1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá quản lý rừng bền vững và khắc phục các lỗi chưa tuân thủ theo tiêu chuẩn của hội đồng quản trị rừng (FSC) sau khi được chứng chỉ rừng tại công ty lâm nghiệp đoan hùng thuộc tổng công ty giấy việt na

92 526 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LƯU KHƯƠNG DUY ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ KHẮC PHỤC CÁC LỖI CHƯA TUÂN THỦ THEO TIÊU CHUẨN CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ RỪNG (FSC) SAU KHI ĐƯỢC CHỨNG CHỈ RỪNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP ĐOAN HÙNG THUỘC TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Nhâm HÀ NỘI - 2014 ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển bền vững khái niệm đánh dấu nhận thức người bắt đầu chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn mà lo ngại suy kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, xuống cấp môi trường toàn cầu ngày tăng mong muốn tồn phát triển lâu dài nhân loại lại không giảm xuống Thực tế cho thấy bảo vệ rừng biện pháp truyền thống dùng hệ thống pháp luật, chương trình, dự án… hiệu việc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng không cao Vì vậy, biện pháp quan trọng cộng đồng quốc tế quốc gia đặc biệt quan tâm cần phải thiết lập quản lý rừng bền vững (QLRBV), chứng rừng (CCR) đánh giá thực quản lý rừng bền vững Công ty Lâm Nghiệp Đoan Hùng thuộc Tổng Công ty Giấy Việt Nam đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực lâm nghiệp Công ty xây dựng Kế hoạch thực QLRBV theo tiêu chuẩn FSC Năm 2011 Công ty tiến hành đánh giá nội tình hình QLR Công ty, Lập KHQLR tổ chức RainForest Alliance đánh giá thức cấp chứng QLR bền vững FM/CoC cho Tổng Công ty Giấy Việt Nam, có Công ty Lâm nghiệp Đoan Hùng (Chứng rừng theo nhóm) Để trì chứng rừng, Công ty cần phải tiếp tục đánh giá nội hàng năm hoạt động thực KHQLR khắc phục lỗi QLR phát qua lần đánh giá so với tiêu chuẩn FSC Nhận thức tầm quan trọng vấn đề “giành khó, giữ khó hơn”, để đánh giá việc thực KHQLR khắc phục lỗi chưa tuân thủ QLR luôn phát sinh, cần phải tiến hành nghiên cứu vấn đề thuộc phạm trù đánh giá QLR Trong đó, cần xác định được: Đánh giá hoạt động chủ yếu? Đánh cách đánh giá điều kiện QLR Công ty Lâm nghiệp Đoan Hùng? Và từ lập kế hoạch khắc phục thực QLRBV trì CCR Vì lý đó, chọn đề tài - luận văn: “Đánh giá quản lý rừng bền vững khắc phục lỗi chưa tuân thủ theo tiêu chuẩn Hội đồng quản trị rừng (FSC) sau Chứng rừng Công ty lâm nghiệp Đoan Hùng thuộc Tổng Công ty Giấy Việt Nam” để thực Đánh gíá QLR để biết kết QLR qua đánh giá hàng năm QLR thấy trình thực QLR khắc phục lỗi nào? Hạng mục nào, hoạt động cần phải tăng cường thực khắc phục hạng mục nào, hoạt động cần điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện, bối cảnh Tất hoạt động đánh giá nội tuân thủ theo tiêu chuẩn FSC tổ chức RainForest Alliance biên soạn áp dụng vào Việt Nam Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Quản lý rừng bền vững Theo tài liệu Tài nguyên rừng toàn cầu Liên Hợp Quốc năm 2010, diện tích rừng toàn giới có khoảng tỷ ha, trung bình 0,6 ha/người Các nước có diện tích rừng lớn Liên bang Nga, Braxin, Canada, Mỹ Trung Quốc Có 10 nước vùng lãnh thổ rừng, 54 quốc gia có diện tích rừng chiếm tỷ lệ nhỏ 10% tổng diện tích lãnh thổ Trong 10 năm gần đây, tỷ lệ rừng khoảng 13 triệu năm, phần lớn diện tích rừng lại bị thoái hóa nghiêm trọng đa dạng sinh học chức sinh thái[1] Nguyên nhân chủ yếu người khai thác lâm sản mức chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất rừng sang đất sản xuất nông nghiệp nên diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng Mặt khác “Con người luôn mong muốn sử dụng tối đa tiềm rừng để phục vụ cho mình, lại muốn việc sử dụng tối đa ổn định lâu dài” Do đó, vấn đề mà toàn giới quốc gia có quan tâm đặc biệt vấn đề làm để quản lý rừng cho tốt để đảm bảo bền vững việc cung cấp tối ưu mặt: Kinh tế - Môi trường Xã hội mà giá trị môi trường rừng người thay Trước tình hình chặt phá khai thác rừng bừa bãi, năm 1992 lần Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế đề tiêu chí việc quản lý bền vững cho rừng nhiệt đới kêu gọi tổ chức quốc tế tham gia Hưởng ứng mạnh mẽ vấn đề quản lý rừng bền vững sau hiệp hội rừng đời [11]: - Hội tiêu chuẩn Canada (CSA) Năm 1993 - Hội đồng quản trị rừng (FSC) Năm 1994 - Sáng kiến lâm nghiệp bền vững (SFI) năm 1994 - Tổ chức nhãn sinh thái Indonesia (LEI) năm 1998 - Hội đồng chứng gỗ Malaysia (MTCC) năm 1998 - Chứng rừng Chi lê (Certfor Chile) năm 1999 - Chương trình phê duyệt quy trình chứng rừng (PEFC) năm 1999 Từ đó, phương thức QLRBV trở thành cao trào, hầu nông nghiệp tiên tiến hàng loạt quốc gia phát triển có rừng cần QLBV, tự nguyện tham gia, không bắt buộc Đây vấn đề nhận thức quốc gia nhằm bảo vệ rừng mà sử dụng tối đa lợi ích từ rừng, nhận thức chủ rừng quyền xuất vào thị trường giới quyền bán lâm sản với giá cao Vai trò rừng sống người đánh giá thiết kế nhiều chương trình, hiệp ước, công ước quốc tế (CITES-1973, RAMSA-1998, UNCED-1992, CBD-1994, UNFCCC-1994, UNCCD-1995) Đầu thập kỷ 90 kỷ XX, nhờ sáng kiến người sử dụng kinh doanh gỗ việc buôn bán sử dụng gỗ có nguồn gốc từ khu rừng QLBV, từ loạt tổ chức QLBV (gọi tắt trình hay process) đời có phạm vi hoạt động khác giới đề xuất tiêu chuẩn QLRBV với nhiều tiêu chí sau: - Montreal cho rừng tự nhiên ôn đới, gồm tiêu chí - ITTO cho rừng tự nhiên, gồm tiêu chí - Pan-European cho rừng tự nhiên toàn châu Âu (Helsinki) gồm tiêu chí - Africal timber organization initiative cho rừng khô châu Phi - CIFOR cho rừng tự nhiên nói chung, gồm tiêu chí - FSC cho kiểu rừng toàn giới, gồm 10 nguyên tắc Trong số này, Hội đồng quản trị rừng giới tổ chức uy tín có phạm vi rộng toàn giới thành lập năm 1993, nhóm gồm 130 thành viên khác từ 25 quốc gia, bao gồm đại diện quan môi trường, thương gia, cộng đồng dân xứ, ngành công nghiệp quan cấp chứng Đặc biệt, FSC có đối tượng áp dụng cho rừng tự nhiên rừng trồng, rừng ôn đới, nhiệt đới đối tượng khác Chứng QLRBV FSC thị trường khắt khe giới Bắc Mỹ, Tây Âu chấp nhận thông thương với giá bán cao, tiêu chí QLRBV FSC cao, tỷ mỉ nhiều nước từ nước phát triển đến nước công nghiệp tiên tiến hưởng ứng tự nguyện tham gia trở thành cao trào QLRBV hội nhập quốc tế Tiêu chuẩn QLRBV FSC có 10 nguyên tắc, 56 tiêu chí Hiện có 26 tiêu chuẩn quốc gia vùng giới FSC phê duyệt cho áp dụng Theo FSC Newsletter xuất ngày 31/8/2005, có 77 nước cấp chứng QLRBV cho 731 khu rừng (đơn vị QLR) với diện tích 57.264.882 Tại khu vực Đông Nam Á, xuất phát từ xu hướng rừng bị thị trường giới từ chối gỗ chứng QLRBV tổ chức độc lập quốc tế Do để bảo vệ phát triển diện tích rừng nên hợp tác lâm nghiệp khối ASEAN phát triển mạnh mẽ, thể giai đoạn từ 1995-2000 ASEAN hoàn thành dự thảo tiêu chuẩn QLRBV chung vào năm 2000 thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt Hội nghị Bộ trưởng Nông - Lâm nghiệp Phnom-penk 2001 Song, tiêu chuẩn QLRBV ASEAN soạn thảo theo tiêu chí ITTO, nên gặp khó khăn xin cấp chứng tổ chức FSC Tuy vậy, nước có lâm nghiệp mạnh ASEAN như: Indonesia (Kim ngạch xuất gỗ 5-5,5 tỷ USD/năm), Malaysia (4,7-5 tỷ USD/năm), sau đến Philippines, Thailand cấp chứng QLRBV FSC năm từ 2002-2005, diện tích cấp hạn chế Tại Indonesia, tổ chức phi phủ (NGO) "Viện sinh thái Lambaga" (viết tắt LEI) đời để hướng dẫn hỗ trợ kỹ thuật cho chủ rừng nâng cao lực QLRBV đến đạt chứng gỗ quốc tế Malaysia thành lập tổ chức NGO có tên "Hội đồng chứng gỗ quốc gia" (NTCC) đổi tên "Hội đồng chứng gỗ Malaysia" (MTCC) để đảm nhiệm chức hỗ trợ Chứng rừng (CCR) Malaysia thử nghiệm theo bước (chứng quốc gia chứng quốc tế) Chứng quốc gia giá trị thị trường giới, mức đánh giá lực quản lý chủ rừng đạt mức xấp xỉ để xin thẩm định quốc tế Năm 2005 đoàn tham quan học tập Cục Lâm nghiệp tỉnh có rừng tổ chức tham quan Malaysia ấn tượng cách làm LEI MTCC tổ chức NGO phủ tài trợ có đóng góp chủ rừng nên hoạt động mạnh hiệu cao nước thuộc khối ASEAN 1.2.2 Chứng rừng Tổ chức Rainforest Allliance, SGS Forestry GFA thực phần lớn việc đánh giá cấp chứng rừng Đây tổ chức đảm nhiệm việc cấp FSC Việt Nam [16] Số lượng ỏi tổ chức cấp chứng rừng Châu Á-Thái bình dương FSC ủy quyền trước hạn chế việc phát triển vấn đề cấp chứng gỗ Nhãn Logo FSC nhãn dán sản phẩm giúp người tiêu dùng toàn giới nhận biết tổ chức hay sản phẩm ủng hộ chương trình quản lý rừng có trách nhiệm Có 02 loại chứng nhận FSC tổ chức chứng nhận cung cấp là: - Chứng Quản lý rừng (Forest Management Certificate, FSC-FM): yêu cầu cho khu rừng xác định phải tuân thủ yêu cầu liên quan đến tiêu chuẩn môi trường, xã hội kinh tế - Chứng Chuỗi hành trình sản phẩm (Chain of Custody Certificate FSCCoC): yêu cầu tổ chức chứng minh sản phẩm gỗ giao dịch từ nguồn gốc chứng nhận, sản phẩm sử dụng nhãn FSC dấu chứng nhận Tổ chức chứng nhận - Chứng Chuỗi hành trình sản phẩm FSC/Đánh giá nguồn gốc gỗ có kiểm soát FSC (Chain of Custody/Control Wood Certificate , FSC-CoC/CW) [26]: yêu cầu tổ chức chứng minh sản phẩm gỗ giao dịch từ nguồn gốc chứng FSC nguồn gốc gỗ có kiểm soát FSC, sản phẩm sử dụng nhãn FSC dấu chứng Tổ chức chứng Chuỗi hành trình sản phẩm (CoC) đường mà nguyên liệu thô từ rừng phải trải qua để đến với người tiêu dùng, bao gồm giai đoạn liên tục việc chế biến, vận chuyển, sản xuất phân phối Là trình nhận dạng gỗ từ khu rừng chứng nhận sản phẩm gắn nhãn Mục đích Chuỗi hành trình sản phẩm nhằm cung cấp chứng xác thực việc sản phẩm gỗ chứng nhận sản xuất từ nguồn nguyên liệu chứng Các tiêu chuẩn FSC áp dụng cho chứng chuỗi hành trình sản phẩm FSC- CoC áp dụng như: - FSC-STD-40-004 tiêu chuẩn chuỗi hành trình sản phẩm FSC áp dụng cho nhà sản xuất - FSC-STD-40-005 tiêu chuẩn Gỗ có kiểm soát áp dụng cho công ty CoC - FSC-STD-30-010 tiêu chuẩn Gỗ có kiểm soát áp dụng cho nhà quản lý rừng - FSC-STD-40-020 yêu cầu dán nhãn sản phẩm FSC Tổ chức Gỗ nhiệt đới Quốc tế (ITTO) thừa nhận FSC “Gần chương trình gắn nhãn hiệu ủy quyền lâm phẩm toàn giới” 1.2.3 Đánh giá quản lý rừng bền vững đánh giá thực sau cấp CCR 1.2.3.1 Đánh giá quản lý rừng bền vững để cấp CCR FSC ủy quyền cho 21 tổ chức thực đánh giá QLRBV cấp CCR, Rainforest Aliance, GFA, Woodmark Mặc dù tổ chức đánh giá tiến hành theo quy trình riêng, điều kiện tiên phải vào 10 nguyên tắc (Priciple) FSC để đánh giá [20] 1) Mục tiêu đánh giá: Đánh giá thức (Main Audit) tiến hành cho tổ chức xin chứng rừng để định liê ̣u họ đáp ứng yêu cầu chứng quản lý rừng FSC không? Theo FSC, việc cấp chứng quản lý rừng đưa đảm bảo tin cậy lỗi việc tuân thủ yêu cầu quản trị rừng xác định rõ mức nguyên tắc tiêu chí đơn vị quản lý rừng nằm phạm vi chứng 2) Khung tiến hành đánh giá: - Nộp hồ sơ - tiếp xúc lần - Tổ chức tiền đánh giá - Đánh giá – chứng năm, sau năm lại đánh giá lại - Đánh giá hàng năm (thường xuyên - Surveillance Audit) 3) Phương pháp tiếp cận đánh giá bản: - Các nguyên tắc tiêu chí  Danh sách kiểm tra, số  nguồn kiểm chứng - Điểm trình đánh giá xem đạt tiêu chuẩn chưa sở thiết lập danh sách kiểm tra - Đánh giá về: + Các hệ thống quản lý thủ tục + Các hoạt động kết thực + Kết tham vấn bên thứ 1.2.3.2 Đánh giá hàng năm - Mục đích đánh giá hàng năm: chứng minh tuân thủ chủ rừng tiêu chuẩn QLRBV FSC mà đánh giá, đánh giá năm trước (đánh giá thức đánh giá năm trước) phát yêu cầu chủ rừng khắc phục [27] - Tương tự đánh giá thức, đánh giá hàng năm tiến hành hoạt động sau: 1) Phát thay đổi QLR tác động liên quan đến tuân thủ theo yêu cầu tiêu chuản FSC chủ rừng 2) Phát khiếu nại, mâu thuẫn mà bên liên quan nêu lên cho chủ rừng cho tổ chức cấp CCR 3) Phát mức độ khắc phục lỗi chưa tuân thủ mà lần đánh giá trước phát 4) Phát lỗi chưa tuân thủ trình thực KHQLR sở đối chiếu với tiêu chuẩn QLRBV 5) Yêu cầu nội dung kế hoạch khắc phục lỗi chưa khắc phục (đánh giá lần trước phát hiện) lỗi (đánh giá năm nay) phát thêm 6) Những lỗi phát qua quan sát (lỗi tượng-tạm thời): lỗi phát qua quan sát vấn đề nhỏ giai đoạn sớm vấn đề mà thân chưa tạo lỗi không tuân thủ, người đánh giá thấy dẫn đến lỗi không tuân thủ tương lai mà chủ rừng không giải 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan đến QLRBV Việt Nam 1.2.1 Quản lý rừng bền vững - Tháng 2/1998, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức quốc tế phát động phong trào QLRBV CCR rộng rãi nước, thông qua hội thảo quốc gia ngày 10-12/02/1998 Thành phố Hồ Chí Minh Tổ Công tác Quốc gia chứng FSC Việt Nam (NWG) thành lập gồm 12 thành viên thực chương trình hành động, đồng thời xây dựng tổ chức để hoạt động lâu dài hệ thống thành viên FSC nhằm thúc đẩy tiến trình QLRBV CCR Việt Nam Ban đầu NWG trực thuộc Cục lâm nghiệp thuộc Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn Từ năm 2001, theo quy chế FSC, NWG trở thành tổ chức độc lập, phi phủ, phi lợi nhuận thuộc Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (nay Viện Quản lý rừng bền vững Chứng rừng) [21] - Các hoạt động chủ yếu NWG là: + Dựa sở 10 nguyên tắc 56 tiêu chí FSC, hoàn thành dự thảo tiêu chuẩn quốc gia với 160 số phản ánh đặc thù Việt Nam, song đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng FSC Đây dự thảo lần lấy ý kiến nhiều chủ rừng, quan tổ chức liên quan, lần mời chuyên gia FSC sang dự hội thảo góp ý Đang chờ ý kiến FSC thẩm định + Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho chủ rừng, bên liên quan cộng đồng dân cư sống rừng, gần rừng - Nâng cao lực quản lý cho chủ rừng, lực hoạt động cho chuyên gia Viện QLRBV cán lâm nghiệp + Đánh giá chất lượng quản lý rừng khu rừng + Tổ chức mạng lưới mô hình QLRBV tự nguyện 77 3) Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực Căn quy hoạch cán kế hoạch sản xuất cho năm, để đảm bảo đáp ứng nhu cầu lao động phù hợp với phát triển khoa học kinh tế nay, đội ngũ cán công nhân viên cần đào tạo bổ sung a) Đối tượng đào tạo Là cán quản lý, cán chuyên môn nghiệp vụ, công nhân lao động trực tiếp, công nhân tuyển vào làm việc người lao động thuê khoán b) Nội dung đào tạo - Nâng cao nghiệp vụ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ, trình độ lý luận, công nghệ thông tin cán quản lý cán chuyên môn nghiệp vụ - Đào tạo văn hóa, quy trình kỹ thuật, nâng cao tay nghề, kỹ an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng công nhân lao động trực tiếp lao động tuyển dụng c) Hình thức đào tạo - Đào tạo dài hạn: gửi theo học lớp cao đẳng, đại học chức - Đào tạo ngắn hạn: theo lớp đào tạo ngắn hạn ngành địa phương tổ chức, thi nâng tay nghề hàng năm Công ty tổ chức - Tuyên truyền, giáo dục thông qua tờ rơi, panô, áp phích, hội họp d) Kế hoạch đào tạo hàng năm - Đào tạo nghiệp vụ quản lý: 11 người/năm - Đào tạo nghiệp vụ văn phòng, văn thư lưu trữ: - người/năm - Nâng cao tay nghề bậc thợ: 20 - 30 người (01 lớp)/năm - Đào tạo thực quy trình kỹ thuật, an toàn lao động, phòng chống cháy nổ quy định nhà nước bảo vệ phát triển rừng: 100 % lao động Công ty người lao động thuê khoán địa phương, năm đào tạo lần 4.2.3.8 Kế hoạch vốn đầu tư huy động vốn 1) Kế hoạch vốn đầu tư Căn vào kế hoạch sản xuất từ năm 2014 đến năm 2020 để xác định nhu cầu vốn để Công ty hoạt động Nhu cầu vốn cho giai đoạn 2014- 2020: 78 Tổng nhu cầu vốn = 80.666 triệu đồng Trong đó, số hạng mục công việc không cần huy động vốn khai thác, sản xuất chiếu, sản xuất giống với lý vốn đầu tư quay vòng nhanh (6 tháng đến năm) Vì vậy, lượng vốn cần huy động dài hạn vốn đầu tư lâm sinh, xây dựng bản, tổng số = 40.365 triệu đồng , đó: - Vốn lâm sinh: - Vốn đầu tư XDCB : 38.425 triệu đồng 1.940 triệu đồng 2) Nguồn vốn huy động: 40.365 triệu đồng Trong đó: - Vay vốn Ngân hàng phát triển : - Vay Ngân hàng thương mại: - Vốn vay huy động khác: 23.055 triệu đồng 3.840 triệu đồng 11.530 triệu đồng - Nguồn vốn KHCB, Tổng công ty cấp: 1.940 triệu đồng 3) Giải pháp vốn - Huy động góp vốn nhân công Cán công nhân viên Công ty người nhận khoán với tỉ lệ từ 30 - 40 % tiền nhân công trồng, chăm sóc rừng hàng năm, vay vốn nhàn rỗi Cán công nhân viên chức Công ty - Thu hút chủ đầu tư hình thức liên doanh liên kết trồng rừng, ăn chia sản phẩm theo tỷ lệ góp vốn - Vay vốn từ ngân hàng 4.3 Hiệu quản lý rừng 4.3.1 Về kinh tế Với điều kiện sản xuất kinh doanh trên, tính toán hiệu kinh tế cho trồng rừng: Lãi vay r = 6,9 % r = 10 % Chỉ số NPV 20.443.904 14.123.858 IRR 14 % 11 % BCR 1,43 1,34 Như vậy, phương án sản xuất kinh doanh có tính khả thi 79 4.3.2 Hiệu xã hội - Giải đủ việc làm cho cán công nhân viên Công ty nhân dân vùng (280 đến 300 lao động/năm), ổn định thu nhập bước tăng cao, góp phần xoá đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh trật tự khu vực - Từng bước chuyển giao kỹ thuật thâm canh trồng rừng suất cao tới nhân dân địa bàn - Phát triển rừng có tác động tốt môi trường sinh thái, giữ điều hoà nguồn nước, hạn chế xói mòn, lũ lụt, hạn hán thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển 4.3.4 Hiệu môi trường - Nâng cao độ che phủ rừng toàn Công ty Đến năm 2016 đạt 100% diện tích đất lâm nghiệp có khả trồng rừng có rừng che phủ, nâng cao hệ số sử dụng đất - Nâng cao khả phòng hộ, điều tiết nguồn nước, hạn chế lũ lụt, chống xói mòn rửa trôi đất, làm giảm tác động bất lợi, đảm bảo điều hoà khí hậu, thời tiết lưu vực - Bảo vệ tính đa dạng sinh học, tạo cảnh quan môi trường sinh thái, tạo nguồn sinh thủy cho vùng 80 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Công ty lâm nghiệp Đoan Hùng thuộc Tổng Công ty Giấy Việt nam Với hỗ trợ Tổng Công ty Giấy với cố gắng Công ty năm 2010, Công ty Tổ chức RainForest Alliance cấp CCR FSC-FM/CoC - Qua năm thực QLRBV theo Bộ tiêu chuẩn FSC Công ty đạt kết sau: + Năm 2010, qua đánh giá nội đánh giá thức (Main Audit) Công ty mắc 10 lỗi nhỏ Công ty khắc phục tất lỗi năm 2011 + Năm 2011, đánh giá nội đánh giá thức hàng năm (Surveillance Audit) Công ty mắc lỗi nhỏ Công ty khắc phục tất lỗi năm 2012 + Năm 2012, đánh giá nội đánh giá thức hàng năm Công ty mắc lỗi nhỏ Công ty khắc phục tất lỗi năm 2013 Như vậy, trải qua năm thực QLRBV theo Bộ tiêu chuẩn FSC, Công ty Lâm nghiệp Đoan Hùng mắc lỗi nhỏ Công ty khắc phục thời hạn Công ty trì CCR RainForest Alliance - Trên sở kết đánh giá kết sửa chữa LCTT QLRBV Công ty thiết lập (điều chỉnh) Kế hoạch QLRBV theo giai đoạn 2014-2020 Kế hoạch QLRBV Công ty giai đoạn 2014-2020 kế thừa Kế hoạch năm trước cộng với lỗi QLR khắc phục Tồn - CCR Công ty lâm nghiệp Đoan Hùng thuộc loại CCR theo nhóm mà Tổng Công ty Giấy Việt Nam Trưởng nhóm Quản lý rừng Công ty có thực đầy đủ hay không ảnh hưởng đến toàn nhóm (hiện có Công ty nhóm) ngược lại Công ty khác nhóm thực không đầy đủ nguyên tắc QLRBV ảnh hưởng dến Công ty Lâm nghiệp Đoan Hùng Đây khó khăn lớn mà Công ty chưa có hướng giảỉ chắn trì QLRBV CCR 81 - Công ty có nguồn vốn đầu tư nên phải vay vốn chịu lãi suất, ảnh hưởng tới hiệu sản xuất kinh doanh Kiến nghị - Đề nghị nhà nước ban ngành liên quan hỗ trợ sách vay vốn, mức vay = 70 % tổng mức đầu tư trả gốc + lãi lần vào cuối chu kỳ kinh doanh - Quản lý rừng bền vững đòi hỏi máy quan làm việc khoa học, có phối kết hợp nhịp nhàng nội với cộng đồng địa phương Để sớm đạt mục tiêu, đề nghị Tổng công ty Giấy có giải pháp đạo thực phù hợp đào tạo cán bộ, quản lý giám sát thành viên nhóm hoạt động thực đầy đủ Bộ tiêu chuẩn QLRBV FSC để trì CCR Xây dựng kế hoạch quản lý rừng bước công việc quan trọng để cải cách máy tổ chức với nội dung công việc phải làm khoa học, phù hợp với đòi hỏi quốc tế, từ với tiến hành tổ chức quản lý rừng bền vững nhằm đạt tiêu chuẩn FSC, đem lại lợi ích kinh tế, xã hội môi trường cho Cán công nhân viên Công ty, cộng đồng địa phương góp phần bảo vệ môi trường toàn cầu Vì vậy, cán công nhân viên Công ty lâm nghiệp Đoan Hùng tâm tổ chức thực quản lý rừng theo kế hoạch Đề nghị Tổng công ty tiếp tục quan tâm đạo để Công ty hoàn thành nội dung kế hoạch đề 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (2011), Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT Hướng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản gỗ, Hà Nội Đỗ Thị Ngọc Bích (2009).“ Chứng rừng kinh doanh sản phẩm gỗ” Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trường phát triển nông thôn - Hà Nội, Trần Văn Con, Nguyễn Huy Sơn, Phan Minh Sáng, Nguyễn Hồng Quân, Chu Đình Quang, Lê Minh Tuyên (2006) Cẩm nang ngành lâm nghiệp: chương Quản lý rừng bền vững Lê Khắc Côi (2009)“ Tóm lược tình hình lâm nghiệp chứng rừng giới , chứng rừng Việt Nam” Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trường phát triển nông thôn - Hà Nội, Phạm Hoài Đức, Lê Công Uẩn, Nguyễn Ngọc Lung, Phạm Minh Thoa (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp: Chương chứng rừng Gil C Saguiguit (1998): Phát triển bền vững: Định nghĩa, khái niệm học kinh nghiệm Hà Nội Học viện Lâm nghiệp Bắc kinh (1966) Điều tra thiết kế kinh doanh rừng, Hà nội Quèc Héi (2004) Luật Bảo vệ phát triển rừng 10 Kỷ yếu hội thảo WWF QLRBV CCR, Quy Nhơn 24 – 25/5/2005 11 Nguyễn Ngọc Lung (2004), QLRBV CCR Việt Nam, hội thách thức, tài liệu hội thảo 12 Nguyễn Ngọc Lung (2009)“Quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam định hướng nghiên cứu phát triển” Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trường phát triển nông thôn - Hà Nội 83 13 Vũ Văn Mễ (2009), “Quản lý rừng bền vững Việt nam: Nhận thức thực tiễn” Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trường phát triển nông thôn - Hà Nội 14 Ngọc Thị Mến (dịch) (2008), Quản lý chuối hành trình sản phẩm sản phẩm gỗ 15 Vũ Nhâm (2007), Tài liệu tập huấn Quản lý rừng bền vững 16 Nguyễn Hồng Quân (2008) , Khai thác rừng tác động thấp thực tế quản lý rừng bền vững việt nam , tài liệu hội thảo 17 Tổ chức FSC (2001), Quản lý rưng bền vững chứng rừng, tài liệu hội thảo 18 Thủ tướng Chính phủ (2007) Quyết định số18/2007/QĐ-TTg , Phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 19 Thủ tướng phủ (2007) Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg Ban hành Quy chế quản lý rừng 20 Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (2008), Đánh giá rừng độc lập quản lý rừng trồng mô hình chứng rừng “theo nhóm” huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, Hà Nội 21 Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (2009), Báo cáo thực quản lý rừng bền vững Việt nam, Hà Nội 22 Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (SFMI) ( 2007) Tiêu chuẩn FSC quốc gia QLRBV, Dự thảo 9c 23 Viện tư vấn phát triển KTXH nông thôn miền núi (2009), Báo cáo thực quản lý rừng bền vững việt nam, Hà Nội Tiếng Anh 24 Association of the World Conservation Union (IUCN, 1980) World Conservation Strategy: "Protection for sustainable development" 25 FSC (2010) , Global FSC Certificates 2010-01-15,Germany 26 FSC (2004), FSC Standard for Chain of Custody Certification, Germany 27 GFA consulting Group (2013) Audit Report Ben Hai Forest Company 28 WCED (World Commission on Environment and Development) 1987 Our Common Future Oxford University Press, Oxford i84 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết tính toán luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Lưu Khương Duy ii 85 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiều mặt tổ chức cá nhân Trước hết xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS TS Vũ Nhâm người trực tiếp hướng dẫn trình thực hoành thành luận văn Nhân dịp này, xin bầy tỏ lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Khoa đào tạo Sau đại học Trường Đại học lâm nghiệp toàn thể thầy cô giáo động viên, giúp đỡ nhiệt tình dẫn nhiều ý kiến chuyên môn quan trọng, giúp nâng cao chất lượng luận văn Xin chân thành cảm ơn Cán công nhân viên Công ty lâm nghiệp Đoan Hùng thuộc Tổng Công ty Giấy Việt Nam, xã Tây Cốc - huyện Đoan Hùng, đơn vị trực tiếp giúp đỡ trình thu thập số liệu đặc biệt người dân sinh sống vùng đệm tạo điều kiện tốt cho trình điều tra ngoại nghiệp Mặc dù cố gắng nhiều trình thực đề tài tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến quý báu nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Lưu Khương Duy iii 86 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan………………………………………………………………….…… i Lời cảm ơn………………………………………………………………………… ii Mục lục………………………………………………………………………….….iii Danh mục từ viết tắt………………………………………………………… vi Danh mục bảng…………………………………………………………….… vii Danh mục đồ thị, hình vẽ………………………………………………….….viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Quản lý rừng bền vững 1.2.2 Chứng rừng 1.2.3 Đánh giá quản lý rừng bền vững đánh giá thực sau cấp CCR 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan đến QLRBV Việt Nam 1.2.1 Quản lý rừng bền vững 1.2.2 Các hoạt động QLRBV 10 1.2.3 Đánh giá QLR 14 1.3 Thảo luận 16 CHƯƠNG MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .18 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 18 2.1.2 Các mục tiêu cụ thể 18 2.2 Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiên cứu 18 2.2.1 Đối tượng 18 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.2.3 Giới hạn nghiên cứu 18 iv 87 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Thực nội dung - Những lỗi chưa tuân thủ QLR Công ty kết khắc phục, sử dụng phương pháp 19 2.4.2 Thực nội dung 2- Kế hoạch QLRBV theo tiêu chuẩn QLRBV FSC giai đoạn 2014-2020: Áp dụng phương pháp luận chứng có tham gia vào CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CÔNG TY LÂM NGHIỆP ĐOAN HÙNG 25 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích đất đai 25 3.1.2 Địa hình 25 3.1.3 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn 26 3.1.4 Đặc điểm đất 26 3.1.5 Hiện trạng Tài nguyên rừng Công ty quản lý 26 3.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 28 3.2.1 Đặc điểm kinh tế 28 3.2.2 Đặc điểm xã hội 29 3.2.3 Kết cấu hạ tầng 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Kết Đánh giá QLR Công ty, phát lỗi chưa tuân thủ QLR Công ty kết khắc phục 30 4.1.1 Kết QLR năm (2006-2010) Công ty trước cấp CCR 30 4.1.2 Kết phát LCTT QLR Công ty kết khắc phục 33 4.2 Lập kế hoạch QLR theo tiêu chuẩn QLRBV FSC giai đoạn 2014-2020 51 4.2.1 Xác định mục tiêu quản lý 51 4.2.2 Bố trí sử dụng đất đai để thực mục tiêu cụ thể 52 4.2.3 Lập Kế hoạch quản lý rừng 55 4.3 Hiệu quản lý rừng 78 88 v 4.3.1 Về kinh tế 78 4.3.2 Hiệu xã hội 79 4.5.3 Hiệu môi trường 79 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 80 1.Kết luận 80 2.Tồn 80 3.Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi 89 DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích CCR Chứng rừng KHQLR Kế hoạch quản lý rừng KNKP Khuyến nghị khắc phục KTXH Kinh tế xã hội LKTT Lỗi không tuân thủ LCTT Lỗi chưa tuân thủ NWG Chứng FSC Việt Nam PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QLBV Quản lý bảo vệ rừng QLR Quản lý rừng QLRBV Quản lý rừng bền vững 90 vii DANH MỤC CÁC BẢNG TÊN BẢNG TT` TRANG 3.1 Phân bố diện tích đất lâm nghiệp Công ty xã 25 3.2 Diện tích rừng công ty quản lý 27 3.3 Phân bố diện tích rừng trồng theo loài tuổi 27 4.1 Kết sản xuất kinh doanh 30 4.2 Hiện trạng sử dụng đất 53 4.3 Bố trí chu chuyển sử dụng đất 55 4.4 phân chia đất theo mục đích sử dụng 55 kế hoạch khai thác keo tai tượng cho chu kỳ kinh doanh 56 4.5 địa bàn quản lý 4.6 Kế hoạch khai thác rừng trồng liên doanh, liên kết 57 4.7 Kế hoạch khai thác năm 2014 58 4.8 Chi phí thực khai thác 59 4.9 Kế hoạch trồng rừng giai đoạn 2014-2020 61 4.10 Kế hoạch trồng rừng năm 2014 đất Công ty quản lý 61 4.11 Kế hoạch chăm sóc rừng vốn đầu tư 62 4.12 Kế hoạch sản xuất giống vốn đầu tư 62 4.13 Danh mục hoá chất sử dụng trị nấm bệnh hại rừng 65 4.14 Hiện trạng hệ thống đường lâm nghiệp bãi gỗ 67 4.15 nhu cầu lao động giai đoạn 2014 – 2020 76 4.16 Nhu cầu lao động liên doanh liên kết 76 viii 91 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TT TÊN HÌNH TRANG 3.1 Bản đồ sử dụng đất công ty lâm nghiệp Đoan hùng 28 4.1 Bản đồ hệ thống đường bến bãi Công ty lâm nghiệp Đoan Hùng 68 ... Vì lý đó, chọn đề tài - luận văn: Đánh giá quản lý rừng bền vững khắc phục lỗi chưa tuân thủ theo tiêu chuẩn Hội đồng quản trị rừng (FSC) sau Chứng rừng Công ty lâm nghiệp Đoan Hùng thuộc Tổng. .. quan tâm cần phải thiết lập quản lý rừng bền vững (QLRBV), chứng rừng (CCR) đánh giá thực quản lý rừng bền vững Công ty Lâm Nghiệp Đoan Hùng thuộc Tổng Công ty Giấy Việt Nam đơn vị hoạt động sản... 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Duy trì quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC (FM/CoC) cho Công ty Lâm nghiệp Đoan Hùng thuộc Tổng Công ty Giấy Việt Nam 2.1.2 Các mục tiêu cụ

Ngày đăng: 29/08/2017, 09:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2007), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2007
2. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2011), Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT về Hướng dẫn thực hiện khai thác, tận thu gỗ và lâm sản ngoài gỗ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện khai thác, tận thu gỗ và lâm sản ngoài gỗ
Tác giả: Bộ Nông nghiệp & PTNT
Năm: 2011
3. Đỗ Thị Ngọc Bích (2009).“ Chứng chỉ rừng và kinh doanh sản phẩm gỗ”. Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững trong bảo vệ môi trường và phát triển nông thôn - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chứng chỉ rừng và kinh doanh sản phẩm gỗ”
Tác giả: Đỗ Thị Ngọc Bích
Năm: 2009
5. Lê Khắc Côi (2009)“ Tóm lược tình hình lâm nghiệp và chứng chỉ rừng thế giới , chứng chỉ rừng ở Việt Nam”. Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững trong bảo vệ môi trường và phát triển nông thôn - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm lược tình hình lâm nghiệp và chứng chỉ rừng thế giới , chứng chỉ rừng ở Việt Nam”
7. Gil. C. Saguiguit (1998): Phát triển bền vững: Định nghĩa, khái niệm và bài học kinh nghiệm. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững: Định nghĩa, khái niệm và bài học kinh nghiệm
Tác giả: Gil. C. Saguiguit
Năm: 1998
8. Học viện Lâm nghiệp Bắc kinh (1966) Điều tra thiết kế kinh doanh rừng, Hà nội 9. Quèc Héi (2004) Luật Bảo vệ và phát triển rừng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thiết kế kinh doanh rừng
10. Kỷ yếu hội thảo WWF về QLRBV và CCR, Quy Nhơn 24 – 25/5/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: QLRBV và CCR
11. Nguyễn Ngọc Lung (2004), QLRBV và CCR ở Việt Nam, cơ hội và thách thức, tài liệu hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: QLRBV và CCR ở Việt Nam, cơ hội và thách thức
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung
Năm: 2004
12. Nguyễn Ngọc Lung (2009)“Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng ở Việt Nam và định hướng nghiên cứu phát triển”. Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững trong bảo vệ môi trường và phát triển nông thôn - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng ở Việt Nam và định hướng nghiên cứu phát triển
13. Vũ Văn Mễ (2009), “Quản lý rừng bền vững ở Việt nam: Nhận thức và thực tiễn”. Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững trong bảo vệ môi trường và phát triển nông thôn - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản "lý rừng bền vững ở Việt nam: Nhận thức và thực tiễn”. Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững trong bảo vệ môi trường và phát triển nông thôn -
Tác giả: Vũ Văn Mễ
Năm: 2009
16. Nguyễn Hồng Quân (2008) , Khai thác rừng tác động thấp trong thực tế quản lý rừng bền vững ở việt nam , tài liệu hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác rừng tác động thấp trong thực tế quản lý rừng bền vững ở việt nam
17. Tổ chức FSC (2001), Quản lý rưng bền vững và chứng chỉ rừng, tài liệu hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rưng bền vững và chứng chỉ rừng
Tác giả: Tổ chức FSC
Năm: 2001
20. Viện Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng (2008), Đánh giá rừng độc lập về quản lý rừng trồng của mô hình chứng chỉ rừng “theo nhóm” của huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá rừng độc lập về quản lý rừng trồng của mô hình chứng chỉ rừng “theo nhóm” của huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái
Tác giả: Viện Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng
Năm: 2008
21. Viện Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng (2009), Báo cáo chính thực hiện quản lý rừng bền vững ở Việt nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính thực hiện quản lý rừng bền vững ở Việt nam
Tác giả: Viện Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng
Năm: 2009
23. Viện tư vấn phát triển KTXH nông thôn và miền núi (2009), Báo cáo chính thực hiện quản lý rừng bền vững ở việt nam, Hà NộiTiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính thực hiện quản lý rừng bền vững ở việt nam
Tác giả: Viện tư vấn phát triển KTXH nông thôn và miền núi
Năm: 2009
26. FSC (2004), FSC Standard for Chain of Custody Certification, Germany 27. GFA consulting Group (2013) Audit Report Ben Hai Forest Company Sách, tạp chí
Tiêu đề: FSC Standard for Chain of Custody Certification", Germany 27. GFA consulting Group (2013)
Tác giả: FSC
Năm: 2004
28. WCED (World Commission on Environment and Development) 1987. Our Common Future. Oxford University Press, Oxford Sách, tạp chí
Tiêu đề: Our Common Future. Oxford University Press
4. Trần Văn Con, Nguyễn Huy Sơn, Phan Minh Sáng, Nguyễn Hồng Quân, Chu Đình Quang, Lê Minh Tuyên (2006) Cẩm nang ngành lâm nghiệp: chương Quản lý rừng bền vững Khác
6. Phạm Hoài Đức, Lê Công Uẩn, Nguyễn Ngọc Lung, Phạm Minh Thoa (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp: Chương chứng chỉ rừng Khác
14. Ngọc Thị Mến (dịch) (2008), Quản lý chuối hành trình sản phẩm đối với các sản phẩm gỗ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w