1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo về rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện thuận châu tỉnh sơn la

128 236 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - Lò Thế Thi NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN THUẬN CHÂU - TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - Lò Thế Thi NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN THUẬN CHÂU - TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Bảo Lâm Hà Nội - 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài sản vô quý giá quốc gia, dân tộc toàn cầu, không cung cấp giá trị lâm sản thông thường cho người mà cho hành tinh sống Ngành lâm nghiệp nước ta thời kỳ chuyển biến từ Lâm nghiệp truyền thống sang lâm nghiệp xã hội, thời gian qua tạo nhiều nhân tố tích cực mới, đặc biệt hình thành đa dạng hoá hình thức quản lý phương thức tiếp cận quản lý tài nguyên rừng Trong quản lý bảo vệ rừng có tham gia cộng đồng dân cư thôn, hình thức quản lý bảo vệ rừng quan tâm, ý quan quản lý lâm nghiệp từ cấp Trung ương đến quyền địa phương cấp Cộng đồng dân cư thôn, bản, người sinh sống vùng rừng gần rừng, đời sống kinh tế, xã hội họ có quan hệ trực tiếp gắn bó với rừng, nhân tố tích cực ngày có vị trí quan trọng hệ thống quản lý rừng cộng đồng Phát huy vai trò cộng đồng dân cư thôn, để quản lý bảo vệ rừng vấn đề vừa mang ý nghĩa phát huy truyền thống dân tộc, vừa tạo cách quản lý rừng có hiệu hơn, bền vững hơn, phù hợp với xu phát triển lâm nghiệp giới, đặc biệt nước phát triển Huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh, có tổng diện tích tự nhiên 154.126 ha, diện tích rừng đất rừng quy hoạch cho lâm nghiệp 68.862 ha, bao gồm đất có rừng: 56.252 ha, chiếm 36,62% diện tích tự nhiên Trong năm qua, diện tích rừng huyện Thuận Châu có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội huyện mà có tác dụng phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái, khu vực đầu nguồn sông Đà sông Mã, có tác dụng điều hoà nguồn nước cho hai công trình thuỷ điện lớn Việt Nam thuỷ điện Hoà Bình thuỷ điện Sơn La xây dựng Thuận Châu huyện vùng cao tỉnh Sơn La, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông – lâm nghiệp, nhìn chung thu nhập người dân địa bàn huyện thấp, trình độ dân trí thấp, sản xuất nông – lâm nghiệp lạc hậu, với nhiều thành phần dân tộc, bên cạnh huyện địa điểm đón dân tái định cư thuỷ điện Sơn La, nên công tác quản lý bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn phức tạp Hiện địa bàn huyện quản lý bảo vệ rừng chủ yếu dựa vào Hạt Kiểm lâm Thuận Châu Khu Bảo tồn thiên nhiên Côpia, Hạt Kiểm lâm huyện đóng vai trò quan trọng Trong năm qua cấp, ngành địa phương quan tâm công tác quản lý bảo vệ rừng, nhiên tình trạng chặt phá rừng làm nương, khai thác rừng, cháy rừng xảy địa bàn làm xuy giảm diện tích chất lượng tài nguyên rừng, làm cho khả phòng hộ cung cấp lâm sản phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội bị hạn chế Một nguyên nhân làm cho diện tích, chất lượng rừng bị suy giảm công tác QLBVR coi trọng biện pháp hành pháp chế mà chưa lôi người dân thuộc cộng đồng tham gia QLBVR Xuất phát từ thực tế trên, khuôn khổ luận văn Cao học, chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” nhằm góp phần bảo vệ hiệu diện tích rừng địa bàn nâng cao chất lượng sống cho người dân địa bàn huyện Thuận Châu Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức QLBVR sở cộng đồng 1.1.1 Khái niệm QLBVR sở cộng đồng Khái niệm cộng đồng năm gần quen thuộc, sử dụng nhiều công trình nghiên cứu, dần đến thống ngôn ngữ Khái niệm cộng đồng thường hiểu nhóm người sống khu vực thường chia sẻ mục tiêu chung, luật lệ xã hội chung, có quan hệ gia đình với “Cộng đồng bao gồm người sống xã hội có đặc điểm giống có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau” (N.H Quân, 2000) Theo Phạm Xuân Phương (2001) Hội thảo Quốc gia khuân khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, tổ chức Hà Nội “Cộng đồng bao gồm toàn thể người sống thành xã hội, có điểm tương đồng mặt văn hoá truyền thống, có mối quan hệ sản xuất đời sống gắn bó với thường có ranh giới không gian làng Theo Giáo Sư Lê Quý An, cộng đồng định nghĩa nhóm người sống địa phương quản lý quyền địa phương Tại Điều Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004, cộng đồng dân cư thôn toàn hộ gia đình, cá nhân sống thôn, bản, ấp, buôn, phum, sóc đơn vị tương đương Những khái niệm tóm lược lại cộng đồng cộng đồng dân cư thuộc làng, bản, cộng đồng dòng tộc, dòng họ, nhóm người đặc điểm lợi ích chung phục vụ cho ý tưởng chung… nghiên cứu đề tài này, cộng đồng hiểu theo nghĩa cộng đồng thôn, xóm, làng, (kể tổ chức đoàn thể cộng đồng) Quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng QLBVR mà phát huy nội lực cộng đồng cho hoạt động chống chặt, phá, lấn chiếm rừng, đất rừng, khai thác lâm sản, săn, bắt, bẫy động vật rừng trái phép, phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) Phòng trừ sinh vật gây hại rừng, bảo vệ hệ sinh thái rừng thực theo quy định pháp luật quản lý lâm sản Những giải pháp QLBVR sở cộng đồng chứa đựng sắc thái luật tục, phong tục, tập quán, ý thức dân tộc, nhận thức, kiến thức người dân, đặc điểm quan hệ gia đình, họ hàng, tổ chức đoàn thể, làng, phù hợp với sách, pháp luật Nhà nước 1.1.2 Khái niệm cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng Cộng đồng tham gia quản lý rừng thay cụm từ chung Lâm nghiệp cộng đồng (LNCĐ) LNCĐ không giới hạn việc trồng rừng trang trại, khu nhà hay ven đường mà tập quán du canh, việc sử dụng quản lý rừng tự nhiên việc cung cấp sản phẩm trồng từ nhiều nguồn khác LNCĐ đề cập đến xác định nhu cầu địa phương, tăng cường quản lý sử dụng cối cải thiện mức sống người dân theo phương thức bền vững, đặc biệt cho người nghèo (FAO,2000) Ở Việt Nam, có quan điểm khác LNCĐ chưa có định nghĩa thức công nhận Nhưng Hội thảo Quốc gia chia sẻ kinh nghiệm thực mô hình quản lý rừng cộng đồng cấp thôn Việt Nam Ninh Bình năm 2007 thống Việt Nam có hai hình thức quản lý rừng cộng đồng phù hợp với định nghĩa FAO sau: - Thứ quản lý rừng cộng đồng: Đây hình thức mà thành viên cộng đồng tham gia quản lý ăn chia sản phẩm hưởng lợi từ khu rừng thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu cộng đồng quyền sử dụng chung cộng đồng Rừng cộng đồng rừng làng quản lý theo truyền thống lâu đời (rừng thiêng, rừng ma, rừng mó nước…quản lý theo luật tục truyền thống với tinh thần tự nguyện cao); rừng trồng hợp tác xã, rừng tự nhiên giao cho hợp tác xã trước đây, hợp tác xã giao lại cho xã, thôn quản lý; rừng quyền địa phương giao cho cộng đồng với tính chất thí điểm thời gian gần - Thứ hai quản lý rừng chủ rừng khác (quản lý rừng dựa vào cộng đồng): Đây hình thức cộng đồng tham gia quản lý khu rừng không thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu chung họ mà thuộc quyền quản lý, sử dụng thành phần kinh tế khác có quan hệ trực tiếp đến đời sống, đến việc làm, thu hoạch sản phẩm, thu nhập hay lợi ích khác cộng đồng (thuỷ lợi nhỏ, nước sinh hoạt ) Hình thức chia thành hai đối tượng: + Đối tượng thứ rừng hộ gia đình, cá nhân thành viên cộng đồng Cộng đồng tham gia quản lý với tính chất hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau, chia xẻ lợi ích sở tự nguyện (tạo thêm sức mạnh để bảo vệ rừng, hỗ trợ đổi công cho hoạt động lâm nghiệp ) + Đối tượng thứ hai, Rừng thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu tổ chức nhà nước (các ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng, lâm trường, công ty lâm nghiệp nhà nước, trạm trại…) tổ chức tư nhân khác Cộng đồng tham gia hoạt động lâm nghiệp bảo vệ, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, phục hồi rừng, trồng rừng với tư cách người làm thuê thông qua hợp đồng khoán hưởng lợi theo cam kết hợp đồng Từ phân tích cho thấy, LNCĐ, QLRCĐ khái niệm khác Thuật ngữ QLRCĐ sử dụng với ý nghĩa hẹp để CĐ quản lý khu rừng cộng đồng dân cư, nói đến LNCĐ hay cộng đồng tham gia quản lý rừng diễn tả hàng loạt hoạt động gắn người dân cộng đồng dân cư thôn với rừng, cây, sản phẩm rừng việc phân chia lợi ích từ rừng Hay nói cách khác, LNCĐ hình thức quản lý, bảo vệ, sử dụng phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn thực bao gồm rừng cộng đồng rừng thành phần kinh tế khác Với cách hiểu vậy, nên chấp nhận LNCĐ bao gồm quản lý rừng cộng đồng (cộng đồng quản lý rừng cộng đồng) quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng (cộng đồng quản lý bảo vệ rừng chủ rừng khác) Khái niệm vừa phù hợp với định nghĩa FAO vừa phát huy nhiều đóng góp cộng đồng vào quản lý, bảo vệ, xây dựng phát triển rừng 1.1.3 Vai trò Chính sách Nhà nước QLBVR sở cộng đồng QLBVR sở cộng đồng xây dựng dựa sở phong tục, tập quán, kiến thức thể chế địa người dân địa phương Tuy nhiên, có phong tục tập quán phù hợp với yêu cầu quản lý bền vững tài nguyên rừng, có phong tục tập quán ngược lại với yêu cầu quản lý bền vững tài nguyên rừng Do đó, quản lý BVR sở cộng đồng phải hướng phát huy phong tục tập quán có lợi giảm dần phong tục tập quán cản trở đến quản lý bền vững tài nguyên rừng QLBVR sở cộng đồng thực thiếu hậu thuẫn sách thể chế Nhà nước Các tổ chức cộng đồng quan quyền lực, công cụ chuyên riêng Trong nhiều trường hợp, tổ chức cộng đồng không giải cách triệt để vấn đề phức tạp quản lý BVR Khi tổ chức cộng đồng phải hợp tác với quan quyền để giải vấn đề vượt khỏi quyền hạn Vì vậy, qui định cộng đồng phải xây dựng sở tính đến hỗ trợ sách thể chế thời Nhà nước, không trái với qui định Nhà nước 1.1.4 Chiến lược sách QLBVR sở cộng đồng Chiến lược sách quản lý, bảo vệ rừng sở cộng đồng nước khu vực tiến hành theo hướng sau: - Những giải pháp chủ yếu để tăng cường quyền quản lý BVR sở cộng đồng: Phát huy luật tục, phong tục tập quán trách nhiệm toàn cộng đồng công tác QLBVR, xây dựng qui ước, hương ước QLBVR thôn, bản, qui định rõ quyền lợi trách nhiệm người dân cộng đồng - Kết hợp giải pháp sách hỗ trợ kinh tế - xã hội để khuyến khích người dân tham gia, trọng phát triển đồng giải pháp đào tạo, tập huấn việc QLBVR sở cộng đồng - Các hình thức QLBVR: Tuần tra BVR, PCCCR địa bàn phải thực theo phương pháp tham gia tất giai đoạn tuần tra bảo vệ, xây dựng lực lượng, kế hoạch bảo vệ Đây xem phương pháp cho phép phát huy đầy đủ nội lực cộng công tác QLBVR 1.1.5 Quan điểm QLBVR sở cộng đồng Bảo vệ có hiệu tài nguyên rừng để nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng dân cư thôn, Công tác QLBVR phải tiến hành đồng thời với phát triển kinh tế - xã hội góp phần nâng cao thu nhập cho cộng đồng dân cư thôn, địa bàn Mấu chốt vấn đề QLBVR sở cộng đồng vừa bảo vệ tài nguyên rừng vừa giải tốt vấn đề nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng Bảo vệ tài nguyên rừng tham gia cộng đồng dân cư thôn, không thành công Vì vậy, đề xuất giải pháp để nâng cao trách nhiệm quyền hưởng lợi cộng đồng dân cư thôn, QLBVR cần thiết Để công tác QLBVR đạt hiệu cao phải có sách khuyến khích, thu hút tham gia tích cực cộng đồng dân cư thôn, 1.2 Tình hình nghiên cứu thực giới Trong giai đoạn QLBVR sở cộng đồng xem giải pháp hữu hiệu để bảo vệ hiệu vốn rừng còn, góp phần giải tình trạng diện tích, chất lượng rừng ngày giảm Đã có mô hình quản lý BVR sở cộng đồng thành công Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc, Nê Pal, Indonesia, Nhật Bản Đây học quý báu cho trình xây dựng giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng sở cộng đồng Việt Nam Quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng số nước: Ở Nhật Bản Nhật Bản có 25,21 triệu rừng, đó: rừng cộng đồng chiếm 10%, rừng tư nhân chiếm 60%, rừng Quốc gia chiếm 30% Từ đam mê quan tâm đến văn hoá, người Nhật học cách cải tiến việc sử dụng bền vững bảo tồn nguồn tài nguyên rừng lớn Vì vậy, thực tế mục tiêu luật pháp rừng quản lý tài nguyên Nhật Bản công bố rõ ràng, để đẩy mạnh phát triển bền vững dựa sở lợi ích cộng đồng từ năm 1800 [4] Ở Thái Lan 112 cao chất lượng cung cấp dịch vụ, đặc biệt đảm bảo nguồn nước cho sản xuất thuỷ điện, nước hoạt động kinh doanh du lịch Chi trả dịch vụ môi trường xác lập người cung cấp dịch vụ (các chủ rừng) người sử dụng dịch vụ (các nhà máy thuỷ điện, nhà máy nước, sở kinh doanh du lịch…) Các dịch vụ môi trường rừng gồm: Dịch vụ điều tiết nguồn nước cung ứng nguồn nước; Dịch vụ bảo vệ đất, hạn chế xói mòn, chống bồi lắng lòng hồ; Dịch vụ du lịch Các chủ rừng chi trả gồm: Các chủ rừng quy định Luật Bảo vệ phát triển rừng; tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn, trực tiếp quản lý bảo vệ phát triển rừng; tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn, đại diện chủ rừng Nhà nước giao khoán bảo vệ rừng ổn định, lâu dài Năm 2008 tỉnh Sơn La chọn thí điểm thực Chính sách Chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Quyết định 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 Thủ tướng Chính phủ, qua nghiên cứu Chính sách thực tế triển khai địa bàn tỉnh Sơn La chủ trương, sách đắn phù hợp nhân dân nhiệt tình ủng hộ Chính sách góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm người dân công tác quản lý bảo vệ rừng Nghiên cứu sách xác định mức phải Chi trả chi trả cho chủ rừng sau: - Các đối tượng áp dụng: Các tổ chức sử dụng phải Chi trả dịch môi trường rừng địa bàn tỉnh Sơn La gồm: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình; Các nhà máy dọc thuỷ điện Suối Sập thuộc tỉnh Sơn La; Chi nhánh cấp nước Phù Yên, Mộc Châu - Các đối tượng Chi trả: Toàn chủ rừng đầu nguồn lưu vực Sông Đà phạm vi hành tỉnh Sơn La - Xác định mức trả sau: 113 + Đối với sở sản xuất thuỷ điện: Số tiền sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả kỳ hạn toán (đ) sản lượng điện thương phẩm kỳ hạn toán (kwh) nhân với mức chi trả DVMTR tính kwh (20đ/kwh) + Đối với sở sản xuất cung cấp nước sinh hoạt: Số tiền sử dụng dịch vụ MTR trả kỳ hạn toán (đ) sản lượng nước thương phẩm kỳ hạn toán (m3) nhân với mức chi trả DVMT rừng tính 1m3 nước thương phẩm (40đ/m3) - Xác định số tiền chi trả cho chủ rừng: Tổng số tiền chi trả cho người chi trả ĐVMT rừng năm (đ) = Định mức chi trả bình quân cho rừng (đ/ha) x Diện tích người chi trả DVMT rừng quản lý, sử dụng (ha) x Hệ số K Trong đó: + Định mức chi trả bình quân cho 1ha rừng (đ/ha): xác định tổng số tiền thu từ đối tượng trả DVMT ( sau trừ chi phí quản lý hợp lý) chia cho tổng diện tích rừng lưu thời điểm quan có trách nhiệm kiểm tra, xác nhận làm để chi trả DVMT rừng (ha) + Diện tích rừng người chi trả DVMT rừng quản lý, sử dụng: Là diện tích giao, thuê, nhận khoán bảo vệ rừng ổn định lâu dài tính thời điểm kê khai toán + Hệ số K: Phụ thuộc vào loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất); tình trạng rừng (rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo, rừng phục hồi), nguồn gốc hình thành rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng) Năm 2009 địa bàn tỉnh Sơn La áp dụng hệ số K sau: Rừng tự nhiên rừng 114 phòng hộ, đặc dụng hệ số K = 1; rừng tự nhiên rừng sản xuất hệ số K = 0,8; rừng trồng rừng phòng hộ hệ số K = 0,6; rừng trồng rừng sản xuất hệ số K = 0,5 4.5.2 Các giải pháp tổ chức 4.5.2.1 Thành lập ban quản lý rừng cấp thôn, Để xây dựng thành lập BQL rừng thôn, cần thực bước theo sơ đồ sau: Bước 1: Họp thống thành phần, đánh giá tài nguyên Bước 4: Tổ chức thực QLBVR Bước 5: Theo dõi, giám sát, đánh giá Bước 2: Thành lập BQL xây dựng quy chế hoạt động Bước 3: Trình cấp có thâm quyền phê duyệt Hình 4.6: Sơ đồ bước tiến hành xây dựng ban quản lý rừng thôn, tổ chức thực Chúng đề xuất cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn ban quản lý rừng thôn, sau: a Ban quản lý rừng thôn, UBND xã định thành lập Ban quản lý rừng bản, thành phần bao gồm: Đại diện lãnh đạo thôn, thành viên cộng đồng bầu chọn có trưởng tổ chức đoàn thể Ban quản lý chịu đạo trực tiếp UBND xã Ban quản lý rừng thôn, đồng thời ban quản lý quỹ BV&PTR thôn, 115 b Cơ cấu tổ chức ban quản lý rừng thôn, + Gồm có trưởng ban, phó ban thành viên cộng đồng thôn bầu chọn hình thành nên tổ tuần tra bảo vệ rừng thuộc Ban quản lý rừng c Thành phần ban quản lý rừng thôn + Trưởng ban quản lý: Lãnh đạo thôn, + Phó trưởng ban thành viên gồm: Lãnh đạo, tổ chức đoàn thể, tổ chuyên trách + Tuần tra BVR: Đại diện số hộ gia đình cộng đồng tham gia, đa số sử dụng lực lượng dân quân tự vệ, an viên thôn bản, số lượng tổ tuần tra khoảng từ -10 người nằm BQL rừng thôn cộng đồng thống bầu + Số lượng ban quản lý từ 10 – 15 người, tùy vào diện tích rừng mà cộng đồng quản lý, cụ thể Ban quản lý rừng thôn, tổ chức theo sơ đồ sau: Nhóm tư vấn, giám sát, hỗ trợ UBND xã Ban quản lý rừng thôn, Đại diện tổ chức đoàn thể, hộ gia đình Các chủ rừng khác Các tổ chuyên trách Hình 4.7: Sơ đồ ban quản lý rừng thôn, d Nhiệm vụ quyền hạn ban quản lý - Nhiệm vụ: Chịu trách nhiệm xây dựng triển khai thực kế hoạch chương trình công tác liên quan đến công tác quản lý BVR địa bàn 116 + Tổ chức xây dựng quy chế hoạt động, trách nhiệm, quyền lợi phân chia sản phẩm hưởng lợi từ rừng quản lý bảo vệ thu được; + Chỉ đạo tổ chuyên trách thực hoạt động QLBVR tuyên truyền pháp luật BVR, tuần tra BVR; + Huy động vốn, nhân lực để bảo vệ phát triển vốn rừng + Lập kế hoạch chi tiêu quỹ bảo vệ phát triển rừng; + Phối hợp với cộng đồng thôn, khác, tổ chức đoàn thể cộng đồng xã, thôn, thực tốt nhiệm vụ quản lý rừng + Lập báo cáo kết thực công tác quản lý bảo vệ rừng cộng đồng định kỳ với UBND xã - Quyền hạn: Được xử lý hành vi vi phạm đến tài nguyên rừng địa bàn thôn, theo quy ước BV&PTR; Được hợp tác với quan, đơn vị đầu tư hỗ trợ cho công tác QLBVR địa bàn; Được tiếp nhận khoản tài trợ, hỗ trợ cho công tác BVR chương trình, Dự án Chính phủ, tỉnh, tổ chức, cá nhân nước e Nhiệm vụ tổ công tác + Tổ tuần tra QLBVR: Với hướng dẫn cán Kiểm lâm địa bàn, tổ tuần tra BVR hàng tháng lập kế hoạch tuần tra, xác định phương án tuần tra, xác định vùng trọng điểm khai thác lâm sản, chặt phá rừng trái phép Ban quản lý đồng ý, phê chuẩn Phối hợp với Kiểm lâm địa bàn thực hoạt động kiểm tra, kiểm soát lâm sản cần thiết có yêu cầu; Phải kịp thời phát ngăn chặn có hiệu hành vi xâm hại tài nguyên rừng; Khi xảy cháy rừng, tổ công tác QLBVR phải có mặt kịp thời để trực tiếp chữa cháy rừng huy động lực lượng tham gia chữa cháy rừng; Phối hợp với tổ tuần tra khác tổ chức tuần tra bảo vệ khu rừng giáp ranh thôn 117 + UBND xã: Quản lý, đạo, điều hành hoạt động quản lý rừng thôn, bản; Hỗ trợ sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác quản lý BVR ban quản lý rừng thôn, bản; Chỉ đạo tổ chức đoàn thể xã tăng cường lực lượng hỗ trợ cho ban quản lý rừng thôn, thực nhiệm vụ + Các tổ chức đoàn thể xã hội, hộ gia đình chủ rừng khác: Chủ yếu hỗ trợ nhân lực có tình xảy + Nhóm tư vấn, hỗ trợ, giám sát: + Thành phần: Đại diện quan Kiểm lâm số phòng, ban UBND huyện + Nhiệm vụ: Tổ chức tập huấn nghiệp vụ công tác QLBVR, tập trung hướng dẫn lập tuyến tuần tra bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng, phương pháp đánh giá, tiếp cận chuyên môn nghiệp vụ quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, kỹ hoạt động quản lý, giám sát đánh giá, đào tạo nâng cao lực thành phần tham gia quản lý rừng; Hỗ trợ xây dựng chuyên đề, đề án, dự án quản lý, bảo vệ phát triển rừng để thu hút vốn đầu tư quan, tổ chức cá nhân nước; 4.5.3 Giải pháp đào tạo tập huấn Người dân địa bàn huyện Thuận Châu nói chung cộng đồng vùng sâu vùng xa nói riêng, nhận thức, khả tiếp cận, lĩnh hội họ hạn chế nhiều lĩnh vực, đó: Tiếp cận nắm bắt sách Lâm nghiệp; quy định pháp luật quản lý BVR, nghiệp vụ tuần tra QLBVR, ngăn chặn hành vi xâm hại tài nguyên rừng Nhằm nâng cao lực hoạt động QLBVR thành phần tham gia ban quản lý rừng tổ chức đoàn thể, người dân cộng đồng dân cư thôn, cần phải có lớp đào tạo, tập huấn việc làm 118 cần thiết quan trọng, nhằm đảm bảo tính hiệu bền vững tổ chức thực giải pháp QLBVR sở cộng đồng Để thực tốt yêu cầu đặt ra, đáp ứng tình hình công tác quản lý bảo vệ rừng xin đề xuất chương trình đào tạo, tập huấn sau: 4.5.3.1 Về sách - Các qui định Nhà nước quy chế quản lý rừng, sách có liên quan đến trực tiếp đến cộng đồng dân cư thôn, công tác quản lý bảo vệ rừng như: Chính sách khoán khoanh nuôi bảo vệ rừng, trồng rừng, sách hưởng lợi từ rừng (Chi trả dịch vụ môi trường rừng, Thông tư 52/2008/TT-BNN, chương trình 661…) - Các quy định, thủ tục hưởng lợi từ rừng hộ gia đình, cá nhân, đoàn thể, cộng đồng dân cư thôn, giao đất lâm nghiệp, giao rừng để quản lý bảo vệ phát triển - Các quy định khác có liên quan đến công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn 4.5.3.2 Về luật pháp - Bộ Luật hình sửa đổi năm 2009; Luật đất đai năm 2003; - Các hành vi nghiêm cấm theo qui định Luật bảo vệ phát triển rừng: + Các qui định Nhà nước bảo vệ rừng; + Qui định khai thác gỗ; + Các qui định Nhà nước phòng cháy, chữa cháy rừng, gây cháy rừng; + Chăn thả gia súc khu rừng có qui định cấm; + Qui định phòng trừ sâu, bệnh hại rừng; + Lấn chiếm rừng trái pháp luật; + Phá hoại công trình phục bảo vệ phát triển rừng; + Khai thác trái phép cảnh quan, môi trường dịch vụ lâm nghiệp; + Phá rừng trái pháp luật; 119 + Khai thác rừng trái phép; + Các quy định quản lý, bảo vệ động vật rừng; + Vận chuyển lâm sản trái pháp luật; + Mua bán, cất trữ, chế biến, kinh doanh lâm sản trái với qui định Nhà nước; + Thủ tục hành mua, bán, vận chuyển, cất giữ, kinh doanh lâm sản; - Danh mục thực vật rừng, động vật rừng lâm sản khác phép khai thác, sử dụng, loài động, thực vật rừng nguy cấp, quí cần phải bảo vệ có địa bàn - Quyền, nghĩa vụ cộng đồng dân cư thôn, giao rừng - Trách nhiệm quản lý BVR đất lâm nghiệp UBND cấp quan chức - Các quy định khác pháp luật liên quan đến việc quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn (PCCCR) 4.5.3.3 Về nghiệp vụ - Đào tạo cho cán chủ chốt cộng đồng, Ban quản lý rừng, tổ tuần tra bảo vệ rừng kỹ truyền thông tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng - Kỹ sử dụng số trang, thiết bị, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống đồ phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ rừng (máy thổi gió, máy cắt thực bì, la bàn…) - Nghiệp vụ tuần tra BVR, kiểm tra, kiểm soát lâm sản, trình tự thủ tục xử lý hành vi vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng - Kỹ kỹ thuật lâm sinh thực quản lý BVR cộng đồng, bao gồm: + Khai thác rừng (chuẩn bị; thiết kế khai thác lập hồ sơ khai thác; thực khai thác; giám sát khai thác), bước thiết kế lập hồ sơ khai 120 thác thực cụ thể với loại rừng: Rừng tự nhiên, rừng trồng, rừng tre, nứa… + Trồng rừng: Chuẩn bị; thiết kế kỹ thuật trồng rừng; thực trồng rừng + Khoanh nuôi rừng có trồng bổ sung; nuôi dưỡng rừng tự nhiên… Các kỹ thuật lâm sinh học cần quan tâm địa bàn huyện chủ yếu để xác định ranh giới lô rừng, tính toán sơ thể tích đứng, trữ lượng gỗ lô, lượng tăng trưởng hàng năm, lập kế hoạch sử dụng rừng… - Kỹ thuật chữa cháy rừng phù hợp với điều kiện địa hình cụ thể - Kỹ thuật ươm số loài rừng có phân bố địa bàn - Kỹ làm việc theo nhóm số nghiệp vụ khác liên quan đến quản lý bảo vệ, phát triển rừng địa bàn 4.5.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật QLBVR xoá bỏ dần tập quán lợi cho công tác QLBVR Sau thời gian nghiên cứu, hoạt động tuyền truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhân dân vùng nghiên cứu cần có phương pháp tuyên truyền, nhiều hình thức khác nhau, đối tượng trọng cộng đồng dân cư có trình độ nhận thức, hiểu biết khác Nội dung tuyên truyền phải ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu, lồng ghép chương trình, công tác ngành khác để phổ biến tuyên truyền giáo dục pháp luật Trên địa bàn huyện sử dụng số hình thức như: Thông qua đài phát bản, in ấn tờ rơi, pa nô áp phích, làm đĩa CD… Xoá bỏ dần tập quán lợi cho QLBVR Tập quán thói quen phát nương làm rẫy, sử dụng gỗ trái phép để làm nhà, săn bắt động vật rừng, dùng củi đun sinh hoạt… ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên rừng làm khó khăn cho công tác QLBVR Vì vậy, để xoá bỏ dần tập quán, thói quen có ý nghĩa đặc biệt quan trọng công tác QLBVR địa bàn 121 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật QLBVR làm cho người cộng đồng thôn, biết vai trò, tác dụng rừng sống người Theo điều tra chúng tôi, 100% hộ gia đình người Mông khu vực nghiên cứu sử dụng củi để đun nấu, sưởi ấm Theo quan chuyên môn dự báo, nhu cầu gỗ cho dân dụng địa bàn huyện Thuận Châu khoảng 12.420 m3 vào năm 2015 Để giải phần vấn đề phải thay đổi thói quen sử dụng gỗ từ rừng tự nhiên sang gỗ chế biến nhân tạo, sử dụng kim loại nhựa Polyme để thay Sử dụng vật liệu thay Bêtông, ván nhân tạo… cho số gia đình khuyến khích số hộ gia đình tự nguyện xây dựng, sử dụng bếp đun từ hầm Biogas Hiện địa bàn huyện có nhận dự án “Dự án khí sinh học trung ương” hỗ trợ xây dựng khí sinh học (xây dựng hầm Biogas) Trên địa bàn huyện có nhiều gia đình có số lượng gia súc lớn họ xây dựng hầm Biogas, kinh phí xây hầm Biogas không lớn, nêu triển khai mở rộng làm giảm nguy xâm hại tài nguyên rừng 4.5.5 Giải pháp PCCCR PCCCR nội dung quan trọng công tác QLBVR, việc xây dựng lực lượng chữa cháy, PCCCR để ngăn chặn, cứu chữa kịp thời có cháy rừng xảy cần thiết Bên cạnh cần thành lập lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp cấp huyện cấp xã, lực lượng cần trang bị phương tiện chữa cháy chuyên nghiệp, tập huấn nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy rừng Ngoài biện pháp làm giảm vật liệu cháy, dựa vào cộng đồng đóng vai trò quan trọng công tác PCCCR Qua nghiên cứu, đề xuất số biện pháp làm giảm vật liệu cháy sở cộng đồng sau: - Làm giảm vật liệu cháy phát dọn thủ công, áp dụng chủ yếu với diện tích đất rừng qui hoạch thiết kế đưa vào trồng rừng năm kế hoạch; diện tích rừng trồng; diện tích khoanh nuôi phục hồi tái 122 sinh nơi có điều kiện gần công trình trọng điểm; vệ sinh rừng sau khai thác; chặt tu bổ rừng - Đốt trước vật liệu cháy có điều khiển: Biện pháp áp dụng đốt sớm trước mùa khô để giảm cường độ đám cháy; áp dụng diện tích đất qui hoạch thiết kế trồng năm kế hoạch; diện tích khoanh nuôi phục hồi tái sinh rộng trạng thái IIa, vật liệu chủ yếu cỏ lau mọc không dầy có rụng lớp mỏng mặt đất Đốt trước có điều khiển đòi hỏi phải thiết kế cẩn thận nhằm giảm thiểu rủi ro đảm bảo mục đích đề ra; đốt phải lưu ý đến điều kiện thời tiết cho phép có lực lượng canh phòng, phải lập duyệt phương án cụ thể trước tiến hành 123 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ nghiên cứu tiềm năng, đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng Từ rút số kết luận sau: (1) Điều kiện kinh tế - xã hội, với cấu kinh tế đa ngành hỗ trợ cấp, ngành, với sách phát triển kinh tế Nhà nước, sách phát triển Lâm nghiệp, nhận thức người dân tác dụng rừng sống họ ngày nâng lên vậy, công tác QLBVR bước cải thiện Bên cạnh có khó khăn trở ngại định: Do trình độ thấp, cộng với phong tục tập quán canh tác lạc hậu, mức sống nhân dân thấp, tỷ hộ nghèo cao, nên có động tiêu cực đến tài nguyên rừng địa bàn (2) Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng thuận lợi cho công tác QLBVR: Có trục đường quốc lộ chạy qua địa bàn, co hội để giao lưu hàng hóa, học học kinh nghiệm với vùng lân cận sản xuất nông – lâm nghiệp; Tiềm đất đai để phát triển lâm nghiệp lớn, khí hậu thuận lợi với sinh trưởng, phát triển rừng Tuy nhiên, gây khó khăn cho công tác QLBVR, cụ thể: Rừng phân bố không đồng chủ yếu tạp trung vùng sâu, vùng xa, giáp ranh với nhiều huyện, tỉnh, nhiều loài động, thực vật quí hiếm, giao thông lại khó khăn gây khó khăn cho công tác tuần tra bảo vệ rừng (3) Cộng đồng dân tộc Mông, Thái, Khơ Mú, Ha La địa bàn huyện Thuận Châu vốn có truyền thống canh tác nương rẫy, vào rừng để lấy lâm sản: Vào rừng để khai thác gỗ làm nhà, củi để đun, phục vụ đồ gia dụng sửa chữa nhà cửa, chuồng trại chăn nuôi, nhu cầu lương thực đáp ứng cách tự cung, tự cấp từ kinh tế nương rẫy, chăn nuôi 124 (4) Cộng đồng dân cư thôn, vùng nghiên cứu truyền thống đùm bọc, tương trợ lẫn gia đình gặp khó khăn, chia sẻ lợi ích tài nguyên rừng mang lại Phong tục, tập quán, kiến thức thể chế địa có tác động tích cực, tiêu cực đến tài nguyên rừng, quy ước cộng đồng bảo vệ phát triển rừng nghiêm chỉnh chấp hành (5) Công tác QLBVR địa bàn có thuận lợi: Chủ trương, sách hỗ trợ Nhà nước thật đến với nhân dân, nhân dân nhiệt tình ủng hộ, người dân có thêm nguồn thu nhập Riêng lĩnh vực lâm nghiệp quy định rõ trách nhiệm QLBVR cấp, ngành, lực lượng QLBVR hoạt động tích cực Tuy nhiên, diện tích rừng tăng không ổn định, chất lượng rừng tự nhiên ngày suy giảm, số quyền cấp xã chưa thực đầy đủ, có hiệu trách nhiệm quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp theo quy định, số chủ rừng chưa làm tròn vai trò, trách nhiệm việc QLBVR giao, lúc quan chức thiếu lực lượng, phương tiện công tác thiếu, hiệu công tác QLBVR có lúc đạt chưa cao (6) Tiềm QLBVR cộng đồng dân cư lớn họ có nguyện vọng nhận rừng để bảo vệ hưởng lợi theo sách Nhà nước Đồng thời, đề tài xác định mâu thuẫn khả hợp tác bên liên quan QLBVR là: Khả hợp tác bên liên quan công tác QLBVR UBND huyện, Hạt kiểm lâm, UBND xã, cộng đồng thôn, chủ rừng khác có liên quan để đề xuất giải pháp QLBVR sở cộng đồng Mâu thuẫn cộng đồng thôn, với người dân thôn, khác; quyền địa phương, quan, tổ chức liên quan QLBVR với người khai thác lâm sản trái phép số hộ gia đình cộng đồng thôn, chủ rừng khác 125 Quá trình nghiên cứu đề xuất số giải pháp QLBVR có hiệu sở cộng đồng: - Các giải pháp sách: – Xây dựng sách hưởng lợi cho cộng đồng tham gia QLBVR, – Xây dựng quy ước BVR, 3– Xây dựng quỹ BVR, - Giải nhu cầu đất sản xuất cho cộng đồng, 5- Chi trả dịch vụ môi trường rừng - Các giải pháp tổ chức: – Thành lập ban quản lý rừng thôn, - Các giải pháp đào tạo, tập huấn: 1- Về sách, 2- Về pháp luật, - Về nghiệp vụ công tác QLBVR - Các giải pháp tuyên truyền giáo dục pháp luật QLBVR xoá bỏ dần tập quán lợi cho công tác QLBVR - Giải pháp PCCCR 5.2 Tồn Nghiên cứu đề xuất số giải pháp QLBVR sở cộng đồng địa bàn huyện Thuận Châu số tồn chưa giải là: - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp QLBVR sở cộng đồng địa bàn huyện Thuận Châu dừng lại công tác xây dựng sở lý luận nghiên cứu trường Cần phải có thời gian, nhân lực kinh phí để tổ chức thực đánh giá hiệu - Trong trình điều tra, thu thập số liệu phân tích đánh giá, người dân chưa thực tham gia đầy đủ tất bước công việc nên phần hạn chế đến tính thực đề tài Vì vậy, chưa khai thác triệt để kiến thức địa, kinh nghiệm của người dân địa phương - Do hạn chế thời gian, kinh phí khả nên phần lớn giải pháp QLBVR đề tài đề xuất mang tính định tính chưa cụ thể 5.3 Kiến nghị Từ kết tồn đề tài kiến nghị thêm số nghiên cứu sau để góp phần hoàn thiện sở lý luận QLBVR sở cộng đồng: 126 - Nghiên cứu lựa chọn trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội địa phương - Nghiên cứu phát triển ngành nghề có tiềm địa phương gây trồng chế biến dược liệu, song mây, dệt thổ cẩm, nuôi ong, chế biến nông sản - Nghiên cứu sưu tập bảo tồn loài thực vật rừng quí nhằm bảo tồn nguồn gen - Nghiên cứu phát triển hoạt động lồng ghép mục tiêu bảo tồn với phát triển kinh tế, khai thác tiềm du lịch sinh thái cảnh quan rừng - Nghiên cứu phát triển bảo tồn giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân tộc Thái – Mông, Mông – Dao ... rừng sở cộng đồng dân cư thôn, đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng mang tính định tính Trên địa bàn huyện Thuận Châu chưa có đề tài nghiên cứu quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng Do vậy, đề. .. - Lò Thế Thi NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN THUẬN CHÂU - TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ... vậy, nên chấp nhận LNCĐ bao gồm quản lý rừng cộng đồng (cộng đồng quản lý rừng cộng đồng) quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng (cộng đồng quản lý bảo vệ rừng chủ rừng khác) Khái niệm vừa phù hợp

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w