1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nguyên bình tỉnh cao bằng

109 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHÙNG THÀNH LÊ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN NGUYÊN BÌNH - TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHÙNG THÀNH LÊ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN NGUYÊN BÌNH - TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ NHÂM Hà Nội, 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài sản vô quý giá quốc gia, dân tộc tồn cầu, không cung cấp giá trị lâm sản thông thường cho người mà cho hành tinh Như vậy, rừng đóng vai trị quan trọng đời sống người Tuy nhiên, thời gian qua, người gây tác động không nhỏ đến tài nguyên rừng, làm cho diện tích, chất lượng rừng suy giảm cách đáng kể Trước thực trạng đó, ngành lâm nghiệp nước ta chuyển từ Lâm nghiệp truyền thống sang lâm nghiệp xã hội, từ tạo nhiều nhân tố tích cực mới, đặc biệt hình thành đa dạng hố hình thức quản lý phương thức tiếp cận quản lý tài nguyên rừng Trong quản lý bảo vệ rừng có tham gia cộng đồng dân cư thôn, hình thức quản lý bảo vệ rừng quan tâm, ý quan quản lý lâm nghiệp từ cấp Trung ương đến quyền địa phương cấp với phương châm “Nhà nước nhân dân làm” Trên thực tế cộng đồng dân cư thôn, bản, người sinh sống vùng rừng gần rừng, đời sống kinh tế, xã hội họ có quan hệ trực tiếp gắn bó với rừng, nhân tố tích cực ngày có vị trí quan trọng hệ thống quản lý rừng cộng đồng Phát huy vai trò cộng đồng dân cư thôn, để quản lý bảo vệ rừng vấn đề vừa mang ý nghĩa phát huy truyền thống dân tộc, vừa tạo cách quản lý rừng có hiệu bền vững hơn, phù hợp với xu phát triển lâm nghiệp giới, đặc biệt nước phát triển Huyện Nguyên Bình huyện vùng cao tỉnh Cao Bằng nằm phía Tây Bắc tỉnh, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông – lâm nghiệp Có diện tích tự nhiên 84.101,20 Trong đó: đất lâm nghiệp có: 63.552 Nhìn chung thu nhập người dân địa bàn huyện cịn thấp, trình độ dân trí thấp, sản xuất nơng – lâm nghiệp lạc hậu, với nhiều thành phần dân tộc, nên công tác quản lý bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn phức tạp Trong năm qua cấp, ngành địa phương quan tâm công tác quản lý bảo vệ rừng, nhiên tình trạng chặt phá rừng làm nương, khai thác rừng, cháy rừng xảy địa bàn làm xuy giảm diện tích chất lượng tài nguyên rừng, làm cho khả phòng hộ cung cấp lâm sản phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội bị hạn chế Một nguyên nhân làm cho diện tích, chất lượng rừng bị suy giảm công tác QLBVR coi trọng biện pháp hành pháp chế, Hạt Kiểm lâm huyện Ngun Bình đóng vai trị quan trọng, chưa lôi người dân thuộc cộng đồng tham gia QLBVR Xuất phát từ thực tế trên, khuôn khổ luận văn Cao học “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” Nhằm góp phần bảo vệ tốt diện tích rừng địa bàn nâng cao chất lượng sống cho người dân địa bàn huyện Nguyên Bình Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Các cơng trình nghiên cứu QLBVR dựa vào cộng đồng 1.1.1 Khái niệm QLBVR dựa vào cộng đồng Khái niệm cộng đồng năm gần quen thuộc, sử dụng nhiều công trình nghiên cứu, dần đến thống mặt ngôn ngữ Khái niệm cộng đồng thường hiểu nhóm người sống khu vực thường chia sẻ mục tiêu chung, luật lệ xã hội chung, có quan hệ gia đình với [25] “Cộng đồng bao gồm người sống xã hội có đặc điểm giống có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau” (N.H Quân, 2000) [11] Theo số khái niệm cộng đồng mà Phạm Xuân Phương (2001) sử dụng Hội thảo Quốc gia khuân khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, tổ chức Hà Nội “Cộng đồng bao gồm toàn thể người sống thành xã hội, có điểm tương đồng mặt văn hố truyền thống, có mối quan hệ sản xuất đời sống gắn bó với thường có ranh giới không gian làng bản.[22] Theo Giáo sư Lê Quý An, cộng đồng định nghĩa nhóm người sống địa phương quản lý quyền địa phương Theo Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004, cộng đồng dân cư thơn tồn hộ gia đình, cá nhân sống thơn, bản, ấp, bn, phum, sóc đơn vị tương đương.[24] Từ số khái niệm ta tóm lược lại cộng đồng cộng đồng dân cư thuộc làng, bản, cộng đồng dòng tộc, dịng họ, nhóm người có đặc điểm lợi ích chung, phục vụ cho ý tưởng chung Ở nghiên cứu đề tài này, cộng đồng hiểu theo nghĩa cộng đồng thơn, xóm, làng, (kể tổ chức đoàn thể cộng đồng) [01] QLBVR dựa vào cộng đồng QLBVR mà phát huy nội lực cộng đồng cho hoạt động chống tác động tiêu cực đên tài ngun rừng, làm tốt cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) Phòng trừ sinh vật gây hại rừng, bảo vệ hệ sinh thái rừng thực theo quy định pháp luật quản lý lâm sản Những giải pháp QLBVR dựa vào cộng đồng chứa đựng sắc thái luật tục, phong tục, tập quán, ý thức dân tộc, nhận thức, kiến thức người dân, đặc điểm quan hệ gia đình, họ hàng, tổ chức đồn thể, làng, phù hợp với sách, pháp luật Nhà nước [12] 1.1.2 Chiến lược sách QLBVR dựa vào cộng đồng Chiến lược sách quản lý bảo vệ tài nguyên miền núi có tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng mà nước khu vực tiến hành theo hướng sau: - Những giải pháp chủ yếu để tăng cường quyền quản lý BVR dựa vào cộng đồng: Phát huy luật tục, phong tục tập quán trách nhiệm toàn cộng đồng công tác QLBVR, xây dựng qui ước, hương ước QLBVR thôn, bản, qui định rõ quyền lợi trách nhiệm người dân cộng đồng [09] - Kết hợp giải pháp sách hỗ trợ kinh tế - xã hội để khuyến khích người dân tham gia, trọng phát triển đồng giải pháp đào tạo, tập huấn việc QLBVR dựa vào cộng đồng [09] - Các hình thức QLBVR: Như tuần tra BVR, PCCCR địa bàn phải thực theo phương pháp tham gia tất giai đoạn tuần tra bảo vệ, xây dựng lực lượng, kế hoạch bảo vệ Đây xem phương pháp cho phép phát huy đầy đủ nội lực cộng công tác QLBVR 1.1.3 Quan điểm QLBVR dựa vào cộng đồng Bảo vệ có hiệu tài ngun rừng để nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng dân cư thôn, Công tác QLBVR phải tiến hành đồng thời với phát triển kinh tế - xã hội góp phần nâng cao thu nhập cho cộng đồng dân cư thôn, địa bàn Mấu chốt vấn đề QLBVR dựa vào cộng đồng vừa bảo vệ tài nguyên rừng vừa giải tốt vấn đề nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng Bảo vệ tài nguyên rừng khơng có tham gia cộng đồng dân cư thơn, khơng thành cơng Vì vậy, đề xuất giải pháp để nâng cao trách nhiệm quyền hưởng lợi cộng đồng dân cư thôn, QLBVR cần thiết Để công tác QLBVR đạt hiệu cao phải có sách khuyến khích, thu hút tham gia tích cực cộng đồng dân cư thôn, 1.2 Bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng số nước giới * Ở Nhật Bản Nhật Bản có 25,21 triệu rừng, đó: rừng cộng đồng chiếm 10%, rừng tư nhân chiếm 60%, rừng Quốc gia chiếm 30% Từ đam mê quan tâm đến văn hoá, người Nhật học cách cải tiến việc sử dụng bền vững bảo tồn nguồn tài nguyên rừng lớn Vì vậy, thực tế mục tiêu luật pháp rừng quản lý tài nguyên Nhật Bản công bố rõ ràng, để đẩy mạnh phát triển bền vững dựa sở lợi ích cộng đồng từ năm 1800 * Ở Thái Lan Thái Lan nước nước khu vực giới đánh giá cao thành tựu cơng tác xây dựng chương trình BVR dựa vào cộng đồng Ở đây, sử dụng đất đai thơng qua chương trình làng rừng, hộ nơng dân giao đất nông nghiệp, đất thổ cư, đất để trồng rừng Người nơng dân Chính phủ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có trách nhiệm quản lý đất, không chặt sử dụng rừng Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp làm gia tăng mức độ an toàn cho người nhận đất Do ảnh hưởng tích cực đến việc khuyến khích đầu tư tăng sức sản xuất đất * Ở Indonesia Năm 1991, chương trình phát triển lâm nghiệp hình thành, năm 1995 đổi tên thành chương trình phát triển cộng đồng làng lâm nghiệp Bộ lâm nghiệp quản lý Chương trình u cầu cơng ty khai thác gỗ phải góp phần phát triển nơng thơn BVR với mục tiêu: - Cải thiện điều kiện sống cho người dân sống khu vực khai thác gỗ - Nâng cao chất lượng suất rừng - BVR môi trường Năm 1996, Bộ lâm nghiệp, tổ chức phi Chính phủ trường Đại học xây dựng chương trình dự án điểm lơi kéo người dân vào bảo vệ phát triển rừng Dự án cho phép người dân quản lý 10.000 rừng có khả khai thác gỗ * Ở NêPal Năm 1957, Nhà nước thực quốc hữu hoá rừng, Nhà nước tập trung quản lý, QLBVR đất rừng, người dân quan tâm đến QLBVR Nhà nước, kết vòng 20 năm hàng triệu rừng bị tàn phá Từ năm 1978, Chính phủ giao quyền QLBVR cho người dân địa phương để thực sách phát triển lâm nghiệp cộng đồng Tuy nhiên, sau thời gian người ta nhận thấy đơn vị hành khơng phù hợp với việc QLBVR khu rừng nằm phân tán, không theo đơn vị hành người dân có nhu cầu, sở thích sử dụng sản phẩm rừng khác Năm 1989, Nhà nước thực sách lâm nghiệp chia rừng đất rừng làm hai loại: rừng tư nhân rừng Nhà nước với hai loại sở hữu rừng tương ứng sở hữu tư nhân sở hữu rừng Nhà nước Trong quyền sở hữu Nhà nước lại chia theo quyền sử dụng khác như: rừng cộng đồng theo nhóm người sử dụng, rừng hợp đồng với tổ chức, rừng tín ngưỡng, rừng phịng hộ Nhà nước cơng nhận quyền pháp nhân quyền sử dụng cho nhóm sử dụng Năm 1993, Nêpal phát triển sách lâm nghiệp mới, nhấn mạnh đến nhóm sử dụng rừng, cho phép gia tăng quyền hạn hỗ trợ cho nhóm sử dụng rừng thay chức phòng lâm nghiệp huyện từ chức cảnh sát đạo sang chức hỗ trợ thúc đẩy cho cộng đồng, từ rừng quản lý bảo vệ có hiệu Năm 2000 QLBVR dựa vào cộng đồng thực vùng đồi có diện tích 500 nghìn rừng suy thối giao cho nhóm sử dụng rừng Hoạt động thu hút tham gia khoảng 800.000 hộ (4 triệu người) Trọng tâm sách lâm nghiệp cộng đồng Nêpal bảo vệ rừng cộng đồng cho phép người dân tiếp cận tài nguyên rừng phục vụ nhu cầu sinh hoạt Lâm nghiệp cộng đồng Nêpal dựa vào nhóm sử dụng rừng, nhóm giao quản lý diện tích rừng định Nhà nước lợi từ hoạt động diện tích rừng suy thối phủ xanh nhóm sử dụng rừng có hội tiếp cận lâm sản Tóm lại, từ kết thực tế nước như: Thái Lan, Indonesia, NêPal, Nhật Bản thu công tác QLBVR dựa vào cộng đồng, góp phần giải tình trạng diện tích chất lượng rừng ngày giảm Đây mơ hình học kinh nghiệm quý báu cho trình xây dựng giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng Việt Nam 1.3 Quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng Việt Nam 1.3.1 Tình hình QLBVR dựa vào cộng đồng Việt Nam Ở Việt Nam, tính cộng đồng dân tộc yếu tố quan trọng tạo nên tảng cho thành đạt công bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Vì QLBVR dựa vào cộng đồng coi hình thức tồn song song với hình thức khác, QLBVR Nhà nước, QLBVR tư nhân, nơi cộng đồng thực tham gia vào quản lý BVR cơng tác QLBVR có hiệu rõ nét Thực tiễn cho thấy rằng, QLBVR có tham gia cộng đồng dân cư thơn, hình thức QLBVR có tính khả thi kinh tế - xã hội, mơi trường, tiết kiệm kinh phí cho Nhà nước nâng cao thu nhập người dân địa phương, góp phần xố đói, giảm nghèo, xây dựng nơng thôn văn minh, giàu đẹp, đồng thời, đáp ứng phần nhu cầu gỗ, củi loại lâm sản khác cho sống người dân [19] Theo nhận xét Nguyễn Huy Dũng, quản lý lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam có lịch sử hình thành phát triển số cộng đồng dân tộc có đời sống sinh hoạt gắn chặt với môi trường thiên nhiên, khu rừng tự nhiên Hình thức quản lý thường gắn với luật tục cộng đồng Đây hình thức tri thức địa liên quan đến cộng đồng thơn, Các cộng đồng có nhiều kinh nghiệm truyền thống quản lý rừng theo hướng sử dụng tài nguyên thiên nhiên ổn định bền vững Trong thời gian dài nhiều vùng khác nhau, quản lý rừng môi trường sinh thái cộng đồng đóng vai trị quan trọng mang lại hiệu thiết thực cho người dân địa phương mặt: - Bảo vệ, quản lý việc khai thác nguồn tài nguyên rừng môi trường sinh thái - Xác định quan hệ sở hữu tài nguyên thiên nhiên môi trường - Củng cố mối quan hệ xã hội cộng đồng dân tộc Theo đánh giá người đứng đầu thơn, thì: 1) QLBVR dựa vào cộng đồng thôn, mang lại lợi ích thiết thực cho người dân 2) Tăng thu nhập, tạo công việc cho người dân địa Mặt khác, thơng qua hoạt động QLBVR nhận thức BVR người dân nâng lên rõ rệt, có 100% ý kiến đồng ý với nhận định [13] Tuy đạt kết trên, q trình thực cịn số tồn sau: - Các quy định thưởng phạt việc bắt giữ vụ vi phạm vào tài nguyên rừng chưa rõ ràng Cộng đồng chưa có quy định để bắt giữ đối tượng phát xâm hại tài nguyên rừng để xử lý - Do điều kiện kinh tế khó khăn giao thơng lại khó khăn, nên việc cộng đồng tham gia tuần tra BVR đạt kết chưa mong muốn 1.3.2 Các nghiên cứu liên quan đến QLBVR dựa vào cộng đồng Việt Nam Vũ Hoài Minh Haws Warfvinge (2002) tiến hành đánh giá thực trạng quản lý, BVR tự nhiên hộ gia đình cộng đồng địa phương tỉnh: Hồ Bình, Nghệ An Thừa Thiên Huế Các tác giả tìm hiểu hình ...h nghiên cứu đề xuất số giải pháp QLBVR dựa vào cộng đồng địa bàn huyện Ngun Bình cịn số tồn chưa giải là: - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp QLBVR dựa vào cộng đồng địa bàn huyện Nguyên Bình dừn...i đề xuất số giải pháp bảo vệ có hiệu tài nguyên rừng địa bàn huyện Nguyên Bình sau: 4.5.1 Các giải pháp sách 4.5.1.1 Giao rừng cho cộng đồng Giao rừng cho cộng đồng quản lý, bảo vệ hưởng lợi giả... thuộc cộng đồng tham gia QLBVR Xuất phát từ thực tế trên, khuôn khổ luận văn Cao học ? ?Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng? ?? Nhằm

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bảo Huy (2006), Một số thuật ngữ trong quản lý rừng cộng đồng, Dự án ETSP, Bộ NN&PTNT. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số thuật ngữ trong quản lý rừng cộng đồng
Tác giả: Bảo Huy
Năm: 2006
3. Bộ Nông nghiệp và PTNT- Bộ Nội vụ (2007), Thông tư liên tịch số 22/2007/TTLT-BNN-BNV về việc hướng dẫn về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kiểm lâm ở địa phương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số 22/2007/TTLT-BNN-BNV về việc hướng dẫn về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kiểm lâm ở địa phương
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT- Bộ Nội vụ
Năm: 2007
6. Chính phủ nước CHXH CN Việt Nam (1999), Nghị định số 163/1999/ NĐ-CP ngày 16/11/1999 về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 163/1999/ NĐ-CP ngày 16/11/1999 về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp
Tác giả: Chính phủ nước CHXH CN Việt Nam
Năm: 1999
7. Chính phủ nước CHXH CN Việt Nam (2006), Nghị định 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 về tổ chức và hoạt động của Kiểm lâm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 về tổ chức và hoạt động của Kiểm lâm
Tác giả: Chính phủ nước CHXH CN Việt Nam
Năm: 2006
8. Chi cục Kiểm lâm Cao Bằng (2011), Báo cáo kết quả giao đất lâm nghiệp – giao rừng năm 2002- 2006. Cao Bằng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả giao đất lâm nghiệp – giao rừng năm 2002- 2006
Tác giả: Chi cục Kiểm lâm Cao Bằng
Năm: 2011
10. Hạt Kiểm lâm Nguyên Bình (2007-2011), Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Nguyên Bình, Nguyên Bình, Cao Bằng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Nguyên Bình
11. Hội thảo quốc gia về LNCĐ (2000), Kinh nghiệm và tiềm năng quản lý rừng cộng đồng tại Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm và tiềm năng quản lý rừng cộng đồng tại Việt Nam
Tác giả: Hội thảo quốc gia về LNCĐ
Năm: 2000
12. Hội thảo quốc gia về LNCĐ (2001), Khuôn khổ chính sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng tại Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuôn khổ chính sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng tại Việt Nam
Tác giả: Hội thảo quốc gia về LNCĐ
Năm: 2001
14. Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam (2005), Hội thảo quản lý rừng bền vững có sự tham gia của người dân, Tài liệu hội thảo, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo quản lý rừng bền vững có sự tham gia của người dân
Tác giả: Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam
Năm: 2005
15. Hội thảo quốc gia về QLRCĐ (2007), Chia sẻ kinh nghiệm thực hiện các mô hình quản lý rừng cộng đồng thôn, bản tại Việt Nam, Tài liệu hội thảo quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Chia sẻ kinh nghiệm thực hiện các mô hình quản lý rừng cộng đồng thôn, bản tại Việt Nam
Tác giả: Hội thảo quốc gia về QLRCĐ
Năm: 2007
16. Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Ngọc Lung (2004), Nghĩa vụ và quyền lợi của cộng đồng quản lý rừng, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩa vụ và quyền lợi của cộng đồng quản lý rừng
Tác giả: Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Ngọc Lung
Năm: 2004
17. Nguyễn Bá Ngãi (2005), Nghiên cứu một số mô hình quản lý rừng cộng đồng của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo kết quả thực hiện đề tài cấp bộ, Đại học Lâm nghiêp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số mô hình quản lý rừng cộng đồng của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Bá Ngãi
Năm: 2005
18. Nguyễn Bá Ngãi, Một số ý kiến về chinh sách hưởng lợi từ rừng, Báo cáo cho diễn đàn về cơ chế chính sách và quản lý ngành lâm nghiệp, Tổng cục lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về chinh sách hưởng lợi từ rừng
19. Nguyễn Hồng Quân, Phạm Xuân Phương (2001), Đề xuất khuôn khổ chính sách và giảI pháp hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam, Tài liệu hội thảo “ Khuôn khổ chính sách quản lý rừng cộng đồng”, Hà nội 14-15/11/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất khuôn khổ chính sách và giảI pháp hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam", Tài liệu hội thảo “ Khuôn khổ chính sách quản lý rừng cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Hồng Quân, Phạm Xuân Phương
Năm: 2001
20. Phạm Xuân Phương (2001), Khuôn khổ chính sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam, Báo cáo tại hội thảo quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuôn khổ chính sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Xuân Phương
Năm: 2001
21. Phạm Xuân Phương (2004), Khảo sát, đánh giá tình hình triển khai chính sách hưởng lợi đối với HGĐ, cá nhân, cộng đồng được giao khoán rừng và đất rừng lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát, đánh giá tình hình triển khai chính sách hưởng lợi đối với HGĐ, cá nhân, cộng đồng được giao khoán rừng và đất rừng lâm nghiệp
Tác giả: Phạm Xuân Phương
Năm: 2004
22. Phạm Xuân Phương(2001), Hiện trạng quản lý rừng cộng đồng tại một số tỉnh phía Bắc, Tài liệu hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng quản lý rừng cộng đồng tại một số tỉnh phía Bắc
Tác giả: Phạm Xuân Phương
Năm: 2001
24. Quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam: Chính sách và thực tiễn (2009), Kỷ yếu hội thảo quốc gia về quản lý rừng cộng đồng. Hà Nội, ngày 05/6/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo quốc gia về quản lý rừng cộng đồng
Tác giả: Quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam: Chính sách và thực tiễn
Năm: 2009
25. Quốc hội nước CHXHCNVN năm 2004, Luật BV&PTR (2004), NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật BV&PTR (2004)
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCNVN năm 2004, Luật BV&PTR
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2004
26. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng, Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.8. Tài nguyên khoáng sản - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nguyên bình tỉnh cao bằng
2.1.8. Tài nguyên khoáng sản (Trang 19)
- Mô hình sinh thái-nhân văn được Park thiết kế theo hình tháp dựa trên các hoạt động xã hội của cộng đồng chịu sự chi phối của 4 bậc của các nhóm nhân tố  theo trình tự: Bậc sinh thái, bậc kinh tế, bậc thể chế chính sách và bậc đạo đức - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nguyên bình tỉnh cao bằng
h ình sinh thái-nhân văn được Park thiết kế theo hình tháp dựa trên các hoạt động xã hội của cộng đồng chịu sự chi phối của 4 bậc của các nhóm nhân tố theo trình tự: Bậc sinh thái, bậc kinh tế, bậc thể chế chính sách và bậc đạo đức (Trang 31)
Bảng 3.1: Kết quả tính số hộ gia đình cần được phỏng vấn - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nguyên bình tỉnh cao bằng
Bảng 3.1 Kết quả tính số hộ gia đình cần được phỏng vấn (Trang 35)
Hình 4.1: Người Dao phát đốt rừng làm nương rẫy  - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nguyên bình tỉnh cao bằng
Hình 4.1 Người Dao phát đốt rừng làm nương rẫy (Trang 42)
Hình 4.2: Sơ đồ về cơ cấu tổ chức lực lượng QLBV Rở huyện - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nguyên bình tỉnh cao bằng
Hình 4.2 Sơ đồ về cơ cấu tổ chức lực lượng QLBV Rở huyện (Trang 45)
Hình 4.4: Rừng do cộng đồng quản lý - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nguyên bình tỉnh cao bằng
Hình 4.4 Rừng do cộng đồng quản lý (Trang 48)
Bảng 4.1: Diện tích rừng phân theo chủ quản lý trên địa bàn TT  Chủ quản lý Tổng diện  - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nguyên bình tỉnh cao bằng
Bảng 4.1 Diện tích rừng phân theo chủ quản lý trên địa bàn TT Chủ quản lý Tổng diện (Trang 48)
nuôi tái sinh. Hình thức quản lý này đã phát huy được ưu điểm của hình thức quản lý rừng cộng đồng, nếu được đầu tư thỏa đáng thì rất thu hút các đoàn thể tham gia  QLBVR - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nguyên bình tỉnh cao bằng
nu ôi tái sinh. Hình thức quản lý này đã phát huy được ưu điểm của hình thức quản lý rừng cộng đồng, nếu được đầu tư thỏa đáng thì rất thu hút các đoàn thể tham gia QLBVR (Trang 49)
Bảng 4.2: Kết quả thực hiện công tác tuyên truyền từ năm 2007-2011 Hình thức tuyên truyền  - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nguyên bình tỉnh cao bằng
Bảng 4.2 Kết quả thực hiện công tác tuyên truyền từ năm 2007-2011 Hình thức tuyên truyền (Trang 51)
Bảng 4.3: Thống kê tình hình vi phạm lâm luật trên địa bàn huyện từ năm 2007-2011 như sau:  - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nguyên bình tỉnh cao bằng
Bảng 4.3 Thống kê tình hình vi phạm lâm luật trên địa bàn huyện từ năm 2007-2011 như sau: (Trang 54)
Bảng 4.4: Hệ thống công trình và trang thiết bị BVR trên địa bàn Tên công trình, dụng cụ BVR Đơn vị  - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nguyên bình tỉnh cao bằng
Bảng 4.4 Hệ thống công trình và trang thiết bị BVR trên địa bàn Tên công trình, dụng cụ BVR Đơn vị (Trang 58)
Bảng 4.5: Nguy cơ và thách thức trong QLBVR trên địa bàn Nguy cơ và  - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nguyên bình tỉnh cao bằng
Bảng 4.5 Nguy cơ và thách thức trong QLBVR trên địa bàn Nguy cơ và (Trang 62)
Từ bảng 4.5 cho thấy, nguy cơ và thách thức trong công tác QLBVR là rất lớn, tập trung vào một số điểm chính sau:  - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nguyên bình tỉnh cao bằng
b ảng 4.5 cho thấy, nguy cơ và thách thức trong công tác QLBVR là rất lớn, tập trung vào một số điểm chính sau: (Trang 63)
Từ bảng 4.6 cho thấy, tài nguyên rừng rất quan trọng đối với cuộc sống của cộng đồng dân cư thôn, bản - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nguyên bình tỉnh cao bằng
b ảng 4.6 cho thấy, tài nguyên rừng rất quan trọng đối với cuộc sống của cộng đồng dân cư thôn, bản (Trang 65)
Hình 4.6: Một cây gỗ Nghiến bị khai thác trái phép ở xã Mai Long ( ngày 24 tháng 02 năm 2012 có khối lượng là 55,63 m3)  - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nguyên bình tỉnh cao bằng
Hình 4.6 Một cây gỗ Nghiến bị khai thác trái phép ở xã Mai Long ( ngày 24 tháng 02 năm 2012 có khối lượng là 55,63 m3) (Trang 66)
Hình 4.7: Gỗ Nghiến tịch thu tại kho Hạt Kiểm lâm Nguyên Bình - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nguyên bình tỉnh cao bằng
Hình 4.7 Gỗ Nghiến tịch thu tại kho Hạt Kiểm lâm Nguyên Bình (Trang 66)
Bảng 4.7. Kết quả phân tích ảnh hưởng và tỷ lệ trung bình % của các nguồn thu nhập đối với tổng thu nhập của các hộ gia đình  - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nguyên bình tỉnh cao bằng
Bảng 4.7. Kết quả phân tích ảnh hưởng và tỷ lệ trung bình % của các nguồn thu nhập đối với tổng thu nhập của các hộ gia đình (Trang 67)
Hình 4.9: Sơ đồ cơ cấu thu nhập của các hộ gia đình người Mông - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nguyên bình tỉnh cao bằng
Hình 4.9 Sơ đồ cơ cấu thu nhập của các hộ gia đình người Mông (Trang 69)
Hình 4.8: Sơ đồ cơ cấu thu nhập của các hộ gia đình người Dao - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nguyên bình tỉnh cao bằng
Hình 4.8 Sơ đồ cơ cấu thu nhập của các hộ gia đình người Dao (Trang 69)
Bảng 4.9: Phân tích mối quan tâm đến tài nguyên rừng và vai trò BVR dựa vào cộng đồng của các bên liên quan  - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nguyên bình tỉnh cao bằng
Bảng 4.9 Phân tích mối quan tâm đến tài nguyên rừng và vai trò BVR dựa vào cộng đồng của các bên liên quan (Trang 77)
Địa hình phức tạp, chi  phí  cao,  bị  cấm  khai thác  - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nguyên bình tỉnh cao bằng
a hình phức tạp, chi phí cao, bị cấm khai thác (Trang 78)
Bảng 4.10: Khả năng hợp tác và mâu thuẫn giữa các bên liên quan HGĐ  TBVR  TĐT  LĐB  CQX  KL  CĐB  CĐBK  CRK  KT  UBH  - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nguyên bình tỉnh cao bằng
Bảng 4.10 Khả năng hợp tác và mâu thuẫn giữa các bên liên quan HGĐ TBVR TĐT LĐB CQX KL CĐB CĐBK CRK KT UBH (Trang 79)
Hình 4.10: Sơ đồ về khả năng phối hợp, hỗ trợ QLBVR dựa vào cộng đồng 4.5. Đề xuất một số giải pháp QLBVR dựa vào cộng đồng  - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nguyên bình tỉnh cao bằng
Hình 4.10 Sơ đồ về khả năng phối hợp, hỗ trợ QLBVR dựa vào cộng đồng 4.5. Đề xuất một số giải pháp QLBVR dựa vào cộng đồng (Trang 82)
Hình 4.11: Sơ đồ các bước tiến hành xây dựng Ban quản lý rừng thôn,bản - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nguyên bình tỉnh cao bằng
Hình 4.11 Sơ đồ các bước tiến hành xây dựng Ban quản lý rừng thôn,bản (Trang 90)
Hình 4.12: Sơ đồ Ban quản lý rừng thôn, bản. - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nguyên bình tỉnh cao bằng
Hình 4.12 Sơ đồ Ban quản lý rừng thôn, bản (Trang 92)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w