Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện phù yên, tỉnh sơn la

106 619 1
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện phù yên, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành Lâm nghiệp nƣớc ta trình chuyển mạnh từ lâm nghiệp Nhà nƣớc sang lâm nghiệp xã hội Trong trình chuyển đổi xuất nhân tố quản lý, bảo vệ phát triển rừng, cộng đồng dân cƣ thôn, bản, ngƣời sinh sống vùng rừng gần rừng, đời sống kinh tế, xã hội họ quan hệ trực tiếp gắn chặt với rừng, nhân tố tích cực ngày vị trí quan trọng hệ thống quản rừng cộng đồng Vì vậy, phát huy vai trò tham gia cộng đồng dân cƣ thôn, để quản rừng vấn đề vừa mang ý nghĩa phát huy truyền thống dân tộc, vừa tạo cách quản rừng hiệu hơn, bền vững hơn, phù hợp với xu phát triển nghề rừng giới, đặc biệt nƣớc phát triển [2], [21] Huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La huyện miền núi với lợi tiềm đất đai, tổng diện tích tự nhiên là: 123655ha, diện tích đất rừng là: 54538,17ha, chủ yếu rừng tự nhiên Đây nguồn tài nguyên quí gía phong phú địa phƣơng Phù Yên đƣợc biết đến với cánh đồng “Mường Tấc”, cánh đồng rộng thứ ba vùng Tây Bắc: “Nhất Thanh - Nhì Lò - Tam Tấc - Tứ Than” Tuy nhiên, nhiều năm qua khai thác sử dụng rừng chƣa hợp lý, hoạt động săn bắn khai thác gỗ trái phép thƣờng xuyên xảy làm cho diện tích chất lƣợng rừng tự nhiên huyện ngày suy giảm, thiếu ổn định, hạn hán, lũ lụt xảy hàng năm, gây nhiều thiệt hại cho hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp, diện tích đất ruộng dần bị thu hẹp thiếu nƣớc sản xuất, dẫn đến tình trạng kinh tế chậm phát triển, đời sồng nhân dân nghèo nàn lạc hậu Từ thực tế cho thấy, nguyên nhân chủ yếu gây rừng thiếu tham gia tích cực ngƣời cộng đồng dân cƣ địa phƣơng Không ngƣời thờ với hoạt động xâm hại rừng, trí trực tiếp tham gia vào hoạt động khai thác gỗ động vật rừng Công tác quản rừng hiệu đơn dựa vào Nhà nƣớc, mà phải khuyến khích tham gia cộng đồng Vấn đề làm để phát huy đƣợc vai trò cộng đồng tham gia vào quản bảo vệ rừng, cần giải pháp kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ để xã hội hoá công tác Đây vấn đề băn khoăn trăn trở ngƣời trực tiếp làm công tác quản bảo vệ rừng mà cấp quyền địa phƣơng Nhằm góp phần bảo vệ tốt diện tích rừng nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời dân địa bàn huyện Phù Yên, khuôn khổ xây dựng luận văn Cao học, chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản bảo vệ rừng sở cộng đồng huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La” Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Nhận thức quản bảo vệ rừng sở cộng đồng Cộng đồng tập hợp ngƣời sống gắn bó với thành xã hội nhỏ điểm tƣơng đồng mặt văn hoá, kinh tế, xã hội truyền thống, phong tục tập quán, quan hệ sản xuất đời sống gắn bó với thƣờng ranh giới không gian thôn, Theo quan niệm này, “cộng đồng” “cộng đồng dân cƣ thôn bản” Tuy nhiên, phạm vi hẹp bao gồm cộng đồng sắc tộc, cộng đồng dòng họ, cộng đồng tôn giáo nhóm hộ thôn Mặc dù quan niệm khác cộng đồng, nhƣng phần lớn ý kiến cho “cộng đồng” đƣợc dùng quản rừng nói đến cộng đồng dân cƣ thôn, Tại Điều Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 định nghĩa “cộng đồng dân cƣ thôn toàn hộ gia đình, cá nhân sống thôn, làng, bản, ấp, buôn, phum, sóc đơn vị tƣơng đƣơng” [12] Trong nghiên cứu đề tài này, cộng đồng đƣợc hiểu theo nghĩa cộng đồng thôn, (kể tổ chức đoàn thể cộng đồng) 1.1.1 Khái niệm cộng đồng tham gia quản rừng Cộng đồng tham gia quản rừng thay từ chung lâm nghiệp cộng đồng (LNCĐ) Theo FAO, LNCĐ thuật ngữ bao trùm diễn tả hàng loạt hoạt động gắn ngƣời dân với rừng, cây, sản phẩm rừng việc phân chia lợi ích sản phẩm Hiện nay, Việt Nam quan điểm khác LNCĐ chƣa định nghĩa thức đƣợc công nhận Tuy nhiên, qua hội thảo dƣờng nhƣ ngƣời thống Việt Nam, hai hình thức quản rừng cộng đồng phù hợp với định nghĩa FAO nhƣ sau: - Thứ quản rừng cộng đồng (QLRCĐ) Đây hình thức mà thành viên cộng đồng tham gia quản ăn chia sản phẩm hƣởng lợi từ khu rừng thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu cộng đồng thuộc quyền sử dụng chung cộng đồng Rừng cộng đồng rừng làng đƣợc quản theo truyền thống lâu đời (rừng thiêng, rừng ma, rừng mó nƣớc…quản theo luật tục truyền thống với tinh thần tự nguyện cao); rừng trồng hợp tác xã, rừng tự nhiên đuợc giao cho hợp tác xã trƣớc đây, hợp tác xã giao lại cho xã, thôn quản lý; rừng đƣợc quyền địa phƣơng giao cho cộng đồng với tính chất thí điểm thời gian gần - Thứ hai quản rừng dựa vào cộng đồng Đây hình thức cộng đồng tham gia quản khu rừng không thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu chung họ mà thuộc quyền quản lý, sử dụng sở hữu thành phần kinh tế khác nhƣng quan hệ trực tiếp đến đời sống, đến việc làm, thu hoạch sản phẩm, thu nhập hay lợi ích khác cộng đồng (thuỷ lợi nhỏ, nước sinh hoạt…) Hình thức bao gồm hai đối tƣợng: + Rừng hộ gia đình, cá nhân thành viên cộng đồng Cộng đồng tham gia quản với tính chất hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau, chia xẻ lợi ích sở tự nguyện (tạo thêm sức mạnh để bảo vệ rừng, hỗ trợ đổi công cho hoạt động lâm nghiệp…) + Rừng thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu tổ chức nhà nƣớc (các ban quản rừng phòng hộ, đặc dụng, lâm trường, công ty lâm nghiệp nhà nước, trạm trại…) tổ chức tƣ nhân khác Cộng đồng tham gia hoạt động lâm nghiệp nhƣ bảo vệ, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, phục hồi rừng, trồng rừng với tƣ cách ngƣời làm thuê thông qua hợp đồng khoán hƣởng lợi theo cam kết hợp đồng Từ phân tích cho thấy, LNCĐ, QLRCĐ khái niệm khác Thuật ngữ QLRCĐ đƣợc sử dụng với ý nghĩa hẹp đểquản khu rừng cộng đồng dân cƣ, nói đến LNCĐ hay cộng đồng tham gia quản rừng diễn tả hàng loạt hoạt động gắn ngƣời dân cộng đồng dân cƣ thôn với rừng, cây, sản phẩm rừng việc phân chia lợi ích từ rừng Hay nói cách khác, LNCĐ hình thức quản lý, bảo vệ, sử dụng phát triển rừng cộng đồng dân cƣ thôn thực bao gồm rừng cộng đồng rừng thành phần kinh tế khác Với cách hiểu nhƣ vậy, nên chấp nhận LNCĐ bao gồm quản rừng cộng đồng (cộng đồng quản rừng cộng đồng) quản rừng dựa vào cộng đồng (cộng đồng quản rừng chủ rừng khác) Khái niệm vừa phù hợp với định nghĩa FAO vừa phát huy đƣợc nhiều đóng góp cộng đồng vào quản lý, bảo vệ, xây dựng phát triển rừng [21], [37], [38] BVR sở cộng đồng BVR mà phát huy đƣợc nội lực cộng đồng cho hoạt động chống lại xâm hại đến rừng nhƣ: chống chặt, phá, lấn chiếm rừng, đất rừng, khai thác lâm sản, săn, bẫy, bắt động vật rừng trái phép, phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR), phòng trừ sinh vật gây hại rừng, bảo vệ hệ sinh thái rừng đƣợc thực theo quy định pháp luật quản lâm sản Những giải pháp BVR sở cộng đồng chứa đựng sắc thái luật tục, phong tục, tập quán, ý thức dân tộc, nhận thức, kiến thức ngƣời dân, đặc điểm quan hệ gia đình, họ hàng, tổ chức đoàn thể, làng phù họp với sách pháp luật Nhà nƣớc 1.1.2 Vai trò sách Nhà nước BVR sở cộng đồng BVR sở cộng đồng đƣợc xây dựng dựa sở phong tục, tập quán, kiến thức thể chế địa ngƣời dân địa phƣơng Tuy nhiên, phong tục tập quán phù hợp với yêu cầu quản bền vững tài nguyên rừng, nhƣng phong tục tập quán ngƣợc lại với yêu cầu quản bền vững tài nguyên rừng Do đó, quản BVR sở cộng đồng phải hƣớng phát huy đƣợc phong tục tập quán lợi giảm dần phong tục tập quán cản trở đến quản bền vững tài nguyên rừng [24] BVR sở cộng đồng thực đƣợc thiếu hậu thuẫn sách thể chế Nhà nƣớc Các tổ chức cộng đồng quan quyền lực, công cụ chuyên riêng Trong nhiều trƣờng hợp, tổ chức cộng đồng không giải đƣợc cách triệt để vấn đề phức tạp quản BVR Khi tổ chức cộng đồng phải hợp tác với quan quyền để giải vấn đề vƣợt khỏi quyền hạn Vì vậy, qui định cộng đồng phải đƣợc xây dựng sở tính đến hỗ trợ sách thể chế thời Nhà nƣớc, không trái với qui định Nhà nƣớc 1.1.3 Chiến lược sách BVR sở cộng đồng Chiến lƣợc sách quản lý, bảo vệ rừng sở cộng đồng nƣớc khu vực đƣợc tiến hành theo hƣớng sau: - Những giải pháp chủ yếu để tăng cƣờng quyền quản lý, BVR sở cộng đồng: Phát huy luật tục, phong tục tập quán trách nhiệm toàn cộng đồng công tác QLBV&PTR, xây dựng qui ƣớc, hƣơng ƣớc BVR thôn, bản, qui định rõ quyền lợi trách nhiệm ngƣời dân cộng đồng - Kết hợp giải pháp sách hỗ trợ kinh tế - xã hội để khuyến khích ngƣời dân tham gia, trọng phát triển đồng giải pháp đào tạo, tập huấn việc BVR sở cộng đồng - Các hình thức BVR: Tuần tra BVR, PCCCR địa bàn phải đƣợc thực theo phƣơng pháp tham gia tất giai đoạn tuần tra bảo vệ, xây dựng lực lƣợng, kế hoạch bảo vệ Đây đƣợc xem phƣơng pháp cho phép phát huy đầy đủ nội lực cộng công tác BVR 1.1.4 Quan điểm BVR sở cộng đồng Bảo vệ hiệu tài nguyên rừng để nâng cao chất lƣợng sống cho cộng đồng dân cƣ thôn, Công tác BVR phải đƣợc tiến hành đồng thời với phát triển kinh tế - xã hội góp phần nâng cao thu nhập cho cộng đồng dân cƣ thôn, địa bàn Mấu chốt vấn đề BVR sở cộng đồng vừa bảo vệ đƣợc tài nguyên rừng vừa giải tốt vấn đề nâng cao chất lƣợng sống cho cộng đồng Bảo vệ tài nguyên rừng tham gia cộng đồng dân cƣ thôn, không thành công Vì vậy, đề xuất giải pháp để nâng cao trách nhiệm quyền hƣởng lợi cộng đồng dân cƣ thôn, BVR cần thiết Để công tác BVR đạt hiệu cao phải sách khuyến khích, thu hút tham gia tích cực cộng dồng dân cƣ thôn, [10], [21] 1.2 Tình hình nghiên cứu thực giới Trong giai đoạn BVR sở cộng đồng đƣợc xem nhƣ giải pháp hữu hiệu để bảo vệ hiệu vốn rừng còn, góp phần giải tình trạng diện tích, chất lƣợng rừng ngày giảm Đã mô hình quản BVR sở cộng đồng thành công Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc Đây học quý báu cho trình xây dựng giải pháp quản bền vững tài nguyên rừng sở cộng đồng Việt Nam BVR sở cộng đồng số nƣớc: * Thái Lan: Thái Lan nƣớc đƣợc nƣớc khu vực giới đánh giá cao thành tựu công tác xây dựng chƣơng trình BVR sở cộng đồng đây, sử dụng đất đai đƣợc thông qua chƣơng trình làng rừng, hộ nông dân đƣợc giao đất nông nghiệp, đất thổ cƣ, đất để trồng rừng Ngƣời nông dân đƣợc Chính phủ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trách nhiệm quản đất, không đƣợc chặt sử dụng rừng Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp làm gia tăng mức độ an toàn cho ngƣời đƣợc nhận đất Do ảnh hƣởng tích cực đến việc khuyến khích đầu tƣ tăng sức sản xuất đất [33] * NePal: Năm 1957, Nhà nƣớc thực quốc hữu hoá rừng, Nhà nƣớc tập trung quản lý, BVR đất rừng, ngƣời dân quan tâm đến BVR Nhà nƣớc, kết vòng 20 năm hàng triệu rừng bị tàn phá Từ năm 1978, Chính phủ giao quyền quản BVR cho ngƣời dân địa phƣơng để thực sách phát triển lâm nghiệp cộng đồng Tuy nhiên, sau thời gian ngƣời ta nhận thấy đơn vị hành không phù hợp với việc quản BVR khu rừng nằm phân tán, không theo đơn vị hành ngƣời dân nhu cầu, sở thích sử dụng sản phẩm rừng khác Năm 1989, Nhà nƣớc thực sách lâm nghiệp chia rừng đất rừng làm hai loại: rừng tƣ nhân rừng Nhà nƣớc với hai loại sở hữu rừng tƣơng ứng sở hữu tƣ nhân sở hữu rừng Nhà nƣớc Trong quyền sở hữu Nhà nƣớc lại đƣợc chia theo quyền sử dụng khác nhƣ: rừng cộng đồng theo nhóm ngƣời sử dụng, rừng hợp đồng với tổ chức, rừng tín ngƣỡng, rừng phòng hộ Nhà nƣớc công nhận quyền pháp nhân quyền sử dụng cho nhóm sử dụng Năm 1993, Nêpal phát triển sách lâm nghiệp mới, nhấn mạnh đến nhóm sử dụng rừng, cho phép gia tăng quyền hạn hỗ trợ cho nhóm sử dụng rừng thay chức phòng lâm nghiệp huyện từ chức cảnh sát đạo sang chức hỗ trợ thúc đẩy cho cộng đồng, từ rừng đƣợc quản bảo vệ hiệu Năm 2000 QLBVR sở cộng đồng đƣợc thực vùng đồi diện tích 500 nghìn rừng suy thoái đƣợc giao cho nhóm sử dụng rừng Hoạt động thu hút tham gia khoảng 800.000 hộ (4 triệu ngƣời) Trọng tâm sách lâm nghiệp cộng đồng Nepal bảo vệ rừng cộng đồng cho phép ngƣời dân tiếp cận tài nguyên rừng phục vụ nhu cầu sinh hoạt Lâm nghiệp cộng đồng Nepal dựa vào nhóm sử dụng rừng, nhóm đƣợc giao quản diện tích rừng định Nhà nƣớc đƣợc lợi từ hoạt động diện tích rừng suy thoái đƣợc phủ xanh nhóm sử dụng rừng hội tiếp cận lâm sản [11], [34], [36] *Ở Indonêsia: Năm 1991, chƣơng trình phát triển lâm nghiệp đƣợc hình thành, năm 1995 đổi tên thành chƣơng trình phát triển cộng đồng làng lâm nghiệp Bộ lâm nghiệp quản Chƣơng trình yêu cầu công ty khai thác gỗ phải góp phần phát triển nông thôn BVR với mục tiêu: - Cải thiện điều kiện sống cho ngƣời dân sống khu vực khai thác gỗ - Nâng cao chất lƣợng suất rừng - BVR môi trƣờng Năm 1996, Bộ lâm nghiệp, tổ chức phi Chính phủ trƣờng Đại học xây dựng chƣơng trình dự án điểm lôi kéo ngƣời dân vào bảo vệ phát triển rừng Dự án cho phép ngƣời dân quản 10.000ha rừng khả khai thác gỗ [35] *Ở Ấn Độ: Đặc điểm bật sách quản rừng Ấn Độ trì mối quan hệ rừng với ngƣời dân tộc ngƣời nghèo sống rừng gần rừng, bảo vệ quyền lợi nhận rừng hƣởng lợi từ rừng lâu đời họ Ấn Độ coi cộng đồng nhƣ đối tác quản vùng đất rừng Chính phủ Chính phủ cho phép cộng đồng đƣợc sử dụng tất sản phẩm gỗ, việc phân chia quyền lợi gỗ lại thay đổi nhiều Bang Tại Ấn Độ, ngƣời ta nghiên cứu số giải pháp nhằm tạo tăng thêm tổ chức địa phƣơng hiệu lực lâu dài cho quản rừng cộng đồng [31], [32] *Ở Philippine: Từ năm 1970, Chính phủ Philippine quan tâm đến phát triển lâm nghiệp xã hội Nhà nƣớc xây dựng dự án Lâm nghiệp xã hội tổng hợp Bộ tài nguyên thiên nhiên chủ trì phối hợp với liên quan, phân chia thành vùng phát triển; Lâm nghiệp xã hội Giám đốc vùng phụ trách, xây dựng mạng lƣới đến cấp huyện Philippine trọng chuyển giao kỹ thuật nông lâm kết hợp kỹ thuật canh tác đất dốc đến ngƣời nông dân để phát triển lâm nghiệp Năm 1982, Chính phủ xây dựng dự án phát triển lâm nghiệp xã hội quốc gia công nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho cộng đồng Từ kết thực tế nƣớc thu đƣợc công tác BVR sở cộng đồng, vấn đề quan trọng phải giải thích cho cộng đồng 10 rõ lợi ích rừng mang lại cho cộng đồng sách kinh tế để hỗ trợ cộng đồng công tác để bảo rừng hiệu phải tuân thủ nguyên tắc gắn công tác BVR với cộng đồng thôn, [29], [30] 1.3 BVR sở cộng đồng Việt Nam 1.3.1.Các tổ chức cộng đồng Việt Nam - Cộng đồng dân tộc: Hiện nƣớc ta 54 dân tộc, với cộng đồng dân tộc đặc điểm riêng văn hoá, tổ chức xã hội, tiếng nói, phong tục tập quán - Cộng đồng làng, bản: + Làng, xóm miền xuôi hình thức cộng đồng đƣợc hình thành sở phƣơng thức canh tác lúa nƣớc, nhiều thể chế tồn lâu đời xã hội nông thôn Việt Nam + Thôn, miền núi hình thức cộng đồng đƣợc hình thành sở sắc tộc kinh tế tự nhiên tự túc, tự cấp, ảnh hƣởng sâu sắc đến việc quản lý, bảo vệ, xây dựng phát triển rừng [2] Ngoài hai hình thức chủ yếu loại hình cộng đồng khác nhƣ: cộng đồng tôn giáo, cộng đồng họ tộc, cộng đồng giới tính Một số loại hình cộng đồng đƣợc phát triển thành tổ chức đoàn thể mục tiêu, điều lệ rõ ràng, hoạt động theo quy chế tổ chức trị xã hội hay tổ chức kinh tế Một số đoàn thể tham gia nhiều đóng góp cho việc phát triển lâm nghiệp địa phƣơng nhƣ: Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Đoàn niên 1.3.2 Hình thức BVR sở cộng đồng Việt Nam Tính cộng đồng dân tộc Việt Nam yếu tố quan trọng tạo nên sở cho thành đạt đƣợc công bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Vì vậy, vấn đề phát huy vai trò cộng đồng để quản nguồn tài nguyên rừng vấn đề vừa mang ý nghĩa phát huy truyền thống, vừa tạo cách quản tài nguyên hiệu hơn, bền vững hơn, phù hợp với xu hƣớng phát triển giới[21] Việt Nam, hình thức quản BVR sở cộng đồng đƣợc coi hình thức tồn song song với hình thức khác nhƣ: quản BVR 92 Tham gia điều tra, xác minh chủ sở hữu vụ vi phạm lâm luật không xác định đƣợc chủ sở hữu địa bàn; Tăng cƣờng lực lƣợng cho nhóm công tác bảo vệ, nhóm công tác tuyên truyền yêu cầu; Tham mƣu, đề xuất xử vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng địa bàn nhóm công tác BVR bắt giữ - UBND xã: Quản lý, đạo, điều hành hoạt động quản BVR ban quản rừng thôn, bản; Hỗ trợ sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác quản BVR ban quản rừng thôn, bản; Chỉ đạo tổ chức đoàn thể xã tăng cƣờng lực lƣợng hỗ trợ cho ban quản rừng thôn, thực việc truy quét tổ chức, cá nhân phá hoại rừng - Các tổ chức đoàn thể xã hội, hộ gia đình chủ rừng khác: Hỗ trợ trang thiết bị lực lƣợng cho ban quản rừng thực nhiệm vụ quản BVR;Tham gia hoạt động phục vụ cho công tác quản rừng thôn, đề nghị - Nhóm tƣ vấn, hỗ trợ, giám sát: + Thành phần: Đại diện quan Kiểm lâm số phòng, ban UBND huyện + Nhiệm vụ: Tổ chức tƣ vấn khoa học kỹ thuật, phƣơng pháp đánh giá, tiếp cận chuyên môn nghiệp vụ quản bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, kỹ hoạt động quản lý, giám sát đánh giá, đào tạo nâng cao lực thành phần tham gia quản rừng; Hỗ trợ xây dựng chuyên đề, đề án, dự án quản lý, bảo vệ phát triển rừng để thu hút vốn đầu tƣ quan, tổ chức cá nhân nƣớc; Đánh giá hoạt động ban quản rừng 4.8.2.2 Thành lập tổ tuần tra cộng đồng BVR Qua kết nghiên cứu cho thấy, nhiều ngƣời dân huyện quen với việc khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản, săn bắt động vật rừng trái phép để kiếm kế sinh nhai, trí hộ dựa vào hành vi trái pháp luật để làm giàu Từ thực tế cần xây dựng lực lƣợng BVR 93 cộng đồng thôn, với hỗ trợ quan liên quan để ngăn chặn hành vi xâm hại tài nguyên rừng, nhằm bảo vệ hiệu tài nguyên rừng địa bàn Việc chọn thành viên tổ tuần tra cộng đồng BVR phải đƣợc thống dựa vào tiêu chí: ngƣời uy tín cộng đồng, đƣợc cộng đồng tín nhiệm bầu chọn, nhiệt tình với công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng địa bàn, đủ sức khoẻ để tham gia tuần tra BVR, tổ tuần tra cộng đồng nhiệm vụ: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật BVR đến ngƣời dân cộng đồng thôn, bản, xem việc làm thƣờng xuyên nhằm nâng cao trách nhiệm BVR ngƣời dân địa bàn - Lập kế hoạch tuần tra, truy quét khu vực cần bảo vệ (đã xác định ranh giới thôn, bản) tuần lần phối hợp với lực lƣợng BVR chủ rừng khác địa bàn, Kiểm lâm địa bàn hoạt động kiểm tra cần thiết yêu cầu - Thƣờng xuyên bố trí lực lƣợng tuần tra, kiểm tra BVR vùng trọng điểm dễ xảy cháy rừng, điểm khai thác, phá rừng … trái phép để phát ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại tài nguyên rừng địa bàn - Khi phát cháy rừng nguy cháy rừng xảy phải chủ động chữa cháy huy động lực lƣợng tham gia chữa cháy, hạn chế thấp thiệt hại cháy rừng gây - Thƣờng xuyên phối hợp với tổ tuần tra BVR lân cận để nắm tình hình BVR địa bàn đƣợc giao quản lý, đồng thời triển khai công tác BVR khu rừng giáp ranh bản, xã, huyện, tỉnh khác - Về quyền lợi: Tổ tuần tra BVR cấp quyền hƣởng nguồn hỗ trợ từ bên thông qua xã, tổ chức khác, đƣợc nhận tiền trích thƣởng, mua tin báo theo vụ phát hiện, bắt giữ, xử Ngoài ra, đƣợc hƣởng lợi từ gỗ, lâm sản công tác BVR mang lại theo quy định Nhà nƣớc 94 4.8.3 Giải pháp đào tạo tập huấn Đối với ngƣời dân cộng đồng thôn, địa bàn huyện Phù Yên, nhận thức họ hạn chế nhiều lĩnh vực, đó: Tiếp cận nắm bắt sách Lâm nghiệp; quy định pháp luật quản lý, BVR, nghiệp vụ tuần tra BVR, ngăn chặn hành vi xâm hại tài nguyên rừng Để nâng cao lực hoạt động BVR thành phần tham gia Hội đồng quản rừng nhƣ tổ chức đoàn thể, ngƣời dân cộng đồng dân cƣ thôn, việc làm cần thiết quan trọng, nhằm đảm bảo tính hiệu bền vững tổ chức thực giải pháp BVR sở cộng đồng Để thành phần tham gia Hội đồng quản rừng nhƣ tổ chức, đoàn thể, ngƣời dân cộng đồng dân cƣ thôn, thực tốt hoạt động BVR, đề xuất đào tạo, tập huấn số nội dung sau: 4.8.3.1 Về sách - Về hỗ trợ kinh phí cho ngƣời dân, cộng đồng thực công tác BVR, phát triển rừng - Các quy định, thủ tục hƣởng lợi từ rừng hộ gia đình, cá nhân, đoàn thể, cộng đồng dân cƣ thôn, đƣợc giao đất lâm nghiệp, giao rừng để quản bảo vệ phát triển - Các quy định khác liên quan đến quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn 4.8.3.2 Về luật pháp - Quy định danh mục thực vật rừng, động vật rừng lâm sản khác đƣợc phép khai thác, sử dụng, loài động, thực vật rừng nguy cấp, quí cần phải bảo vệ địa bàn - Các hành vi nghiêm cấm theo qui định Luật bảo vệ phát triển rừng - Quyền, nghĩa vụ cộng đồng dân cƣ thôn, đƣợc giao rừng - Trách nhiệm quản lý, BVR đất lâm nghiệp UBND cấp quan chức - Các quy định thủ tục khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản 95 - Các quy định khác pháp luật liên quan đến việc quản lý, bảo vệ, phát triển rừng địa bàn 4.8.3.3 Về nghiệp vụ - Các kỹ truyền thông cho cán chủ chốt cộng đồng tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng - Nghiệp vụ tuần tra BVR, kiểm tra, kiểm soát lâm sản, trình tự thủ tục xử phạt chuyển giao hành vi vi phạm lâm luật - Một số kỹ kỹ thuật lâm sinh thực quản BVR cộng đồng, bao gồm: + Khai thác rừng (chuẩn bị; thiết kế khai thác lập hồ khai thác; thực khai thác; giám sát khai thác), bƣớc thiết kế lập hồ khai thác đƣợc thực cụ thể với loại rừng: Rừng tự nhiên, rừng trồng, rừng tre, nứa… + Trồng rừng: Chuẩn bị; thiết kế kỹ thuật trồng rừng; thực trồng rừng nghiệm thu + Khoanh nuôi rừng trồng bổ sung; nuôi dƣỡng rừng tự nhiên… Các kỹ thuật lâm sinh học cần quan tâm địa bàn huyện chủ yếu để xác định ranh giới lô rừng, tính toán thể tích đứng, trữ lƣợng gỗ lô, lƣợng tăng trƣởng hàng năm, lập kế hoạch sử dụng rừng… - Nghiệp vụ thực công tác PCCCR địa bàn - Nghiệp vụ khác liên quan đến quản lý, bảo vệ, phát triển rừng địa bàn 4.8.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật BVR xoá bỏ dần tập quán lợi cho công tác BVR Qua phân tích, đánh giá thấy rằng, để nâng cao ý thức, trách nhiệm BVR ngƣời dân cộng đồng hoạt động tuyên truyền phải đƣợc thực thƣờng xuyên với nhiều hình thức khác (báo, đài phát thanh, họp dân…) với nội dung ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu, phải lồng ghép linh hoạt vào chƣơng trình phù hợp với đối tƣợng, đảm nhận nhiệm vụ hoạt động tuyên truyền tổ chức đoàn thể cộng đồng lãnh đạo thôn, với hỗ trợ Kiểm lâm địa bàn, thƣờng xuyên 96 phát động phong trào thi đua gắn tiêu trí với việc xây dựng tổ chức đoàn thể vững mạnh Vận động ngƣời uy tín cộng đồng thôn, (trưởng bản, già làng, trưởng họ…) làm tuyên truyền viên Lãnh đạo thôn, lập sổ theo dõi thông qua giám sát đoàn thể thành tích nhƣ vi phạm ngƣời dân hộ gia đình để làm giải quyền lợi cho vay vốn hỗ trợ khác Đƣa dần công tác giáo dục pháp luật BVR vào trƣờng học thông qua chƣơng trình thực hành, dã ngoại, chƣơng trình ngoại khoá, hoạt động vui chơi để em hiểu đƣợc tầm quan trọng rừng sống, từ hình thành tƣ tƣởng cho học sinh giá trị đích thực dạng tài nguyên rừng phải bảo vệ tài nguyên rừng * Xoá bỏ dần tập quán lợi cho BVR Kết nghiên cứu cho thấy rằng, tập quán thói quen phát nƣơng làm rẫy, săn bắt động vật rừng, sử dụng gỗ trái phép để làm nhà, dung củi đun sinh hoạt… ảnh hƣởng tiêu cực đến tài nguyên rừng làm khó khăn cho công tác BVR Vì vậy, xoá bỏ dần tập quán, thói quen sử dụng sản phẩm rừng từ khai thác trái phép ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối vớí công tác BVR địa bàn Những thảo luận cho thấy, đƣờng để xoá bỏ tập quán, thói quen ảnh hƣởng tiêu cực đến tài nguyên rừng tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật quản lý, BVR làm cho ngƣời cộng đồng thôn, biết đƣợc vai trò, tác dụng rừng sống ngƣời, tầm quan trọng việc BVR, tác hại việc chặt phá, gây cháy rừng, đồng thời phổ cập công nghệ hiệu cao để thay tập quán cũ nhƣ khuyến khích ngƣời dân cộng đồng sử dụng bếp đun tiết kiệm củi Theo điều tra chúng tôi, 100% hộ gia đình ngƣời H‟mông khu vực nghiên cứu sử dụng củi để đun nấu, sƣởi ấm Theo quan chuyên môn dự báo, nhu cầu gỗ cho dân dụng địa bàn huyện Phù Yên khoảng 8420m3 vào năm 2012 Với diện tích rừng tự nhiên trữ lƣợng gỗ chủ trƣơng đóng cửa rừng tự nhiên từ năm 2007 nguồn gỗ khả cung cấp Để giải phần vấn đề 97 phải thay đổi thói quen sử dụng gỗ từ rừng tự nhiên sang gỗ chế biến nhân tạo, sử dụng kim loại nhựa Polyme để thay Để thực đƣợc việc nên bắt đầu hỗ trợ số vật liệu thay nhƣ Bêtông, ván nhân tạo… cho số gia đình khuyến khích số hộ gia đình tự nguyện xây dựng, sử dụng bếp đun từ hầm Biogas Hiện địa bàn huyện nhận đƣợc dự án “Dự án khí sinh học trung ƣơng” hỗ trợ xây dựng khí sinh học (xây dựng hầm Biogas), dự án tài trợ Chính phủ Hà Lan Sự thành công dự án làm giảm nguy xâm hại tài nguyên rừng việc khai thác củi, bên cạnh việc thực dự án tận dụng đƣợc lƣợng phân từ việc chăn nuôi hộ gia đình 4.8.5 Giải pháp PCCCR PCCCR nội dung BVR, việc xây dựng lực lƣợng BVR, PCCCR để ngăn chặn, cứu chữa kịp thời cháy rừng xảy cần thiết nhƣ biện pháp làm giảm vật liệu cháy, dựa vào cộng đồng đóng vai trò quan trọng công tác PCCCR Qua nghiên cứu, đề xuất số biện pháp làm giảm vật liệu cháy sở cộng đồng nhƣ sau: - Luỗng phát thực bì dƣới tán rừng để làm củi vật liệu để đun nấu, thức ăn chăn nuôi gia súc - Thu dọn thực bì dƣới tán rừng, rừng dễ cháy để làm củi vật liệu để đun nấu, làm giảm việc khai thác củi tráí phép từ rừng 98 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết trình phân tích, đánh giá số liệu thông tin thu nhập đƣợc trình nghiên cứu, Đề tài rút số kết luận nhƣ sau: Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho công tác BVR là: Tiềm đất đai dành cho phát triển lâm nghiệp lớn, khí hậu thuận lợi cho sinh trƣởng, phát triển rừng Tuy nhiên, gây khó khăn cho công tác BVR, cụ thể: Rừng phân bố vùng sâu, vùng xa, giáp ranh với nhiều huyện, tỉnh, với nhiều loài động, thực vật quí hiếm, giao thông lại khó khăn, khó cho công tác tuần tra bảo vệ Điều kiện kinh tế - xã hội, với cấu kinh tế đa ngành đƣợc hỗ trợ phát triển tổ chức trong, nƣớc với sách phát triển kinh tế Nhà nƣớc, việc phát triển Lâm nghiệp, với ý thức chấp hành pháp luật BVR ngƣời dân nên công tác BVR thuận lợi định Tuy nhiên trở ngại: Đời sống ngƣời dân khó khăn, thu nhập họ dựa vào tài nguyên rừng lớn, lao động thiếu việc làm nhiều, vậy, họ thƣờng hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng Cộng đồng dân tộc H‟mông, Thái, Mƣờng, Dao địa bàn huyện Phù Yên vốn truyền thống canh tác nƣơng rẫy, với đặc trƣng chủ yếu: Hầu nhƣ tất nhu cầu đời sống vật chất ngƣời dân đƣợc đáp ứng cách tự cung, tự cấp từ kinh tế nƣơng rẫy khai thác tài nguyên rừng Nƣơng rẫy nguồn cung cấp lƣơng thực thực phẩm; rừng cung cấp vật liệu làm nhà, củi đun bổ sung thêm lƣơng thực nhƣ nhu cầu thiết yếu khác cho sống Cộng đồng dân cƣ thôn, vùng nghiên cứu tính cộng đồng cao, sẵn sàng chia sẻ cho lợi ích rừng mang lại Đồng thời, họ phong tục, tập quán, kiến thức thể chế địa tác động tích cực, tiêu cực đến tài nguyên rừng đại phận ngƣời dân cộng đồng chấp hành 99 nghiêm chỉnh quy định pháp luật, quy ƣớc cộng đồng bảo vệ phát triển rừng Công tác BVR địa bàn thuận lợi ngày nhiều chủ trƣơng, sách hỗ trợ kinh tế, xã hội để tăng thu nhập cho ngƣời dân, đồng thời quy định rõ trách nhiệm BVR cấp, ngành, lực lƣợng BVR hoạt động tích cực Tuy nhiên, khó khăn, thách thức, số quyền cấp xã chƣa thực đầy đủ, hiệu trách nhiệm quản Nhà nƣớc rừng đất lâm nghiệp theo quy định, số chủ rừng chƣa làm tròn vai trò, trách nhiệm việc quản BVR, lúc quan chức thiếu lực lƣợng, phƣơng tiện công tác thiếu, hiệu công tác BVR lúc đạt chƣa cao Do vậy, diện tích rừng tăng nhƣng không ổn định, chất lƣợng rừng tự nhiên ngày suy giảm Ngƣời dân cộng đồng dân cƣ sống gắn bó với rừng, tài nguyên rừng vai trò quan trọng đời sống họ, tất nguồn thu nhập từ tài nguyên rừng ảnh hƣởng lớn đến tổng thu nhập hộ gia đình Cộnh đồng dân cƣ thôn, hiểu rõ việc BVR họ ngƣời hƣởng lợi từ rừng nhiều họ ngƣời khả BVR tốt Tiềm BVR cộng đồng dân cƣ lớn họ nguyện vọng nhận rừng để bảo vệ hƣởng lợi theo sách Nhà nƣớc Đồng thời, đề tài xác định đƣợc mâu thuẫn bên liên quan BVR là: Mâu thuẫn cộng đồng thôn, với ngƣời dân thôn, bản; quyền địa phƣơng, quan, tổ chức liên quan BVR với ngƣời khai thác lâm sản trái phép số hộ gia đình cộng đồng thôn, khả hợp tác bên liên quan công tác BVR UBND huyện, Hạt kiểm lâm, UBND xã, cộng đồng thôn, chủ rừng khác liên quan để đề xuất giải pháp BVR sở cộng đồng Quá trình nghiên cứu đề xuất số giải pháp BVR hiệu sở cộng đồng 100 - Các giải pháp trị - xã hội: – Xây dựng sách hƣởng lợi cho cộng đồng tham gia BVR, – Xây dựng quy ƣớc BVR, 3– Xây dựng quỹ BVR, - Giải nhu cầu đất sản xuất cho cộng đồng - Các giải pháp tổ chức: – Thành lập ban quản rừng thôn, bản, – Thành lập tổ tuần tra BVR cộng đồng - Các giải pháp đào tạo, tập huấn: - Về sách, - Về pháp luật, - Về nghiệp vụ công tác BVR - Các giải pháp tuyên truyền giáo dục pháp luật BVR xoá bỏ dần tập quán lợi cho công tác - Giải pháp PCCCR 5.2 Tồn Trong trình nghiên cứu đề xuất giải pháp BVR địa bàn huyện Phù Yên số tồn là: - Việc nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp BVR dựa vào cộng đồng dừng lại mức độ thuyết, cần phải thời gian, nhân lực kinh phí để tổ chức thực đánh giá đƣợc hiệu - Do hạn chế thời gian, kinh phí nhƣ khả nên phần lớn giải pháp BVR đề tài đề xuất mang tính định tính chƣa cụ thể 5.3 Kiến nghị Cần nghiên cứu để tìm kiếm giải pháp kinh tế, khoa học công nghệ giúp cộng đồng dân cƣ thôn, phát triển kinh tế nhằm làm giảm sức ép tài nguyên rừng Trong trình nghiên cứu thấy nên nghiên cứu là: - Nghiên cứu lựa chọn mô hình phát triển kinh tế Nông – Lâm kết hợp - Nghiên cứu lựa chọn trồng địa dƣới tán rừng cho hiệu kinh tế (Song mây, loại dược liệu qúi…) - Nghiên cứu khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống cộng đồng dân cƣ thôn, (Nghề dệt thổ cẩm truyền thống cộng đồng người dân tộc Thái, Mường; nghề đan lát thủ công mỹ nghệ….) 101 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Nhận thức quản bảo vệ rừng sở cộng đồng 1.1.1 Khái niệm cộng đồng tham gia quản rừng 1.1.2 Vai trò sách Nhà nƣớc BVR sở cộng đồng 1.1.3 Chiến lƣợc sách BVR sở cộng đồng 1.1.4 Quan điểm BVR sở cộng đồng 1.2 Tình hình nghiên cứu thực giới 1.3 BVR sở cộng đồng Việt Nam 10 1.3.1.Các tổ chức cộng đồng Việt Nam 10 1.3.2 Hình thức BVR sở cộng đồng Việt Nam 10 1.3.3 Những nghiên cứu liên quan đến BVR sở cộng đồng Việt Nam 12 1.3.4 Hiệu đạt đƣợc từ quản bảo vệ rừng cộng đồng Việt Nam 16 1.3.5 Những học kinh nghiệm cho quản rừng sở cộng đồng Việt Nam 17 1.3.6.Hƣớng nghiên cứu đề tài 17 Chƣơng 19 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ 19 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Nội dung giới hạn nghiên cứu 19 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 19 2.2.2 Giới hạn nghiên cứu 19 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu 19 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phƣơng pháp luận 20 2.4.2 Phƣơng pháp kế thừa 20 2.4.3 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 20 2.4.4 Phƣơng pháp điều tra 21 102 2.5 Xử lý, tổng hợp phân tích số liệu 22 Chƣơng 24 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 24 3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Phù Yên 24 3.1.1 Vị trí địa 24 3.1.2 Địa hình, địa 24 3.1.3 Địa chất, thổ nhƣỡng 25 3.1.4 Khí hậu thuỷ văn 25 3.1.5 Hiện trạng sử dụng đất huyện Phù Yên 26 3.1.6 Tài nguyên rừng 27 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 3.2.1 Dân số lao động 29 3.2.2 Văn hoá – Xã hội 29 3.2.3 sở hạ tầng 30 3.2.4 Về sản xuất nông nghiệp: 31 3.2.5 Thuỷ sản 31 3.2.6 Sản xuất lâm nghiệp 31 3.2.7 Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 32 3.2.8 Thƣơng mại, dịch vụ 33 Chƣơng 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đến BVR 34 4.1.1.Ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên 34 4.1.2 Ảnh hƣởng điều kiện kinh tế - xã hội 35 4.2 Phong tục, tập quán, kiến thức thể chế địa cộng đồng liên quan đến công tác BVR 36 4.2.1 Canh tác nƣơng rẫy 37 4.2.2 Khai thác gỗ, lâm sản để phục vụ sống 37 4.2.3 Săn, bẫy động vật rừng 37 4.2.4 Ý thức bảo vệ rừng thiêng, rừng ma 38 4.2.5 Ý thức chấp hành pháp luật quy ƣớc, hƣơng ƣớc 39 4.2.6 Chăn thả gia súc rừng 40 4.3 Các hình thức quản rừng địa bàn 41 4.3.1 Rừng cộng đồng quản 41 103 4.3.2 Rừng tập thể quản 42 4.3.3 Rừng tổ chức, doanh nghiệp quản 42 4.3.4 Rừng nhóm hộ hộ gia đình quản 43 4.4 Thực trạng BVR huyện Phù Yên 44 4.4.1 cấu tổ chức lực lƣợng quản BVR 44 4.4.2 Thực trạng công tác BVR huyện Phù Yên 47 4.4.3 Những thuận lợi, hạn chế công tác BVR 57 4.4.4 Những nguy thách thức công tác BVR 60 4.4.5 Mức độ quan trọng tài nguyên rừng cộng đồng 65 4.5 Tiềm BVR cộng đồng dân cƣ thôn, 72 4.6 Phân tích vai trò mối quan tâm bên liên quan đến BVR 73 4.6.1 Vai trò bên liên quan đến việc BVR 73 4.6.2 Mối quan tâm đến tài nguyên rừng vai trò BVR sở cộng đồng bên liên quan 76 4.7 Phân tích mâu thuẫn khả hợp tác bên liên quan 79 4.7.1 Mâu thuẫn bên liên quan 79 4.7.2 Khả hợp tác bên liên quan 80 4.8 Đề xuất số giải pháp BVR sở cộng đồng 82 4.8.1 Các giải pháp sách 82 4.8.2 Các giải pháp tổ chức 89 4.8.3 Giải pháp đào tạo tập huấn 94 4.8.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật BVR xoá bỏ dần tập quán lợi cho công tác BVR 95 4.8.5 Giải pháp PCCCR 97 Chƣơng 98 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 98 5.1 Kết luận 98 5.2 Tồn 100 5.3 Kiến nghị 100 104 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ đồ 4.1: đồ cấu tổ chức lực lƣợng quản BVR huyện Phù Yên Error! Bookmark not defined Hình 4.1: Gỗ bị khai thác trái phép địa bàn huyện Phù Yên Error! Bookmark not defined Hình 4.2: Gỗ tang vật tịch thu Kho Hạt Kiểm lâm Phù Yên Error! Bookmark not defined Biểu đồ 4.1: cấu thu nhập hộ gia đình ngƣời H‟Mông Error! Bookmark not defined Biểu đồ 4.2: cấu thu nhập hộ gia đình ngƣời Thái, Mƣờng Error! Bookmark not defined đồ 4.2 : Khả phối hợp, hỗ trợ BVR sở cộng đồng Error! Bookmark not defined đồ 4.3: Các bƣớc tiến hành xây dựng ban quản rừng thôn, tổ chức thực Error! Bookmark not defined đồ 4.4: Ban quản rừng thôn, Error! Bookmark not defined 105 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Phù Yên Error! Bookmark not defined Biểu 3.2 : Hiện trạng rừng phân theo chức Error! Bookmark not defined Biểu 4.1: Diện tích rừng phân theo chủ quản địa bàn Error! Bookmark not defined Biểu 4.2: Kết thực công tác tuyên truyền từ năm 2002-2008 Error! Bookmark not defined Biểu 4.3: Thống kê tình hình vi phạm lâm luật địa bàn Error! Bookmark not defined Biểu 4.4: Hệ thống công trình dụng cụ BVR địa bàn Error! Bookmark not defined Biểu 4.5: Nguy thách thức BVR địa bàn Error! Bookmark not defined Biểu 4.6: Mức độ quan trọng tài nguyên rừng cộng đồng Error! Bookmark not defined Biểu 4.7 Kết phân tích ảnh hƣởng tỷ lệ trung bình % nguồn thu nhập tổng thu nhập hộ gia đình Error! Bookmark not defined Biểu 4.8: Kết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức cộng đồng công tác BVR Error! Bookmark not defined Biểu 4.9: Phân tích mối quan tâm đến tài nguyên rừng vai trò BVR sở cộng đồng bên liên quan Error! Bookmark not defined Biểu 4.10: Khả hợp tác mâu thuẫn bên liên quan Error! Bookmark not defined 106 ... Trong vùng nghiên cứu tất phân bố bám rừng, gần rừng yếu tố địa hình khả tiếp cận với rừng t-ơng đối đồng Vì vậy, thành phần dân tộc yếu tố lựa chọn làm tiêu chí chọn thôn nghiên cứu đề tài + Thành... liờn quan n bo v rng 2.4 Phng phỏp nghiờn cu 2.4.1 Phng phỏp lun Khi cộng đồng dân c- thôn tham gia vào hoạt động quản lý rừng hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội tác động tới hệ thống sinh thái... quan trọng có ảnh h-ởng lớn đến thói quen sử dụng tài nguyên rừng, đến sinh kế, hình thức tác động cộng đồng, khả tiếp thu thông tin bên ngoài, dân tộc tập tục văn hoá ảnh h-ởng đến trình đổi chấp

Ngày đăng: 11/10/2017, 10:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

  • Chương 2

  • MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Chương 3

  • ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

  • Chương 4

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • Chương 5

  • KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan