Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - TRỊNH NHÂN TƯỜNG “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ YÊN NHÂN, THUỘC VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN, TỈNH THANH HÓA” LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 ĐĂT VẤN ĐỀ Yên Nhân xã thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, nằm lưu vực thượng nguồn Sơng Khao, vùng phịng hộ đầu nguồn Sông Chu Về tài nguyên, môi trường cộng đồng dân cư có tiềm to lớn cho phát triển kinh tế xã hội Với diện tích đất lâm nghiệp rộng lớn chiếm 85% tổng diện tích đất tự nhiên, phần lớn đất rừng tự nhiên Đây nguồn tài nguyên quý giá phong phú địa phương Mặt khác địa bàn xã nằm khu vực có điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi tiềm để phát triển nhiều loại rừng, công nghiệp, ăn quả, dược liệu chăn nuôi Cùng với truyền thống đoàn kết dân tộc kiến thức địa phong phú, lao động dồi nguồn tài nguyên quan trọng góp phần phát triển kinh tế xã hội va ổn định sống cho người dân địa phương Tuy nhiên nhiều năm qua khai thác sử dụng rừng chưa hợp lý, hoạt động săn bắn khai thác gỗ trái phép ngày gia tăng làm cho diện tích rừng tự nhiên xã Yên Nhân bị thu hẹp, chất lượng rừng suy giảm, khả cung cấp lâm sản, chức phịng hộ, cải tạo mơi trường sinh thái, vv… khơng đáp ứng nhu cầu; tình trạng hạn hán, lũ lụt xảy hàng năm gây nhiều thiệt hại cho hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp, dẫn đến tình rạng kinh tế xã hội chậm phát triển, đời sống nhân dân nghèo nàn, lạc hậu Để khắc phục đói nghèo người dân phải khai thác lâm sản, săn bắn động vật khu bảo tồn thiên nhiên Ngồi cịn săn bắn động vật hoang dã từ khu bảo tồn thiên nhiên di chuyển vùng đệm, tạo di chuyển chiều động vật hoang dã từ khu bảo tôn thiên nhiên vùng đệm bị dần qua hoạt động săn bắn người dân Q trình làm cho tài nguyên động vật rừng ngày cạn kiệt, gây khó khăn cho cơng tác quản lý rừng nói chung cơng tác bảo tồn tính đa dạng sinh học nói riêng Trước thay đổi người ngày hiểu tầm quan trọng rừng Ngày nhà nước có nhiều chủ trương, sách dự án cho hoạt động quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Thế tượng săn bắn, khai thác gỗ trái phép thường xuyên xảy làm cho tài nguyên rừng tiếp tục suy giảm Những kết nghiên cứu gần cho thấy nguyên nhân chủ yếu chưa phát huy lực cộng đồng, lực lượng xã hội gần với người dân Các dòng họ, già làng, tổ chức quần chúng thành viên khuyến khích giám sát thực sách nhà nước quy định cộng đồng có lợi cho hoạt động bảo vệ phát triển tài nguyên Vậy làm để nâng cao lực nội sinh cộng đồng, phát huy tiềm sẵn có lơi cộng đồng tham gia vào hoạt động quản lý tài nguyên rừng mục tiêu phát triển bền vững địa phương Đây băn khoăn, trăn trở khơng quyền cấp, nhà khoa học mà người dân địa phương Nhằm góp phần giải vấn đề đề tài: “Nghiên cứu số giải pháp quản lý rừng sở cộng đồng xã Yên Nhân, thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa” thực Đề tài tiến hành nghiên cứu giải pháp quản lý rừng sở cộng đồng vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Góp phần thúc đẩy trình nâng cao nhận thức kiến thức cộng đồng, tạo điều kiện cho việc kết hợp kinh nghiệm truyền thống với khoa học hình thành cách thức quản lý rừng, thúc đẩy việc liên kết ngành cấp, phát huy tổng hợp nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội nhân văn cho việc sử dụng tối ưu tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững địa phương đất nước CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỪNG TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG 1.1 Nhận thức chung quản lý rừng sở cộng đồng 1.1.1 Khái niệm quản lý rừng sở cộng đồng Rừng phận tài nguyên mà đặc điểm chúng định đến đặc điểm nhiều cán tài nguyên khác, chúng có ý nghĩa tồn thiên nhiên nói chúng người nói riêng, chúng dễ bị biến đổi tác động người có nhu cầu khẩn thiết quản lý hiệu Chính giới, lịch sử quản lý rừng phát triển từ sớm Đầu kỷ XVIII, nhà Lâm học Đức [41] đề xuất nguyên tắc lợi dụng lâu bền rừng lồi tuổi, vào thời điểm nhà Lâm học Pháp [42] đề phương pháp kiểm tra điều chỉnh sản lượng rừng khác tuổi khai thác chọn Trong thời kỳ này, hệ thống quản lý rừng phần lớn dựa mơ hình kiểm sốt quốc gia, vai trị tham gia cộng đồng quản lý rừng không ý, Chính phủ giữ quyền pháp lý độc kiểm sốt toàn khu rừng tự nhiên quốc gia Giai đoạn từ kỷ XX trở lại đây, tài nguyên rừng nhiều Quốc gia bị giảm sút cách nghiêm trọng, môi trường sinh thái sống đồng bào miền núi bị đe dọa phương thức quản lý tập trung trước khơng cịn thích hợp Người ta tìm cách cứu vãn tình trạng suy thối tài ngun rừng thơng qua việc ban bố số sách nhằm động viên thu hút người dân tham gia quản lý sử dụng tài nguyên rừng Phương thức quản lý rừng cộng đồng (hay lâm nghiệp cộng đồng) xuất Ấn Độ thay đổi thành hình thức quản lý khác Lâm Nghiệp trang trại, Lâm nghiệp xã hội (Nepan, Thái Lan, Philippin,…) Hiện nay, nước phát triển, sản xuất Nơng, Lâm nghiệp cịn chiếm vị trí quan trọng người dân nơng thơn miền núi, quản lý rừng theo phương thức phát triển Lâm nghiệp xã hội hình thức mang tính bền vững phương diện kinh tế, xã hội lẫn môi trường sinh thái [27] Những nghiên cứu gần nước phát triển rõ, trình xây rựng hồn thiện sách, luật pháp quản lý tài nguyên thiên nhiên, thiếu tham gia cộng đồng nguyên nhân quan trọng làm giảm hiệu lực sách bảo vệ quản lý tài nguyên thiên nhiên Khi có giải pháp thích hợp cộng đồng lực lượng động viên, hỗ trợ, giám sát, chí cưỡng chế thành viên thực hoạt động quản lý bền vững tài nguyên Ngược lại, vai trò cộng đồng hồn tồn bị mờ nhạt hoạt động quản lý tài ngun Đơi họ cịn trở thành lực lượng đối lập lại với nhà nước hoạt động quản lý tài nguyên Kết nghiên cứu nhiều tác giả khặng định phần lớn vùng nông thôn miền núi Philippines, Indonesia, Lào, Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan, v.v…, cộng đồng địa phương giữ vị trí quan trọng quản lý tài nguyên thiên nhiên [44] Khái niệm cộng đồng hiểu nhóm người sống khu vực, thường chia sẻ mục tiêu chung, luật lệ xã hội chung có mối quan hệ gia đình với (D’arcy Davis Case, 1990) Còn quản lý rừng sở cộng đồng quản lý tài nguyên rừng dựa vào tổ chức luật lệ cộng đồng mà phát huy lực nội sinh cộng đòng cho hoạt động quản lý Những giải pháp quản lý rừng sở cộng đồng chứa đựng sắc thái phong tục, tập quán, ý thức tôn giáo, nhận thức, kiến thức người dân, đặc điểm quan hệ gia đình, họ hàng, làng xóm, sách, luật pháp v.v…(Edwin Shanks, 1992) Trong nước cơng nghiệp phát triển đề cao vai trị cá nhân, nước phát triển mà đặc biệt vùng Châu Á –Thái Bình Dương, gia đình cộng đồng đánh giá cao 1.1.2 Vai trị sách nhà nước quản lý rừng sở cộng đồng Quản lý rừng sở cộng đồng xây dựng dựa sở phong tục tập quán người dân địa phương Có phong tục tập quán phù hợp với yêu cầu quản lý bền vững tài nguyên rừng Nhưng có phong tục tập quán ngược lại với yêu cầu quản lý bền vững tài nguyên rừng Vì vậy, quản lý rừng sở cộng đồng phải hướng vào phát huy phong tục tập quán có lợi, giảm dần phong tục tập quán cản trở hoạt động quản lý bền vững tài nguyên (IUCN,1991) Tuy nhiên, phong tục, tập quán, nhận thức, kiến thức nhân dân bất biến Chúng thay đổi không ngừng tiến xã hội Vì vậy, giải pháp quản lý rừng sở cộng đồng không phù hợp với đặc điểm nhận thức kiến thức người dân mà phải hướng đến làm thay đổi chúng theo chiều hướng có lợi cho hoạt động quản lý bền vững tài nguyên (IUCN,1991) Quản lý rừng sở cộng đồng không thực thiếu hậu thuẫn sách thể chế Nhà nước Các tổ chức cộng đồng quan quyền lực, khơng có cơng cụ chun riêng Trong nhiều trường hợp tổ chức cộng đồng không giải cách triệt để vấn đề phức tạp quản lý tài nguyên Khi có tổ chức cộng đồng phải hợp tác với quan quyền để giải vấn đề vượt khỏi quyền hạn Vì vậy, quy định cộng đồng phải xây dựng sở tính đến hỗ trợ sách thể chế thời Nhà nước, không trái với quy định Nhà nước 1.1.3 Chiến lược sách cho quản lý rừng sở cộng đồng Chiến lược sách quản lý rừng sở cộng đồng nước khu vực tiến hành theo hướng sau: - Bổ sung sửa đổi sách để tăng quyền quản lý rừng cho người dân cộng đồng Những giải pháp chủ yếu để tăng quyền quản lý rừng sở cộng đồng là: cấp giấy chứng nhận quyền quản lý sử dụng rừng đất rừng lâu dài cho hộ gia đình cộng đồng, quy hoạch phát triển có tham gia người dân, xây dựng tổ chức hương ước đảm bảo quyền sử dụng phát triển tài nguyên rừng, xây dựng hợp đồng trách nhiệm gia đình, cộng đồng với nhà nước [28] - Kết hợp giải pháp hỗ trợ kinh tế để khuyến khích với giải pháp hành cứng rắn, trọng phát triền đồng giải pháp khoa học công nghệ, giải pháp kinh tế giải pháp xã hội cho quản lý rừng - Những chương trình quản lý tài ngun chương trình phát triển nói chung địa phương xây dựng theo phương pháp tham gia tất giai đoạn lập kế hoạch Người ta xem phương pháp cho phép phát huy đầy đủ nội lực cộng đồng cho quản lý bền vững tài nguyên rừng 1.2 Quản lý rừng sở cộng đồng số nước giới 1.2.1 Quản lý rừng sở cộng đồng số nước khu vực Trong giai đoạn quản lý rừng sở cộng đồng xem giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu sử dụng tài ngun, hỗ trợ giải tình trạng suy thối tài ngun Đã có khơng mơ hình quản lý tài nguyên sở cộng đồng thành công Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc,… (Hirsch, 1999) Đây học quý báu cho trình xây dựng giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng sở cộng đồng Việt Nam Không giống phương thức quản lý rừng truyền thống quan tâm đến vấn đề kỹ thuật lực lượng chuyên trách liên quan tới quản lý hệ sinh thái tự nhiên Quản lý rừng sở cộng đồng địi hỏi phải có kết hợp hài hịa vấn đề kỹ thuật với vấn đề xã hội, đặc biệt ý phát huy vai trị kiến thức địa tổ chức quần chúng địa phương [1] Những người dân xứ cộng đồng họ cộng đồng địa phương khác có vai trị quan trọng quản lý rừng bảo vệ mơi trường, lẽ họ tích lũy vốn kiến thức truyền thống với kinh nghiệm thực tế qua nhiều năm Chính phủ nước cần nhận khuyến khích tham gia họ chiến lược quản lý tài nguyên phát triển bền vững [43] Vì vậy, đường tốt để giảm tình trạng suy thối tài ngun rừng phải dựa vào người dân sống rừng, gần rừng gắn bó với rừng Do vậy, cần phải thực sách phân quyền trao quyền cho họ việc quản lý phục hồi nguồn tài nguyên quý báu [43],[44] Nhiều hội thảo quốc tế Lâm nghiệp cộng đồng đến nhận định chung yếu tố đảm bảo cho thành công Lâm nghiệp cộng đồng, yếu tố là: - Chính phủ nước phải đưa cam kết mặt pháp lý ổn định, lâu dài quyền sử dụng đất chủ trương phát triển nông thôn, miền núi dạng luật văn luật để người yên tâm đầu tư sử dụng mảnh đất cách lâu dài Các sách quản lý rừng ban hành phải thu hút tham gia đông đảo người dân địa phương, đặc biệt gia đình nghèo lâu sống nghề rừng - Việc hoạch định sách quản lý rừng phải thơng qua đàm thoại khảo sát thực tế cộng đồng địa phương để tìm hiểu rõ nhu cầu khả người dân, tránh chủ trương gị ép, ý chí đưa từ xuống - Các cấp quản lý trực tiếp (cấp thôn cấp hộ gia đình) có vai trị đặc biệt quan trọng liên quan trực tiếp đến việc động viên huy động nguồn lực nhân dân, đến việc quản lý sử dụng đất rừng, đến việc giải tranh chấp hay xung đột nội cộng đồng Cho tới nay, cấp thôn số nước có Việt Nam chưa thức cơng nhận nằm máy hành nhà nước; nhiên, tổ chức tự quản dân, dân bầu bàn bạc định Chính nhà nước phải phát huy hết vai trò to lớn nội tổ chức [15] 1.2.2 Đặc điểm sách quản lý rừng số nước khu vực - Ở Ấn Độ Đặc điểm bật sách quản lý rừng Ấn Độ trì mối quan hệ thực chất rừng với người dân tộc ngườ nghèo sống rừng gần rừng, bảo vệ quyền lợi nhận rừng hưởng lợi từ rừng lâu đời họ [15] Ấn Độ coi cộng đồng đối tác quản lý vùng đất rừng Chính phủ Chính phủ cho phép cộng đồng sử dụng tất sản phẩm khơng phải gỗ, cịn việc phân chia quyền lợi gỗ lại có thay đổi nhiều bang (CRES, 1997) Tại Ấn Độ, người ta nghiên cứu số biện pháp nhằm tạo tăng thêm tổ chức địa phương có hiệu lực lâu dài cho quản lý rừng công cộng [40] - Ở Nhật Bản Nhật Bản có 25.21 triệu rừng, rừng cộng đồng chiếm 10%, rừng tư nhân 60% rừng quốc gia chiếm 30% [19] Từ đam mê quan tâm đến văn hóa, người Nhật học cách cải tiến việc sử dụng bền vững bảo tồn nguồn tài nguyên rừng lớn Vì vậy, thực tế mục tiêu luật pháp rừng quản lý tài nguyên Nhật Bản công bố rõ ràng để đẩy mạnh phát triển bền vững dựa sở lợi ích cộng đồng từ năm 1980 [38] - Ở Philippine Từ năm 1970 Chính phủ Philippine quan tâm đến phát triểm Lâm nghiệp xã hội, Nhà nước xây dựng dự án Lâm nghiệp xã hội tổng hợp Bộ tài nguyên thiên nhiên chủ trì phối hợp với có liên quan, phân chia thành vùng phát triển Lâm nghiệp xã hội giám đốc vùng phụ trách, xây dựng mạng lưới đến cấp huyện Philippine trọng chuyển giao kỹ thuật nông lâm kết hợp kỹ thuật canh tác đất dốc (SALT) đến người nông dân để phát triển nơng nghiệp Năm 1982, phủ xây dựng dự án phát triển Lâm nghiệp xã hội quốc gia công nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho cộng đồng - Ở Thái Lan Sử dụng đất đai thông qua chương trình làm rừng, hộ nơng dân giao đất nông nghiệp, đất thổ cư, đất để trồng rừng Người nơng dân có trách nhiệm quản lý đất, khơng chặt sử dụng rừng Người nông dân nhận đất Chính phủ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất rừng Nhà nước nơi phù hợp cho việc trồng nông nghiệp lưu niên Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp, làm tăng mức độ an toàn cho người thuê đất thời gian sử dụng Do ảnh hưởng tích cực đến việc khuyến khích đầu tư tăng sức sản xuất đất (CRES 1997) 1.3 Quản lý rừng sở cộng đồng Việt Nam 1.3.1 Các tổ chức cộng đồng Việt Nam - Cộng đồng dân tộc: Hiện nước ta có 54 dân tộc cộng đồng dân tộc lại có đặc điểm riêng văn hóa, tổ chức xã hội, tiếng nói, tập quán truyền thống quan hệ sản xuất - Cộng đồng làng, bản: + Làng, xóm miền xi hình thức cộng đồng hình thành sở phương thức canh tác lúa nước, có nhiều thể chế tồn lâu đời xã hội nông thôn Việt Nam + Thôn, miền núi hình thức cộng đồng hình thành miền núi, sở quan hệ sắc tộc, kinh tế tự nhiên, tụ cấp, tự túc, có ảnh hưởng sâu sắc đến việc quản lý, bảo vệ xây dựng phát triển rừng Ngoài hai hình thức chủ yếu cịn có loại hình cộng đồng khác cộng đồng tôn giáo, cộng đồng họ tộc, cộng đồng giới tính, v.v… Một số loại hình cộng đồng phát triển thành tổ chức đồn thể, có mục tiêu điều lệ rõ ràng, hoạt động theo quy chế tổ chức trị xã hội hay tổ chức kinh tế Một số đồn thể tham gia có nhiều đóng góp cho việc phát triển lâm nghiệp địa phương thời gian qua Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn niên, v.v… 1.3.2 Quản lý rừng sở cộng đồng Việt Nam Tính cộng đồng dân tộc Việt Nam yếu tố quan trọng tạo sở cho thành đạt công bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Vì vậy, vấn đề phát huy vai trò cộng đồng để quản lý nguồn tài nguyên vấn đề vừa mang ý nghĩa phát huy truyền thống, vừa tạo cách quản lý tài nguyên có hiệu Phù hợp với xu hướng phát triển giới [26] Ngày Việt nam, quản lý rừng sở cộng đồng nhận thức giải pháp hiệu để quản lý tài nguyên thiên nhiên vùng cao Đó cách quản lý mà thành viên cộng đồng tham gia vào q trình phân tích đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân hình thành giải pháp 70 vấn cho đầu tư phát triển thị trường lâm sản vừa góp phần làm tăng thu nhập kinh tế, vừa lôi người dân vào bảo vệ phát triển rừng - Đầu tư hỗ trợ cho hộ gia đình Hỗ trợ vốn đầu tư sản xuất điều kiện thiếu hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với hộ gia đình nghèo xã Yên Nhân, việc tạo nguồn vốn lại trở nên quan trọng, vậy, cần có sách hỗ trợ đầu tư vốn cho hộ gia đình quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng cho vây theo chu kỳ kinh doanh loại trồng, đơn giản hóa thủ tục vay vốn, khơng tính lãi xuất vay vốn trồng rừng, trồng ăn 4.3.1.2 Đầu tư phát triển sở hạ tầng - Đầu tư phát triển sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông đến thôn, hệ thống trường học mạng lưới điện xác định giải pháp quan trọng nâng cao dân trí, tăng cường trao đổi kinh tế, văn hóa, nhờ nâng cao lực quản lý nguồn tài nguyên, có quản lý bảo vệ phát triển rừng - Đầu tư công trình phục vụ văn hóa, truyền thanh, truyền hình sở hoạt động thể thao, nhà văn hóa, …phục vụ lễ hội, phát huy truyền thống văn hóa sắc dân tộc liên quan đến quản lý rừng Tổ chức giao lưu văn hóa vùng khu vực, lễ hội truyền thống dân tộc Tiếp tục bổ xung, điều chỉnh hương ước làng quản lý, bảo vệ sử dụng tài nguyên rừng 4.3.2 Những giải pháp xã hội 4.3.2.1 Đổi công tác tổ chức, phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động quản lý tài nguyên rừng - Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấp quản lý nhà nước lâm nghiệp từ cấp tỉnh, huyện, xã Lấy xã đơn vị sở để đạo phát triển lâm nghiệp, xây dựng quy định trách nhiệm quyền hạn quản lý tài nguyên rừng Những phân tích cho thấy hiệu quản lý rừng địa phương nhiều hạn chế Một nguyên nhân nhiệm vụ lực 71 lượng tham gia quản lý rừng chồng chéo, dẫn đến bng lỏng thiếu trách nhiệm Vì vậy, cần phải xây dựng quy định, phân chia rõ chức năng, nhiệm vụ Khu bảo tồn Xuân Liên, Hạt kiểm lâm huyện Thường Xuân, cấp quyền, tổ chức đồn thể cá nhân nhằm phối hợp tốt lực lượng địa phương cho quản lý rừng - Củng cố xây dựng tổ chức luật lệ cộng đồng liên quan quản lý tài nguyên rừng Kết điều tra cho thấy nguyên nhân dẫn đến hiệu quản lý tài nguyên địa phương thiếu tham gia tổ chức cộng đồng quy định cộng đồng quản lý tài nguyên Vai trò cộng đồng mờ nhạt quản lý tài nguyên Những hộ gia đình đơn lẻ khơng tổ chứ, khơng có cam kết với thường bất lực trước xâm hại tài nguyên, tài nguyên nhà nước giao quyền cho họ sở hữu sử dụng Vì vậy, yếu tố đảm bảo tham gia cộng đồng phải xây dựng tổ chức luật lệ cộng đồng quản lý sử dụng, bảo vệ phát triển tài nguyên Các tổ chức trị xã hội như: Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, tổ chức Đảng, Đồn niên v.v… Có vai trò lớn việc vân động nhân dân thực chủ trương sách Đảng Nhà nước góp phầng ổn định xã hội, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuấ phát triển Tổ chức cộng đồng máy giám sát, vận động cưỡng chế thành viên cộng đồng thực quy định chung thống Các quy định cộng đồng bao gồm vấn đề tổ chức cộng đồng, quyền lợi nghĩa vụ người tham gia hoạt động tổ chức công đồng quản lý tài nguyên Quyền lợi nghĩa vụ quản lý tài nguyên động lực chủ yếu khuyến khích thành viên tích cực xa lánh chương trình quản lý tài nguyên cộng đồng - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán kỹ thuật cấp xã, thôn, bản,… 72 - Phổ cập sách pháp luật sách, chế độ nhà nước liên quan đến rừng nghề rừng Phấn đấu đào tạo cán khuyến nông khuyến lâm người dân tộc chỗ, để vừa sản xuất vừa người hướng dẫn cho hộ gia đình khác - Bồi dưỡng ngắn hạn cho nông dân kỹ thuật nông nghiệp: Trồng cây, chăm sóc trồng sản xuất nơng lâm kết hợp, v.v… 4.3.2.2 Chính sách thị trường lâm sản Vấn đề sách thị trường nơng, lâm sản, quản lý sản phẩm, quản lý thi trường luôn hộ gia đình quan tâm ý, tác động trực tiếp đến kết sản xuất kinh doanh họ Bên cạnh đó, sách công cụ quan trọng Nhà nước để tác đơng trở lại q trình phát triển sản xuất kinh doanh kinh tế Để tăng cường quản lý khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thực hình thức ký hợp đồng với nơng dân tiêu thụ nơng sản phẩm để hình thành thị trường lâm sản ổn định làm dịch vụ vốn, vật tư phục vụ cho sản xuất Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh dựa vào vùng nguyên liệu dân để chế biến nông lâm sản, xây dựng phương thức tổ chức sản xuất – Chế biến – tiêu thụ quy mô vừa nhỏ 4.3.2.3 Tiếp tục thực sách giao đất giao rừng - Giao đất tiềm thơn, cho hộ gia đình Qua vấn cán quản lý người dân địa phương cho thấy thực sách giao đất giao rừng cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình địa phương chưa phát huy hiệu quản lý rừng đất lâm nghiệp Lý diện tích đất nơng nghiệp q khơng đảm bảo lương thực cho người dân, để có thêm thu nhập họ phải khai thác nứa nan từ rừng tự nhiên, mặt khác địa hình hiểm trở, giao thơng lại khó khăn, diện tích rừng nứa phân bố khơng đều, nên có khác sản lượng khai thác nan nứa thu nhập hộ gia đình Những hộ có diện tích rừng giao gần thơn bản, gần đường giao thơng thuận lợi cho việc khai thác nan nứa, mang lại thu nhập cao cho hộ gia đình; cịn hộ có diện tích rừng xa thơn ngược lại, trí có hộ gia đình khơng có hoạt động 73 khai thác nan nứa địa hình hiểm trở, khơng có đường giao thơng lại, khơng tránh khỏi tranh chấp đất đai tiềm hộ gia đình Vì năm gần quyền địa phương cho phép người dân sử dụng chung nguồn tài nguyên Tuy xã có ban hành quy chế khai thác, phân bổ vùng khai thác cho năm, song thực tế nhân dân vùng không thực triệt để, nên khu vực thuận lợi bị khai thác trụi, làm cho nguồn tài nguyên có nguy cạn kiệt vài năm tới Để khắc phục tình trạng khai thác ạt sản phẩm tre, nứa cần phải thực giao đất tiềm cho tất chủ hộ gia điình quản lý chặt chẽ việc thực quy chế khai thác người dân địa phương - Giao cho cộng đồng quản lý khu rừng có lợi ích chung, xa khu dân cư, phát huy truyền thống, sắc tập quán quản lý rừng cộng đồng trước Khi phân tích tập quán quản lý khu rừng có ý nghĩa đặc biệt với đời sống cộng đồng rừng thiêng, rừng nghĩa địa rừng phòng hộ, rừng đặc dụng v.v… người vấn cho mẫu hình hiệu quản lý rừng cộng đồng hồn tồn giao cho cộng đồng quản lý khu rừng sản xuất lợi ích chung Kinh nghiệm truyền thống quản lý khu rừng có ý nghĩa đặc biệt trước sở thực tiễn đảm bảo cho thành công quản lý rừng cộng đồng - Tăng cường lực lượng hướng dẫn, giám sát thực quy hoạch sử dụng đất giao đất, giao rừng Tăng cường hướng dẫn giám sát thực quy hoạch sử dụng đất giao đất, giao rừng nâng cao lực cộng đồng, hỗ trợ họ củng cố tổ chức cộng đồng làm cho luật lệ cộng đồng có hiệu lực với thực tiễn quản lý tài nguyên Nhà nước không cần hỗ trợ cho thực quy hoạch sử dụng đất mà phải xây dựng thể chế sách cho việc hướng dẫn kiểm tra, giám sát việc sử dụng đất Những tổ chức cần có mạng lưới đến thơn thành viên đào tạo trình độ thích hợp bên cạnh việc hình thành tổ chức giám 74 sát quản lý tài nguyên phải giao cho họ thẩm quyền định việc xử lý trường hợp vi phạm pháp luật bảo vệ rừng Nhờ thực đực nghiêm sách sách quản lý rừng địa phương 4.3.2.4 Chính sách đoàn kết dân tộc Hiện xã Yên Nhân có ba dân tộc chung sống với nhau, chủ yếu dân tộc Thái Các dân tộc có trình độ dân trí khác nhau, phong tục tập qn sinh hoạt khác Nhưng sống đan xen thôn, không tránh khỏi miệt thị dân tộc, tập quán sinh hoạt Chính quyền nhà nước cấp cần thực tốt sách đại đồn kết dân tộc, bình đẳng giúp đỡ nhau, tôn trọng phong tục tập quán Đây tiền đề quan trọng để tổ chức lại cộng đồng thôn phát triển lâm nghiệp cộng đồng góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng địa phương 4.3.3 Những giải pháp khoa học công nghệ 4.3.3.1 Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm Xây dựng mơ hình trình diễn canh tác nông nghiệp chăn nuôi - Hệ thống phổ biến kiến thức địa kết hợp với kiến thức đại hoạt động canh tác nông lâm, nghiệp Sự phát triển không đồng dân tộc xã Yên Nhân đặc điểm cần quan tâm trình quản lý rừng sở cộng đồng Có dân tộc vài chục người, sống tự cấp tự túc chưa đủ ăn Do khơng thể áp dụng máy móc mơ hình sản xuất lâm nghiệp dân tộc cho dân tộc khác, chỗ cho chỗ kia, chung sống xã Tình trạng phổ cập, cán khuyến nông, khuyến lâm thường sử dụng kiến thức kinh nghiệm từ sách mà ý khai thác kiến thức địa từ người dân Đó nguyên nhân làm cho số hoạt động phổ cập chưa thực hiệu Tổ chức nghiên cứu phổ cập kiến thức địa kết hợp với kiến thức áp dụng vào hoạt động canh tác hộ gia đình mở lớp ngắn hạn chọn trồng kỹ thuật trồng, chăn nuôi thú y, nuôi trồng thủy sản, quản lý bảo vệ rừng, v.v… 75 Do đặc điểm, phong tục tập quán dân tộc khác nhận thức khác nhau, nên trình nghiên cứu lựa chọn mơ hình sản xuất, chon giống trồng, chọn vật nuôi, giải pháp hữu hiệu mời người dân tham gia vào công việc cụ thể: Người dân địa phương tự nguyện tham gia hoạt động lâm nghiệp, ký kết hợp đồng trách nhiệm bảo vệ, quản lý rừng trồng thêm rừng cho cá nhân , hộ gia đình cộng đồng thôn, Người dân địa phương cần phát triển kiến thức, kinh nghiệm ban thân mình, tích cực tham gia vào trình lập kế hoạch, thiết kế, thực thi, giám sát đánh giá hoạt động lâm nghiệp, mức họ chịu trách nhiệm việc quản lý hưởng thành lao động nguồn tài nguyên mang lại Đây yêu tố kích thích quan trọng lợi ích cá nhân, thu hút người dân tham gia bảo vệ phát triển tài nguyên rừng - Phát triển chăn nuôi dịch vụ thú y Kết thống kê cho thấy thu nhập kinh tế từ chăn nuôi người dân có tỷ trọng lớn kinh tế hộ gia đình chưa tương xứng với tiềm nó, nhiều hộ chưa tham gia chăn ni, nhiều hộ khác chăn ni phát triển cầm chừng Một nguyên nhân tình trạng dịch bệnh thường phát triển mạnh với loài gia súc gia cầm Có gần khơng chăn ni gà, trâu bị khơng đáng kể Lý chủ yếu dịch bệnh tiêu diệt đàn giống họ Người ta nhận thấy rằng, cần phải hỗ trợ thơn hình thành dịch vụ giống kỹ thuật phòng trừ bênh gia súc, gia cầm địa phương Đây yếu tố phát triển kinh tế hộ gia đình, giúp họ sử dụng tốt tài nguyên đa dạng sinh học điều kiện tài nguyên thiên nhiên khác địa phương Phát triển chăn nuôi dịch vụ thú y yếu tố tăng cường tính gắn kết cộng đồng bảo tồn, phát triển sử dụng hợp lý tài nguyên địa phương - Xây dựng mơ hình chăn ni động vật hoang dã Xây dựng mơ hình chăn ni động vật hoang dã vừa góp phần bảo tồn đa dạng sinh học vừa tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội địa phương Nhiều loại thú hoang dã địa phương có giá trị cao sử dụng trao đổi hàng hóa như: Hươu, Nai, Dê, Nhím, Lợn rừng…Điều kiện phát triển chúng 76 thuận lợi không gian rộng nguồn thức ăn dồi Vì vậy, hỗ trợ nghiên cứu phát triển chăn nuôi thú hoang dã hướng tốt góp phần phát triển kinh tế xã hội giảm áp lực vào tài nguyên thiên nhiên địa phương Phát triển chăn nuôi thú hoang dã không giảm áp lực cộng đồng vào tài nguyên thú địa phương mà tăng cường gắn kết hộ gia đình trình sản xuất phát triển thị trường, hình thành tổ chức cộng đồng luật lệ cần thiết cho phổ biến kiến thức, phòng chống dịch bệnh, ổn định thi trường v.v… Qua phát triển mối liên kết người dân với cộng đồng - Xây dựng biện pháp kỹ thuật nâng cao suất hệ thống canh tác nông nghiệp lâm nghiệp - Hiện phương thức sản xuất quảng canh thường cho suất loại trồng nông nghiệp thấp Điều ảnh hưởng đến đời sống người dân, gia tăng nhu cầu diện tích canh tác mà cịn hướng người dân vào rừng khai thác lâm sản bổ sung nguồn thu nhập cho Trong trình trao đổi người vấn thống cấn nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao suất trồng hệ canh tác nông nghiệp coi nhân tố làm giảm sức ép đới sống cộng đồng vào tài nguyên rừng Cụ thể thực cac biện pháp thâm canh tăng ăng suất trồng; phong trừ sâu, bệnh hại; xây dựng cơng trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu cho sản xuất nơng lâm nghiệp; chuyển đổi diện tích đất ruộng vụ thành diện tích cơng nghiệp, ăn quả, dược liệu,… Sử dụng hiệu đất vườn tạp theo mơ hình canh tác bền vững đất dốc; Phát triển loài rừng đa tác dụng (Trám, Luồng, Quế,…) vừa cho sản phẩm lương thực, cho gỗ củi vừa có khả bảo vệ đất nguồn nước thúc đẩy cộng đồng thma gia tích cực vào phát triển rừng hoạt động quản lý tài nguyên nói chung 4.3.3.2 Phát triển chế biến sản phẩm từ rừng Cho đến phần lớn sản phẩm từ rừng trao đổi dạng sản phẩm thô làm cho giá trị chúng thấp Thậm chí nhiều loại sản phẩm khơng có giá trị thị trường Vì vậy, cần hỗ trợ công nghệ chế biến lâm sản để phát triển thị 77 trường tăng thu nhập cho người dân Chế biến lâm sản không giúp người dân nhận thức đầy đủ giá trị kinh tế tài nguyên rừng, tích cự quản lý bảo vệ rừng mà cịn hỗ trợ hình thành liên kết hộ gia đình với cộng đồng, giúp họ ổn định sản xuất, thúc đẩy định canh, định cư phát triển kinh tế xã hội nói chung Những hướng quan trọng chế biến lâm sản khu vực nghiên cứu chế biến tinh dầu, chế biến dược thảo, chế biến tinh bột bột giấy v.v…Đây lĩnh vực chế biến cần phát triển trước tiên theo hướng hình thành sản phẩm hàng hóa có khối lượng nhỏ, giá trị cao, khơng địi hỏi đầu tư đường xá với quy mô lớn 4.3.3.3 Phát triển cơng nghệ canh tác đất dốc - Hồn thiện phương án quy hoạch sử dụng đất địa phương Phân tích tình trạng sử dụng đất nhận thấy nhiều bất cập Trước hết người ta chưa xác định kiểu sử dụng đất hiệu địa phương Trong đồ quy hoạch phần sườn dốc gồm đất vườn tạp, ruộng cụ, đất rừng đất trống chưa sử dụng Quy hoạch chưa co tác dụng hướng dẫn người dân sử dụng đất hiệu bền vững Quy hoạch chưa đầy đủ vào tiềm đất địa phương Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất, đặc biệt mức thôn cần thiết Đây vừa văn pháp lý nhà nước buộc người phải thực hoạt động quản lý tài nguyên vừa tài liệu hướng dẫn cho họ quản lý tài nguyên cách hiệu Quy hoạch sử dụng đất trước khơng có tham gia hộ gia đình quyền thơn Nhiều người khơng hiểu khơng sử dụng đất quy hoạch xã Mặt khác, quy hoạch sử dụng đất trước không đủ chi tiết để làm sở hướng dẫn người dân sử dụng đất hợp lý Trong phương án quy hoạch cần cụ thể giải pháp quản lý với nhóm đất theo độ dốc, độ cao, cấp đất, khoảng cách gần khu dân cư, gần đường giao thông v.v… Những phân tích cho thấy Tổ chức lại xã hội nghề rừng địa bàn xã Yên Nhân, nhằm đáp ứng nhu cầu phòng hộ , bảo tồn đa dạng sinh học thỏa mãn nhu cầu lâm sản xã hội Phải nhận định ranh giới, diện tích 78 ba loại rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất để làm sở cho tổ chức quản lý bền vững tài nguyên rừng sở cộng đồng - Xây rựng mô hình canh tác bền vững đất dốc Trên sở phương án quy hoạch đất cần tiến hành xây dựng mơ hình canh tác bền vững đất dốc, diện tích ruộng nước địa phương chiếm tỷ lệ thấp Do đó, năm tới, nhận thức kiến thức người dân nâng lên, kinh doanh rừng chưa mang lại thu nhập đáng kể, nhiều mơ hình sản xuất khác chờ phát huy tác dụng, thị trường chờ có hội phát triển canh tác lương thực đất đốc cịn mơ hình phổ biến Để bảo vệ rừng, bảo vệ đất trì suất canh tác cần hỗ trợ việc áp dụng công nghệ canh tác Đặc biệt công nghệ chống xói mịn trì độ ẩm đất Theo người dân phát triển canh tác bậc thang dẽ biện pháp khả thi nhất, phù hợp với kinh nghiệm người dân địa phương Họ cho làm bậc thang khơng để canh tác lúa, mà áp dụng cho trồng ăn quả, đa tác dụng, dược liệu v.v… Để phát triển công nghệ canh tác đất dốc cần có hoạt động nỗ lực cộng đồng việc xây dựng quy ước chuyển giao kỹ thuật, kiểm tra, giám sát hỗ trợ thành viên thực công nghệ canh tác, đặc biệt việc phát triển mô hình nơng lâm kết hợp, góp phần tích cực việc đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, phát huy hiệu quản lý, bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên rừng đất lâm nghiệp địa phương 79 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 1) xã Yên Nhân xã nằm xa trung tâm kinh tế, văn hoá xã hội huyện, Yên Nhân thực khó khăn việc phát triển sản xuất giao lưu kinh tế với bên Địa hình cao dốc, chia cắt mạnh, đất sản suất nơng nghiệp ít, nên khó khăn canh tác mở mang diện tích Hệ thống sơng suối nhiều thuận lợi nguồn nước tưới tiêu sản xuất nông lâm nghiệp sinh hoạt 2) Những đặc điểm kinh tế, xã hội nhân văn xã Yên Nhân thu nhập bình quân đầu người thấp, chủ yếu sản xuất nông, sản xuất mang tính tự cấp tự túc, hiệu kinh tế quản lý rừng đất rừng thấp Tập quán khai thác tài nguyên lạc hậu, trình độ văn hố thấp, sở hữu rừng đất không rõ ràng, kiến thức địa phong phú song chưa phát huy đầy đủ 3) Hoạt động quản lý tài nguyên xã Yên Nhân lỏng lẻo, vai trò cộng đồng mờ nhạt, thiếu tổ chức luật lệ cộng đồng cho quản lý tài nguyên, tài nguyên quản lý không bền vững, chúng có nguy suy thối ngày nghiêm trọng 4) Nguyên nhân chủ yếu hạn chế tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên sản xuất tự cấp tự túc, giới hạn hộ gia đình, tập quán sản xuất lạc hậu, trình độ dân trí nhu cầu sinh hoạt nghèo nàn 5) Một số giải pháp chủ yếu nhằm lôi cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên rừng xã Yên Nhân: * Những giải pháp kinh tế - Đầu tư phát triển sản xuất, mở rộng ngành nghề, phát triển kinh doanh tổng hợp nghề rừng, sản xuất hàng hố, phát triển thị trường nơng lâm sản - Đầu tư phát triển sở hạ tầng - Đầu tư hỗ trợ vốn cho hộ gia đình * Những giải pháp xã hội 80 - Đổi công tác tổ chức, phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động quản lý tài nguyên rừng - Thực sách giao đất, giao rừng - Chính sách thị trường nông lâm sản * Những giải pháp khoa học công nghệ - Tăng cường hoạt động khuyến nông khuyến lâm - Phát triển công nghệ chế biến sản phẩm từ rừng - Phát triển công nghệ canh tác đất dốc 5.2 Tồn Do điều kiện thời gian điều kiện thực hiện, đề tài tập trung vào phân tích thông tin thu nhờ phương pháp kế thừa tư liệu đánh giá nhanh nơng thơn Vì vậy, tính định lượng cịn hạn chế Đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu cách tỷ mỉ hiệu hoạt động quản lý rừng quản lý tài nguyên nói chung sở cộng đồng địa phương Đây sở quan trọng cho đề xuất giải pháp cụ thể để lôi cộng đồng vào quản lý bảo vệ phát triển rừng Vì tồn mà nhiều giải pháp đề xuất luận văn dừng lại mức định hướng 5.3 Khuyến nghị Trong nghiên cứu tiếp theo, đề nghị mở rộng diện điều tra đến thành phần có quan hệ mức độ khác với quản lý bảo vệ sử dụng quản lý bảo vệ phát triển rừng Ngoài cần tổ chức thêm nghiên cứu thực nghiệm để kiểm tra tính hợp lý giải pháp đề xuất luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt A.Terry Rambo (1991) “Lâm nghiệp công đồng theo quan điểm xã hội”, thơng tin Lâm nghiệp nước ngồi (số 2/1991) Phạm Hồng Ban, Nguyễn Đình Hải, Trần Văn Kỳ, Đỗ Ngọc Đài (2010), “Phân tích tính đa dạng phân loại hệ thực vật bậc cao có mạch vùng phía tây Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn 2: 104-107 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (1998), “Chủ rừng lợi ích chủ rừng kinh doanh rừng trồng”, NXB Nông nghiệp Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (1997), “Đề án đẩy mạnh trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, tiến tới đóng cửa rừng tự nhiên” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1999), Đề tài “Xây dựng sách quản lý rừng đặc dụng, phịng hộ khốn bảo vệ rừng” Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn (1998), “Quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp”, NXB Nông nghiệp Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (1999) Quyết định số 02/QĐ BNN &PTNT Bộ trưởng nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành “Quy chế khai thác gỗ lâm sản” Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn, tạp chí Lâm Nghiệp (số 5/1999) Bộ nông nghiệp phát triển nông thơn, tạp chí Lâm Nghiệp (số 10/ 1999) 10 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn “Chiến lược nghiên cứu lâm nghiệp Việt nam giai đoạn 2008 – 2020”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội- 2008 11 Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa (2010) “Kết điều tra lồi thuộc ngành hạt trần (Gymnospermae) Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa” 12 Dự án VCF (2009) "Tăng cường lực quản lý thí điểm chế chia sẻ lợi ích dựa vào cộng đồng nhằm nâng cao lực quản lý bảo tồn" 13 Nguyễn Văn Đẳng (1998), “Chính sách giải pháp để khôi phục phát triển rừng thời kỳ đổi mới”, hội thảo lâm nghiệp cộng đồng, Hà Nội 14 Nguyễn Tiến Đạt (1992), “Lâm Nghiệp cộng đồng Châu Á – Thái Bình Dương”, Tạp chí Lâm nghiệp (số 2/1992) 15 Vũ Quý Hưng (1993), “Lâm nghiệp cộng đồng vấn đề giao đất giao rừng”, Tạp trí Lâm Nghiệp (số 5/1993) 16 Triệu Văn Hùng (1998), “Bài giảng sử dụng bền vững tài nguyên rừng”, Trường Đại học Lâm nghiệp 17 Bảo Huy (2006): “Giải pháp xác lập chế hưởng lợi quản lý rừng cộng đồng”, Tạp chí NN & PTNT, Bộ NN & PTNT, số 15/2006, tr 48 – 55 18 Nguyên Ngọc Lung (1998), “Hiện trạng quản lý rừng sách lâm nghiệp”, Tạp chí Lâm nghiệp(số 7/1998) 19 Nguyễn Thị Bảo Lâm (1996), “Rừng lâm nghiệp Nhật Bản”, Thông tin lâm nghiệp nước (Số 1/1996) 20 Phùng Ngọc Lan (1997), “Bài giảng lâm nghiệp xã hội”, Trường Đại Học Lâm Nghiệp 21 Loekman Soetrisno(1996), “Phát triển lâm nghiệp hệ thống”, Thơng tin Lâm nghiệp nước ngồi (số 1/1996) 22 Lai Quingkui (1991), “Phát triển miền núi tổng hợp Vân Nam”, Thơng tin lâm nghiệp nước ngồi (số 2/1996) 23 Vũ Văn Mễ (1994), “Kinh tế hộ gia đình miền núi, giao đất lâm nghiệp” 24 Vũ Tú Nam (1996), “Kinh nghiệm quốc tế Lâm nghiệp xã hội”, Thơng tin lâm nghiệp nước ngồi (số 2/1996) 25 N.K.H (1998), “Chính sách lâm nghiệp Trung Quốc”, Tạp chí lâm nghiệp (số 7/1998) 26 Nguyễn Hồng Quân cộng tác viên (2000), “Hiện trạng rừng xu hướng phát triển quản lý rừng cộng đồng Việt Nam”, Hội thảo Lâm Nghiệp cộng đồng, Hà Nội 27 Nguyễn Tử siêm (1994), "Ghi nhận vào giải pháp nông dân để sử dụng đất lâu bền số nơi giao đất giao rừng”, Hội thảo quốc gia sử dụng đất 28 S K Bhargave (1997), “Các sáng kiến sách lâm nghiệp nước phát triển phát triển”, Tạp chí lâm nghiệp (số 8/1997) 29 Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Thanh Hóa (2010), “Mục tiêu chương trình hoạt động khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên giai đoạn 2011 – 2015” 30 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường (1997), “Các xu hướng phát triển vùng núi phía bắc Việt Nam”, Đại học quốc gia, NXB – Chính trị quốc gia , Hà Nội 31 Trường Đại Học Lâm nghiệp (1994), “Kết nghiên cứu khoa học 2000 – 2005”, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Đình Tư, Nguyễn Văn Tuấn (1998) “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn góp phần xây dựng sách quản lý khuyến khích phát triển rừng hộ gia đình”, Trường Đại Học Lâm Nghiệp 33 Trần Kế Thuyên (1995), “Vai trị thơn khốn quản lý bảo vệ rừng” Tạp chí Lâm Nghiệp (số 6/1995) 34 Trương Văn Trưởng (2002), “Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ khoa gọc Lâm nghiệp”, Trường Đại Học Lâm Nghiệp 35 Khương Bá Tuân.(1998), “Khuyến khích chủ rừng việc phát triển rừng nghề rừng Thanh Hoá”, Tạp chí lâm nghiệp (số 8/1998) 36 Ulrich Apel, Nguyễn Tường Vân (1998) “Chiến lược quản lý lâm nghiệp cộng đồng dự án phát triển Lâm Nghiệp xã hội hai hệ thống”, Thơng tin Lâm nghiệp nước ngồi (số 11/1999) 37 Phạm Thanh xuân (1998), “Vai trò chủ rừng việc phát triển rừng nghề rừng Việt Nam”, Tạp chí lâm nghiệp (số 11+12/1998) 38 Wood Chips (1996), “Một số hoạt động lâm nghiệp Nhật bản”, Thơng tin lâm nghiệp nước ngồi ( số 2/1998) Tài liệu tiếng nước 39 China (1978), “Forestry Support for Agriculture”, Fao, Rome 40 Donald A Messers Chmidt (1993) “Common Forest Resource Management Annotated bibliography of Asia, Africa &America” 41 G.L.Harting, G.L (1804) “anweisung zur Taxation und Beschreibung der Forste, verlag Giesen und Darmstadt”, Auflage 42 Kamson Saiuk (1993) Land Use Planning at village level Paper presented at the FAO Workshop 43 Mary Hobley (1996), “Participatory Forestry, The Process of change in India and Nepal” 44 Mark Poffenberger (1999), “Communities and Forest Management in Southeast Asia A Regional Profile of WG-CIFM”, (The Working Group on community Involvement in Forest Mansgement 1999) 45 National forest management planning Guideline (1996), “Forest Training Institute of the Forestry Agency” 46 S.K Bhargava (1998), “Policy Issues Confronting Forest Sector Development in Viet Nam” ... phần giải vấn đề đề tài: ? ?Nghiên cứu số giải pháp quản lý rừng sở cộng đồng xã Yên Nhân, thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa? ?? thực Đề tài tiến hành nghiên cứu giải pháp. .. Rừng cộng đồng quản lý, rừng hộ gia đình rừng Ban quản lý rừng đặc dụng quản lý 1) Rừng đất rừng cộng đồng quản lý Qua số liệu kiểm kê rừng xã Yên Nhân cho thấy có 2136,8 diện tích rừng đất rừng. .. xuất giải pháp lôi cộng đồng tích cực tham gia quản lý rừng địa phương 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài lựa chọn xã Yên Nhân, xã vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, huyện Thường Xuân, tỉnh