Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, việc quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng theo hình thức lâm nghiệp truyền thống khơng cịn phù hợp Hình thức quản lý phù hợp tài nguyên rừng nhiều, dân số ít, nhu cầu địi hỏi ngƣời lâm sản thấp nhiều so với khả cung cấp tự nhiên Mặc dù Đảng Nhà nƣớc ban hành nhiều sách pháp chế lâm nghiệp Song sách có phần khơng mang lại hiệu cao Những sách cịn mang tính tách rời tham gia cộng đồng, nhiều văn pháp luật xuất phát từ lợi ích Nhà nƣớc mà khơng tính đến lợi ích ngƣời dân cộng đồng nên không đƣợc ngƣời dân ủng hộ thực Với cách quản lý bảo vệ đó, ngƣời dân không thực ngƣời làm chủ tài nguyên rừng nên không bảo vệ phát triển đƣợc rừng mà rừng ngày bị tàn phá nghiêm trọng Những nguyên nhân dẫn đến nạn phá rừng năm qua chủ yếu cách quản lý chƣa hợp lý Nhà nƣớc Bên cạnh nhiều nguyên nhân khác nhƣ: Sự bùng nổ dân số làm tăng nhu cầu lƣơng thực, chất đốt Do ngƣời dân phải phá rừng để mở rộng diện tích đất canh tác thoả mãn nhu cầu cho việc sử dụng chất đốt họ tập quán du canh du cƣ, đốt rừng làm nƣơng rẫy dân tộc thiểu số Thạch Thành huyện nằm phía tây tỉnh Thanh Hố, có diện tích rừng đất rừng 28.250,89 ha, đó: rừng đặc dụng 4.669,60 ha; rừng phòng hộ 6.526,14 ha; rừng sản xuất 17.055,15 Thạch Thành huyện vùng núi, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông - lâm nghiệp, nhìn chung thu nhập ngƣời dân địa bàn huyện bấp bênh, phụ thuộc chủ yếu vào thiên nhiên, trình độ dân trí thấp, sản xuất nông - lâm nghiệp lạc hậu, nên công tác quản lý bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn phức tạp Hiện địa bàn huyện công tác quản lý bảo vệ rừng chủ yếu dựa vào Hạt Kiểm lâm Thạch Thành, chủ rừng nhà nƣớc Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, Hạt Kiểm lâm huyện đóng vai trị quan trọng Bên cạnh nỗ lực để nâng cao diện tích rừng trồng, tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng tự nhiên có huyện Thạch Thành, tình trạng vi phạm luật bảo vệ rừng phát triển rừng xẩy dƣới nhiều hình thức khác ngày tinh vi Điều khẳng định việc tìm hiểu vấn đề nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng nƣớc điều quan trọng cấp bách Xuất phát từ thực tế trên, khuôn khổ luận văn Thạc sỹ, chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá” nhằm góp phần bảo vệ hiệu diện tích rừng địa bàn nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời dân địa bàn huyện Thạch Thành CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Theo FAO, cộng đồng đƣợc định nghĩa nhƣ “những ngƣời sống chỗ, tổng thể nhóm ngƣời sinh sống nơi theo luật lệ chung” lâm nghiệp cộng đồng đƣợc định nghĩa “Là bao gồm tình mà ngƣời dân địa phƣơng tham gia vào hoạt động lâm nghiệp” Hình thức quản lý rừng cộng đồng xuất từ lâu q trình sản xuất nơng lâm nghiệp loài ngƣời Tuy nhiên thống trị chế độ thực dân ngƣời Châu Âu diễn diện rộng kéo dài kỷ 20 có ảnh hƣởng tiêu cực hệ thống quản lý rừng cổ truyền nhiều địa phƣơng Chính sách thực dân đập tan hệ thống quản lý cổ truyền tài nguyên địa phƣơng với nguồn kiến thức địa tài nguyên hệ sinh thái nơi Trong thời gian hậu thuộc địa, nhiều nhà quản lý sử dụng rừng chịu ảnh hƣởng lực lƣợng từ bên ngồi góp phần khơng nhỏ việc làm suy giảm tài nguyên rừng giới Một thực tế mà kết luận rằng, mà cộng đồng dân cƣ nhân tố tham gia thực quản lý rừng, họ không thấy đƣợc trách nhiệm quyền hạn việc quản lý tài nguyên rừng tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng Khi phủ quốc gia giao quyền quản lý khu rừng tạo hội cho ngƣời dân, cộng đồng đƣợc hƣởng lợi từ rừng, vấn đề nhƣ đói nghèo, suy thối tài ngun đƣợc đẩy lùi cộng đồng địa phƣơng nhận trách nhiệm họ việc bảo vệ quản lý tài nguyên rừng, thúc đẩy cho phát triển cộng đồng dân cƣ sống phụ thuộc vào rừng Thực tế giới cho thấy có nhiều nghiên cứu khía cạnh cải tiến sách, thể chế, cách tiếp cận, áp dụng công nghệ sở kiến thức địa để phát triển quản lý dựa vào rừng cộng đồng Đây kinh nghiệm tốt kế thừa vận dụng vào điều kiện cụ thể quốc gia 1.1.1 Châu Á Rừng Châu Á đƣợc coi tài nguyên công cộng quan trọng nhất, quản lý rừng tập thể bàn tới phƣơng thức quản lý rừng dựa sở nhóm Nó gồm tình nào, trách nhiệm quản lý đƣợc giao cho nhóm tập thể đặc biệt nhƣ dịng họ, tộc đẳng cấp (quản lý thôn xã), làng cộng đồng… Quản lý rừng tập thể bàn tới cách xếp theo số nhóm ngƣời định nắm lấy số quyền đất rừng với sản phẩm chúng Trách nhiệm quản lý rừng đƣợc giao chung cho nhóm địa phƣơng Nhƣ vậy, quản lý rừng tập thể cở sở dựa sở hữu công cộng quyền lợi đƣợc giao cho tổ chức chung, thƣờng gắn với nhóm nhỏ nhƣ thơn dòng họ [23,T28] Quản lý rừng cộng đồng Châu Á thƣờng đƣợc quan tâm ý số nƣớc nhƣ: - Tại Nepan việc quản lý bảo vệ rừng cộng đồng có rừng tài sản khác thƣờng gắn với thôn nhỏ hiu quạnh Khi tìm hiểu tính chất việc quản lý tài ngun rừng cấp thơn thấy chúng có nét chung chúng thƣờng có hiệu lực, đặc biệt mặt bảo vệ Các tiêu quy chế tổ chức, phần dựa thống ý kiến ngƣời sử dụng phần quan trọng tất hệ thống quản lý rừng địa Và hệ thống quản lý rừng địa đƣợc xây dựng từ năm 1950 Từ năm tới Chính phủ Nepan có thay đổi mạnh mẽ thái độ rừng vùng đồi, chuyển biến sâu sắc nạn tàn phá rừng ngày rõ nét ảnh hƣởng tới đời sống nơng thơn ngày Đầu tiên việc thi hành luật bảo vệ phát triển rừng thơng qua hệ thống pháp luật phủ, nhƣng việc thất bại Sau có nhiều thay đổi sách, luật lệ chuyển việc quản lý rừng cho ngƣời sử dụng chúng thơn Arnold (1986) [23] trình bày tiến mà phủ Nepan đạt đƣợc tổ chức lâm nghiệp cộng đồng vùng đồi Nepan thông qua dự án phát triển lâm nghiệp cộng đồng qua báo cáo “Quản lý tập thể rừng vùng đồi Nepan: Dự án phát triển lâm nghiệp cộng đồng” Mục tiêu dự án tăng thêm nguồn cung cấp củi, thức ăn gia súc, cỏ gỗ thông qua việc trao trách nhiệm rộng quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng địa phƣơng Tài liệu có nói tới sáng kiến Nepan đƣa khn khổ có khả vận dụng đƣợc để phát triển hệ quản lý rừng sản xuất địa phƣơng thích hợp với nhu cầu nay, khn khổ xây dựng truyền thống phƣơng thức địa phƣơng để quản lý rừng cộng đồng Số liệu điều tra cho thấy rừng đƣợc nhiều ảnh hƣởng tốt có quản lý tích cực ngƣời sử dụng địa phƣơng Rừng đƣợc cải thiện rõ có kiểm tra thu hoạch địa phƣơng cộng đồng đề quy định thời gian diện tích có hạn chế cơng cụ đƣợc phép sử dụng, ngƣợc lại rừng tiếp tục bị thối hóa có phủ đề kiểm tra theo thƣờng lệ nhƣ lệ phí mà ngƣời sử dụng phải trả để chặt hạ Mặc dù kinh nghiệm chƣơng trình đến hạn chế nhƣng việc làm đƣợc chƣơng trình coi khởi đầu đáng phấn khởi Hobley (1987) Lâm nghiệp cộng đồng không nên đƣợc định nghĩa quy mô sản phẩm cuối mà chỗ quyền đề xuất định nằm đâu Sự tham gia kiểm tra dân việc thành lập, trì, hƣởng lợi phân phối lợi ích lợi ích tiên cho chƣơng trình lâm nghiệp cộng đồng đắn Kết điều tra cụ thể hai thôn Nepan thông qua Dự án lâm nghiệp song phƣơng Nepan Australia dân luôn coi rừng tài sản sở hữu cộng đồng, nhiên lâm nghiệp cộng đồng muốn có đƣợc thành cơng cần phải có thay đổi sâu sắc mặt xã hội Nepan Theo Gilmour, D.A King, G.C Hobley (1989) [23] mô tả hai kiểu động khác nhƣng song song tồn bên phát triển lâm nghiệp Nepan là: “Phát triển lâm nghiệp hƣớng trung ƣơng” “Phát triển lâm nghiệp hƣớng ngƣời dân” Để nâng cao việc quản lý rừng cơng cộng có hiệu số chƣơng trình Chính phủ Nepan phát triển theo hình mẫu “hƣớng rừng” để khắc phục tƣợng tàn phá rừng tác động cộng hƣởng sách lâm nghiệp khơng hồn chỉnh, áp lực dân số ô nhiễm môi trƣờng Qua báo cáo Leuschner, tác giả khẳng định việc hợp tác cƣ dân địa phƣơng với cán cấp huyện quan trọng để thành công dự án phát triển lâm nghiệp cộng đồng trở lên dễ dàng cách thu hút nhóm ngƣời dân vào việc lập kế hoạch phát triển địa phƣơng Tiêu chuẩn cho thành cơng dự án lâm nghiệp cộng đồng việc quan tâm đến thích nghi hệ thống quản lý cộng đồng với điều kiện nhu cầu ngƣời dân địa phƣơng Tại Ấn độ, trình đại hóa mang lại nhiều lợi ích cho thơn nằm xung quanh trung tâm trị Delhi mang lại bùng nổ dân số, làm đảo lộn cân tài nguyên dẫn tới tan rã tổ chức cổ truyền nhƣ cộng đồng thôn Ngày có chuyển mạnh đất cơng từ sở hữu cộng đồng sang phƣơng thức sử dụng tƣ chuyển thể đất công từ đất trồng trọt chăn nuôi sang phƣơng thức sử dụng khác Kết diện tích đất hoang hóa ngày gia tăng Trong kỷ 19, có tới 2/3 đất đai Ấn độ đặt dƣới kiểm tra cộng đồng nhƣng q trình tƣ nhân hóa nhà nƣớc sung cơng làm giảm tỷ lệ Nhiều hình thức địa cổ truyền phƣơng thức quản lý tài nguyên sở hữu công cộng bị suy yếu tan rã, nhiên chúng đóng vai trị quan trọng hệ thống nơng nghiệp đời sống dân nghèo Do đó, để tiến tới việc quản lý tài nguyên sở hữu cơng cộng bền vững phủ Ấn độ cần dành ƣu tiên cao cho việc sửa đổi sách yếu kém, sai sót luật lệ hành nhƣ hạn chế việc khuyến khích tiếp tục tƣ nhân hóa Vào đầu năm 1970, Chính phủ ban hành nhiều sách nhằm khuyến khích phát triển lâm nghiệp làng để giảm sức ép việc tàn phá rừng Trong khoảng 15 năm, Chính phủ đầu tƣ khoảng 400 triệu USD cho chƣơng trình Các vƣờn ƣơm đƣợc thiết lập với tham gia ngƣời dân [23, T78, T57] Tại bang Tây Bengal, quản lý rừng cộng đồng đóng vai trò quan trọng đời sống ngƣời dân nghèo vùng nông thôn, lâm nghiệp cộng đồng đời từ năm cuối thập kỷ 90 Trên đất lâm nghiệp, Chính phủ cộng đồng địa phƣơng quản lý nguồn tài nguyên, sau sản phẩm gỗ đƣợc chia theo tỷ lệ hợp lý, sản phẩm phụ đƣợc giao cho cộng đồng sử dụng Vấn đề cốt lõi biện pháp thu hút ngƣời dân lợi ích ngƣời tham gia Tại bang Madhya Prades trao phần lớn quyền gia dụng đất Nhà nƣớc cho ngƣời dân mà không tiến hành thu lệ phí Đất quốc gia đƣợc ngƣời tự chăn thả khơng bị giới hạn trừ phủ hội đồng địa phƣơng đòi lại dành cho dự án đặc biệt khác Quyền hƣởng thụ truyền thống cho phép ngƣời dân sống rừng đƣợc xác định rừng bảo vệ chăn thả thu hái đặc sản rừng không giới hạn khu rừng đƣợc quy định rừng cấm Chính phủ dành cho quyền đƣợc chặt hạ loài tre trúc quý giá có đất tƣ Việc quản lý đất cơng hầu nhƣ hoàn toàn dành cho việc bảo vệ, việc phân chia quyền thu hoạch nhà nƣớc ngƣời dân miếng đất cơng [23, T63] Theo lịch sử Ấn độ có nhiều loại rừng lăng miếu chúng phục vụ nhiều mục đích tinh thần tôn giáo Những rừng đƣợc tổ chức tơn giáo nhóm cộng đồng địa phƣơng quản lý, đồng thời ngƣời dân địa phƣơng Ấn độ bảo vệ đƣợc đám rừng có diện tích từ 0.5 - 10 dƣới dạng lùm thiêng để thờ vị thần lùm Việc thờ cúng lùm thiêng hình thành từ xã hội chuyên săn bắt hái lƣợm việc lấy sản phẩm cấm kỵ góp phần vào việc trì mở rộng tài nguyên rừng [23, T65] Ở đất nƣớc tồn khái niệm “Nistar” quyền hƣởng thụ cổ truyền lâm sản nhƣ củi, gỗ tre nứa Vào nửa cuối kỷ 19, theo thông tục Ấn độ làng đƣợc cấp diện tích đất hoang hóa đất rừng hai lần diện tích đất canh tác thơn Tất diện tích rừng thừa đƣợc định rừng cấm đƣợc quản lý theo Luật lâm nghiệp Ấn độ Guha (1989), Rừng núi không yên ổn: Thay đổi sinh thái chống đối nông dân Himalaya) cách trăm năm, vùng đồi Himalaya phong trào quần chúng “ôm giữ lấy cây” (chipko) nhƣ cố gắng bật ngƣời dân địa phƣơng để cứu vãn tài nguyên rừng bị suy sụp chống lại sách Chính phủ cho phép ngƣời tới chặt hạ cối theo mục đích thƣơng mại họ Theo Basu, N.G (1987) [23] đề nghị phủ cần có sách lâm nghiệp với cách nhìn để ngăn chặn q trình phát triển đồi trọc để lơi nhân dân tham gia vào phong trào tái sinh rừng Việc phát triển sở hạ tầng nhƣ mạng lƣới đƣờng giao thông hội mở rộng thị trƣờng tiêu thụ cho số sản phẩm nguồn tài nguyên tự nhiên Cho dù phát triển lành mạnh, nhƣng tạo nên tăng trƣởng nhanh mức độ khai thác tài nguyên Sự gia tăng dân số làm tăng áp lực đến đất đai có làm cho diện tích đất có rừng giảm sút Hơn nữa, việc sử dụng mức, khai thác đất cách lạm dụng dẫn tới thoái hóa chất lƣợng đất Kết diện tích rừng cộng đồng bị thu hẹp khơng có chế quản lý hợp lý, đất đai bị thoái hóa nghiêm trọng vùng đất rừng cộng đồng nơng thơn vai trị rừng cộng đồng đời sống ngƣời dân nghèo vùng nơng thơn chiếm vị trí quan trọng Khái niệm lâm nghiệp cộng đồng đƣợc xuất nƣớc vào năm 70 kỷ 20 Các chƣơng trình lâm nghiệp xã hội Ấn độ đạt đƣợc ý nghĩa lớn việc phát triển nơng thơn, Chƣơng trình nhằm mục đích xây dựng nhiều rừng trồng “đất hoang hóa” tƣ nhân, cơng cộng nhà nƣớc vùng nông thôn Tài nguyên rừng công cộng tài nguyên rừng đƣợc thành việc cộng đồng sử dụng chung, trả lệ phí sử dụng, khơng có quyền sở hữu cá nhân hồn tồn chúng, có vai trị trực tiếp gián tiếp tới việc nâng cao ổn định lợi tức, công ăn việc làm sinh tồn cộng đồng làng Ấn độ coi cộng đồng nhƣ đối tác quản lý vùng đất rừng phủ Chính phủ cho phép cộng đồng đƣợc sử dụng tất sản phẩm khơng phải gỗ, cịn việc phân chia quyền lợi gỗ có khác bang theo tỷ lệ hợp lý Vấn đề cốt lõi biện pháp thu hút ngƣời dân lợi ích ngƣời tham gia Mục đích chƣơng trình lâm nghiệp xã hội Ấn độ tập trung giải số vấn đề nhƣ: Giúp đỡ dân nghèo cố nông đƣợc quyền hƣởng thụ tài sản công cộng thôn đất đai quan lâm nghiệp họ trồng lồi rừng lồi cỏ thích hợp; Tuyển chọn biện pháp kỹ thuật có hiệu kinh tế cho khu sinh thái cụ thể; Tổ chức cộng đồng địa phƣơng để tiến hành phát triển có hiệu cơng tác lâm nghiệp xã hội Tại Indonesia, ngƣời dân vùng Kalimanta có tập quán canh tác du canh, lúc ban đầu du canh đƣợc tiến hành khu rừng tự nhiên, sau diện tích rừng thứ sinh đƣợc sử dụng, bƣớc hộ gia đình bắt đầu đòi hỏi quyền đƣợc sở hữu nƣơng rẫy đất bỏ hóa Với áp lực dân số ngày gia tăng quyền lợi đƣợc mở rộng cho hệ Những nguồn lâm sản phụ nhƣ song mây, gỗ trầm hƣơng tổ ong có cạnh tranh khơng thỏa hiệp lợi ích ngƣời dân địa phƣơng ngƣời bên Tại miền Nam Tây Sumatra, thành viên cộng đồng có quyền thu hái lâm sản mở nƣơng làm nông nghiệp đất rừng làng, số đám rừng đƣợc giữ lại khơng đƣợc đụng chạm tới chúng [23, T68, T76] Tại Tiamor, Indonesia, tất đất đai đƣợc công khai xếp vào loại adapt tức thuộc quyền sở hữu địa chủ lớn địa phƣơng, cuối kỷ 20 ngƣời nông dân đƣợc hƣởng quyền sử dụng đất Vào năm 1940 1950, huyện Amarasi, ngƣời ta đề nhiều bƣớc để cải tiến việc quản lý đất đai Những biện pháp dựa luật Adat sau đƣợc luật lệ nhà nƣớc củng cố để thi hành 64 thơn huyện Chúng gồm có nghĩa vụ trồng hàng Keo dậu (Leucaena leucocephala) theo đƣờng đồng mức lô nƣơng rẫy trƣớc bỏ hóa, phần sử dụng đất tách rời khu canh tác với khu lâm súc dành cho chăn thả [23, T83] Mặc dù, thành công hệ quản lý tập thể đƣợc đảm bảo tốt với nhóm nhỏ, ví dụ nêu cho biết quản lý rừng cộng đồng phát triển cộng đồng lớn Tuy nhiên, việc địi hỏi phải tăng cƣờng xác định xác thực thủ tục dành cho việc kiểm tra theo dõi 10 thi hành luật lệ đề Năm 1991, chƣơng trình phát triển làng lâm nghiệp đƣợc hình thành đến năm 1995 đƣợc đổi tên thành chƣơng trình phát triển cộng đồng làng lâm nghiệp Bộ lâm nghiệp Inđonesia quản lý Trong nội dung chƣơng trình yêu cầu cơng ty khai thác gỗ phải góp phần phát triển nông thôn bảo vệ rừng với ba mục tiêu là: Cải thiện điều kiện sống cho ngƣời dân sống khu vực canh tác gỗ, nâng cao chất lƣợng suất rừng bảo vệ rừng môi trƣờng sinh thái Tại miền núi Nam Á thƣờng có mắt xích chặt chẽ theo cổ truyền đất nơng nghiệp tƣ rừng Rừng cung cấp vật tƣ quan trọng cho toàn việc kinh doanh trang trại nhƣ phân xanh, lƣợng củi đun nấu, sƣởi ấm cho việc xây dựng nhà cửa, chuồng trại dƣới dạng gỗ xây dựng nhà cột Rừng đất đai chăn thả cung cấp thức ăn gia súc cho tồn vật ni nơng dân có trâu, bị, dê, cừu thành phần quan trọng hệ canh tác địa phƣơng Mối quan hệ khăng khít ngƣời, đất đai, gia súc với rừng nội hệ canh tác sinh tồn dẫn tới loạt tổ chức địa phƣơng nhằm quản lý rừng công cộng phần đất lớn lục địa Các phƣơng thức quản lý rừng không hƣớng việc thu lƣợm sản vật gỗ mà hƣớng tới việc kiểm tra thu hái thức ăn gia súc chăn thả rừng Nhiều phƣơng thức quản lý nhƣ luân canh đồng cỏ, chăn thả gia súc, chặt cụt cành để nuôi gia súc chuồng thƣờng đƣợc vận dụng bô sung thay cho cách chăn thả tự suốt đêm ngày Tại Chiang Mai - Thái Lan, tháng 9/2001 tổ chức hội thảo quốc tế lâm nghiệp cộng đồng, phản ánh nhu cầu phát triển phƣơng thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng quốc gia, có Việt Nam Nhìn chung việc phân chia lợi ích hay gọi quyền hƣởng lợi ngƣời dân cộng đồng địa với Nhà nƣớc tổ chức bên cộng đồng nƣớc quan hệ mâu thuẫn gay gắt Phần lớn nƣớc phải gánh chịu hậu cách can thiệp từ xuống việc quản lý tài nguyên mà không quan tâm tới truyền thống địa phƣơng, kinh 12 Nếu tăng % so với năm trƣớc ……………………………… …………………………… Nếu giảm % so với năm trƣớc ………………………………………………………………… 13 Anh (chị) cho biết nguyên nhân việc tăng (giảm) này? ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… 14 Gia đình anh (chị) có nhận đƣợc hỗ trợ từ chƣơng trình, dự án lâm nghiệp Nhà nƣớc khơng? [ ] Chƣơng trình định canh định cƣ [ ] Chƣơng trình xóa đói giảm nghèo [ ] Dự án 661 [ ] Quỹ tín dụng [ ] Chƣơng trình 135 [ ] Các chƣơng trình khác 15 Anh (chị) nói rõ thu nhập từ nguồn không? ………………………………………………………….………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… 16 Gia đình anh (chị) có thêm nguồn thu nhập khác ngồi nguồn kể khơng? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, anh (chị) nói rõ từ nguồn bao nhiêu? ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….………………… 17 Tổng thu nhập gia đình anh (chị) thay đổi nhƣ so với năm trƣớc? [ ] Tăng lên [ ] Không thay đổi [ ] Giảm 18 Nếu tăng % so với năm trƣớc ……………………………… …………………………………………………………………………………… Nếu giảm % so với năm trƣớc ……………………………… …………………………………………………………………………………… 19 Theo ý kiến anh (chị) nguyên nhân việc tăng (giảm) ……………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………… Hoạt động sử dụng TNR 20 Anh (chị) có vào rừng khai thác gỗ không? [ ] Có [ ] Khơng 21 Nếu có, anh (chị) vào rừng khai thác gỗ? [ ] Vài lần năm [ ] Một hai lần tuần [ ] Vài lần tháng [ ] Hàng ngày Nơi khai thác gỗ? [ ] Vùng đệm [ ] Vùng lõi Mùa khai thác: Mùa từ tháng …………….đến tháng ……………… Mùa từ tháng …………… đến tháng ……………… Loại gỗ thƣờng khai thác ……………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………… Dụng cụ thƣờng sử dụng ………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………… Ai ngƣời khai thác gỗ ……………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………… 22 Bao lâu anh (chị) thƣờng vào rừng săn bắn ? [ ] Không [ ] Một hai lần tuần [ ] Vài lần năm [ ] Hàng ngày [ ] Vài lần tháng Nơi săn? [ ] Vùng đệm [ ] Vùng lõi Mùa săn bắt: Mùa từ tháng ………….đến tháng ………… Mùa từ tháng ………….đến tháng ………… Loài động vật anh (chị) thƣờng săn bắt đƣợc ……………………………… …………………………………………………………………………………… Dụng cụ thƣờng sử dụng ……………………………… …………………………………………………………………………………… Ai ngƣời săn ……………………………… …………………………………………………………………………………… Số lƣợng động vật so với năm trƣớc [ ] Tăng [ ] Giảm 23 Anh (chị) vào rừng thu hái lâm sản gỗ chƣa? [ ] Có [ ] Khơng 24 Nếu có, anh (chị) cung cấp thơng tin về: Các LSNG thƣờng đƣợc thu hái đâu? [ ] Vùng đệm [ ] Vùng lõi [ ] Phục hồi ST Mùa thu hái: Mùa từ tháng ………….đến tháng ………… Mùa từ tháng ………….đến tháng ………… Tên LSNG mà anh (chị) thƣờng thu hái đƣợc ……………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………… Ai ngƣời khai thác LSNG ……………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………… Phần 4: Nhận thức ngƣời dân công tác quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng 25- Xin anh(chị) cho biết nguyện vọng đƣợc tham gia bảo vệ rừng? - Tham gia BQLBVR bản: Có: ; Khơng: - Tham gia QLBVR cộng đồng: Có: ; Không: - Tham gia vào tổ BVR: Có: ; Khơng: - Cung cấp thơng tin: Có: ; Khơng: - Tự nhận khốn BVR: Có: ; Không: 26 Một số thông tin khác liên quan đến công tác QLBVR ……………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………… BIỂU 5: KHUNG THẢO LUẬN NHĨM VỀ PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG QLBVR CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ THÔN, BẢN Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức BIỂU 6: CÁC NGUỒN THU NHẬP LIÊN QUAN ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH STT Xã Thơn (Bản) Hộ gia đình Dân tộc Tổng thu nhập Các nguồn thu nhập Lúa nƣơng, ruộng vụ Nƣơng rẫy Khai thác TNR Chăn nuôi Nguồn thu khác Xã Thạch Lâm Thƣợng Bùi Văn Chinh Mƣờng 16,086,000 2,340,000 2,775,000 581,000 6,188,000 4,202,000 Xã Thạch Lâm Thƣợng Bùi Văn Khang Mƣờng 24,305,000 3,420,000 4,377,000 2,576,000 9,548,000 4,384,000 Xã Thạch Lâm Thƣợng Nguyễn Đức Thảo Kinh 38,154,000 3,330,000 10,230,000 3,508,000 11,694,000 9,392,000 Xã Thạch Lâm Thƣợng Nguyễn Duy Hòa Kinh 19,184,000 2,790,000 2,950,000 3,818,000 6,934,000 2,692,000 Xã Thạch Lâm Thƣợng Nguyễn Hồng Tuyến Kinh 32,264,000 2,250,000 3,510,000 488,000 6,124,000 19,892,000 Xã Thạch Lâm Thƣợng Nguyễn Huy Phụng Kinh 36,824,000 2,970,000 7,430,000 1,988,000 5,344,000 19,092,000 Xã Thạch Lâm Thƣợng Nguyễn Quốc Thành Kinh 14,660,000 2,574,000 3,062,000 488,000 5,484,000 3,052,000 Xã Thạch Lâm Thƣợng Nguyễn Tuyên Ngôn Kinh 15,292,000 2,250,000 2,625,000 543,000 5,964,000 3,910,000 Xã Thạch Lâm Thƣợng Nguyễn Văn Chiệng Kinh 44,774,000 2,970,000 9,670,000 658,000 14,784,000 16,692,000 10 Xã Thạch Lâm Thƣợng Nguyễn Văn Dịch Kinh 26,174,000 2,970,000 6,030,000 278,000 7,504,000 9,392,000 STT Xã Thôn (Bản) Hộ gia đình Dân tộc Tổng thu nhập Các nguồn thu nhập Lúa nƣơng, ruộng vụ Nƣơng rẫy Khai thác TNR Chăn nuôi Nguồn thu khác 11 Xã Thạch Lâm Thƣợng Nguyễn Văn Diệu Kinh 39,732,000 2,250,000 2,838,000 548,000 4,404,000 29,692,000 12 Xã Thạch Lâm Thƣợng Nguyễn Văn Định Kinh 38,948,000 3,420,000 10,380,000 3,546,000 11,918,000 9,684,000 13 Xã Thạch Lâm Thƣợng Nguyễn Văn Đông Kinh 19,978,000 2,880,000 3,100,000 3,856,000 7,158,000 2,984,000 14 Xã Thạch Lâm Thƣợng Nguyễn Văn Khải Kinh 10,470,000 1,170,000 2,726,000 1,158,000 1,324,000 4,092,000 15 Xã Thạch Lâm Thƣợng Nguyễn Văn Kình Kinh 39,868,000 3,420,000 8,140,000 1,716,000 11,508,000 15,084,000 16 Xã Thạch Lâm Thƣợng Nguyễn Văn Nghích Kinh 14,778,000 2,880,000 5,340,000 226,000 2,548,000 3,784,000 17 Xã Thạch Lâm Thƣợng Nguyễn Văn Ních Kinh 33,698,000 1,710,000 2,054,000 358,000 5,684,000 23,892,000 18 Xã Thạch Lâm Thƣợng Nguyễn Văn Phúc Kinh 33,864,000 3,870,000 9,950,000 868,000 12,084,000 7,092,000 19 Xã Thạch Lâm Thƣợng Nguyễn Văn Phƣơng Kinh 27,514,000 4,410,000 6,870,000 848,000 11,894,000 3,492,000 20 Xã Thạch Lâm Thƣợng Nguyễn Văn Tám Kinh 21,166,000 3,960,000 5,788,000 586,000 4,648,000 6,184,000 21 Xã Thạch Lâm Thƣợng Nguyễn Văn Tăng Kinh 15,740,000 1,800,000 2,652,000 256,000 5,048,000 5,984,000 STT Xã Thơn (Bản) Hộ gia đình Dân tộc Tổng thu nhập Các nguồn thu nhập Lúa nƣơng, ruộng vụ Nƣơng rẫy Khai thác TNR Chăn nuôi Nguồn thu khác 22 Xã Thạch Lâm Thƣợng Nguyễn Văn Tanh Kinh 22,598,000 3,060,000 7,580,000 2,026,000 5,568,000 4,364,000 23 Xã Thạch Lâm Thƣợng Nguyễn Văn Tạo Kinh 12,198,000 1,800,000 3,660,000 386,000 3,968,000 2,384,000 24 Xã Thạch Lâm Thƣợng Nguyễn Văn Thịnh Kinh 12,798,000 2,340,000 4,780,000 426,000 3,688,000 1,564,000 25 Xã Thạch Lâm Thƣợng Nguyễn Văn Tiêu Kinh 35,468,000 2,340,000 3,660,000 1,926,000 6,458,000 21,084,000 26 Xã Thạch Lâm Thƣợng Quách Thị Thi Mƣờng 40,220,000 2,760,000 7,095,000 3,265,000 8,208,000 18,892,000 27 Xã Thạch Lâm Thƣợng Quách Thị Xuyến Mƣờng 38,796,000 3,300,000 7,935,000 1,665,000 11,204,000 14,692,000 28 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Bùi Thị Bích Mƣờng 34,492,000 1,800,000 2,204,000 396,000 5,908,000 24,184,000 29 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Bùi Thị Bốn Mƣờng 34,658,000 3,960,000 10,100,000 906,000 12,308,000 7,384,000 30 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Bùi Thị Đậu Mƣờng 33,058,000 2,340,000 3,660,000 526,000 6,348,000 20,184,000 31 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Bùi Thị Vê Mƣờng 37,618,000 3,060,000 7,580,000 2,026,000 5,568,000 19,384,000 32 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Bùi Văn Cam Mƣờng 15,454,000 2,664,000 3,212,000 526,000 5,708,000 3,344,000 Các nguồn thu nhập Dân tộc Tổng thu nhập Bùi Văn Duyên Mƣờng 45,568,000 3,060,000 9,820,000 696,000 15,008,000 16,984,000 Thôn Tƣợng Sơn Bùi Văn Hiền Mƣờng 26,968,000 3,060,000 6,180,000 316,000 7,728,000 9,684,000 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Bùi Văn Phƣơng Mƣờng 11,264,000 2,250,000 2,110,000 368,000 5,684,000 852,000 36 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Bùi Văn Quản Mƣờng 28,308,000 4,500,000 7,020,000 886,000 12,118,000 3,784,000 37 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Bùi Văn Sơn Mƣờng 15,998,000 2,340,000 2,260,000 986,000 7,728,000 2,684,000 38 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Bùi Văn Thạch A Mƣờng 11,264,000 1,260,000 2,876,000 1,196,000 1,548,000 4,384,000 39 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Bùi Văn Thảo Mƣờng 51,583,000 3,420,000 10,380,000 1,191,000 14,108,000 22,484,000 40 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Nguyễn Đăng Ninh Kinh 39,074,000 3,330,000 7,990,000 1,678,000 11,284,000 14,792,000 41 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Nguyễn Đình Tiến Kinh 13,984,000 2,790,000 5,190,000 188,000 2,324,000 3,492,000 42 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Nguyễn Đức Anh Kinh 34,674,000 2,250,000 3,510,000 1,888,000 6,234,000 20,792,000 43 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Nguyễn Hồng Quân Kinh 32,179,000 3,330,000 4,630,000 1,893,000 15,534,000 6,792,000 STT Xã Thôn (Bản) 33 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn 34 Xã Thạch Tƣợng 35 Hộ gia đình Lúa nƣơng, ruộng vụ Nƣơng rẫy Khai thác TNR Chăn nuôi Nguồn thu khác Các nguồn thu nhập Dân tộc Tổng thu nhập Nguyễn Văn Diện Kinh 23,511,000 3,330,000 4,227,000 2,538,000 9,324,000 4,092,000 Thôn Tƣợng Sơn Nguyễn Văn Giang Kinh 32,973,000 3,420,000 4,780,000 1,931,000 15,758,000 7,084,000 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Nguyễn Văn Hùng Kinh 15,204,000 2,250,000 2,110,000 948,000 7,504,000 2,392,000 47 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Nguyễn Văn Kích Kinh 41,292,000 2,880,000 7,300,000 3,316,000 8,512,000 19,284,000 48 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Nguyễn Văn Vững Kinh 40,526,000 2,340,000 2,988,000 586,000 4,628,000 29,984,000 49 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Quách Minh Thăng Mƣờng 11,404,000 1,710,000 3,510,000 348,000 3,744,000 2,092,000 50 Xã Thạch Tƣợng Thơn Tƣợng Sơn Qch Thị Mình Mƣờng 12,004,000 2,250,000 4,630,000 388,000 3,464,000 1,272,000 51 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Quách Văn Hải Mƣờng 13,706,000 2,760,000 5,135,000 175,000 2,244,000 3,392,000 52 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Quách Văn Quyên Mƣờng 34,396,000 2,220,000 3,455,000 1,875,000 6,154,000 20,692,000 53 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Quách Văn Thành Mƣờng 37,876,000 3,300,000 10,175,000 3,495,000 11,614,000 9,292,000 54 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Quách Văn Thƣơng Mƣờng 18,906,000 2,760,000 2,895,000 3,805,000 6,854,000 2,592,000 STT Xã Thôn (Bản) 44 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn 45 Xã Thạch Tƣợng 46 Hộ gia đình Lúa nƣơng, ruộng vụ Nƣơng rẫy Khai thác TNR Chăn nuôi Nguồn thu khác Các nguồn thu nhập Dân tộc Tổng thu nhập Quách Văn Tuấn Mƣờng 31,901,000 3,300,000 4,575,000 1,880,000 15,454,000 6,692,000 Thôn Tƣợng Sơn Trƣơng Công Hậu Thái 26,417,000 3,374,000 16,420,000 1,334,000 3,998,000 1,291,000 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Trƣơng Công Hiền Thái 18,265,000 2,534,000 12,192,000 776,000 2,192,000 571,000 58 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Trƣơng Công nhành Thái 16,228,000 2,434,000 10,512,000 1,299,000 1,416,000 567,000 59 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Trƣơng Công Văn Thái 19,984,000 3,134,000 12,472,000 150,000 3,719,000 509,000 60 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Trƣơng Công Vận Thái 18,983,000 3,234,000 13,032,000 358,000 1,906,000 453,000 61 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Trƣơng Minh Đông Thái 24,845,000 2,934,000 14,992,000 1,170,000 4,994,000 755,000 62 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Trƣơng Minh Đức Thái 19,540,000 3,384,000 11,632,000 1,268,000 2,589,000 667,000 63 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Trƣơng Văn An Thái 21,859,000 2,334,000 13,312,000 374,000 4,480,000 1,359,000 64 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Trƣơng Văn Hán Thái 21,065,000 2,534,000 13,032,000 844,000 3,594,000 1,061,000 65 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Trƣơng Văn Hiền Thái 18,415,000 2,234,000 11,072,000 564,000 3,484,000 1,061,000 STT Xã Thôn (Bản) 55 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn 56 Xã Thạch Tƣợng 57 Hộ gia đình Lúa nƣơng, ruộng vụ Nƣơng rẫy Khai thác TNR Chăn nuôi Nguồn thu khác Các nguồn thu nhập Hộ gia đình Dân tộc Tổng thu nhập Thôn Tƣợng Sơn Trƣơng Văn Hơn Thái 19,625,000 2,384,000 14,152,000 614,000 2,022,000 453,000 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Trƣơng Văn Hƣng Thái 14,967,000 1,884,000 11,072,000 384,000 974,000 653,000 68 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Trƣơng Văn Sinh Thái 24,211,000 2,534,000 14,992,000 484,000 4,904,000 1,297,000 69 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Trƣơng Văn Tuấn Thái 17,111,000 2,434,000 12,192,000 440,000 1,536,000 509,000 70 Xã Thạch Tƣợng Thôn Tƣợng Sơn Trƣơng Văn Yêu Thái 11,925,000 2,134,000 7,152,000 364,000 1,754,000 521,000 71 Xã Thành Mỹ Lử Cốm1 Bùi Thị Toàn Mƣờng 36,448,000 3,420,000 10,380,000 3,546,000 9,918,000 9,184,000 72 Xã Thành Mỹ Lử Cốm1 Bùi Văn Lƣợc Mƣờng 50,789,000 3,330,000 10,230,000 1,153,000 13,884,000 22,192,000 73 Xã Thành Mỹ Lử Cốm1 Đinh Văn Hoàn Mƣờng 12,058,000 2,340,000 2,260,000 406,000 5,908,000 1,144,000 74 Xã Thành Mỹ Lử Cốm1 Đinh Văn Lợi Mƣờng 20,372,000 3,870,000 5,638,000 548,000 4,424,000 5,892,000 75 Xã Thành Mỹ Lử Cốm1 Đinh Văn Thắng Mƣờng 14,946,000 1,710,000 2,502,000 218,000 4,824,000 5,692,000 76 Xã Thành Mỹ Lử Cốm1 Đinh Văn Thống Mƣờng 21,804,000 2,970,000 7,430,000 1,988,000 5,344,000 4,072,000 STT Xã Thôn (Bản) 66 Xã Thạch Tƣợng 67 Lúa nƣơng, ruộng vụ Nƣơng rẫy Khai thác TNR Chăn nuôi Nguồn thu khác STT Xã Thơn (Bản) Hộ gia đình Dân tộc Tổng thu nhập Các nguồn thu nhập Lúa nƣơng, ruộng vụ Nƣơng rẫy Khai thác TNR Chăn nuôi Nguồn thu khác 77 Xã Thành Mỹ Lử Cốm1 Đỗ Thị Tắc Kinh 40,498,000 2,790,000 7,150,000 3,278,000 8,288,000 18,992,000 78 Xã Thành Mỹ Lử Cốm1 Nguyễn Huy Mễ Kinh 35,654,000 3,330,000 10,230,000 3,508,000 9,694,000 8,892,000 79 Xã Thành Mỹ Lử Cốm1 Trƣơng Công Văn Thái 20,728,000 2,534,000 12,192,000 999,000 4,444,000 559,000 80 Xã Thành Mỹ Lử Cốm1 Trƣơng Quốc Hoạt Thái 21,847,000 2,234,000 13,872,000 1,114,000 3,894,000 733,000 81 Xã Thành Mỹ Lử Cốm1 Trƣơng Thị Dung Thái 23,184,000 2,584,000 13,312,000 1,684,000 4,476,000 1,128,000 82 Xã Thành Mỹ Lử Cốm1 Trƣơng Thị Thiên Thái 20,505,000 2,184,000 13,032,000 444,000 3,964,000 881,000 83 Xã Thành Mỹ Lử Cốm1 Trƣơng Văn Hanh Thái 22,291,000 2,434,000 12,192,000 1,314,000 4,794,000 1,557,000 84 Xã Thành Mỹ Lử Cốm1 Trƣơng Văn Hồng Thái 16,061,000 1,634,000 11,912,000 534,000 1,324,000 657,000 85 Xã Thành Mỹ Lử Cốm1 Trƣơng Văn Khánh Thái 19,423,000 2,484,000 14,432,000 424,000 1,434,000 649,000 86 Xã Thành Mỹ Lử Cốm1 Trƣơng Văn Khuyên Thái 20,883,000 2,184,000 12,752,000 444,000 4,964,000 539,000 87 Xã Thành Mỹ Lử Cốm1 Trƣơng Văn Lƣợt Thái 9,885,000 1,384,000 3,792,000 404,000 3,744,000 561,000 STT Xã Thôn (Bản) Hộ gia đình Dân tộc Tổng thu nhập Các nguồn thu nhập Lúa nƣơng, ruộng vụ Nƣơng rẫy Khai thác TNR Chăn nuôi Nguồn thu khác 88 Xã Thành Mỹ Lử Cốm1 Trƣơng Văn Tân Thái 44,173,000 3,734,000 13,872,000 884,000 22,984,000 2,699,000 89 Xã Thành Mỹ Lử Cốm1 Trƣơng Văn Thắng Thái 30,341,000 2,934,000 16,112,000 1,074,000 8,604,000 1,617,000 90 Xã Thành Mỹ Lử Cốm1 Trƣơng Văn Tuấn Thái 12,216,000 1,934,000 5,472,000 294,000 4,000,000 516,000 91 Xã Thành Mỹ Lử Cốm1 Trƣơng Văn Tuynh Thái 15,825,000 2,184,000 12,752,000 144,000 384,000 361,000 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Huy (2006), Một số thuật ngữ quản lý rừng cộng đồng, Dự án ETSP, Bộ Nông Nghiêp & PTNT, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2006), Hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Chi cục Kiểm lâm Thanh Hoá (2006), Dự án nâng cao lực PCCCR cho lực lượng Kiểm lâm Thanh Hoá giai đoạn 2007 – 2010 Diễn đàn quốc gia lần thứ lâm nghiệp cộng đồng (2014), Tài liệu diễn đàn (23-24/4/2014),Thái Nguyên Đinh Đức Thuận (2005), Bài học từ hoạt động quản lý rừng dựa cộng đồng dự án phát triển nông thôn EU tài trợ Lai Châu, Sơn La Cao Bằng Đinh Trọng Thu, Trần Hồng Thu (1998), Sự phụ thuộc cộng đồng địa phương vào sản phẩm rừng, Dự án bảo tồn Cúc Phƣơng, Hà Nội Hạt Kiểm lâm Thạch Thành (2010-2015), Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Thạch Thành Hội thảo quốc gia LNCĐ (2000), Kinh nghiệm tiềm quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội Hội thảo quốc gia LNCĐ (2001), Khuôn khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam,Tài liệu hội thảo, Hà Nội 10 Hội thảo quốc gia LNCĐ ( 2004), Hướng dẫn thực quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 11 Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam (2005), Hội thảo quản lý rừng bền vững có tham gia người dân, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 12 Hội thảo quốc gia QLRCĐ (2007), Chia sẻ kinh nghiệm thực mơ hình quản lý rừng cộng đồng thơn, Việt Nam, Tài liệu hội thảo quốc gia 13 Hội thảo quốc tế “Lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam: Thực trạng định hướng Phát triển sách”, Tài liệu hội thảo, Thành phố Huế 14 Katherine Warner(2007), Tăng cường tham gia bên hoạt động lâm nghiệp, kinh nghiệm quốc tế hội thách thức, Warner tham gia bên 15 Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Ngọc Lung (2004), Nghĩa vụ quyền lợi cộng đồng quản lý rừng, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 16 Nguyễn Bá Ngãi (2005), Nghiên cứu số mơ hình quản lý rừng cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo kết thực đề tài cấp bộ, Đại học Lâm nghiệp 17 Nguyễn Bá Ngãi (2009), Một số ý kiến chinh sách hưởng lợi từ rừng, Báo cáo cho diễn đàn chế sách quản lý ngành lâm nghiệp 18 Nguyễn Duy Chuyên, Vũ Nhâm, Hansson (2002), Phát triển lâm nghiệp cộng đồng miền núi phía Bắc, Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Hồng Qn, Phạm Xn Phƣơng (2001), Đề xuất khn khổ sách giải pháp hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo 20 Phạm Xn Phƣơng (2001), Khn khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồngở Việt Nam, Báo cáo hội thảo quốc gia 21 Phạm Xuân Phƣơng (2004), Khảo sát, đánh giá tình hình triển khai sách hưởng lợi HGĐ, cá nhân, cộng đồng giao khoán rừng đất rừng lâm nghiệp, Hà Nội 22 Sở Nơng nghiệp PTNT Thanh Hố (2012), Phương án thí điểm giao rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất, thuê đất lâm nghiệp tỉnh Thanh Hoá, giai đoạn 2013-2015 23 Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (1996), Quản lý tài nguyên rừng công cộng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Thủ tƣớng Chính phủ (1998), Quyết định việc thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp, Quyết định số 245/QĐ-TTg, Hà Nội, ngày 21/12/1998 25 Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Quyết định Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng, Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 26 Trƣờng Đại học Lâm nghiệp (1994), Kết nghiên cứu khoa học 1990-1991,Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà nội 27 UBND tỉnh Thanh Hố (2015), Báo cáo kết kiểm kê rừng tỉnh Thanh Hóa, thuộc“ Dự án tổng điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc, giai đoạn 2013-2016” 28 Vũ Nhâm (2004), Nghiên cứu điều kiện để tổ hoc cộng đồng dân cư thôn công nhận chủ thể quản lý rừng, Đề tài cấp ngành 2003- 2004 29 Vƣơng Văn Quỳnh (2003), Nghiên cứu giải pháp chủ yếu quản lý tài nguyên thiên nhiên sở cộng đồng H’Mông huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, Đề tài chƣơng trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan 30 Cẩm Thị Huế, Nghiên cứu số giải pháp quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp, năm 2009 31 Nguyễn Thị Nhàn, Đánh giá tác động quản lý rừng cộng đồng đến tài nguyên rừng sinh kế người dân địa phương xã Văn Minh, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Cạn, Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp, năm 2011