, 1898; R Germain, 1887 J.H Gurney, 1889 Đến năm kỷ XIX cơng trình nghiên cứu thú miền Nam nhiều tác Milne – Edwards (1867 -1874), Morice (1875), tiến dần phía Bắc Billet (1896 – 1898) Trong thời kỳ bắt đầu hình thành đồn khảo sát có quy mơ lớn đoàn Pavie (1879 -1895) hoạt động Lào, Thái Lan Việt Nam Những tiêu thú đoàn Pousargues (1904) phân tích cơng bố Cũng thời gian đoàn khoa học trường trú Bắc Bộ Boutan dẫn đầu (1900 -1906) thu thập tiêu thú gửi Paris Ménégaux (1905 -1906) phân tich Sau miền Bắc Việt Nam giải phóng vào năm 1954 yêu cầu phát triển kinh tế công tác điều tra động vật nói chung thú hoang dã nói riêng bắt đầu đẩy mạnh hoàn toàn cán Việt Nam đảm nhận Năm 1973 sách “Thú kinh tế Việt Nam” Lê Hiền Hào, đề cập tới số loài thú phân bố Nghệ An như: Khỉ Vàng, Đon, Chồn Mác, Lửng Lợn, Cầy giơng, Cầy hương, Cầy móc cua, Mèo rừng Sau miền Nam thống nhất, đất nước giải phóng, địa bàn nghiên cứu mở rộng tồn quốc, điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu khu hệ thú Việt Nam Lực lượng tham gia nghiên cứu khu hệ thú Việt Nam thời kỳ bao gồm đơn vị nghiên cứu Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, Viện điều tra quy hoạch rừng, đại học quốc gia Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Lâm nghiệp, chương trình nghiên cứu nhà nước Chương trình 52-02 điều tra tổng hợp Tây Nguyên (1981- 1986), Chương trình CT-48C (1987- 1990), chương trình nghiên cứu điều tra động vật vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long…Cùng với hợp tác với nước ngồi, tổ chức phi phủ để nghiên cứu khu hệ động vật, thu kết đáng ghi nhận Rất nhiều cơng trình khoa học có giá trị lớn cơng bố thời kỳ này, Một số cơng trình khoa học tiêu biểu thời kỳ Đào Văn Tiến (1985), khảo sát thú miền Bắc Việt Nam; Cao Văn Sung, Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính (1980) lồi thú gặm nhấm Việt Nam Với giúp đỡ nhà khoa học nước ngoài, chuyên gia thú Việt Nam công bố “Danh lục thú Việt Nam” năm 1994 ghi nhận 223 loài thú (Đặng Huy Huỳnh cs, 2007) [12] Trên sở tổng hợp liệu có, năm 1994, Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh, Hồng Minh Khiên cơng bố danh lục thú (Mammalia) Việt Nam gồm 223 loài thuộc 12 bộ, 37 họ Mỗi loài tác giả nêu tên khoa học, tên đồng nghĩa, tên Việt Nam tên địa phương, vùng phân bố Việt Nam giới, giá trị kinh tế, giá trị bảo tồn, tình trạng, biện pháp sử dụng bảo vệ (Đặng Huy Huỳnh cs, 2007) [12] Cũng từ năm 90 kỷ 20, nhà khoa học Việt Nam sâu nghiên cứu đa dạng sinh học động vật nói chung có khu hệ thú thú ăn thịt, thu thập nhiều dẫn liệu sinh thái, sinh học, nguyên nhân suy giảm nguồn lợi thú hoang dã Việt Nam cơng bố nhiều cơng trình có ý nghĩa Lê Vũ Khôi năm 2000 xuất danh lục loài thú Việt Nam với 289 loài phân loài thuộc 40 họ, 14 Năm 2003 nhà khoa học người Nga tổng hợp công bố khu hệ thú Việt Nam có 310 lồi (Đặng Huy Huỳnh cs, 2007) [12] Lê Xuân Cảnh Nguyễn Xuân Đặng vào năm 2009 công bố danh lục thú Việt Nam với 322 loài thuộc 43 họ [7] 1.2 Các nghiên cứu thú ăn thịt nước Tác giả Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng, 2000, “Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện loài thú lớn khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát” thống kê 67 lồi động vật lớn có lồi năm ăn thịt có số lượng lớn lồi, có nhiều lồi có ý nghĩa kinh tế [15] Các tác giả Đặng Ngọc Cần, Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Trường Sơn, 2000, “Đa dang sinh học khu hệ thú Hữu Liên – Lạng Sơn” tạp chí sinh học số 22 trang 117 -121 Đã thống kê khu vực nghiên cứu có 75 lồi thú thuộc 55 giống, 28 họ, có 22 lồi thuộc ăn thịt, thuộc 19 giống, họ [8] Tại hội thảo khoa học công nghệ hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam, 2010 Các tác giả Nguyễn Đắc Mạnh, Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Xn Nghĩa trình bày báo cáo “Tính đa dạng sinh học giá trị bảo tồn khu hệ thú KBTTN Đakrồn, Quảng Trị” Đã thống kê khu vực nghiên cứu có 89 lồi thuộc 26 họ 10 Trong ăn thịt có 24 lồi thuộc họ[14] Năm 2010, Đỗ Quang Huy cộng công bố loài thú ăn thịt thuộc họ Khu BTTN Pù Hoạt, Nghệ An Ngoài tác giả nguyên nhân dẫn đến suy giảm tài nguyên tài nguyên thú ăn thịt khu vực nghiên cứu đưa đề xuất bảo vệ nguồn tài nguyên [11] 1.3 Các nghiên cứu Khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông Năm 2003 với hỗ trợ dự án FFI dự án bảo vệ cảnh quan dãy núi đá vôi Pù Luông – Cúc Phương khảo sát động vật có xương sống tiến hành, khơng bao gồm lồi cá Đã thống kê 296 lồi có 68 lồi thú, 179 lồi chim, 31 lồi bị sát 18 loài ếch nhái [4] Năm 2008, Lê Trọng Đạt, Đỗ Quang Huy, Lê Thiện Đức, Lưu Quang Vinh, Lương Tất Hào cơng bố 93 lồi động vật có xương sống thuộc 29 họ 29 họ Trong liệt kê 26 lồi thuộc họ thuộc ăn thịt [18] Mới báo cáo Dự án Ngọc Sơn – Ngổ Luông số năm 2010, Luis Santiago Cano Alonso Phạm Quang Thiện thống kê 14 loài thú ăn thịt thuộc họ tồn Khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Lng vào thời điểm Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu: 2.1.1 Mục tiêu chung Góp phần vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học Khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông khu vực hành lang xanh Cúc Phương – Pù Luông 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tính đa dạng lồi giá trị khu hệ thú ăn thịt KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông - Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn tài nguyên thú ăn thịt cho khu vực nghiên cứu 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Các loài thú ăn thịt khu vực nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: + Địa điểm: Đề tài nghiên cứu KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông, tỉnh Hồ Bình, chủ yếu tập trung xã: Tự Do, huyện Lạc Sơn Ngổ Luông, huyện Tân Lạc + Thời gian: từ tháng năm 2015 đến tháng 11 năm 2015 2.3 Nội dung nghiên cứu: Nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài tập trung vào nội dung sau: - Nghiên cứu tính đa dạng thành phần lồi thú ăn thịt KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông - Nghiên cứu đặc điểm phân bố tình trạng số loài thú ăn thịt ưu tiên bảo tồn khu vực nghiên cứu - Xác định yếu tố đe doạ tới Khu hệ thú ăn thịt khu vực nghiên cứu - Hiện trạng công tác quản lý, bảo tồn KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông - Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn cho khu vực nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 2.4.1 Kế thừa tài liệu Thu thập tài liệu, thơng tin có liên quan đến cơng tác nghiên cứu: - Các báo cáo điều tra đa dạng sinh học KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông - Bản đồ trạng tài nguyên rừng, đồ địa hình, đồ khu dân cư khu vực - Báo cáo định hướng phát triển kinh tế - xã hội UBND tỉnh Hồ Bình 2.4.2 Phỏng vấn bán định hướng Phỏng vấn bán định hướng thực song song với trình điều tra thực địa Các đối tượng vấn bao gồm: + Phỏng vấn cán (Cán KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng, quyền địa phương, kiểm lâm,…) + Phỏng vấn thợ săn + Phỏng vấn người dân địa phương khác Phương pháp cung cấp cho thơng tin có ý nghĩa tình hình tài ngun động vật rừng địa phương điều tra phương diện thành phần loài, mức độ phong phú, phân bố thực tại, thức ăn, sinh sản, tình trạng lồi Trong trao đổi thu thập thơng tin, chúng tơi sử dụng tranh ảnh chuẩn hình thái bên ngồi lồi Với hình thức câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu đặc điểm dễ nhận dạng loài Gặp gỡ người dân địa phương hay rừng để thu thập thông tin lồi động vật có mặt địa phương tìm hiểu nơi ở, tập tính hoạt động, thành phần thức ăn, sinh cảnh, phân bố theo độ cao, thành phần số lượng loài động vật bị đánh bắt ý nghĩa kinh tế lồi Tồn thơng tin thu thập từ thợ săn ghi chép đầy đủ vào phiếu vấn (Mẫu biểu 01) thông tin từ nguồn khác ghi vào sổ ghi chép thực địa Bảng 2.1: Mẫu biểu 01 - Phiếu vấn thợ săn Ngày … tháng … năm 2015 Tên người vấn: Tuổi Dân tộc Địa : Bản Xóm Xã Huyện Tên loài TT Tên địa Tên phổ phương thông Địa điểm gặp Thời gian Số lượng Ghi gặp gặp … 2.4.3 Phân tích mẫu vật Thu thập, phân tích mẫu vật có liên quan đến nội dung nghiên cứu tiến hành tại: - Tại phòng bảo tàng (Trường Đại học Lâm nghiệp, Khu BTTN Ngọc Sơn- Ngổ Luông) - Tại chợ xung quanh Khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông 10 - Tại nhà người dân xã Khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng Việc thu thập phân tích mẫu vật góp phần kiểm chứng thơng tin ghi nhận qua trình vấn kết điều tra trước Mặt khác, mẫu vật lưu giữ nhà người dân, thợ săn chứng trực tiếp có mặt lồi khu vực 2.4.4 Điều tra thực địa KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông nằm địa bàn xã thuộc hai huyện Tân Lạc Lạc Sơn Đặc điểm bật Khu bảo tồn địa hình trải dài theo hướng Bắc – Nam hẹp chiều rộng Do vậy, việc lựa chọn địa điểm nghiên cứu khu vực phải mang tính đại diện, đánh giá khu hệ thú ăn thịt cho tồn khu vực nghiên cứu Qua q trình khảo sát thực địa vấn cán Khu bảo tồn nhận thấy xã Tự Do xã Ngổ Lng hai khu vực có diện tích rừng tương đối lớn, tính đa dạng sinh học cao Vì vậy, trình điều tra tập trung hai xã Cụ thể xóm Kháy xóm Rì, xã Tự Do xóm Trẩm, xã Ngổ Lng Việc nghiên cứu hai địa điểm chưa bao quát hết Khu bảo tồn sinh cảnh nguyên vẹn nơi sinh sống loài thú ăn thit quý a) Chuẩn bị địa điểm điều tra - Khảo sát thực tế để kiểm tra lại thông tin có đồ trạng Bổ sung hiệu chỉnh thông tin thu thập - Mơ tả dạng sinh cảnh khu vực theo tiêu (địa hình, cấu trúc rừng, thảm thực vật, tác động người tới sinh cảnh …) - Lập tuyến điều tra cố định Các tuyến điều tra phân bố dạng sinh cảnh khu vực nghiên cứu Chúng tơi tiến hành 50 Kết thống kê từ năm 2008 đến tháng năm 2011 cho thấy số vụ vi phạm quản lý bảo vệ rừng xử lý KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng có chiều hướng gia tăng khơng rõ ràng Tình đến tháng năm 2011, số vụ vi phạm 74 vụ cao so với năm 2008 2009 Sự biến động năm 2011 tình trạng khai thác trái phép lâm sản hoạt động vi phạm quy định quản lý, bảo vệ rừng có xu hướng tăng lên Điều cho thấy công tác quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn nhiều bất cập, chưa hạn chế tình trạng vi phạm quy định quản lý, bảo vệ rừng Trong đó, hoạt động mua bán, vận chuyển lâm sản, chủ yếu gỗ Tuy nhiên, tình trạng khai thác trái phép lâm sản chưa đề cập tới Thực tế khảo sát cho thấy, vùng lõi Khu bảo tồn (tập trung trạng thái rừng giàu) có nhiều lán trại xây dựng trái phép để khai thác gỗ Các loại gỗ bị khai thác loại khơng có giá trị kinh tế cao mà cịn loại q hiếm, có giá trị cao mặt bảo tồn 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn cho khu vực nghiên cứu Trên sở kết nghiên cứu, xin đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn khu hệ thú ăn thịt nói riêng đa dạng sinh học nói chung cho KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông sau: - Cần đẩy mạnh công tác kiểm tra, tuần tra rừng để phát hiện, xử lý vụ vi phạm Trong cần tập trung vào điểm nóng Khu bảo tồn xã Tự Do, Ngọc Lâu, Ngọc Sơn Ngổ Luông Đây khu vực mà tình trạng khai thác lâm sản nói chung khai thác gỗ trái phép nói riêng diễn mạnh Việc ngăn chặn tình trạng khơng góp phần bảo vệ rừng mà cịn góp phần bảo vệ sinh cảnh sống loài thú ăn thịt, đặc biệt loài thú ăn thịt quý có nguy bị tuyệt chủng 51 - Đặc biệt quan tâm tới việc bảo vệ loài thú ăn thịt ưu tiên bảo tồn khu vực Đây lồi số lượng cịn hạn chế, có giá trị cao mặt bảo tồn khơng Khu bảo tồn mà cịn có giá trị phạm vi nước - Kết hợp chặt chẽ cơng tác tuần tra, kiểm sốt với chương trình giám sát đa dạng sinh học Việc kết hợp giúp công tác điều tra giám sát liên tục Mặt khác cịn giúp cho q trình ghi nhận xác định thêm thông tin quan trọng tình trạng phân bố lồi thú q Tuy nhiên, đơi với điều cần phải đầu tư trang thiết bị phục vụ cơng tác điều tra, giám sát Chỉ có công tác điều tra giám sát mang lại hiệu thiết thực - Nâng cao vai trò nghiệp vụ lực lượng kiểm lâm, đặc biệt trạm kiểm lâm xã có điểm nóng khu vực Kết hợp chặt chẽ công tác quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn với quyền xã, tập trung cho xã nằm vùng lõi Khu bảo tồn Sự kết hợp giúp cơng tác quản lý bảo vệ rừng hồn chỉnh, mang tính đồng đạt hiệu cao Ngoài ra, cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn điều tra đa dạng sinh học cho cán Khu bảo tồn Đây yêu cầu cấp thiết cán chuyên trách nhằm nâng cao lực, trình độ đáp ứng tốt u cầu cơng tác thời kỳ - Thường xuyên tổ chức hoạt động tuyên truyền công tác bảo vệ rừng nhiều hình thức khác Việc thay đổi nhận thức kinh tế người dân đóng vai trị định đến hiệu công tác bảo vệ rừng Do vây, bên cạnh tuyên truyền cần phối hợp với cấp quyền để xây dựng dự án phát triển kinh tế người dân, giảm bớt phụ thuộc người dân vào rừng 52 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, đưa kết luận sau: Thông qua thông tin điều tra thực địa, vấn kế thừa tài liệu, đề tài xác định có 26 lồi thú ăn thịt, thuộc họ, tất nằm ăn thịt (Carnivora) có phân bố KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông Đặc biệt, có 04 lồi ghi nhận qua quan sát thực địa, 01 loài qua dấu hiệu 05 loài qua mẫu vật để lại Mức độ đa dạng thành phần loài thú ăn thịt KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông cao tương đương so với VQG Cúc Phương đa dạng hẳn so với KBT xung quanh khu vực KBTTN Pù Luông, KBTTN Thượng Tiến Tỉ lệ thành phần loài thú ăn thịt KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông đại diện cho khu hệ thú ăn thịt Việt Nam Tại KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông loài thú ăn thịt chủ yếu lựa chọn phân bố dạng sinh cảnh rừng thứ sinh rừng nguyên sinh núi đất núi đá Sinh cảnh trảng cỏ bụi có mức độ đa dạng loài thú ăn thịt thấp Bên cạnh đó, sinh cảnh đất nơng nghiệp khu dân cư có lồi thú ăn thịt phân bố (chỉ có lồi) Các lồi thú ăn thịt có phân bố KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng có giá trị bảo tồn cao Trong đó, có lồi có tên sách đỏ IUCN năm 2014, 14 lồi có tên sách đỏ Việt Nam có 17 lồi bảo vệ NĐ 32/2006 Hầu hết lồi thú ăn thịt có phân bố KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông mức độ hiếm, kích thước quần thể loài bị thu nhỏ trước nhiều Một số lồi bị tuyệt chủng cục tai rrr loài Hổ, Báo hoa mai… 53 Các mối đe dọa đến lồi thú ăn thịt KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông săn bắt trái phép, khai thác gỗ lâm sản gỗ trái phép, phá rừng làm nương rẫy, chăn thả gia súc, thu hái lâm sản ngồi gỗ, khai thác khống sản…Trong đó, săn bắt trái phép, khai thác gỗ lâm sản gỗ trái phép, phá rừng làm nương rẫy mối đe dọa chủ yếu Đề tài đề xuất nhóm giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực người dân đến khu hệ động vật KBTTN Nam Xuân Lạc, nâng cao đời sống người dân hiệu pháp luật bảo tồn đa dang sinh học khu vực Tồn Mặc dù nỗ lực điều tra, thu thập số liệu đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót sau: Đề tài nghiên cứu thực điều tra thời gian ngắn điều tra mùa nên chắn chắn cịn nhiều thiếu sót …Ngồi ra, nghiên cứu phân bố tình trạng loài thú ăn thịt KBT, chưa nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài thú ăn thịt, mối quan hệ sinh cảnh sống phân bố loài Kinh nghiệm điều tra thực tế, điều kiện nhân lực, vật lực, thời gian hạn chế, diện tích KBT lớn, địa hình phức tạp, số tuyến điều tra ít, chưa khảo sát hết toàn KBT nên chưa thể đánh giá cách xác đặc điểm khu hệ thú ăn thịt khu bảo tồn Khuyến nghị Trên sở hạn chế đề tài, xin khuyến nghị số vấn đề sau: Cần tiến hành điều tra thực địa thời gian dài nữa, điều tra theo mùa năm Đối với loài thú ăn thịt bị tuyệt chủng 54 KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng cần có chương trình điều tra, giám sát riêng để khẳng định chắn phân bố chúng Cần có nhiều nghiên cứu khu hệ thú ăn thịt KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng nhằm có thêm nhiều thông tin phục vụ công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Bên cạnh đó, sách giúp người dân địa phương phát triển kinh tế giảm thiểu tác động tiêu cực đến tài nguyên động, thực vật khu vực Khu bảo tồn cần đầu tư trang thiết bị phục vụ điều tra, xây dựng thực chương trình giám sát đa dạng sinh học, đặc biệt lồi q có giá trị bảo tồn giá trị kinh tế cao nhằm bảo vệ tốt loài xây dựng sở liệu đa dạng sinh học cho KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Khoa học công nghệ Môi trường (2001), Từ điển ĐDSH Phát triển bền vững Anh – Việt, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ Môi trường (2000), Sách Đỏ Việt Nam, phần động vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ Môi trường (2007), Sách Đỏ Việt Nam, phần động vật, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2001), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn giai đoạn 2001 – 2010 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, ngày 30/3/2006 thủ tướng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội Đặng Ngọc Cần, Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Trường Sơn (2000) , “Đa dang sinh học khu hệ thú Hữu Liên – Lạng Sơn”, tạp chí sinh học số 22 trang 117 -121, Hà Nội Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Lê Hiền Hào (1972), Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam,Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đồng Thanh Hải Nguyễn Đắc Mạnh , (2009), Đa dạng sinh học (Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Đỗ Quang Huy (2010), Đặc điểm phân bố tình trạng lồi thú ăn thịt lớn KBTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An, Hà Nội 11 Đặng Huy Huỳnh, Hoàng Minh Khiên, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đăng,Vũ Đình Thống, Đặng Huy Phương (2007) Thú rừng – Mammalia Việt Nam hình thái sinh học sinh thái số loài, tập 1, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội 12 Lê Vũ Khơi (2000), Danh lục lồi thú Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Đắc Mạnh, Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Xuân Nghĩa (2010),Tính đa dạng sinh học giá trị bảo tồn khu hệ thú KBTTN Đakrông, Quảng Trị, Hội thảo khoa học công nghệ hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam, Hà Nội 14 Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng (2000), Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện loài thú lớn Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, Nghệ An 15 Phạm Nhật, Nguyễn Cử, Võ Sĩ Tuấn, Cox, N., Tiến, N V., Hổ, Đ T., et al, (2003), Sổ tay hướng dẫn giám sát điều tra đa dạng sinh học, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 16 Hoàng Xuân Thủy & Scott Roberton, (2004), Sổ tay kiểm lâm: Thú ăn thịt nhỏ Việt Nam, Chương trình Bảo tồn Cầy vằn, VQG Cúc Phương TÀI LIỆU TIẾNG ANH 17 Le Trong Dat, Do Quang Huy, Le Thien Duc, Luu Quang Vinh, Luong Van Hao, (2008) Surver report on vertebrate fauna of Ngoc Son – Ngo Luong nature reserve Tan Lac district, Hoa Binh province, Viet Nam, Ngoc Son – Ngo Luong project, report No.02 18 Luis Santiago Cano Alonso Phạm Quang Thiện, (2010) An approach to Key Extinguished, Threatened and Endangered vertebrate Species in Ngoc Son – Ngo Luong Nature reserve of Hoa Binh province, Ngoc Son – Ngo Luong project, report No.07 19 Lekagul B & J A Mc Neely (1988) Mammals of Thailand, Bangkok PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các hình ảnh trình điều tra Nguồn: Nguyễn Bình Định Nguồn: Nguyễn Bình Định Hình 01: Điều tra thực địa Hình 02: Dấu chân gấu thân Hình 03: Phỏng vấn người dân địa phương (1) Hình 04: Phỏng vấn người dân địa phương (2) Nguồn: Nguyễn Bình Định Nguồn: Nguyễn Bình Định Hình 05: Cá thể mèo rừng bị người dân Hình 06: Mẫu vật lồi Cầy giông nhà bẫy bắt người dân xã Ngổ Lng Nguồn: Nguyễn Bình Định Nguồn: Nguyễn Bình Định Hình 07: Khai thác gỗ trái phép xã Ngọc Sơn Hình 08: Bẫy thú xã Ngọc Sơn Nguồn: Nguyễn Bình Định Nguồn: Nguyễn Bình Định Hình 09: Bộ lơng Mèo rừng nhà người dân xã Ngổ Luông Nguồn: Nguyễn Bình Định Hình 10: Mẫu động vật nhà người dân Nguồn: Nguyễn Bình Định Phụ lục 2: Danh sách người dân vấn Họ tên Tuổi Xã Dân tộc Điểm Bùi Văn Thoại 56 Tự Do Mường Bùi Văn Quảng 41 Tự Do Mường Bùi Văn Quyền 34 Tự Do Mường Nguyễn Hùng Dũng 37 Tự Do Kinh Bùi Văn Thường 56 Tự Do Mường Vi Văn Dũng 42 Tự Do Thái BùiThanh Tùng 32 Tự Do Mường Nguyễn Đình Hải 28 Tự Do Kinh Bùi Văn Thơm 47 Ngọc Sơn Mường 10 Vi Văn Tuấn 48 Ngọc Sơn Thái 11 Bùi Văn Dậu 45 Ngọc Sơn Mường 12 Nguyễn Văn Tám 42 Ngọc Sơn Kinh 13 Bùi Văn Ba 26 Ngọc Sơn Mường 14 Bùi Hùng Trịnh 35 Ngọc Sơn Mường 15 Bùi Hùng Văn 30 Ngọc Lâu Mường 16 Bùi Văn Ly 58 Ngọc Lâu Mường 17 Vi Văn Bình 49 Ngọc Lâu Thái 18 Bùi Văn Ninh 34 Ngọc Lâu Thái 19 Quàng Văn Tuấn 29 Ngọc Lâu Mường 20 Hà Văn Đức 28 Ngọc Lâu Mường 21 Bùi Đăng Sơn 46 Ngổ Luông Mường 22 Hà Văn Tý 56 Ngổ Luông Mường 23 Bùi Văn Tuất 52 Ngổ Luông Mường 24 Bùi Văn Sơn 33 Ngổ Luông Mường 25 Nguyễn Văn Hùng 35 Ngổ Luông Kinh 26 Bùi Văn Mạnh 23 Ngổ Luông Mường 27 Bùi Văn Hỏi 47 Ngổ Luông Mường 28 Bùi Minh Hịe 35 Ngổ Lng Mường 29 Bùi Xn Hợi 57 Ngổ Lng Mường 30 Nguyễn Thế Tồn 35 Bắc Sơn Kinh 31 Nguyễn Đình Huê 50 Bắc Sơn Kinh 32 Bùi Văn Sợn 40 Bắc Sơn Mường Phụ lục 03: Bộ câu hỏi vấn sử dụng điều tra loài thú ăn thịt Ơng/Bà gặp lồi thú ăn thịt Khu bảo tồn? Tên địa phương? Số lượng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Lần gặp gần lồi nào? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tại nhà Ơng/Bà có di vật lồi khơng (xương sọ, xương chi, phận khác…)? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ơng/Bà có biết KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng có lồi q khơng? Số lượng chúng cịn nhiều khơng? ……………………………………………………………………………… Ông/ Bà thường bắt gặp loài động vật đâu? ……………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… Lồi trước có mà khơng cịn nữa? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo Bác/Anh nguyên nhân làm thay đổi số lượng chúng? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Người dân địa phương thường sử dụng dụng cụ để săn bắt động vật (súng, nỏ, bẫy…)? Và thường săn bắt vào mùa nào? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ơng/Bà bắt lồi động vật quý KBT chưa? Bắt ông bà sử dụng nào? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 10 Nếu muốn mua động vật săn mua đâu? Điểm bán động vật hoang dã có gần khơng? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 11 Hiện gia đình có diện tích nương, rẫy ? _ha Khu vực canh tác gia đình? Trong khu bảo tồn ha; Ngoài khu bảo tồn 12 Gia đình có nhu cầu mở rộng diện tích canh tác? 13 Ông bà có thường xun vào rừng khai thác gỗ khơng? Thường xuyên  Không thường xuyên  Không khai thác  14 Mục đích hoạt động khai thác? Làm nhà  Sửa nhà  Lẫy gỗ để bán  Số lượng khai thác hàng năm m3 15 Khu vực khai thác? Rừng già  Rừng trung bình (gần làng)  Rừng non (lây củi, gỗ nhỏ)  Nơi khác  16 Các cán Kiểm lâm có thường xuyên mở lớp tập huấn bảo vệ tài nguyên rừng cho người dân không? 17 Kiểm lâm thường xử lý có người xã vi phạm săn bắt động vật hoang dã trái phép? 18 Theo Ông/Bà biện pháp bảo vệ loài động vật phù hợp với địa phương nào? 19 Theo Ông/Bà làm để quản lý hoạt động săn bắn buôn bán ĐVHD bất hợp pháp địa phương? ………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 15/06/2023, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w