Nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản lý môi trường dựa trên cơ sở cộng đồng tại xã đức thắng huyện tiên lữ tỉnh hưng yên

69 6 0
Nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản lý môi trường dựa trên cơ sở cộng đồng tại xã đức thắng huyện tiên lữ tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môi quản lý môi trƣờng, thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp Quản lý môi trường dựa sở cộng đồng xã Đức Thắng huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng n” Qua tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn TS Ngô Duy Bách, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ thực đề tài Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa QLTNR&MT, mô QLMT tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn cán môi trƣờng, nhân dân xã Đức Thắng bạn đồng nghiệp giúp đỡ hỗ trợ nhiều trình thực đề tài Mặc dù cố gắng nhƣng trình độ kinh nghiệm thân có hạn, thời gian thực ngắn không cho phép bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu đề tài không tránh khỏi sai sót hạn chế Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo bạn sinh viên thực Tôi xin chân thành cảm ơn! Đức Thắng, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QLMT DỰA TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG 1.1 Khái niềm quản lý môi trƣờng dựa sở cộng đồng (CBEMCommunity Based Environment Management) 1.2 Vai trò ngƣời dân quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng 1.3 Các nguyên tắc quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng 1.4 QLMT dựa sở cộng đồng Việt Nam 1.4.1 Quá trình phát triển QLMT dựa cộng đồng Việt Nam 1.4.2 Tình hình nghiên cứu xây dựng mơ hình QLMT cộng đồng Việt Nam CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.2 Nội dung nghiên cứu 10 2.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Quan điểm nghiên cứu 10 2.4.2 Phƣơng pháp luận 11 2.4.3 Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp 17 2.4.4 Phƣơng pháp điều tra 18 2.4.5 Phƣơng pháp đánh giá nhanh có tham gia ngƣời dân (PRA) 18 2.4.6 Phƣơng pháp sử lý số liệu nội nghiệp 19 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình 20 3.1.3 Khí hậu 20 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 21 3.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 21 3.2.2 Dân số lao động 22 3.2.3 Hiện trạng môi trƣờng 24 3.2.4 Hạ tầng kỹ thuật 24 Chƣơng KẾT QUẢN NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Tổng quan đối tƣợng điểu tra 26 4.2 Thực trạng công tác quản lý môi trƣờng Tổ chức mạng lƣới công tác quản lý môi trƣờng 27 4.2.1 Hiện trạng hoạt động mạng lƣới QLMT 30 4.2.2 Chính sách chung cho CBQL ngƣời dân tham gia QLMT 32 4.2.3 Đánh giá chung công tác QLMT khu vực 33 4.3 Các yếu tố thúc đẩy hạn chế tham gia cộng đồng QLMT 34 4.3.1 Các yếu tố thúc đẩy 34 4.3.2 Các yếu tố hạn chế 35 4.4 Đánh giá tham gia cộng đồng QLMT 39 4.4.1 Đánh giá tham gia cộng đồng chƣơng trình dự án Môi trƣờng khu vực 39 4.4.2 Đánh giá tham gia cộng đồng khu vực nghiên cứu biểu đồ SAM, số bền vững sinh thái Downjone độ đo tham gia cộng đồng - CPM (Community Participatory Measure) 40 4.5 Đề xuất giải pháp 51 Chƣơng KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Tồn 55 5.3 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT MT: Môi trƣờng BVMT: Bảo vệ môi trƣờng QLMT: Quản lý môi trƣờng CBQL: Cán quản lý CBQLMT: Cán quản lý môi trƣờng CQQLMT: Cơ quan quản lý môi trƣờng PTBV: Phát triển bền vững CĐ: Cộng đồng TN&MT: Tài nguyên môi trƣờng NN: Nông nghiệp DANH MỤC BẢNG V N ẢN Bảng 3.1: Bảng thể phân bố số dân toàn xã 24 Bảng 4.1: Bảng phân bố phiếu điều tra toàn xã 26 Bảng 4.2: Kết cấu tuổi đối tƣợng điều tra 27 Ảnh 1: Ảnh chụp khúc sông bị ngƣời dân vất rác thải gây mỹ quan, ô nhiễm nguồn nƣớc 30 Bảng 4.3: Bảng tổng hợp đánh giá cán lý 32 Bảng 4.4: Bảng lƣợng hóa mức độ tham gia cộng đồng công tác QLMT 43 Bảng 4.5: Bảng tổng hợp mức độ tham gia cộng đồng công tác QLMT 45 Bảng 4.6: Bảng tổng hợp kết điều tra ngƣời dân số CPM 49 Bảng 4.7: Tổng hợp mức độ tham gia cộng đồng theo CPM 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, hoạt động nông nghiệp với hoạt động dịch vụ, sinh hoạt xuất tình trạng nhiễm mơi trƣờng có tính chất nghiêm trọng khu vực nơng thôn nƣớc ta Nguyên nhân tốc độ công nghiệp hóa thị hóa nhanh gia tăng dân số gây áp lực ngày nặng nề tài nguyên nƣớc vùng lãnh thổ Môi trƣờng nƣớc nhiều đô thị, khu công nghiệp làng nghề ngày bị ô nhiễm nƣớc thải, khí thải chất thải rắn Ở thành phố lớn, hàng trăm sở sản xuất công nghiệp gây nhiễm mơi trƣờng nƣớc khơng có cơng trình thiết bị xử lý chất thải Trong sản xuất nông nghiệp, lạm dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, nguồn nƣớc sông, hồ, kênh, mƣơng bị ô nhiễm, ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng nƣớc sức khỏe nhân dân Do nuôi trồng thủy sản ạt, thiếu quy hoạch, không tuân theo quy trình kỹ thuật nên gây nhiều tác động tiêu cực tới môi trƣờng nƣớc Cùng với việc sử dụng nhiều khơng cách loại hóa chất nuôi trồng thủy sản khiến thức ăn thừa lắng xuống đáy ao, hồ, lịng sơng làm cho mơi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm chất hữu cơ, làm phát triển số loài sinh vật gây bệnh xuất số tảo độc; chí có dấu hiệu xuất thủy triều đỏ số vùng ven biển Việt Nam Nhận thức công dân cộng đồng sống làm việc khu vực nơng thơn vấn đề mơi trƣờng cịn chƣa cao Ngƣời dân nơng thơn chƣa có ý thức BVMT Việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất; việc xả nƣớc, rác thải; sử dụng nƣớc không đảm bảo vệ sinh, việc đầu tƣ cơng trình phục vụ đời sống sức khỏe (bể nƣớc, cống rãnh nƣớc, hố xí ), việc tham gia cơng tác vệ sinh mơi trƣờng cộng đồng… cịn hạn chế Đặc biệt, hoạt động quản lý, BVMT nhiều bất cập Nhận thức nhiều cấp quyền, quan quản lý, tổ chức cá nhân có trách nhiệm nhiệm vụ BVMT chƣa đầy đủ, chƣa thấy rõ đƣợc nguy ô nhiễm môi trƣờng khu vực nơng thơn có tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội nơng thơn, có sức khỏe ngƣời dân Đội ngũ cán quản lý mơi trƣờng cịn số lƣợng, bất cập chất lƣợng Hiện Việt Nam có gần 30 cán quản lý môi trƣờng/1 triệu dân so sánh với số nƣớc khối ASEAN 70 ngƣời/1 triệu dân Xã Đức Thắng trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa sản xuất kéo theo tác động khơng nhỏ đến môi trƣờng nhƣ ô nhiễm nguồn nƣớc, chất thải rắn, ngày trở lên nghiêm trọng Nhằm nâng cao hiệu công tác phát triển công nghiệp hóa đại hóa gắn liền với hoạt động bảo vệ môi trƣờng nhiều dự án đƣợc triển khai Tuy nhiên nhiều dự án không đạt đƣợc hiệu nhƣ mong muốn Một nguyên nhân dẫn đến thất bại thiếu tham gia cộng đồng dân cƣ - ngƣời trực tiếp chịu tác động phản hồi lại môi trƣờng Xuất phát từ thực tế đó, tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý môi trường dựa sở cộng đồng xã Đức Thắng - Tiên Lữ - Hưng Yên” C ƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QLMT DỰA TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG 1.1 Khái niềm quản lý môi trƣờng dựa sở cộng đồng (CBEMCommunity Based Environment Management) Theo Arnstein (1969) hình thức quản lý khác nằm hai hình thức quản lý hành nhà nƣớc quản lý cộng đồng Ngồi đồng quản lý hay quản lý nguồn lợi dựa vào cộng đồng(QLNLDVCĐ) hình thức quản lý trung gian hai hình thức QLNLDVCĐ hình thức hợp tác cộng đồng nhà chức trách việc chia sẻ quyền trách nhiệm quản lý lợi ích Theo Đỗ Kim Chi Community - Based Environment Managerment (CBEM) phƣơng pháp bảo vệ môi trƣờng dựa sở vấn đề môi trƣờng cụ thể địa phƣơng thông qua việc tập hợp cá nhân, tổ chức cần thiết để giải vấn đề Phƣơng pháp sử dụng cơng cụ sẵn có để tập trung cải tạo bảo vệ tài ngun hay tạo lợi ích môi trƣờng nhƣ tái tạo lƣợng, phục hồi lƣu vực Và đồng quản lý tài ngun thơng qua hợp tác đối tác quyền, doanh nghiệp, tổ chức phi phủ cộng đồng dân cƣ Phƣơng pháp quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng lấy cộng đồng làm trọng tâm việc quản lý môi trƣờng Đƣa cộng đồng tham gia trực tiếp vào hệ thống quản lý môi trƣờng, họ trực tiếp tham gia vào nhiều công đoạn trình quản lý, từ khâu bàn bạc ban đầu tới việc lên kế hoạch thực hiện, triển khai hoạt động nhận xét, đánh giá sau thực Đây hình thức quản lý từ dƣới lên, thực theo nguyên vọng, nhu cầu thực tế ý tƣởng cộng đồng tổ chức quần chúng đóng vai trị nhƣ cơng cụ hỗ trợ, thúc đẩy cho hoạt động cộng đồng 1.2 Vai trò ngƣời dân quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng Sự tham gia ngƣời dân địa phƣơng làm cho dự án phù hợp với đặc điểm nhu cầu địa phƣơng Thông qua việc tham khảo ý kiến ngƣời dân, hay ngƣời dân đóng góp ý kiến cung cấp thơng tin có giá trin cho dự án Do dễ đƣợc chấp nhận khả bền vững cao Bởi lẽ họ có kiến thức địa bàn sinh sống, họ nắm rõ đặc thù điều kiện tự nhiên nhƣ vấn đề văn hóa, xã hội địa bàn, nắm rõ nhu cầu nhƣ phƣơng tiện có quản lý Các định có tham gia cộng đồng trở nên có sở thực tiễn đảm bảo cho tính khả thi định quản lý môi trƣờng mặt kinh tế Ngƣời dân tham gia vào dự án giúp dự án tiếp tục hành tốt có hiệu sau dự án kết thúc Bởi dự án đem lại lợi ích cho họ nhân rộng nhằm giải vấn đề phạm vi rộng Sự tham gia ngƣời dân góp phần điều tiết sử dụng nguồn lực đảm bảo tính bền vững quản lý môi trƣờng, tài nguyên thiên nhiên đƣợc sử dụng hiệu biết vận dụng kiến thức ngƣời dân huy động đƣợc nguồn lực tài có sẵn cộng đồng vào việc làm kinh tế, từ tạo hội tăng thu nhập cho ngƣời dân Có tham gia cộng đồng đảm bảo giám sát đánh giá chƣơng trình liên quan đến quản lý tổng hợp, trì đƣợc hoạt động thông qua hợp tác cộng đồng thể chế hóa tham gia cộng đồng Những dự án từ bắt đầu đến vận hàn phải gắn với mơi trƣờng dân cƣ vùng, ngƣời dân vùng ngƣời hiểu rõ nảy sinh, tƣợng dự án hoạt động Họ ngƣời đƣa đánh giá chugn thực nhất, sát dự án qua đánh gia đƣợc thực chất dự án Sự tham gia cộng đồng vào dự án giải đƣợc vấn đề nhận thức ngƣời dân thông qua tác động lẫn thành viên cộng đồng Ngƣời dân sống cộng đồng nên họ dễ dàng chia sẻ bảo ban có ngƣời vi phạm hay đƣợc ngƣợc lại hoạt động quản lý họ ngƣời tác động đem lại hiệu CPM > 0,6 - 0,8 : tham gia tốt CPM > 0,8 - 1,0 : tham gia toàn diện tích cực b kết đánh giá tham gia cộng đồng công tác QLMT xã Đức Thắng số CPM(Community Participatory Measure) Bảng 4.6: bảng tổng hợp kết điều tra ngƣời dân số CPM STT Chỉ thị tổng hợp Giá trị tiêu chuẩn Giá trị mức độ Số liệu thực tế thu đƣợc (%) 0% Tình nguyện bỏ vốn hƣởng lợi MT 0,7 38,30% Hƣởng lợi môi trƣờn bắt buộc phải trả tiền 0,5 61,70% Không đƣợc hƣởng quyền lợi 0,3 0% Đƣợc đào tạo nắm rõ vấn đề MT 16.67% Nắm đƣợc nội dung mơi trƣờng ƠNMT 0,7 21.67% Mức độ hiểu biết hạn chế 0,5 50% Chƣa có nhận thức gi vấn đề MT 0,3 11.66% Đƣợc bàn bạc lựa chọn phƣơng án, kế hoạch MT 0% Đƣợc bàn bạc bổ sung phƣơng án, kế hoạch MT 0,7 8,30% Chỉ thị mức độ Hƣởng lợi kinh tế - xã hội- MT Nhận Biết Bàn 20 20 20 49 Làm 20 Đƣợc bàn bạc nhƣng không đƣợc tham gia vào đinh, phƣơng án MT 0,5 20% Không đƣợc bàn bạc định 0,3 71,70% Đƣợc tham gia quản lý lãnh đạo 8,30% Có quyền thực dự án MT 0,7 21,67% Bắt buộc phải tham gia thực 0,5 0% Không đƣợc tham gia thực 0,3 70% 0% Đƣợc kiểm tra số giai đoạn định 0,7 41,67% Hỗ trợ công tác kiểm tra CQQLMT 0,5 50% Khơng đƣợctham gia vào q trình kiểm tra 0,3 8,33% Đƣợc kiểm tra tất giai đoạn dự án Kiểm tra 20 Bảng 4.7: Tổng hợp mức độ tham gia cộng đồng theo CPM STT Chỉ thị tổng hợp Giá trị tiêu chuẩn Giá trị thực tế Nhận 20 11.53 Biết 20 12.06 Bàn 20 8.475 Làm 20 8.9 Kiểm tra 20 11.3 Nhƣ ta tính đƣợc số CPM là: CPM = 11.53 + 12.06 + 8.475 +8.9 + 11.3 = 52,265% 50 So sánh với số CPM tiêu chuẩn thấy mức độ tham gia cộng đồng vào công tác QLMT xã Đức Thắng đạt mức độ trung bình Nhƣ thấy rõ mức độ tham gia cộng đồng địa phƣơng vào cơng tác QLMT cịn thấp hiệu không đƣợc cao Trong tổng số tiêu có tiêu Nhận, Biết Kiểm Tra mức độ trung bình cịn tiêu cịn lại tiêu Bàn Làm lại mức độ yếu Điều cho thấy thiếu đồng công tác quản lý cảu chủ đầu tƣ đồng thời tham gia chƣa đƣợc tích cực ngƣời dân Các dự án môi trƣờng địa phƣơng trọng vào công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân mà chƣa thực có động thái tích cực nhằm thu hút, lơi kéo ngƣời dân tham gia vào công tác QLMT địa phƣơng So sánh với mục đích thật dự án nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời dân dự án khơng làm đƣợc điều chƣa thực liên kết đƣợc với cộng đồng 4.4.2.3 So sánh kết thu số Downjone số CPM(Community Participatory Measure) Từ kết hai phƣơng án đƣa ta thấy tính tốn theo hai phƣơng án có khác nhƣng kết đánh giá hai số lại có tƣơng đồng kết chênh lệch ít, khơng đáng kể Cả hai phƣơng pháp đƣa kết luận mức độ tham gia cộng đồng dân cƣ khu vực xã Đức thắng mức trung bình - yếu (30-70) cịn tồn nhiều vấn đề cần giải Dựa vào kết thu đƣợc từ hai số ta đƣa nhận xét nhƣ đánh giá khác nhau, để từ điều chỉnh chiến lƣợc QLMT phù hợp với tiêu chí khác 4.5 Đề xuất giải pháp Từ kết thu đƣợc số bền vững sinh thái Downjone, biểu đồ SAM số CPM(Community Participatory Measure), ta đƣa số giải pháp lôi tham gia cộng đồng xã Đức Thắng nhƣ sau: 51 Từ kết phân tích từ biểu đồ SAM ta thấy rõ địa phƣơng chƣa có hình thức lý hoạt động QLMT(giá trị thực tế giá trị tiêu chuẩn 10) Vì để hoạt động QLMT đƣợc hiệu cần có hình thức quản lý cụ thể cho địa phƣơng nhƣ lập đội tự quản môi trƣờng, kiểm tra giám sát hành vi gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng Để hoạt động đạt hiệu cao ngƣời đứng đầu địa phƣơng cần tổ chức họp, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thực ngƣời dân, chấp hành quy định địa phƣơng đƣa Xây dựng quỹ bảo vệ mơi trƣờng qua huy động hỗ trợ tài từ cộng đồng cho việc BVMT.91,67% số ngƣời đƣợc hỏi cho địa phƣơng khơng có hoạt động hỗ trợ vốn cho công tác giảm thiểu ô nhiễm, tất hoạt động nhằm giảm thiểu ô nhiễm địa phƣơng ngƣời tự bỏ vốn mà không đƣợc hỗ trợ địa phƣơng Vì để hoạt động quản lý mơi trƣờng đạt hiệu địa phƣơng cần có cơng tác hỗ trợ vốn cho thôn, nhằm xây dựng hệ thống giảm thiểu ô nhiễm nhƣ dự án thu gom xử lý chất thải.Tại thôn cần có quỹ khen thƣởng nhƣ hàng năm tổ chức tuyên giƣơng khen thƣởng hộ gia đình, cá nhân có thành tích suất sắc hoạt động bảo vệ MT Ngồi huy động vốn hỗ trợ từ tổ chức phi phủ, tổ chức, nhóm hoạt động bảo vệ mơi trƣờng Cần nâng cao trình độ, kiến thức lực đội ngũ cán quản lý Hiện nay, lực lƣợng cán quản lý địa phƣơng mỏng thiếu trình độ chun mơn CBQL cịn hoạt động chƣa hiệu bám sát vào thực trạng khu vực phần họ đảm nhiệm nhiều cơng việc khơng thực có chun mơn sau lĩnh vực QLMT(1 cán lo quản lý mảng địa lẫn QLMT) Do vấn đề quản lý đạt mức dƣới trung bình.Tăng cƣờng lớp tập huấn buổi hội thảo, tranh luận vấn đề môi trƣờng để đào tạo đội ngũ cán nâng cao lực Ngồi sở hạ tầng xã thiếu hạng mục hộ gia đình(100% số ngƣời đƣợc hỏi trả lời thiếu hạng mục 52 hỗ gia đình nhƣ chƣa có cơng trình thu gom chất thải rắn) chất thải rắn từ hộ gia đình hầu hết khơng đƣợc tập trung lại để thu gom mà đƣợc đổ trực tiếp vệ đƣờng đợi tổ thu gom đến thu dọn chí với hộ gia đình cạnh sơng hầu hết chất thải rắn đƣợc đổ trực tiếp sơng Vì cần có cơng trình thu gom chất thải tập trung hộ gia đình, xóm Quy định nơi tập trung rác thải để ngƣời dân tập trung rác thải giúp giữ gìn thơn xóm, giúp giảm thiểu ô nhiễm địa phƣơng Thực hoạt động giáo dục MT cấp học cách hiệu toàn diện tảng thúc đẩy cơng tác QLMT hiệu địa phƣơng Vì đối tƣợng học sinh có tiếp thu nhanh, tác động vào đối tƣợng cách hiệu họ tuyên truyền viên tuyên truyền cho gia đình họ nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng hiệu Xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên cấp thơn, xóm, cấp quyền địa phƣơng cần quan tâm ủng hộ tích cực cho hoạt động tuyên truyền để ngƣời dân nắm rõ đƣợc cơng tác BVMT Các chƣơng trình tun truyền giáo dục cần bám sát vào thực tế, phù hợp với đặc điểm riêng khu vực Giúp ngƣời dân nhận thức rõ đƣợc việc bảo vệ môi trƣờng trƣớc hết lợi ích họ, tài sản chung cần đƣợc giữ gìn Cần đƣa chế tài, quy định việc khen thƣởng cá nhân tổ chức có hoạt động BVMT có tinh thần tham gia tích cực vào công tác QLMT địa phƣơng Đi đôi với cần có biện pháp sử phạt hành vi gây tổn hại đến môi trƣờng Khi đƣa định ,dự án hay chƣơng trình liên quan đến vấn đề mơi trƣờng cần tổ chức họp lấy ý kiến bàn bạc tham gia ngƣời dân ngƣời dân nắm rõ khu vực sinh sống, vấn đề tồn tại nơi sinh sống Sự đóng góp họ giúp chƣơng trình hay dự án đƣợc tiến hành hiệu sát với thực tế hơn, nâng cao hiệu dự án.Trong trình điều tra 71,7% 53 ngƣời dân đƣợc hỏi không đƣợc tham gia bàn bạc lấy ý kiến từ hoạt động QLMT địa phƣơng, điều lý dẫn đến hoạt động hiệu dự án QLMT địa phƣơng Ngƣời dân cần đƣợc tham gia thực hiện, tổ chức giám sát dự án MT địa phƣơng, dự án phục vụ lợi ích họ, họ đóng vai trị ngƣời giám sát trình thực dự án, sai phạm nhƣ thiếu sót trình thực hiện, điều khiến việc triển khai dự án đƣợc diễn nhanh chóng hiệu quả, tránh thất thoát tiền của nhà nƣớc 54 Chƣơng KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Đức Thắng ngày phát triển lĩnh vực kinh tế, trị xã hội Khu vực có điều kiện tự nhiên, kinh tế thuận lợi tạo điều kiện cho phát triển khơng ngừng xã Đi kèm theo loạt đề môi trƣờng địa phƣơng ngày nghiêm trọng ảnh hƣởng đến sống ngƣời dân.Nguyên nhân vấn đề bắt nguồn từ thờ buông lỏng cấp quản lý vi thiếu trách nghiệm ngƣời dân, ý thức BVMT Các CQQLMT bng ỏng việc giám sát xa rời với điều kiện thực tê địa phƣơng nhƣ nguyện vọng mong muốn công đồng Công tác QLMT xã Đức Thắng đƣợc đánh giá mức độ trung bình - yếu, chƣa nhận đƣợc quan tâm hỗ trợ mức Khu vực tồn nhiều hạn chế yếu tố lịch sử, thiếu vốn, nhận thức ý thức ngƣời dân chƣa đƣợc cao, vấn đề sách rào cản cho phát triển QLMT dựa vào cộng đồng khu vực.Việc QLMT dƣới hình thức làng văn hóa, gia đình văn hóa, nhìn chung hoạt động cịn thiếu hấp dẫn chƣa lôi kéo đƣợc tham gia ngƣời dân, cộng đồng tham gia theo hƣớng bắt buộc Chỉ số EDI = 42.32 cho thấy hoạt động hệ thống mức dƣới trung bình, cịn tồn số vấn đề bất ổn Sự phát triển khu vực theo hƣớng phát triển thiếu bền vững mà lợi ích kinh tế dƣợc đặt lên hàng đầu Chỉ số CPM = 53.8% cho thấy mức độ tham gia vào hoạt động QLMT địa phƣơng ngƣời dân mức thấp Ngƣời dân đóng góp hầu nhƣ khơng có vai trị hoạt động 5.2 Tồn Trong trình thực hiên đề tài gặp số kó khăn nhƣ: 55 Thời gian thực đề tài ngắn nên số liệu thu thập đƣợc phù hợp thời điểm điều tra áp đặt cho trình lâu dài địa phƣơng Khu vực điểu tra rộng lớn, mặt độ dân cao dẫn đến việc kết mang tính chất tƣơng đối,với 60 phiếu điều tra đại diện xác cho tồn khu vực 5.3 Kiến nghị Để công tác QLMT dựa vào cộng đồng đƣợc hiệu cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục cộng đồng, làm cho ngƣời dân nhận thức rõ đƣợc trách nghiệm, nghĩa vụ nhƣ quyền lợi tham gia vào cơng tác QLMT.Cần phải lấy cộng đồng làm trung tâm giải vấn đề cộng đồng,coi họ động lực cho hoạt động BVMT Cơ quan QLMT cần đƣa chiến lƣợc QLMT phù hợp với thôn Đồng thời áp dụng sách nhà nƣớc mơi trƣờng cách hợp lý có hiệu 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo vệ mơi trƣờng có tham gia cộng đồng, mơ hình điển hình khả nhân rộng Tạp chí tài nguyên môi trƣờng số 12(38) - 12/2006 Đánh giá tác động mơi trƣờng: Bài gìảng đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Thị Kim Chi(2004) Quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng- cách tiếp cận với phát triển bền vững.Bài giảng Nguyễn Bá Ngãi: Phƣơng pháp ngƣời dân tham gia đánh giá lập kế hoạch, giám sát đánh giá dự án phát triển cộng đồng (2002) GS-TS Đặng Thế Toàn (2001), Giáo trình quản lý mơi trƣờng Hội bảo vệ tài nguyên Môi trƣờng Việt Nam: “Việt Nam_Môi trƣờng sống”, nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 2004 Nguyễn Đình Hịe (2002), Mơi trƣờng phát triển bền vững Nhà xuất giáo dục Hà Nội Luận văn Bƣớc đầu nghiên cứu mô hình quản lý bảo tồn lồi Voọc dựa vào cộng đồng Vƣờn quốc gia Cát Bà Trần Phƣớc Cƣờng: Bài giảng quản lý môi trƣờng 10 Trung tâm tài nguyên môi trƣờng, Đại học quốc gia Hà Nội biên dịch, Cứu lấy trái đất - Chiến lƣợc cho sống bền vững, nhà xuất Khoa học, kỹ thuật, Hà Nội 1996 P Ụ LỤC Phiếu điều tra dành cho cán QLMT xã Đức Thắng Công việc ông/bà địa phƣơng gi? Nó ảnh hƣởng nhƣ đến công tác quản lý MT địa phƣơng? Hoạt động QLMT xã Đức Thắng có đƣợc thƣờng xuyên quan tâm tổ chức khơng? có khơng Theo ơng bà mức độ tham gia ngƣời dân vào công tác QLMT nhƣ nào? tốt bình thƣờng khơng tốt Theo ơng/bà hoạt động QLMT địa phƣơng có gặp khó khăn gi khơng? có khơng nêu rõ khó khăn có Địa phƣơng có chế độ cho ngƣời dân tham gia vào công tác QLMT chƣa? có khơng Ơng/bà có ý kiến gi chế độ đó(nếu có)? Tại địa phƣơng có cơng tác tun truyền quản lý bảo vệ mơi trƣờng khơng? có khơng Nếu có, hình thức tun truyền gi? Địa phƣơng có mở lớp tập huấn chuyển giao công nghệ xử lý môi trƣờng cho ngƣời dân khơng? có khơng Nếu có, ơng/bà có ý kiến gi lớp tập huấn chuyển giao công nghệ này? Theo ông/bà nguồn tài nguyên môi trƣờng nhận đƣợc quan tâm ngƣời dân? Diễn biến nguồn tài nguyên đó? 10 Theo ông bà nguồn tài ngun cịn đáp ứng đƣợc lâu với tình trạng sử dụng này? 11 Ơng/bà có để xuất gi để công tác quản lý môi trƣờng đạt đƣợc hiệu cao không? 12 Xin ông/bà cung cấp số thơng tin cá nhân: Tên: Nam/Nữ Tuổi: Dân tộc: Trình độ văn hóa: địa chỉ: PHIẾU ĐIỀU TRA NGƢỜI DÂN ĐỊA P ƢƠNG Theo ơng/bà q trình q độ phát triển địa phƣơng đạt mức độ nhƣ nào? phát triển cao phát triển chƣa cao phát triển trung bình Phát triển thấp Thu nhập ơng/bà tháng bao nhiêu? Trên triệu/tháng Từ 3- triệu/tháng Từ 1-3 triệu/tháng Dƣới triệu/tháng Tại địa phƣơng có hình thức xử lý chất thải hay cơng trình xử lý chất thải khơng? Có cơng trình xử lý chất thải mức độ cao Có cơng trình xử lý chất thải mức độ trung bình Có cơng trình xử lý chất thải mức độ yếu Chƣa có cơng trình xử lý chất thải Địa phƣơng có cơng tác quản lý mơi trƣờng khơng? Ai ngƣời triệu tập? có xin ghi rõ? Giao cho hộ dân giới hạn tiêu chuẩn, tự kiểm tra chịu trách nhiệm Lập đội tự quản, tự kiểm tra giám sát theo thơn, xóm UBND kiểm tra giám sát Chƣa có ngƣời quản lý 5.Ơng/bà có nhận thức nhƣ môi trƣờng bảo vệ môi trƣờng sống địa phƣơng? Hiểu rõ môi trƣờng tác hại ô nhiễm Nắm đƣợc nội dung mơi trƣờng ƠNMT Mức độ hiểu biết cịn hạn chế Chƣa có nhận thức gi MT Theo ơng/bà sở hạ tầng xã đạt mức độ nhƣ nào? Có đầy đủ hạng mục làng hộ gia đình Có hạng mục làng hộ gia đình Có đủ hạng mục làng hộ gia đình cịn thiếu Chƣa có hạng mục Địa phƣơng có luật lệ, hƣơng ƣớc, quy định gi lý mơi trƣờng khơng? có khơng Địa phƣơng có hộ trợ cho ngƣời dân nhằm giảm thiểu ô nhiễm hay không? Nhà nƣớc tổ chức hỗ trợ Nhà nƣớc hỗ trợ phần Tự vay vốn, khơng đƣợc hỗ trợ từ bên ngồi Khơng có hoạt động giảm thiểu nhiễm Ơng/bà có đƣợc hƣởng lợi gi từ hoạt động bảo vệ mơi trƣờng hay khơng? Hƣởng lợi KT-XH-MT Tình nguyện bỏ vốn hƣởng lợi môi trƣờng Hƣởng lợi môi trƣờng bắt buộc phải trả tiền Không đƣợc hƣởng lợi gi 10 Ơng/bà có đƣợc tham gia vào hội thảo, bàn bạc vấn đề môi trƣờng địa phƣơng hay không? Đƣợc bàn bạc, lựa chọn phƣơng án, kế hoạch môi trƣờng Đƣợc bàn bạc bổ sung phƣơng án, kế hoạch MT Đƣợc bàn bạc nhƣng không đƣợc đƣa định Không đƣợc bàn bạc định 11.Trong q trình thực dự án mơi trƣờng ơng/bà có đƣợc trực tiếp tham gia vào q trình thực dự án hay không? Đƣợc tham gia quản lý lãnh đạo Có quyền thực dự án MT Bắt buộc phải tham gia thực Không đƣợc tham gia thực 12 Trong q trình thi cơng, thực dự án ơng/bà có đƣợc tham gia vào công tác kiểm tra đánh giá chất lƣợng dự án không? Đƣợc kiểm tra tất giai đoạn dự án Đƣợc kiểm tra số giai đoạn định Hỗ trợ công tác kiểm tra CQQLMT Khơng đƣợc tham gia vào q trình kiểm tra 13 Xin ông/bà cung cấp số thông tin cá nhân: Tên: Nam/Nữ Tuổi: Dân tộc: Trình độ văn hóa: địa chỉ: ... ngƣời dân quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng 1.3 Các nguyên tắc quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng 1.4 QLMT dựa sở cộng đồng Việt Nam 1.4.1 Quá trình phát triển QLMT dựa cộng đồng Việt... gia cộng đồng dân cƣ - ngƣời trực tiếp chịu tác động phản hồi lại môi trƣờng Xuất phát từ thực tế đó, tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý môi trường dựa sở cộng đồng xã Đức Thắng. .. chức phi phủ cộng đồng dân cƣ Phƣơng pháp quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng lấy cộng đồng làm trọng tâm việc quản lý môi trƣờng Đƣa cộng đồng tham gia trực tiếp vào hệ thống quản lý môi trƣờng,

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan