Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa trên cơ sở cộng đồng ở huyện bắc yên tỉnh sơn la

137 5 0
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa trên cơ sở cộng đồng ở huyện bắc yên tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TRUNG HOÀ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG DỰATRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN BẮC YÊN - TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TRUNG HOÀ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG DỰATRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN BẮC YÊN - TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Bảo Lâm Hà Nội, 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên vô quý báu, có ý nghĩa to lớn mặt kinh tế, xã hội, mơi trường Rừng cịn cung cấp lâm sản làm thoả mãn nhu cầu ngày tăng người, rừng nơi du lịch, bảo vệ làm giàu cho đất, chi phối khí hậu cho khu vực Là nơi giới động thực vật phong phú Với phát triển xã hội vai trò của rừng trở nên quan trọng đòi hỏi phải quản lý, bảo vệ sử dụng bền vững Hiện nay, việc quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng theo hình thức lâm nghiệp truyền thống khơng cịn phù hợp Hình thức quản lý phù hợp tài nguyên rừng nhiều, dân số ít, nhu cầu địi hỏi người lâm sản thấp nhiều so với khả cung cấp tự nhiên Hoạt động người năm qua làm cho tài nguyên rừng suy giảm nghiêm trọng số lượng chất lượng Độ che phủ rừng giảm sút với tốc độ nhanh chóng Theo số liệu thống kê năm 1943 độ che phủ rừng 43% đến năm 1995 cịn 28% Tình trạng khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy, du canh du cư nguyên nhân chủ yếu làm cho rừng bị thu hẹp Mặc dù Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách pháp chế lâm nghiệp Song sách có phần khơng mang lại hiệu cao Những sách cịn mang tính tách rời tham gia cộng đồng, nhiều văn pháp luật xuất phát từ lợi ích Nhà nước mà khơng tính đến lợi ích người dân cộng đồng nên khơng người dân ủng hộ thực Với cách quản lý bảo vệ đó, người dân khơng thực người làm chủ tài nguyên rừng nên không bảo vệ phát triển rừng mà rừng ngày bị tàn phá nghiêm trọng Những nguyên nhân dẫn đến nạn phá rừng năm qua chủ yếu cách quản lý chưa hợp lý Nhà nước Bên cạnh nhiều nguyên nhân khác như: Sự bùng nổ dân số làm tăng nhu cầu lương thực, chất đốt Do người dân phải phá rừng để mở rộng diện tích đất canh tác thoả mãn nhu cầu cho việc sử dụng chất đốt họ tập quán du canh du cư, đốt rừng làm nương rẫy dân tộc thiểu số Đứng trước hồn cảnh đó, Đảng Nhà nước ta có chủ trương thực đổi kinh tế Ngành lâm nghiệp chủ trương chuyển hướng từ lâm nghiệp truyền thống lấy đơn vị quốc doanh làm sang lâm nghiệp có tham gia nhiều thành phần với quan điểm: Sự nghiệp cao bảo vệ rừng nghiệp toàn Đảng toàn dân Bảo vệ thực có kết có tham gia toàn diện người dân,cũng cấp lãnh đạo tổ chức xã hội khác Các chủ trương đắn kịp thời Đảng nhà nước ta điều kiện tiên quyết, động lực mạnh mẽ việc tạo bước ngoặt chuyển biến từ lâm nghiệp truyền thống sang lâm nghiệp có tham gia người dân cộng đồng (lâm nghiệp cộng đồng) Bên cạnh nỗ lực để nâng cao diện tích rừng trồng, tăng cường cơng tác quản lý bảo vệ rừng tự nhiên có, tình trạng vi phạm luật bảo vệ rừng phát triển rừng xẩy nhiều hình thức khác ngày tinh vi Điều khẳng định việc tìm hiểu vấn đề nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng nước điều quan trọng cấp bách Xuất phát từ nhu cầu cấp bách thực tế nhằm quản lý ngày có hiệu nguồn tài nguyên Từ nhận thức cá nhân để góp phần bổ sung hồn thiện sở lý thuyết thực tiễn , đưa giải pháp khuyến khích tham gia cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng Tôi tiến hành nghiên cứu, thực Đề tài: “ Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa sở cộng đồng Huyện Bắc Yên - Tỉnh Sơn La’’ Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng Cộng đồng tập hợp người sống gắn bó với thành xã hội nhỏ có điểm tương đồng mặt văn hoá, kinh tế, xã hội truyền thống, phong tục tập quán, có quan hệ sản xuất đời sống gắn bó với thường có ranh giới khơng gian thơn, Theo quan niệm này, “cộng đồng” “cộng đồng dân cư thôn bản” Tuy nhiên, phạm vi hẹp bao gồm cộng đồng sắc tộc, cộng đồng dịng họ, cộng đồng tơn giáo nhóm hộ thơn Mặc dù có quan niệm khác cộng đồng, phần lớn ý kiến cho “cộng đồng” dùng quản lý rừng nói đến cộng đồng dân cư thôn, Tại Điều Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 định nghĩa “cộng đồng dân cư thơn tồn hộ gia đình, cá nhân sống thơn, làng, bản, ấp, bn, phum, sóc đơn vị tương đương” [12] Trong nghiên cứu đề tài này, cộng đồng hiểu theo nghĩa cộng đồng thôn, (kể tổ chức đoàn thể cộng đồng) 1.1.1 Khái niệm cộng đồng tham gia quản lý rừng Cộng đồng tham gia quản lý rừng thay từ chung lâm nghiệp cộng đồng (LNCĐ) Theo FAO, LNCĐ thuật ngữ bao trùm diễn tả hàng loạt hoạt động gắn người dân với rừng, cây, sản phẩm rừng việc phân chia lợi ích sản phẩm Hiện nay, Việt Nam có quan điểm khác LNCĐ chưa có định nghĩa thức công nhận Tuy nhiên, qua hội thảo dường người thống Việt Nam, có hai hình thức quản lý rừng cộng đồng phù hợp với định nghĩa FAO sau: - Thứ quản lý rừng cộng đồng (QLRCĐ) Đây hình thức mà thành viên cộng đồng tham gia quản lý ăn chia sản phẩm hưởng lợi từ khu rừng thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu cộng đồng thuộc quyền sử dụng chung cộng đồng Rừng cộng đồng rừng làng quản lý theo truyền thống lâu đời (rừng thiêng, rừng ma, rừng mó nước…quản lý theo luật tục truyền thống với tinh thần tự nguyện cao); rừng trồng hợp tác xã, rừng tự nhiên đuợc giao cho hợp tác xã trước đây, hợp tác xã giao lại cho xã, thơn quản lý; rừng quyền địa phương giao cho cộng đồng với tính chất thí điểm thời gian gần - Thứ hai quản lý rừng dựa vào cộng đồng Đây hình thức cộng đồng tham gia quản lý khu rừng không thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu chung họ mà thuộc quyền quản lý, sử dụng sở hữu thành phần kinh tế khác có quan hệ trực tiếp đến đời sống, đến việc làm, thu hoạch sản phẩm, thu nhập hay lợi ích khác cộng đồng (thuỷ lợi nhỏ, nước sinh hoạt…) Hình thức bao gồm hai đối tượng: + Rừng hộ gia đình, cá nhân thành viên cộng đồng Cộng đồng tham gia quản lý với tính chất hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau, chia xẻ lợi ích sở tự nguyện (tạo thêm sức mạnh để bảo vệ rừng, hỗ trợ đổi công cho hoạt động lâm nghiệp…) + Rừng thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu tổ chức nhà nước (các ban quản lý rừng phịng hộ, đặc dụng, lâm trường, cơng ty lâm nghiệp nhà nước, trạm trại…) tổ chức tư nhân khác Cộng đồng tham gia hoạt động lâm nghiệp bảo vệ, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, phục hồi rừng, trồng rừng với tư cách người làm th thơng qua hợp đồng khốn hưởng lợi theo cam kết hợp đồng Từ phân tích cho thấy, LNCĐ, QLRCĐ khái niệm khác Thuật ngữ QLRCĐ sử dụng với ý nghĩa hẹp để CĐ quản lý khu rừng cộng đồng dân cư, cịn nói đến LNCĐ hay cộng đồng tham gia quản lý rừng diễn tả hàng loạt hoạt động gắn người dân cộng đồng dân cư thôn với rừng, cây, sản phẩm rừng việc phân chia lợi ích từ rừng Hay nói cách khác, LNCĐ hình thức quản lý, bảo vệ, sử dụng phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn thực bao gồm rừng cộng đồng rừng thành phần kinh tế khác Với cách hiểu vậy, nên chấp nhận LNCĐ bao gồm quản lý rừng cộng đồng (cộng đồng quản lý rừng cộng đồng) quản lý rừng dựa vào cộng đồng (cộng đồng quản lý rừng chủ rừng khác) Khái niệm vừa phù hợp với định nghĩa FAO vừa phát huy nhiều đóng góp cộng đồng vào quản lý, bảo vệ, xây dựng phát triển rừng [21], [37], [38] BVR sở cộng đồng BVR mà phát huy nội lực cộng đồng cho hoạt động chống lại xâm hại đến rừng như: chống chặt, phá, lấn chiếm rừng, đất rừng, khai thác lâm sản, săn, bẫy, bắt động vật rừng trái phép, phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR), phòng trừ sinh vật gây hại rừng, bảo vệ hệ sinh thái rừng thực theo quy định pháp luật quản lý lâm sản Những giải pháp BVR sở cộng đồng chứa đựng sắc thái luật tục, phong tục, tập quán, ý thức dân tộc, nhận thức, kiến thức người dân, đặc điểm quan hệ gia đình, họ hàng, tổ chức đồn thể, làng phù họp với sách pháp luật Nhà nước 1.1.2 Vai trò sách Nhà nước quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng BVR sở cộng đồng xây dựng dựa sở phong tục, tập quán, kiến thức thể chế địa người dân địa phương Tuy nhiên, có phong tục tập quán phù hợp với yêu cầu quản lý bền vững tài nguyên rừng, có phong tục tập quán ngược lại với yêu cầu quản lý bền vững tài nguyên rừng Do đó, quản lý BVR sở cộng đồng phải hướng phát huy phong tục tập quán có lợi giảm dần phong tục tập quán cản trở đến quản lý bền vững tài nguyên rừng [24] BVR sở cộng đồng thực thiếu hậu thuẫn sách thể chế Nhà nước Các tổ chức cộng đồng quan quyền lực, khơng có cơng cụ chuyên riêng Trong nhiều trường hợp, tổ chức cộng đồng không giải cách triệt để vấn đề phức tạp quản lý BVR Khi tổ chức cộng đồng phải hợp tác với quan quyền để giải vấn đề vượt khỏi quyền hạn Vì vậy, qui định cộng đồng phải xây dựng sở tính đến hỗ trợ sách thể chế thời Nhà nước, không trái với qui định Nhà nước 1.1.3 Chiến lược sách quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng Chiến lược sách quản lý, bảo vệ rừng sở cộng đồng nước khu vực tiến hành theo hướng sau: - Những giải pháp chủ yếu để tăng cường quyền quản lý, BVR sở cộng đồng: Phát huy luật tục, phong tục tập quán trách nhiệm tồn cộng đồng cơng tác QLBV&PTR, xây dựng qui ước, hương ước BVR thôn, bản, qui định rõ quyền lợi trách nhiệm người dân cộng đồng - Kết hợp giải pháp sách hỗ trợ kinh tế - xã hội để khuyến khích người dân tham gia, trọng phát triển đồng giải pháp đào tạo, tập huấn việc BVR sở cộng đồng - Các hình thức BVR: Tuần tra BVR, PCCCR địa bàn phải thực theo phương pháp tham gia tất giai đoạn tuần tra bảo vệ, xây dựng lực lượng, kế hoạch bảo vệ Đây xem phương pháp cho phép phát huy đầy đủ nội lực cộng công tác BVR 1.1.4 Quan điểm quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng Bảo vệ có hiệu tài nguyên rừng để nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng dân cư thôn, Công tác BVR phải tiến hành đồng thời với phát triển kinh tế - xã hội góp phần nâng cao thu nhập cho cộng đồng dân cư thôn, địa bàn Mấu chốt vấn đề BVR sở cộng đồng vừa bảo vệ tài nguyên rừng vừa giải tốt vấn đề nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng Bảo vệ tài ngun rừng khơng có tham gia cộng đồng dân cư thơn, khơng thành cơng Vì vậy, đề xuất giải pháp để nâng cao trách nhiệm quyền hưởng lợi cộng đồng dân cư thôn, BVR cần thiết Để cơng tác BVR đạt hiệu cao phải có sách khuyến khích, thu hút tham gia tích cực cộng dồng dân cư thôn, [10], [21] 1.2 Tình hình nghiên cứu thực giới Trong giai đoạn BVR sở cộng đồng xem giải pháp hữu hiệu để bảo vệ hiệu vốn rừng cịn, góp phần giải tình trạng diện tích, chất lượng rừng ngày giảm Đã có khơng mơ hình quản lý BVR sở cộng đồng thành công Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc Đây học quý báu cho trình xây dựng giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng sở cộng đồng Việt Nam BVR sở cộng đồng số nước: * Ở Thái Lan: Thái Lan nước nước khu vực giới đánh giá cao thành tựu công tác xây dựng chương trình BVR sở cộng đồng Ở đây, sử dụng đất đai thơng qua chương trình làng rừng, hộ nông dân giao đất nông nghiệp, đất thổ cư, đất để trồng rừng Người nông dân Chính phủ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có trách nhiệm quản lý đất, khơng chặt sử dụng rừng Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp làm gia tăng mức độ an toàn cho người 120 Bảng 4.01 Đề xuất khai thác, sử dụng bền vững số loại lâm sản Loại lâm sản Hình thức khai thác Địa điểm khai thác Giải pháp khai thác sử dụng hợp lý Gỗ làm nhà Chặt hạ, cưa xẻ Khu rừng cộng đồng thuộc vùng đệm Theo quy ước cộng đồng bản, phải khối lượng cho phép khai thác mùa Củi Chặt Khu rừng cộng đồng, rừng hộ gia đình nương rẫy Theo quy ước cộng đồng bản, không lấy củi tươi Tre Chặt Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đình Theo quy ước bản, số lượng khai thác mùa tránh mùa tre măng Măng Chặt, đào Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đình Thu hái theo quy định cộng đồng bản, mùa Sa nhân Hái Khu phục hồi sinh thái rừng cộng đồng, rừng hộ gia đình Chỉ hái quả, nghiêm cấm chặt Các loại thuốc, rau rừng Chặt, hái, đào Động vật rừng Săn bắt Khu phục hồi sinh thái Khai thác đảm bảo tái sinh, rừng cộng đồng, hộ nghiêm cấm chặt, đào gia đình Nghiêm cấm Xác định vùng khai thác lâm sản chủ yếu vùng đệm phân khu phục hồi sinh thái, nghiêm cấm triệt để khu bảo vệ nghiêm ngặt Các quy định thể chế hoá thành quy ước cộng đồng 4.8.6.2 Đầu tư phát triển kinh tế tán rừng Kinh tế tán rừng thuật ngữ tương đối mới, nhiên sau thảo luận nghiên cứu thực tế số loài động, thực vật cho thu nhập kinh tế cao đề xuất phát triển số loài sau (Bảng 4.02.) 121 Bảng 4.02 Đề xuất số trồng, vật nuôi kinh tế tán rừng Lồi Khu vực ni trồng Giải pháp Mật ong Rừng cộng đồng, rừng hộ gia Nuôi nhà, nuôi cấy rừng đình khu vực phục hồi sinh thái Sa nhân Rừng cộng đồng, rừng hộ Là địa phát triển tốt khu gia đình khu vực phục vực, cần trồng bổ sung khu rừng hồi sinh thái Chè (Tà Xùa) Rừng cộng đồng, rừng hộ Là có từ 100 năm nay, chủ yếu gia đình khu vực phục cổ thu, có thị trường (Bắc Yên hồi sinh thái tiếng đặc sản Chè Tà Xùa) cần trồng bổ sung khu rừng Sơn Tra Rừng cộng đồng, rừng hộ Là địa phát triển tốt xã vùng cao: Tà Xùa, Làng Chếu, Xím gia đình Vàng, Hang Chú, có thị trường (phục vụ ngun liệu làm Rượu, làm thuốc, Nước giải khát…) Song, Mây Rừng cộng đồng, rừng hộ gia Là địa, có thị trường, cần đình khu vực phục hồi trồng bổ sung thêm khu rừng sinh thái Trồng Vườn nhà, rừng hộ Cây địa cho quả, cần trồng bổ Trám đen, gia đình rừng cộng đồng, sung rừng trồng phân tán Trám trắng khu vực phục hồi sinh thái Vườn hộ gia đình Các lồi lấy thuốc Rừng cộng đồng, rừng hộ gia Cần trồng bổ sung đình khu vực phục hồi sinh thái Nấm, Mộc nhĩ Rừng cộng đồng, rừng hộ Nuôi trồng rừng, cần chuyển giao gia đình khu vực phục kỹ thuật cho nơng dân hồi Nhím Ni nhà, rừng hộ gia Là động vật có thị trường, cần chuyển đình, rừng cộng đồng giao kỹ thuật nuôi trồng Gà, Lợn Ni nhà, chăn thả Có thị trường tiêu thụ, cần đầu tư phát trang trại, rừng triển 122 Chúng tơi đề xuất số lồi trồng, vật ni có mặt hệ sinh thái khu rừng chúng có thị trường tiêu thụ, cho giá trị kinh tế cao Mặt khác nuôi, trồng chúng chủ yếu cho sản phẩm phụ, không gây ảnh hưởng nhiều đến hệ sinh thái rừng Tuy nhiên, phải quy hoạch khu vực phát triển, tránh cạnh tranh loài với 123 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết q trình phân tích, đánh giá số liệu thông tin thu nhập trình nghiên cứu, Đề tài rút số kết luận sau: - Tiềm đất đai huyện Bắc Yên dành cho phát triển lâm nghiệp địa bàn huyện cịn nhiều, tổng diện tích tự nhiên 109.936 Diện tích đất có rừng 39.810ha đất đồi núi chưa sử dụng quy hoạch cho lâm nghiệp 39.810ha phân bố tồn huyện với độ phì đất mức trung bình đến khá, khí hậu ơn hoà nên thuận lợi cho việc phát triển rừng - Tài nguyên rừng địa bàn huyện đa dạng thực vật như: Pơmu , Lát Hoa, Sơn tra, Đẳng Sâm …Phong phú động vật: Lợn rừng, Gấu, Khỉ, Nhím, Gà rừng…có khả thu hút Dự án đầu tư phát triển lâm nghiệp, Đây thực hội lớn để Bắc Yên phát triển kinh tế Nơng - Lâm nghiệp cơng tác QLBVR ngày quan tâm nhiều Cộng đồng dân tộc H’mông, Thái, Dao địa bàn huyện Bắc Yên vốn có truyền thống canh tác nương rẫy, với đặc trưng chủ yếu: Hầu tất nhu cầu đời sống vật chất người dân đáp ứng cách tự cung, tự cấp từ kinh tế nương rẫy khai thác tài nguyên rừng Nương rẫy nguồn cung cấp lương thực thực phẩm; cịn rừng cung cấp vật liệu làm nhà, củi đun bổ sung thêm lương thực nhu cầu thiết yếu khác cho sống Cộng đồng dân cư thôn, vùng nghiên cứu có tính cộng đồng cao, sẵn sàng chia sẻ cho lợi ích rừng mang lại Đồng thời, họ có phong tục, tập quán, kiến thức thể chế địa có tác động tích cực, tiêu cực đến tài nguyên rừng đại phận người dân cộng đồng chấp hành 124 nghiêm chỉnh quy định pháp luật, quy ước cộng đồng bảo vệ phát triển rừng Công tác BVR địa bàn có thuận lợi ngày có nhiều chủ trương, sách hỗ trợ kinh tế, xã hội để tăng thu nhập cho người dân, đồng thời quy định rõ trách nhiệm BVR cấp, ngành, lực lượng BVR hoạt động tích cực Tuy nhiên, cịn khó khăn, thách thức, số quyền cấp xã chưa thực đầy đủ, có hiệu trách nhiệm quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp theo quy định, số chủ rừng chưa làm tròn vai trò, trách nhiệm việc quản lý BVR, lúc quan chức thiếu lực lượng, phương tiện công tác cịn thiếu, hiệu cơng tác QLBVR có lúc đạt chưa cao Do vậy, diện tích rừng tăng không ổn định, chất lượng rừng tự nhiên ngày suy giảm Người dân cộng đồng dân cư có sống gắn bó với rừng, tài nguyên rừng có vai trị quan trọng đời sống họ, tất nguồn thu nhập từ tài nguyên rừng có ảnh hưởng lớn đến tổng thu nhập hộ gia đình Cộng đồng dân cư thơn, hiểu rõ việc BVR họ người hưởng lợi từ rừng nhiều họ người có khả BVR tốt Tiềm BVR cộng đồng dân cư lớn họ có nguyện vọng nhận rừng để bảo vệ hưởng lợi theo sách Nhà nước Đồng thời, đề tài xác định mâu thuẫn bên liên quan BVR là: Mâu thuẫn cộng đồng thôn, với người dân ngồi thơn, bản; quyền địa phương, quan, tổ chức liên quan BVR với người khai thác lâm sản trái phép số hộ gia đình cộng đồng thôn, khả hợp tác bên liên quan công tác BVR UBND huyện, Hạt kiểm lâm, UBND xã, cộng đồng thôn, chủ rừng khác có liên quan để đề xuất giải pháp BVR sở cộng đồng 125 Quá trình nghiên cứu đề xuất số giải pháp BVR có hiệu sở cộng đồng - Giải pháp sách - Giải pháp tổ chức - Giải pháp nâng cao lực quản lý rừng - Giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật QL BVR - Giải pháp PCCCR - Phát triển kinh tế từ rừng 5.2 Tồn Trong trình nghiên cứu đề xuất giải pháp BVR địa bàn huyện Bắc Yên số tồn là: - Việc nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp BVR dựa vào cộng đồng dừng lại mức độ lý thuyết, cần phải có thời gian, nhân lực kinh phí để tổ chức thực đánh giá hiệu - Do hạn chế thời gian, kinh phí khả nên phần lớn giải pháp QLBVR đề tài đề xuất mang tính định tính chưa cụ thể 5.3 Kiến nghị Cần có nghiên cứu để tìm kiếm giải pháp kinh tế, khoa học công nghệ giúp cộng đồng dân cư thôn, phát triển kinh tế nhằm làm giảm sức ép tài nguyên rừng Trong q trình nghiên cứu chúng tơi thấy nên có nghiên cứu là: - Nghiên cứu khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống cộng đồng dân cư thôn, (Nghề dệt thổ cẩm truyền thống cộng đồng người dân tộc Thái, Dao, H’Mơng) - Nghiên cứu lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế Nông – Lâm kết hợp 126 - Tỉnh Sơn La cần có sách hỗ trợ người dân giống, vốn, kỹ thuật đầu tư ni trồng lâm sản ngồi gỗ phát triển kinh tế tán ven rừng như: (Cây Sơn Tra Chè Tà Xùa) làm động lực thúc kinh tế hộ gia đình phát triển góp phần xố đói giảm nghèo, giảm áp lực công tác QLBVR, khuyến khích người dân khu vực tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh nghề rừng / i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian trình tham gia học tập nghiên cứu đề tài trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, nhận ân cần dạy dỗ bảo thầy cô giáo, Giáo sư, Tiến sỹ; ủng hộ giúp đỡ quý báu đồng nghiệp; động viên kịp thời bạn bè gia đình giúp tơi vượt qua trở ngại, khó khăn để hồn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Nhân dịp xin bảy tỏ biết ơn tới: + Ban giám hiệu nhà trường, Khoa đào tạo sau Đại học, Giáo sư, Tiến sỹ giảng dạy Khoa sau Đại học, toàn thể giáo viên cán Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam + TS Nguyễn Thị Bảo Lâm giáo viên hướngP dẫn khoa học luận văn định hướng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn; + Chi cục Kiểm lâm, Trường Đại học Tây Bắc - tỉnh Sơn La + UBND ban ngành cán chiến sỹ lực lượng Hạt Kiểm lâm huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La + UBND xã Làng Chếu, Phiêng Côn, Pắc Ngà BQL bản, người dân giúp đỡ việc điều tra nghiên cứu thực tế để hồn thành luận văn; Trong q trình nghiên cứu thực luận văn điều kiện hạn chế thời gian, nhân lực, tài nội dung nghiên cứu đề tài tương đối nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tôi xin cam đoan số liệu thu thập tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Xin trân trọng cảm ơn / Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2010 Học viên Nguyễn Trung Hồ ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng 1.1.1 Khái niệm cộng đồng tham gia quản lý rừng 1.1.2 Vai trò sách Nhà nước quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng 1.1.3 Chiến lược sách quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng 1.1.4 Quan điểm quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng 1.2 Tình hình nghiên cứu thực giới 1.3 Quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng Việt Nam 10 1.3.1.Các tổ chức cộng đồng Việt Nam 10 1.3.2 Hình thức bảo vệ rừng sở cộng đồng Việt Nam 10 1.3.3 Những nghiên cứu liên quan đến quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng Việt Nam 12 1.3.4 Hiệu đạt từ quản lý bảo vệ rừng cộng đồng Việt Nam 16 1.3.5 Những học kinh nghiệm cho quản lý rừng sở cộng đồng Việt Nam 17 1.3.6.Hướng nghiên cứu đề tài 18 iii Chương 19 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ 19 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 19 2.2 Nội dung giới hạn nghiên cứu 19 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 19 2.2.2 Giới hạn nghiên cứu 19 2.3 Đối tượng nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp luận 20 2.4.2 Phương pháp kế thừa 20 2.4.3 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 20 2.4.4 Phương pháp điều tra 21 2.5 Xử lý, tổng hợp phân tích số liệu 23 Chương 25 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 25 3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Bắc Yên 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình, địa 25 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 26 3.1.4 Khí hậu thuỷ văn 27 3.1.5 Hiện trạng sử dụng đất huyện Bắc Yên 28 3.1.6 Tài nguyên rừng 30 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 3.2.1 Dân số lao động 31 3.2.2 Văn hoá – Xã hội 33 iv 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 35 3.2.4 Về sản xuất nông nghiệp: 38 3.2.5 Thuỷ sản 42 3.2.6 Sản xuất lâm nghiệp 43 3.2.7 Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 45 3.2.8 Thương mại, dịch vụ 46 Chương 48 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 4.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đến BVR 48 4.1.1.Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên 48 4.1.2 Ảnh hưởng điều kiện kinh tế - xã hội 49 4.2 Phong tục, tập quán, kiến thức thể chế địa cộng đồng liên quan đến công tác QLBVR 51 4.2.1 Chăn thả gia súc rừng 52 4.2.2 Săn, bẫy động vật rừng 52 4.2.3 Khai thác gỗ, lâm sản để phục vụ sống 53 4.2.4 Ý thức bảo vệ rừng thiêng, rừng ma 54 4.2.5 Ý thức chấp hành pháp luật quy ước, hương ước 55 4.2.6 Canh tác nương rẫy 55 4.3 Các hình thức quản lý rừng địa bàn 58 4.4 Thực trạng BVR huyện Bắc Yên 60 4.4.1 Cơ cấu tổ chức lực lượng quản lý BVR 60 4.4.2 Thực trạng công tác BVR huyện Bắc Yên 64 4.4.3 Những thuận lợi, hạn chế công tác BVR 77 4.4.4 Những nguy thách thức công tác BVR 80 4.4.5 Mức độ quan trọng tài nguyên rừng cộng đồng 85 4.5 Tiềm BVR cộng đồng dân cư thôn, 93 v 4.6 Phân tích vai trò mối quan tâm bên liên quan đến công tác QL BVR 94 4.6.1 Vai trò bên liên quan đến việc QLBVR 94 4.6.2 Mối quan tâm đến tài nguyên rừng vai trò BVR sở cộng đồng bên liên quan 98 4.7 Phân tích mâu thuẫn khả hợp tác bên liên quan 100 4.7.1 Mâu thuẫn bên liên quan 101 4.7.2 Khả hợp tác bên liên quan 102 4.8 Đề xuất số giải pháp QLBVR sở cộng đồng 104 4.8.1 Các giải pháp sách 104 4.8.2 Các giải pháp tổ chức 107 4.8.3 Đề xuất giải pháp nâng cao lực quản lý rừng 114 4.8.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật QLBVR 115 4.8.5 Giải pháp PCCCR 116 4.8.6 Phát triển kinh tế từ rừng 119 Chương 123 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 123 5.1 Kết luận 123 5.2 Tồn 125 5.3 Kiến nghị 125 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT WB: Ngân hàng giới BCH: Ban huy BVR: Bảo vệ rừng QLBV&PTR Quản lý bảo vệ phát triển rừng QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng TNR Tài nguyên rừng CBCC: Cán công chức NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nơng thơn PCCCR: Phịng cháy chữa cháy rừng PGS,TS : Phó giáo sư, tiến sỹ UBND Uỷ ban nhân dân BQL Ban quản lý vii iv DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 3.1: Hiện trạng sử dựng tài nguyên đất huyện Bắc Yên 29 Biểu 3.2 : Hiện trạng rừng phân theo chức 30 Biểu 4.1: Diện tích rừng phân theo chủ quản lý địa bàn 58 Biểu 4.2: Thống kê tình hình vi phạm lâm luật địa bàn 68 Biểu 4.3: Hệ thống cơng trình dụng cụ BVR địa bàn 71 Biểu 4.4: Kết thực công tác tuyên truyền từ năm 2005-2009 73 Biểu 4.5: Nguy thách thức BVR địa bàn 81 Biểu 4.6: Mức độ quan trọng tài nguyên rừng cộng đồng 85 Biểu 4.7 Kết phân tích ảnh hưởng tỷ lệ trung bình % nguồn thu nhập tổng thu nhập hộ gia đình 89 Biểu 4.8: Kết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng 93 Biểu 4.9: Phân tích mối quan tâm đến tài nguyên rừng vai trò quản lý BVR dựa sở cộng đồng bên liên quan 98 Biểu 4.10: Khả hợp tác mâu thuẫn bên liên quan 101 Biểu 4.01 Đề xuất khai thác, sử dụng bền vững số loại lâm sản 120 Biểu 4.02 Đề xuất số trồng, vật nuôi kinh tế tán rừng 120 vviii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Hình 4.1: Gỗ làm nhà sàn tầng khơng có giấy tờ hợp pháp 51 Hình 4.2 : Người H’Mơng tích luỹ gỗ 54 Hình 4.3: Đốt nương 57 Hình 4.5: Đốt nương lan vào rừng trồng 76 Hình 4.6: Gỗ bị khai thác trái phép địa bàn huyện Bắc Yên 84 Hình 4.7: Tang vật tịch thu sân Hạt Kiểm lâm Bắc Yên 87 Hình 4.8: Cơ cấu thu nhập hộ gia đình người H’Mơng 90 Hình 4.9: Cơ cấu thu nhập hộ gia đình người Thái 91 Hình 4.01: Cơ cấu thu nhập hộ gia đình người Dao 91 Hình 4.02 : Khả phối hợp, hỗ trợ BVR sở cộng đồng 104 Hình 4.03: Các bước tiến hành xây dựng ban quản lý rừng thôn, 108 Hình 4.04: Ban quản lý rừng thơn, 110 ... giải pháp quản lý rừng sở cộng đồng dân cư thôn, đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng mang tính định tính Trên địa bàn huyện Bắc Yên chưa có đề tài nghiên cứu quản lý rừng dựa sở cộng đồng nói... NGUYỄN TRUNG HOÀ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG DỰATRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN BẮC YÊN - TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ... quản lý rừng sở cộng đồng Việt Nam sau : - Quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng phương thức quản lý dựa vào tổ chức luật lệ cộng đồng Nó cần thiết cho quản lý tài nguyên thuộc sở hữu Nhà nước, sở

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:30

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Hiện trạng sử dựng tài nguyờn đất huyện Bắc Yờn. - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa trên cơ sở cộng đồng ở huyện bắc yên tỉnh sơn la

Bảng 3.1.

Hiện trạng sử dựng tài nguyờn đất huyện Bắc Yờn Xem tại trang 32 của tài liệu.
1.1 Đất sản xuất nụng nghiệp SXN 20.572,51 26,91 - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa trên cơ sở cộng đồng ở huyện bắc yên tỉnh sơn la

1.1.

Đất sản xuất nụng nghiệp SXN 20.572,51 26,91 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3. 2: Hiện trạng rừng phõn theo chức năng - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa trên cơ sở cộng đồng ở huyện bắc yên tỉnh sơn la

Bảng 3..

2: Hiện trạng rừng phõn theo chức năng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4.2: Thống kờ tỡnh hỡnh vi phạm lõm luật trờn địa bàn huyện - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa trên cơ sở cộng đồng ở huyện bắc yên tỉnh sơn la

Bảng 4.2.

Thống kờ tỡnh hỡnh vi phạm lõm luật trờn địa bàn huyện Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 4.3: Hệ thống cụng trỡnh và dụng cụ BVR trờn địa bàn - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa trên cơ sở cộng đồng ở huyện bắc yên tỉnh sơn la

Bảng 4.3.

Hệ thống cụng trỡnh và dụng cụ BVR trờn địa bàn Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 4.4: Kết quả thực hiện cụng tỏc tuyờn truyền từ năm 2005-2009 - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa trên cơ sở cộng đồng ở huyện bắc yên tỉnh sơn la

Bảng 4.4.

Kết quả thực hiện cụng tỏc tuyờn truyền từ năm 2005-2009 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 4.5: Nguy cơ và thỏch thức trong BVR trờn địa bàn Nguy cơ và  - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa trên cơ sở cộng đồng ở huyện bắc yên tỉnh sơn la

Bảng 4.5.

Nguy cơ và thỏch thức trong BVR trờn địa bàn Nguy cơ và Xem tại trang 84 của tài liệu.
Từ kết quả bảng 4.5 cho thấy rằng, nguy cơ và thỏch thức trong cụng tỏc BVR là rất lớn, tập trung vào một số điểm chớnh sau:  - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa trên cơ sở cộng đồng ở huyện bắc yên tỉnh sơn la

k.

ết quả bảng 4.5 cho thấy rằng, nguy cơ và thỏch thức trong cụng tỏc BVR là rất lớn, tập trung vào một số điểm chớnh sau: Xem tại trang 85 của tài liệu.
Từ bảng 4.6 cho thấy, tài nguyờn rừng rất quan trọng đối với cuộc sống của  cộng  đồng  dõn  cư  thụn,  bản - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa trên cơ sở cộng đồng ở huyện bắc yên tỉnh sơn la

b.

ảng 4.6 cho thấy, tài nguyờn rừng rất quan trọng đối với cuộc sống của cộng đồng dõn cư thụn, bản Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 4.7 Kết quả phõn tớch ảnh hưởng và tỷ lệ trung bỡnh % của cỏc nguồn thu nhập đối với tổng thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh  - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa trên cơ sở cộng đồng ở huyện bắc yên tỉnh sơn la

Bảng 4.7.

Kết quả phõn tớch ảnh hưởng và tỷ lệ trung bỡnh % của cỏc nguồn thu nhập đối với tổng thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh Xem tại trang 92 của tài liệu.
P- P-value  - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa trên cơ sở cộng đồng ở huyện bắc yên tỉnh sơn la

value.

Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 4.9: Phõn tớch mối quan tõm đến tài nguyờn rừng và vai trũ QL BVR dựa trờn cơ sở cộng đồng của cỏc bờn liờn quan  - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa trên cơ sở cộng đồng ở huyện bắc yên tỉnh sơn la

Bảng 4.9.

Phõn tớch mối quan tõm đến tài nguyờn rừng và vai trũ QL BVR dựa trờn cơ sở cộng đồng của cỏc bờn liờn quan Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 4.01: Khả năng hợp tỏc và mõu thuẫn giữa cỏc bờn liờn quan - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa trên cơ sở cộng đồng ở huyện bắc yên tỉnh sơn la

Bảng 4.01.

Khả năng hợp tỏc và mõu thuẫn giữa cỏc bờn liờn quan Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 4.01. Đề xuất khai thỏc, sử dụng bền vững một số loại lõm sản - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa trên cơ sở cộng đồng ở huyện bắc yên tỉnh sơn la

Bảng 4.01..

Đề xuất khai thỏc, sử dụng bền vững một số loại lõm sản Xem tại trang 123 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan