Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐOÀN LÊ ANH ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN TUY ĐỨC, TỈNH ĐĂK NÔNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VŨ NHÂM Hà Nội, 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua để làm tốt công tác quản lý bảo vệ phát triển vốn rừng, Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách, văn qui phạm pháp luật lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ phát triển rừng quản lý lâm sản Nhà nước đầu tư nhiều kinh phí, khuyến khích tổ chức, cá nhân ngồi nước thực công tác trồng rừng để phủ xanh đất trống đồi trọc, khoanh nuôi bảo vệ, xúc tiến tái sinh khu rừng non, rừng nghèo, thành lập khu bảo tồn thiên nhiên có loại động vật, thực vật quí để bảo vệ nghiêm ngặt, nên công bảo tồn phát triển vốn rừng có kết có ý nghĩa quan trọng kinh tế, khoa học, môi trường sinh thái an ninh quốc phòng Tuy nhiên nhiều nguyên nhân từ khách quan đến chủ quan như: Thiếu lực lượng chuyên trách, thiếu kinh phí đầu tư quan trọng thiếu chiến lược phát triển tồn diện qn cơng tác quản lý bảo vệ rừng, nên tình trạng xâm hại tài nguyên rừng số nơi xảy nghiêm trọng, làm cho diện tích rừng bị thu hẹp, trữ lượng chất lượng rừng giảm sút Một số động, thực vật bị khai thác mức dẫn đến cạn kiệt có nguy bị tuyệt chủng, mức độ đa dạng sinh học rừng giảm Một nguyên nhân làm cho diện tích, chất lượng rừng địa bàn bị suy giảm công tác quản lý bảo vệ rừng coi trọng biện pháp hành nhà nước mà chưa lơi cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng Chính công tác quản lý bảo vệ rừng đặt vấn đề thiết, đòi hỏi phải có quan tâm cấp, ngành, tham gia tích cực cộng đồng, đổi lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng, nhằm đề giải pháp chiến lược để thực tốt nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng trước mắt lâu dài Quản lý bảo vệ rừng hệ thống biện pháp tổng hợp từ việc ban hành chế độ sách, chế quản lý đến giải pháp kinh tế - kỹ thuật để giải tốt mối quan hệ tương hỗ Con người - Rừng Xã hội, nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên có khả tái tạo này, dự báo ngăn chặn yếu tố ảnh hưởng bất lợi tự nhiên người đến tài ngun rừng, từ trì phát triển bền vững vốn rừng cách lâu dài liên tục Huyện Tuy Đức nằm phía Tây Nam tỉnh Đắk Nơng, có vị trí tiếp giáp: phía Đơng giáp huyện Đăk Song, phía Tây giáp tỉnh Bình Phước, phía Nam giáp huyện Đăk R’lấp, phía Bắc giáp vương quốc Cam Pu Chia Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 112.219 ha, dân số toàn huyện 43.156 ngàn người với 26 dân tộc anh em sinh sống, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 44% Tồn huyện có 06 đơn vị hành cấp xã, 72 thơn, bon, nhiều đơn vị kinh tế, lực lượng vũ trang đóng chân địa bàn huyện Tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện chiếm 40,5% dân số; số hộ nghèo ĐBDTTS chỗ chiếm 34,4% tổng số hộ nghèo toàn huyện Điều kiện kinh tế - Xã hội nói chung cịn gặp nhiều khó khăn, đời sống nhân dân cịn nghèo, kinh tế chủ yếu dựa vào hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp, thu nhập người dân địa bàn huyện trình độ dân trí cịn thấp, sản xuất nông – lâm nghiệp lạc hậu, ý thức công tác bảo vệ rừng chưa cao, phận nhân dân cịn chun sống dựa vào rừng, tình hình xâm hại tài ngun rừng có lúc, có nơi nghiêm trọng Hệ thống quản lý bảo vệ rừng chủ yếu dựa vào quan Nhà nước, mà lực lượng nòng cốt Hạt Kiểm lâm BQL rừng phòng hộ Việc tham gia QLBVR cộng đồng hạn chế Các nghiên cứu lý luận thực tiễn nước chứng minh cộng đồng dân cư đối tượng thích hợp quản lý bảo vệ rừng, diện tích rừng phịng hộ, xa dân cư mà hộ gia đình, tổ chức quản lý bảo vệ Quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng hình thức nhằm nâng cao lực tăng cường hợp tác, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm cho cộng đồng bên liên quan, từ đạt mục tiêu xây dựng quản lý bảo vệ rừng bền vững Vì việc nghiên cứu xây dựng mơ hình cần thiết Xuất phát từ thực tiễn mà tiến hành nghiên cứu đề tài “Đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông" Nhằm góp phần bảo vệ tốt diện tích rừng, đất rừng địa bàn bước nâng cao chất lượng sống cho người dân địa bàn Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức QLBVR dựa vào cộng đồng 1.1.1 Khái niệm cộng đồng Khái niệm cộng đồng sử dụng nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có thống mặt ngôn ngữ Cộng đồng khái niệm QLRCĐ, giới hạn tập hợp cá nhân thôn, gần rừng gắn bó chặt chẽ với qua hoạt động sản xuất, sinh hoạt đời sống văn hóa xã hội (Nguồn FAO, 2000) Một khái niệm khác công đồng Phạm Xuân Phương (2001) sử dụng báo cáo Hội thảo Quốc gia khn khổ “chính sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam” tổ chức Hà Nội “Cộng đồng bao gồm tồn thể người sống thành xã hội, có điểm tương đồng mặt văn hóa truyền thống, có mối quan hệ sản xuất đời sống gắn bó với thường có ranh giới khơng gian làng, bản" [20] Tại điều 3, Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 “cộng đồng dân cư thơn tồn hộ gia đình, cá nhân sống thôn, làng, bản, ấp, buôn, phum, sóc đơn vị tương đương”[14] Địa vị pháp lý cộng đồng dân cư Luật bảo vệ phát triển rừng công nhận hoạt động quản lý, bảo vệ rừng điều 29 30 Luật Đất đai năm 2003 đưa quan niệm cộng đồng xác định quyền sử dụng đất cộng đồng:”Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống địa bàn thôn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc điểm dân cư tương tự có phong tục tập quán có chung dịng họ Nhà nước giao đất cơng nhận quyền sử dụng đất”[15] Từ khái niệm trên, cộng đồng cộng đồng dân cư thuộc làng, bản, cộng đồng dịng họ, nhóm người có đặc điểm lợi ích chung Ở nghiên cứu đề tài này, cộng đồng hiểu theo nghĩa cộng đồng xã, thôn, (kể tổ chức đoàn thể cộng đồng) Bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng BVR mà phát huy nội lực cộng đồng cho tổng thể hoạt động nhằm bảo toàn vốn rừng, phát triển hệ sinh thái rừng; phòng, chống tác động gây thiệt hại đến rừng như: chặt, phá, lấn chiếm rừng, săn, bẫy bắt động vật rừng trái phép, phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR), phòng trừ sâu bệnh hại rừng thực tốt quy định pháp luật quản lý bảo vệ rừng Những giải pháp QLBVR dựa vào cộng đồng phát huy yếu tố tích cực luật tục, phong tục, tập quán, nhận thức, kiến thức người dân, thôn, theo sách pháp luật Nhà nước 1.1.2 Chiến lược sách QLBVR dựa vào cộng đồng Chiến lược sách quản lý, bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng Việt nam nước khu vực tiến hành theo hướng sau + Nâng cao vai trò trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi cộng đồng QLBVR; Phát huy luật tục, phong tục, tập quán, tích cực cộng đồng để QLBVR theo hướng bền vững + Tăng cường giải pháp sách hỗ trợ kinh tế - xã hội để khuyến khích người dân tham gia, trọng phát triển đào tạo nghề, tập huấn cho cộng đồng để thực tốt nhiệm vụ QLBVR + Xây dựng hệ thống tuần tra BVR, PCCCR địa bàn sở vơi tham gia tích cực người dân 1.2 QLBVR dựa vào cộng đồng nước Ở Nê Pal, năm 1989 Nhà nước thực sách lâm nghiệp mới, chia rừng đất rừng làm hai loại: Rừng tư nhân va rừng Nhà nước với hai loại sở hữu rừng tương ứng sở hữu rừng tư nhân sở hữu rừng Nhà nước Trong sở hữu Nhà nước lại chia theo cac quyền sử dụng khác nhau: nhu rừng cộng đồng theo nhóm sử dụng, rừng hợp đồng với tổ chức, rừng tín ngưỡng, rừng phịng hộ Nhà nước cơng nhận quyền pháp nhân quyền sử dụng cho cac nhóm sử dụng rừng Trong năm qua, Nêpal giao khoảng 19.000 rừng quốc gia cho cộng đồng, đến năm 2002 có 2.000 nhóm sử dụng rừng hình thành Ở Inđonesia, năm 1991, chương trình phát triển lâm nghiệp hình thành, năm 1995, đổi tên thành chương trình phát triển cộng đồng làng lâm nghiệp Bộ lâm nghiệp quản lý (dẫn theo Đinh Đức Thuận, 2000) Chương trình u cầu cơng ty khai thác gỗ phải góp phần phát triển nơng thôn BVR với mục tiêu: Cải thiện điều kiện sống cho người dân sống khu vực khai thác gỗ; Nâng cao chất lượng suất rừng; BVR môi trường sinh thái Năm 1996, Bộ lâm nghiệp, tổ chức phi phủ trường Đại học xây dựng dự án điểm hướng người dân tham gia vào bào vệ phát triển rừng Dự án cho phép người dân địa phương quản lý 10.000 rừng có khả khai thác gỗ Ở Philipin, việc chuyển đổi lâm nghiệp cơng đồng Philipin chia làm giai đọan Giai đoạn khai phá (1971-1980); giai đoạn thứ hai củng cố hợp (1982-1989) giai đoạn thứ mở rộng thể chế hóa Trong giai đoạn khai phá quản lý lâm nghiệp cộng đồng, trồng rừng trồng cơng cộng khuynh hướng LNCĐ thông qua tham gia người dân địa phương Việc hợp chương trình LNXH LNCĐ chương trình chủ yếu giai đoạn thứ tăng trưởng rừng cộng đồng giai đoạn Người dân trở thành đối tác, người quản lý người chủ nguồn tài nguyên rừng Quản lý rừng sở cộng đồng thông qua hợp đồng thuê quyền sử dụng việc tăng cường bảo vệ, quản lý, phục hồi phát triển rừng Các tổ chức người dân làm việc diện tích với quyền sử dụng an toàn 25 năm Quyền 25 năm với rừng tạo hội để bảo vệ quản lý bán sản phẩm rừng rừng cộng đồng họ (Bhumihar, 1998 Thakur, 2001) Tóm lại, nói quản lý, BVR dựa vào cộng đồng xem giải pháp hữu hiệu việc bảo vệ tốt vồn rừng có, giải tình trạng diện tích chất lượng rừng giảm sút Trong năm gần có khơng mơ hình BVR thành công Nhật Bản, Indonesia, Philipin, Đây mơ hình, học q báu cho việc xây dựng giải pháp BVR dựa vào cộng đồng nước ta Song vấn đề quan trọng phải giải thích cho cộng đồng hiểu rõ là: lợi ích to lớn mà rừng mang lại cho cộng đồng có sách hỗ trợ kinh tế - xã hội cho cộng đồng công tác BVR Để bảo vệ rừng có hiệu phải gắn cơng tác BVR với cộng đồng thôn, 1.3 QLBVR dựa vào cộng đồng Việt Nam 1.3.1 Các tổ chức cộng đồng Việt Nam + Cộng đồng dân tộc: Ở nước ta có 54 dân tộc, với cộng đồng dân tộc có đặc điểm riêng văn hố, tổ chức xã hội, tiếng nói, phong tục tập quán + Cộng đồng làng, bản: Hiện nước ta có khoảng 50.000 làng, tập hợp khoảng 9.000 xã Từ xưa mổi làng coi là tổ chức cộng đồng chặt chẽ với đặc điểm riêng làng xóm miền xi hình thức cộng đồng lâu đời hình thành sở phương thức canh tác lúa nước; Trong thơn, miền núi hình thức cộng đồng hình thành sở quan hệ sắc tộc, kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, đầu tư sử dụng sản phẩm tự nhiên sẳn có Điều có ảnh hưởng sâu sắc đến cơng tác QLBVR Ngồi hai hình thức chủ yếu cịn có loại hình cộng đồng khác như: cộng đồng tôn giáo, cộng đồng họ tộc, cộng đồng giới tính Một số loại hình cộng đồng phát triển thành tổ chức đồn thể có mục tiêu, điều lệ rõ ràng, hoạt động theo quy chế tổ chức trị xã hội hay tổ chức kinh tế Một số đoàn thể tham gia có nhiều đóng góp cho việc phát triển lâm nghiệp địa phương như: UBMTTQ, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Đồn niên 1.3.2 Hình thức QLBVR dựa vào cộng đồng Việt Nam Lâm nghiệp cộng đồng (LNCĐ) Việt Nam hình thành từ lâu đời trở thành phương thức quản lý rừng có hiệu Nhà nước quan tâm, khuyến khích phát triển LNCĐ thực tiễn sinh động mang lại hiệu quản lý rừng phát triển cộng đồng vùng cao Hình thức quản lý thường gắn với luật tục cộng đồng Đây hình thức tri thức địa liên quan tới cộng đồng thơn, Các cộng đồng có nhiều kinh nghiệm truyền thống quản lý rừng theo hướng sử dụng tài nguyên thiên nhiên ổn định bền vững Trong thời gian dài nhiều vùng khác nhau, quản lý rừng môi trường sinh thái cộng đồng đóng vai trị quan trọng mang lại hiệu thiết thực cho người dân địa phương mặt: + Bảo vệ, quản lý việc khai thác nguồn tài nguyên rừng môi trường sinh thái + Xác định quan hệ sỡ hữu tài nguyên thiên nhiên môi trường + Cũng cố mối quan hệ xã hội cộng đồng dân tộc Theo thống kê Bộ Nông nghiệp & PTNT việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2010, tính đến 31/12/2010 tổng diện tích rừng tồn quốc 13.388.075 Trong diện tích rừng đất rừng giao cho cộng đồng 1.197.961 ha, diện tích rừng ban quản lý rừng phịng hộ rừng đặc dụng quản lý 4,3 triệu ha, doanh nghiệp nhà nước quản lý triệu ha, UBND xã tạm thời quản lý 2,4 triệu hộ gia đình quản lý 3,2 triệu [4] Như diện tích rừng giao cho cộng đồng chiếm 8%, diện tích cần tham gia QLBVR cộng đồng lại lớn, phần diện tích UBND xã quản lý chung Trong nhiều năm qua rừng đất lâm nghiệp đặc biệt rừng tự nhiên chủ yếu giao cho tổ chức, doanh nghiệp nhà nước & tư nhân hộ gia đình quản lý Tuy nhiên,.rừng tự nhiên Việt nam tiếp tục giảm sút diện tích chất lượng, đặc biệt diện tích rừng đặc dụng rừng phịng hộ Vì vậy, Ngành lâm nghiệp cần phải có giải pháp hữu hiệu để quản lý bảo vệ diện tích rừng tự nhiên cịn lại, lâm nghiệp cộng đồng đồng quản lý rừng giải pháp có hiệu cần đươc nhân rộng Ở Đăk Nông, ba tỉnh nước Hịa Bình, Thừa Thiên Huế, Đăk Nơng, tiến hành thí điểm giao đất giao rừng cho cộng đồng từ năm 2005, với hỗ trợ chi cục Kiểm lâm, UBND huyện Đăk R’Lấp Tuy Đức, Dự án hỗ trợ đào tạo nông lâm nghiệp vùng cao ETSP, Lâm trường Quảng Tân, Trường Đại học Tây Nguyên Cho đến huyện Tuy Đức tổ chức giao rừng tự nhiện cho cộng đồng hộ gia đình là: 3.906,2 bảo vệ hưởng lợi theo sách Nhà nước, tỉnh Qua giao thí điểm rừng tự nhiên cho cộng đồng nhận bảo vệ hưởng lợi tạo công ăn việc làm cho người dân, phát huy luật tục tích cực địa phương Thơng qua thực quy ước bảo vệ rừng người dân xây dựng từ người dân cộng đồng đồn kết giử gìn trật tự trị an địa bàn Tình trạng khai thác, phát rừng làm nương rẫy, săn bắn, bẫy bắt động vật rừng cộng đồng hộ gia đình giảm hẳn Vì rừng sinh trưởng phát triển tốt góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, bảo vệ nguồn nước chống sạt lở xói mịn đất Bảo vệ hệ sinh thái cảnh quan rừng địa phương [ 7] 92 4.5.5 Giải pháp PCCCR - Xây dựng tổ xung kích PCCCR gắn với tổ QLBVR chổ, lực lượng đào tạo, huấn luyện trang bị phương tiện, thiết bị công cụ chữa cháy cần thiết - Xây dựng quy chế hoạt động tổ xung kích PCCCR địa bàn xã có rừng (trồng) phân chia thành nhóm phụ trách khu vực trọng điểm cháy địa bàn - Xây dựng phương án chữa cháy rừng cộng đồng vùng trọng điểm Có quy định cụ thể chữa cháy rừng thôn, - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng nhân dân Luật Phòng cháy chữa cháy, Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Nghị định 09/CP Chính phủ, Chỉ thị BVR-PCCCR Tỉnh, Huyện Xây dựng chương trình tuyên truyền bảo vệ rừng PCCCR thông tin phương tiện truyền thông - Hàng năm, vào đầu mùa khô hanh khu rừng dễ cháy rừng Thông, rừng non trồng cần phải luỗng phát, sử lý thực bì (đốt trước có điều khiển) để làm giảm nguồn vật liệu cháy hạn chế tối đa khả bắt lửa, cường độ lữa khả lan tràn đám cháy dễ dàng tiếp cận đám cháy Các khu vực rừng trồng chủ rừng hết thời gian chăm sóc, thực bì phát triển trở lại, chủ rừng cần đầu tư kinh phí để luỗng phát diện tích quản lý nhằm phát huy hiệu PCCCR - Tổ chức Diễn tập chữa cháy rừng để nâng cao nhận thức làm quen với thực tế công tác PCCCR, từ việc đạo, điều hành đến phối hợp tham gia chữa cháy cấp quyền, ngành tổ đội chữa cháy rừng Từ rút học kinh nghiệm để triển khai chữa cháy có hiệu cháy rừng xảy - Xây dựng quy định cho hoạt động sản xuất nương rẫy (như xác định trạng thái thực bì, quy mơ, ranh giới, chế độ trình báo, tự quản giám sát 93 phát/đốt, kỹ thuật xử lý nguồn vật liệu cháy; xử lý khắc phục hậu trường hợp để cháy lan ), Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm hoạt động sản xuất nương rẫy, đặc biệt vào thời kỳ nơi có nguy cháy rừng cao; cương đình trường hợp có sai phạm nghiêm trọng quy chế phòng chữa cháy rừng - Động viên, khen thưởng kịp thời cá nhân, đơn vị có thành tích cơng tác PCCCR 94 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết phân tích, đánh giá số liệu thơng tin thu nhập q trình nghiên cứu, đề tài rút số kết luận địa bàn huyện Tuy Đức sau: Về thuận lợi: Điều kiện kinh tế - xã hội, với cấu kinh tế đa ngành hỗ trợ phát triển tổ chức trong, nước, với sách phát triển kinh tế Nhà nước, việc phát triển Lâm nghiệp thuận lợi lớn cho công tác QLBVR Tiềm đất đai dành cho phát triển lâm nghiệp cịn lớn, khí hậu thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển rừng Cộng đồng dân cư thôn, bon vùng nghiên cứu có tính cộng đồng cao, sẳn sàng chia cho lợi ích rừng mang lại Đồng thời họ có phong tục, tập quán, kiến thức thể chế địa có tác động tích cực đến tài nguyên rừng đại phận người dân cộng đồng chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật, quy ước cộng đồng bảo vệ phát triển rừng Ngày có nhiều chủ trương, sách hỗ trợ kinh tế-xã hội để tăng thu nhập cho người dân, đồng thời quy định rõ trách nhiệm QLBVR cấp, ngành, lực lượng BVR hoạt động ngày tích cực Người dân cộng đồng dân cư có sống gắn bó với rừng, tài ngun rừng có vai trị quan trọng đời sống họ, tất nguồn thu nhập từ tài nguyên rừng có ảnh hưởng lớn đến tổng thu nhập của hộ gia đình Cộng đồng dân cư thơn, bon hiểu rõ việc QLBVR họ người hưởng lợi từ rừng nhiều họ người có khả QLBVR tốt Tiềm QLBVR cộng đồng dân cư lớn, họ có nguyện vọng nhận rừng để bảo vệ hưởng lợi theo sách Nhà nước 95 Tuy nhiên cơng tác QLBVR gặp khó khăn thách thức là: Rừng tự nhiên với nhiều loài động, thực vật quý phân bố xa dân cư, vùng giáp ranh với huyện, địa hình tương đối phức tạp, đường sá lại khó khăn nên khó tuần tra bảo vệ Đời sống người dân nghèo, thu nhập họ dựa vào tài nguyên rừng lớn, lao động thiếu việc làm cịn nhiều, vậy, họ thường có hành vi xâm hại đến tài ngun rừng người M’Nơng vốn có truyền thống canh tác nương rẫy, nương rẫy nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cịn rừng cung cấp vật liệu làm nhà, củi đun bổ sung thêm lương thực cung nhu cầu thiêt yếu khác cho sống tiềm ẩn nguy xâm hại rừng cao Diện tích rừng UBND xã quản lý chung cịn lớn, với nhiều lồi động thực vật quý Do nhu cầu gỗ, lâm sản ngày tăng, gia tăng dân số, nên nhu cầu sử dụng đất ngày tăng, quyền số xã, chủ rừng chưa quan tâm mức cơng tác BVR nên tình trạng chặt, phá, lấn chiếm rừng, đát rừng làm nương rẫy trồng công nghiệp, khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản, săn bắt động vật rừng trái phép, nạn cháy rừng cịn diễn Q trình nghiên cứu, đề xuất số giải pháp QLBVR có hiệu sở cộng đồng - Các giải pháp sách: 1)Xây dựng sách liên quan đến quyền lợi cộng đồng tham gia hoạt động QLBVR; 2)Chính sách đãi ngộ lực lượng tổ đội quần chúng BVR thôn, bản; 3)Xây dựng quy trình thủ tục khai thác gỗ lâm sản rừng giao cho cộng đồng nhận bảo vệ hưởng lợi; 4)Xây dựng quỹ Bảo vệ phát triển rừng; 5)Giải nhu cầu đất sản xuất cho cộng đồng; 6) Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng;7) sách gắn QLBVR cộng đồng với xây dựng nông thôn - Các giải pháp tổ chức: 1) Thành lập ban quản lý rừng thôn, bản,2)Thành lập Tổ tuần tra cộng đồng BVR 96 - Các giải pháp đào tạo tập huấn: 1) Về sách, 2) Về luật pháp, 3) Về nghiệp vụ công tác QLBVR, - Các giải pháp tuyên truyền giáo dục pháp luật BVR xoá bỏ dần tập qn khơng có lợi cho cơng tác - Giải pháp PCCCR Tồn Trong trình nghiên cứu đề xuất giải pháp QLBVR địa bàn huyện Tuy Đức số tồn là: - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp QLBVR sở cộng đồng địa bàn huyện Tuy Đức dừng lại công tác xây dựng sở lý luận nghiên cứu trường Cần phải có thời gian, nhân lực kinh phí để tổ chức thực đánh giá hiệu - Do hạn chế thời gian, kinh phí khả năng, nên phần lớn giải pháp QLBVR đề tài đề xuất cịn mang tính định tính chưa cụ thể - Trong trình điều tra, thu thập số liệu phân tích đánh giá, kinh nghiệm điều kiện thời gian hạn chế, chưa khai thác triệt để kiến thức địa, kinh nghiệm của người dân địa phương Kiến nghị Cần có nghiên cứu để tìm kiếm giải pháp kinh tế, khoa học công nghệ nhằm giúp cộng đồng dân cư thôn, bon phát triển kinh tế làm giảm sức ép tài nguyên rừng Quá trình nghiên cứu, chúng tơi thấy nên có nghiên cứu là: + Nghiên cứu lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế Nông-Lâm kết hợp theo hướng phát triển bền vững 97 + Nghiên cứu lựa chọn trồng địa tán rừng cho hiệu kinh tế cao + Nghiên cứu khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống cộng đồng dân cư thôn, + Nghiên cứu phát triển hoạt động lồng ghép mục tiêu bảo tồn với phát triển kinh tế, khai thác tiềm du lịch sinh thái cảnh quan rừng + Nghiên cứu trồng Maccadamia đất nương rẫy bỏ hóa… 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp &PTNT (2007) Quyết định 83/2007/QĐ-BNN-KL Bộ Nông nghiệp &PTNT nhiệm vụ công chức kiểm lâm địa bàn Bùi Quang Linh (2004) Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo vệ rừng sở cộng đồng huyện Gio linh ,tỉnh Trị , Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp Bảo Huy (2006), Một số thuật ngữ quản lý rừng cộng đồng Dự án ETSP, Bộ NN& PTNT Hội thảo quốc gia QLRCĐ (2007) Chia kinh nghiệm thực mơ hình quản lý rừng cộng đồng thôn, Việt Nam ,Tài liệu hội thảo quốc gia Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt nam (2005), Hội thảo quản lý rừng bền vững có tham gia người dân, Tài liệu hội thảo , Hà Nội Hội thảo quốc gia LNCĐ (2004) Hướng dẫn thực quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội Hội thảo quốc gia LNCĐ (2001) Khuôn khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam , Tài liệu hội thảo, Hà nội Hội thảo quốc gia LNCĐ(2000) Kinh nghiệm tiềm quản lý rừng cộng đồng Việt Nam , Tài liệu hội thảo, Hà Nội Bjoern Wode Bảo Huy nghiên cứu thực trạng lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam 10 Dương Viết Tình (2006) Bài giảng lâm nghiệp cộng đồng 11 Trường Đại học Lâm nghiệp (1994), kết nghiên cứu khoa học 1990-1991, XB Nông nghiệp Hà Nội 12 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định 245/ 1998/ QĐ- TTg Thủ tướng phủ trách nhiệm QLNN rừng lâm nghiệp 13 Thủ tướng Chính phủ (2010), Nghị định 99/2010/NĐ- CP Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 14 Quốc Hội (2004) Luật BV PTR , NXB trị quốc gia Hà Nội 99 15 Quốc hội (2003) Luật Đất đai, NXB trị quốc gia 16 Nguyễn Duy Chuyên, Vũ Nhâm, Hansson (2002), Phát triển lâm nghiệp cộng đồng miền núi phía bắc Việt Nam 17 Nguyễn Hồng Quân, Phạm Xuân Phương (2001), đề xuất khuôn khổ sách giải pháp hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo “Khuôn khổ sách quản lý rừng cộng đồng”, Hà nội 14-15/11/2001 18 Phạm Xuân Phương (2001), trạng quản lý rừng cộng đồng số tỉnh phía Bắc, tài liệu hội thảo 19 Phạm Xuân Phương (2004), Khảo sát, đánh giá tình hình triển khai sách hưởng lợi HGĐ, cá nhân, cộng đồng giao khoán rừng đất rừng lâm nghiệp, Hà Nội 20 Phạm Xn Phương (2001), Khn khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, báo cáo hội thảo quốc gia 21 Nghị định 119/ 2006/NĐ –CP hệ thống tổ chức nhiệm vụ quyền hạn kiểm lâm 22 Nguyễn Bá Ngãi (39), Một số ý kiến sách hưởng lợi từ rừng, báo cáo cho diễn đàn chế sách quản lý ngành lâm nghiệp 23 Nguyễn Bá Ngãi (2005), Nghiên cứu số mơ hình quản lý rừng cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo kết thực đề tài cấp bộ, Đại học Lâm nghiêp 24 Vũ Nhâm (2004) Nghiên cứu điều kiện để tổ chức cộng đồng dân cư thôn công nhận chủ thể quản lý rừng, Đề tài cấp ngành 2003- 2004 25 Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Ngọc Anh (2001), khảo sát LNCĐ sách lâm nghiệp tỉnh Sơn La Lai Châu ,Tài liệu hội thảo Khn khổ sách quản lý rừng cộng đồng Việt Nam ngày 14, 15 tháng 11 năm 2001, Hà Nội 26 Katherine Warner ( 2007) Tăng cường tham gia bên hoạt động lâm nghiệp , kinh nghiệm quốc tế hội thác thức, Warner, tham gia bên 100 TIẾNG ANH 27 Bao Huy (2005), Technical guideline - Community Forest Management, ETSP project, Helvetas Viet Nam, Ha Noi 28 Donald A Messers Chmidt (1993), Common Forest Resource Management Annotated bibliography of Asia, Africa &America 29 FAO and orther international organization (2001), Current innovation and experiences of community Forestry, RECOFTC FAO, Bangkok,Thailand 101 MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức QLBVR dựa vào cộng đồng 1.1.1 Khái niệm cộng đồng 1.1.2 Chiến lược sách QLBVR dựa vào cộng đồng 1.2 QLBVR dựa vào cộng đồng nước 1.3 QLBVR dựa vào cộng đồng Việt Nam 1.3.1 Các tổ chức cộng đồng Việt Nam 1.3.2 Hình thức QLBVR dựa vào cộng đồng Việt Nam 1.3.3 Hiệu đạt từ QLBVR dựa vào cộng đồng Việt Nam 10 1.3.4 Những học kinh nghiệm QLBVR dựa vào cộng đồng Việt Nam 11 Chương KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Tuy Đức 13 2.1.1 Vị trí địa lý 13 2.1.2 Địa hình, địa mạo 14 2.1.3 Tài nguyên nước 15 2.1.4 Tài nguyên đất 16 2.1.5 Tài nguyên rừng 20 2.1.6 Tài nguyên nhân văn 22 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 23 2.2.1 Khái quát thực trạng phát triển kinh tế 23 Chương 3: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ 26 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 26 102 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 26 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 26 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phương pháp luận 27 3.4.2 Thu thập số liệu thứ cấp 28 3.4.3 Điều tra thực địa 29 3.4.4 Xử lý, tổng hợp phân tích số liệu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn huyện Tuy Đức 33 4.1.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 33 4.1.2 Phong tục tập quán, kiến thức thể chế địa cộng đồng liên quan đến công tác QLBVR 35 4.2 Các hình thức quản lý rừng địa bàn 42 4.2.1 Rừng cộng đồng quản lý 46 4.2.2 Rừng UBND xã quản lý chung 46 4.2.3 Rừng tổ chức, doanh nghiệp quản lý 47 4.3 Tình hình QLBVR huyện Tuy Đức 48 4.3.1 Cơ cấu tổ chức lực lượng QLBVR 48 4.3.2 Thực trạng công tác QLBVR huyện Tuy Đức 55 4.3.3 Những thuận lợi, hạn chế công tác QLBVR 68 4.3.4 Những nguy thách thức công tác QLBVR 71 4.3.5 Mức độ quan trọng tài nguyên rừng cộng đồng 72 4.4 Phân tích vai trị, mối quan tâm khả hợp tác của bên liên quan đến QLBVR 74 103 4.4.1 Phân tích vai trị mối quan tâm bên liên quan đến việc QLBVR 74 4.4.2 Phân tích khả hợp tác bên liên quan 80 4.5 Đề xuất số giải pháp QLBVR dựa vào cộng đồng 81 4.5.1 Các giải pháp sách 81 4.5.2 Các giải pháp tổ chức 85 4.5.3 Giải pháp nâng cao lực cho cán thôn, bon 88 4.5.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật QLBVR xoá bỏ dần tập qn khơng có lợi cho cơng tác QLBVR 90 4.5.5 Giải pháp PCCCR 92 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Tồn 96 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 TIẾNG VIỆT 98 TIẾNG ANH 100 104 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, dân số, mật độ dân số huyện Tuy Đức 14 Bảng 2.2: Diện tích, cấu loại đất địa bàn huyện Tuy Đức 18 Bảng 2.3.Hiện trạng sử dụng đất huyện Tuy Đức 18 Bảng 2.4 Hiện trạng rừng phân theo chức 22 Bảng: 3.1 Địa điểm nghiên cứu 30 Bảng 4.1: Diện tích rừng phân theo chủ quản lý địa bàn huyện 43 Bảng 4.2: Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân loại theo chủ quản lý địa bàn huyện Tuy Đức 44 Bảng 4.3: Kết thực công tác tuyên truyền từ năm 2008-2012 56 Bảng 4.4: Thống kê tình hình vi phạm Luật bảo vệ & Phát triển rừng địa bàn huyện 60 Bảng 4.5: Hệ thống công trình dụng cụ bảo vệ rừng địa bàn huyện 66 Bảng 4.6: Nguy thách thức quản lý bảo vệ rừng địa bàn huyện 71 Bảng 4.7: Mức độ quan trọng tài nguyên rừng cộng đồng 73 Bảng 4.8: Phân tích mối quan tâm đến tài nguyên rừng vai trò quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng bên liên quan 78 105 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVR: Bảo vệ rừng FAO: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc HĐND: Hội đồng nhân dân KTXH: Kinh tế xã hội KTXH & ANQP: Kinh tế xã hội an ninh quốc phòng LNCĐ: Lâm nghiệp cộng đồng LNXH: Lâm nghiệp xã hội NN&PTNT: Nơng nghiệp phát triển nơng thơn PCCCR: Phịng cháy chữa cháy rừng QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng QLRCĐ: Quản lý rừng cộng đồng UBND: Ủy ban nhân nhân WWF: Quỹ quốc tế vệ bảo vệ thiên nhiên 106 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình: 2.1 Bản đồ Hành huyện Tuy Đức…………………………… 13 Hình: 2.2 Bản đồ đất huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nơng………………………17 Hình: 2.3 Bản đồ đất huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nơng ………………… 19 Hình 2.4: Bản đồ trạng rừng huyện Tuy Đức………………………….21 Hình: 2.5 Bản đồ trạng kinh tế xã hội huyện Tuy Đức……………… 23 Hình 4.1: Chăn thả rơng trâu, bị rừng……………………………… 42 Hình 4.2: Tổ quản lý bảo vệ rừng cộng đồng tuần tra rừng…………………46 Hình 4.3: Tập huấn tuyên truyền cho người dân Luật QLBV rừng xã Quảng Tâm…………………………………………………… ………… 57 Hình 4.4: Bảng Pa nơ tun truyền …………………………………………67 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ: 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Tuy Đức ………………………20 Sơ đồ 4.1: Quá trình xây dựng quy ước thôn, bon………………………41 Sơ đồ 4.2: Cơ cấu tổ chức lực lượng quản lý bảo vệ rừng huyện Tuy Đức ……………………………………………………………………………….48 Sơ đồ 4.3 Diễn biến vi phạm lâm luật địa bàn từ 2008-2012 61 Sơ đồ 4.4: Khả phối hợp, hỗ trợ quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ……………………………………………………………………………….81 Sơ đồ 4.5: Các bước tiến hành xây dựng Ban quản lý rừng thôn, bon tổ chức thực hiện……………………………………………………………….86 Sơ đồ 4.6: Sơ đồ Ban quản lý rừng thôn, bon……………………………….87 ... trạng quản lý bảo vệ rừng, từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần quản lý bảo vệ tài nguyên rừng bền vững dựa vào cộng đồng huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 1) Đánh giá thực trạng Quản. .. Quản lý bảo vệ rừng địa bàn huyện Tuy Đức tham gia cộng đồng vào việc quản lý bảo vệ rừng 2) Đánh giá vai trò cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng xác định nhân tố cản trở thúc đẩy cộng đồng. .. Đăk Đăk R’Lấp, Cộng Bu Nông đồng giao rừng Râng để quản lý bảo vệ xã Đăk hưởng lợi Tih Bon Bu Tuy Đức, Giáp ranh với Cam Nung tỉnh Đăk Pu Chia; Cộng đồng xã Nông giao rừng để Quảng quản lý bảo vệ