Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VIẾT QUANG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG THUỘC VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NAM KAR Ở HUYỆN LĂK – ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Tây, năm 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VIẾT QUANG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG THUỘC VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NAM KAR Ở HUYỆN LĂK – ĐĂK LĂK Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS -TS: Trần Hữu Viên Hà Tây, năm 2007 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý báu mà thiên nhiên ban tặng cho người Ngoài giá trị kinh tế, rừng có tác dụng cung cấp loại dược liệu cho y học để phục vụ sức khỏe người Đặc biệt rừng có vai trò quan trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế lũ lụt, Tài nguyên rừng loại tài nguyên có khả tái tạo nhận tác động hợp lý theo hướng có lợi người Vùng miền núi gò đồi chiếm 3/4 diện tích nước, mệnh danh chắn bảo vệ cho vùng đồng ổn định môi trường nói chung Đây khu vực cư ngụ hầu hết dân tộc thiểu số nơi chiếm tỷ lệ nghèo đói cao nước Đăk Lăk tỉnh nằm khu vực Tây nguyên có địa hình đồi núi phức tạp chia cắt mạnh Huyện Lăk nơi có vườn quốc gia Chư Yang Sin, Rừng văn hoá lịch sử môi trường Hồ Lăk, khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar nơi có hệ động, thực vật đa dạng phong phú cần phải quan tâm mức Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar thành lập vào năm 1991 với tổng diện tích 24.555ha Diện tích vùng lõi nằm địa bàn huyện Lăk tỉnh Đăk Lăk Diện tích vùng đệm: có 05 Xã, thuộc huyện Lăk huyện Krông Na tỉnh Đăk Lăk Việc thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar có ý nghĩa to lớn việc bảo vệ hệ sinh thái rừng theo đai độ cao, bảo tồn nguồn gen động, thực vật quý Khu hệ thực vật đa dạng phong phú, có loài thực vật nhiệt đới ôn đới Do có chức phòng hộ, điều tiết nguồn nước cho sông Mêkông Tuy nhiên, vấn đề quản lý, bảo vệ rừng khu rừng đặc dụng gặp nhiều khó khăn Bởi khu vực có nhiều cộng đồng dân cư với dân tộc khác như: M’nông, Êđê, Gia rai, Kinh, Thái, Tày Sinh kế người dân phụ thuộc nhiều vào rừng Hậu tài nguyên rừng ngày bị cạn kiệt, diện tích rừng tự nhiên có xu hướng không tăng Vấn đề làm để quản lý tài nguyên rừng (đặc biệt vùng nhạy cảm dễ bị phá vỡ, vùng phòng hộ xung yếu) đồng thời nhằm góp phần vào ổn định đời sống người dân phát triển bền vững đất nước Hiện nay, Chính phủ có nhiều cố gắng việc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, thực việc cấp vốn cho việc trồng rừng mà ban hành Quyết định, Nghị định, hay văn nhằm hạn chế nạn phá rừng di dân tự Tuy nhiên, cách tiếp cận trình thực mạng nặng hình thức từ dội xuống, áp đặt (quản lý tập trung), tham gia bên việc quản lý tài nguyên rừng hạn chế Cách nhìn nhận cộng đồng địa phương, nhà nghiên cứu, nhà quản lý quan phát triển việc tiếp cận quản lý tài nguyên có tham gia khác biệt Do vậy, để bảo vệ gìn giữ giá trị tài nguyên rừng động, thực vật quý vùng lõi khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar cần phải có nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng có tham gia vùng đệm, phục hồi nguồn tài nguyên rừng nâng cao đời sống kinh tế cho dân vùng đệm điều cần thiết Để góp phần tìm giải pháp quản lý tài nguyên rừng bền vững vùng đệm khu rừng đặc dụng nói chung vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar nói riêng tiến hành đề tài : “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar huyện Lăk -Đăk Lăk” Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN HỆ THỐNG VÀ PTCĐ 1.1.1 Phương pháp luận tiếp cận hệ thống hình thức tham gia QLTN bền vững Trong năm gần thực tế quản lý tài nguyên rừng đặt cho cách nhìn Làm để quản lý bền vững nguồn tài nguyên có phát triển nhằm không ngừng nâng cao độ che phủ rừng, bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá Chính phải có cách tiếp cận * Tiếp cận hệ thống Gần đây, khái niệm hệ thống dùng phổ biến phát triển nông lâm nghiệp Muốn hiểu rõ "tiếp cận hệ thống" cần tìm hiểu "hệ thống" "tư hệ thống" Theo N.Jamieson hệ thống có nhiều phận liên hệ với hay hệ thống tập hợp quan hệ tồn dai dẳng với thời gian, thành tố hệ thống không tồn độc lập mà có mối quan hệ hữu với [32] Hệ thống tổng thể có trật tự yếu tố khác nhau, có quan hệ tác động qua lại với Một hệ thống xác định tập hợp đối tượng thuộc tính liên kết tạo thành chỉnh thể nhờ đặc tính gọi "tính trồi"émergence) hệ thống [23], [34] J.L.Lemoinge (1978) cho rằng: "hệ thống đối tượng vận động, có cấu trúc, có diễn biến so với mục đích môi trường định" Khái niệm nhấn mạnh đặc tính cần làm sáng tỏ hệ thống là: cấu trúc, quan hệ, động thái môi trường bao quanh [42] Theo Đào Thế Tuấn (1988) quan điểm hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa học, khám phá đặc điểm hệ thống cách nghiên cứu hệ thống chất đặc tính mối tương tác qua lại thành tố [33] Lý thuyết hệ thống nhấn mạnh đến cần thiết cách nhìn việc tượng thể thống nhất, số cộng đơn hợp phần rời rạc, có tác động lẫn thành phần trình vận động từ đầu vào đến đầu có phân cấp thứ bậc Như thấy hệ thống phần hệ thống lớn đến lượt lại gồm nhiều hệ thống nhỏ hợp thành Lý thuyết hệ thống ngày ứng dụng phổ biến nhiều lĩnh vực khoa học để phân tích giải thích mối quan hệ tương hỗ Trong thời gian gần tiếp cận hệ thống áp dụng phát triển nghiên cứu nông lâm nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên [20], [32], [41] Theo N Jameison (1996), tách riêng phận nghiên cứu phận dù nghiên cứu tỷ mỹ đến đâu, chưa phải tư hệ thống Vấn đề quan hệ mà phận Toàn hệ thống tổng số phận hệ thống có tổ chức Như tác giả thống vấn đề hệ thống quan hệ thành tố Ngoài yếu tố bên trong, yếu tố bên hệ thống không nằm hệ thống có tác động tương tác với hệ thống gọi yếu tố môi trường Những yếu tố môi trường tác động lên hệ thống yếu tố "đầu vào", yếu tố môi trường chịu tác động trở lại hệ thống yếu tố "đầu ra" [20], [32], [34] Trong thực tiễn nghiên cứu hệ thống có hai phương pháp bản: thứ nghiên cứu hoàn thiện cải tiến hệ thống có sẵn Điều có nghĩa dùng phương pháp phân tích hệ thống nhằm tìm điểm "hẹp" hay chỗ "thắt lại" hệ thống, chỗ có ảnh hưởng không tốt, hạn chế đến hoạt động hệ thống, cần sửa chữa, khai thông hệ thống hoàn thiện hơn, có hiệu Thứ hai nghiên cứu xây dựng hệ thống Đây phương pháp vĩ mô, đòi hỏi có tính toán, cân đối kỹ [30], [35] Đề tài: “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar huyện Lăk -Đăk Lăk” thực phương pháp thứ nhất, nghĩa dùng phương pháp tiếp cận hệ thống để tìm điểm "thắt lại" hệ thống tức tìm yếu tố hạn chế ảnh hưởng đến hệ thống quản lý tài nguyên tại, từ tác động tạo "tính chồi" thúc đẩy hệ thống phát triển với mục tiêu, nguồn lực "đầu vào", cấu trúc hệ thống yếu tố "đầu ra" Trong phát triển xã hội người ta nói nhiều đến thuật ngữ “Định chế” (institution) bao hàm khái niệm rộng rãi Một mặt diễn đạt hệ thống giá trị, luật lệ, qui tắc, qui chế, thành văn hay bất thành văn thành viên nhóm người tôn trọng tuân thủ 1.1.2.Vùng đệm, lý thuyết phát triển QLR cộng đồng Vùng đệm vấn đề quản lý vùng đệm: Những năm gần đây, khái niệm vùng đệm (Buffer zone) Khu bảo tồn thiên nhiên bắt đầu ý Trước thực tế khu bảo tồn thiên nhiên bị xuống cấp bị tác động nhiều lĩnh vực Trong trình hình thành hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam, suốt thời gian dài, hệ thống vùng đệm chưa quan tâm cách mức Đến năm 1993 Bộ Lâm nghiệp có văn số 1586 LN/KL ngày 13/7/1993 qui định quản lý sử dụng vùng đệm vườn Quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Tuy nhiên năm 1999 chưa có quy chế quản lý vùng đệm, quy định rõ ranh giới, trách nhiệm quản lý, mối quan hệ ban quản lý Khu bảo tồn trạng có Khu bảo tồn thiên nhiên thường không thống nhất, không dựa tiêu chí thống thiếu thể chế quản lý rõ ràng [2] Khái niệm vùng đệm: Là khu vực có rừng hay rừng, nằm sát ranh giới khu bảo tồn thiên nhiên, có diện tích, ranh giới rõ ràng, thuộc quyền quản lý quyền địa phương, đơn vị kinh tế đóng địa bàn Vùng đệm thành lập nhằm nâng cao đời sống, văn hóa nhân dân địa phương lôi họ tham gia tích cực vào công tác bảo vệ khu bảo tồn [2] Ranh giới vùng đệm: Nên lấy ranh giới hành xã xã bao quanh khu bảo tồn Đối với xã có diện tích lớn 10.000 chọn thôn cận kề với với khu bảo tồn [2] Chức khu vùng đệm: Có vai trò áo giáp bảo vệ cho vùng lõi (khu bảo tồn thiên nhiên) Muốn làm tốt vấn đề có đường hợp tác chặt chẽ với cộng đồng dân cư vùng đệm, có sách phù hợp, lôi kéo họ tham gia hoạt động bảo tồn, giải nhu cầu cấp bách họ mà không gây nguy hại đến mục tiêu khu bảo tồn [2] Khái niệm phát triển cộng đồng: Khái niệm phát triển cộng đồng bắt đầu vào thập kỷ 50 trải qua nhiều giai đoạn Năm 1970 Liên hiệp quốc đánh giá thập niên phát triển, kết cho thấy có nhiều tiến rõ rệt thay đổi mặt nông thôn bộc lộ hạn chế định tạo nên vỏ xác sở hạ tầng, chưa đáp ứng nhu cầu người dân Sự tham gia người dân theo nghĩa đích thực, nghĩa vào trình định, phát huy sáng kiến hạn chế Một học đáng ghi nhớ thất bại tất yếu cách làm ạt theo phong trào, áp dặt từ xuống Sau phương hướng phát triển cộng đồng nhấn mạnh đến tham gia quần chúng, cần phải xây dựng thiết chế xã hội công cụ, môi trường cho tham gia đồng thời nhấn mạnh đến thay đổi nhận thức, hành vi, chuyển biến tổ chức lực cho cộng đồng [20] Cũng theo tác giả nguyên tắc phát triển cộng đồng phải khơi dậy tính nội sinh (endogène) hay nội lực từ bên cộng đồng, hỗ trợ bên cần thiết chất xúc tác, chương trình hành động phải cộng đồng tự [20] Quản lý rừng cộng đồng: Quản lý rừng dựa vào cộng đồng loại hình quản lý rừng sở tham gia định từ cộng đồng nhằm phát triển rừng bền vững Điều quan trọng hệ thống quản lý phải dựa tình hình cụ thể địa phương Việc quản lý rừng dựa vào cộng đồng phải áp dụng kết hợp hài hoà với thành phần liên quan khác (quản lý Nhà nước, tập thể hay tư nhân) [39] - Rừng cộng đồng kiểu quản lý rừng thích hợp cho vùng có điều kiện như: + Vùng sâu vùng xa, sống người dân địa phương phần lớn phụ thuộc vào rừng + Vùng cao với sở hạ tầng thấp Việc quản lý đất rừng nên áp dụng cách linh hoạt thích hợp để phù hợp với nhu cầu điều kiện cụ thể địa phương + Có kiến thức địa truyền thống tổ chức cộng đồng cao + Có quan tâm cộng đồng quản lý nguồn tài nguyên lợi ích chung phát hoạ cách rõ ràng Cộng đồng thôn buôn đóng vai trò quan trọng khôi phục bảo vệ rừng Các tổ chức thôn buôn thực mang lại lợi ích cho cộng đồng thông qua thực cách hiệu luật lệ bảo vệ rừng thôn buôn (Nguyễn Hải Nam người khác, 2000) [40] Hơn rừng thực có khả phục hồi chu kỳ nương rẫy dân tộc thiểu số Điều cho thấy kinh nghiệm đồng bào canh tác nương rẫy theo chu kỳ quý báu, rừng đất rừng phục hồi tốt trước trở lại chu kỳ sau, đảm bảo tính ổn định hệ sinh thái canh tác nương rẫy, đất đai sử dụng khép kín (Bảo Huy, 1998) [12] 1.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC Trong phát triển lâm nghiệp nay, người ta bàn nhiều đến lâm nghiệp xã hội hay lâm nghiệp cộng đồng Thuật ngữ dùng cho việc quản lý rừng Trong lâm nghiệp xã hội người ta đặt nặng đến tham gia bên quản lý tài nguyên Theo Diakite (1978) để đánh giá tham gia cần ý đến khía cạnh: 1) Mức độ thông tin (information) tức cá nhân nhận biết 2) Mức độ thái độ (attitudes) hay tư tức thuộc thái độ cá nhân, cách thức mà cá nhân định hành động chia sẻ trách nhiệm quyền lợi 3) Các nguyện vọng (aspirations), tức mà cá nhân mong muốn việc cải thiện sống vật chất tinh thần gia đình Xét tầm mức xã hội, nguyện vọng tổ chức thực tốt nhiệm vụ hay sứ mạng họ 4) Các hành vi tức mà cá nhân làm Hành vi bị chi phối thông tin mà nhóm liên quan thu được, thái độ nguyện vọng họ [8] Khi đề cập đến cấp độ tham gia cộng đồng trình hình thành giải pháp quản lý tài nguyên Briggs (1989) phân chia thành cấp theo mức độ tăng dần sau: Cấp độ hợp đồng, tham vấn, hợp tác tự giác Cấp độ tự giác tiến trình phát triển cao trình tham gia tiến trình phát triển [8] Các hệ thống quản lý rừng địa phương bao gồm có số dạng: quản lý theo nương rẫy bỏ hóa, quản lý rừng môi trường miền núi, quản lý rừng môi trường bán khô hạn Quản lý rừng gắn với nguồn nước thôn quản lý lùm thiêng liêng hệ tương tự Các hệ thống quản lý rừng gắn với bên : Ở Inđônexia năm 1920 theo cai trị người Hà Lan, người ta cố gắng đưa vào Inđônexia kế hoạch quản lý tài nguyên rừng công cộng quy theo khuôn khổ hệ thống marga Đó pháp nhân địa phương tạo lập vài nơi đảo Sumatra, chịu trách nhiệm điều hành sử dụng đất Việc quản lý marga gồm: 1) Điều hành sử dụng đất, giao việc bảo vệ khu rừng để sử dụng tương lai sản xuất gỗ cho làng cụ thể 2) Kiểm tra việc phân bổ đất đai nương rẫy.3) Kiểm tra việc chăn thả đại gia súc.4) Kiểm tra việc khai thác rừng: thành viên marga có quyền dành số để trích nhựa, trích dầu lấy mật ong cách đánh dấu vào phát quang xung quanh cây, người phải xin phép để thu hái sản phẩm thường phải trả lệ phí cho hội đồng marga phần ba giá trị [10] Ở Ấn Độ, việc làm gần tiến hành nhiều bang Ấn Độ, với nhà tài trợ nước xúc tiến kế hoạch xây dựng lâm nghiệp xã hội thông qua kế hoạch quản lý tài nguyên công cộng, mục tiêu cách thiết kế dự án có khác lẽ tất nhiên ảnh hưởng lợi ích chúng Đặc trưng dự án thực vùng đồi núi ấn Độ đưa nhận xét: Diện tích rừng Nhà nước đưa vào dự án lớn, thường vào khoảng cho hộ gia đình Nhà nước đóng vai trò chủ yếu việc qui định bảo vệ ranh giới diện tích rừng chống lại việc sử dụng xâm lấn từ bên Phần lớn qui tắc để sử dụng rừng nhóm thôn đưa chúng khác thôn bản.Việc thu hoạch lâm sản nói chung kiểm tra qui tắc giản đơn thời gian, công cụ phép sử dụng, số lượng thành viên hộ gia đình tham gia Lệ phí có, thu dựa sở hộ gia đình không theo số lượng thu hoạch Lệ phí thu thường dùng để trả công cho người gác rừng Phần lớn thôn bản, tất hộ có dạng sử dụng tài nguyên giống tất dùng tài nguyên sở hữu công cộng, tổ chức quản lý địa phương hình thành theo nhóm sử dụng dân làng không dựa cấp hành thôn qui [10] 1.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC: Ở Việt Nam tư hệ thống nghiên cứu có tham gia quan tâm năm gần 86 Biểu 3.20: Phân tích tiêu kinh tế loài lâm nghiệp Loài Chỉ tiêu NPV BPV CPV BCR IRR NPV/năm Chu kỳ (năm) Xoan Keo 21.098.365,51 35.520.956,74 14.422.591,23 2,46 0,17 2.109.836,55 12 16.997.746,24 31.034.031,31 14.036.285,07 2,21 0,18 1.699.774,62 10 3.6.6 Hiệu xã hội việc quản lý rừng có tham gia - Việc quy hoạch sử dụng đất bố trí trồng hợp lý tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế cho người dân Buôn đến hộ gia đình Người dân yên tâm làm ăn sản xuất đầu tư vào mảnh đất Có thể huy động vốn đầu tư, tối đa, lâu dài liên tục nhằm ngày tạo nhiều sản phẩm hàng hoá để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt sống mở rộng thị trường đến xã lân cận - Sau lựa chọn cấu trồng vật nuôi đa dạng, phong phú mang lại hiệu kinh tế cao đồng thời cần đến nguồn lao động để tiến hành thực Hơn loại trồng lâu năm: công nghiệp lâm nghiệp sau năm đầu trồng chăm sóc giai đoạn kiến thiết cho thu hoạch, thời điểm cần đến nguồn lao động nhiều (chăm sóc bón phân) - Các mô hình canh tác đất dốc theo phương thức nông lâm kết hợp mở cách làm ăn cho người dân sống vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar Góp phần đa dạng hoá loại hình sản xuất, kết hợp hài hoà ngành, lĩnh vực: nông - lâm nghiệp Với cấu trồng mô hình cho đảm bảo việc lấy ngắn nuôi dài tận dụng tiềm sản xuất đất Đồng thời dịp để người dân tiếp cận với khoa học kỹ thuật cách tốt sản xuất nông lâm nghiệp - Thông qua công tác chuyển giao sản xuất giống lâm nghiệp trồng rừng, làm tăng thêm diện tích rừng so với tại, góp phần cải tạo môi trường sống ngày tốt Các sản phẩm lâm nghiệp thường bị biến 87 động thị trường tính an toàn ổn định hàng hoá cao Nếu có diện tích sản xuất có phương án sử dụng thích hợp làm tăng thêm mức thu nhập cho người dân 3.6.7 Hiệu môi trường việc quản lý rừng có tham gia - Ngoài hiệu kinh tế, dự án cấp quản lý phải nghiên cứu tính toán đến hiệu môi trường Để mô hình sản xuất kinh doanh tồn phát triển bền vững phải đạt mặt : kinh tế, xã hội, môi trường sinh thái - Tuỳ theo vùng, cộng đồng dân tộc loại hình sản xuất kinh doanh mà đặt mặt (kinh tế - xã hội - môi trường) lên hàng đầu Song, với tình trạng kinh tế nước ta nghèo, đồng bào dân tộc nông thôn miền núi lại khó khăn - cụ thể vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar Do hiệu kinh tế đặt lên hàng đầu đồng thời phải kèm với hiệu môi trường sinh thái - Với đặc điểm tự nhiên vùng đệm vùng đồi núi có địa hình phân cắt mạnh, lượng mưa tập trung vào số tháng năm Do thường xảy tượng xói mòn, rửa trôi đất, làm cho đất nhanh chóng bị thoái hoá gây ảnh hưởng khó khăn sản xuất nông lâm nghiệp Nếu giữ phương thức canh tác lạc hậu cộng đồng dân tộc thiểu số địa phương rừng ngày bị tàn phá, môi trường sinh thái bị huỷ hoại, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người sản xuất nông nghiệp Vì việc áp dụng phương thức canh tác với mô hình nông lâm kết hợp, đồng thời việc phát triển trồng rừng, bảo vệ rừng tạo điều kiện cho diện tích chất lượng rừng ngày tăng lên, nhằm hạn chế xói mòn, rửa trôi đất góp phần quản lý rừng bền vững - Thông qua công tác chăm sóc rừng trồng, người dân có ý thức điều kiện bảo vệ rừng tự nhiên, bảo vệ tính đa dạng sinh học tốt 3.7 Đề xuất giải pháp QLTNR có tham gia người dân hướng tới QLR bền vững 3.7.1 Quan điểm: Quan điểm phát triển kinh tế xã hội giai đoạn tới cần phát triển kinh tế xã hội cách toàn diện hệ thống phù hợp với 88 điều kiện tự nhiên sử dụng bền vững tài nguyên đất, nước bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển sở đảm bảo đủ lượng lương thực cho dân số tăng lên, bước giảm đói nghèo Phát triển bước theo hướng kinh tế hàng hóa có nhiều thành phần sở chuyển đổi kinh tế Phát triển phải dựa quan điểm bảo tồn hệ sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên quan điểm phát triển môi trường bền vững địa phương Các giải pháp Trải qua thời gian, rừng tự nhiên trở nên ngày cạn kiệt người cách bảo vệ Vì mục đích chiến lược Chính phủ bảo vệ rừng tự nhiên Còn cộng đồng địa phương, phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng, nên rừng gần khu vực dân cư cạn kiệt, họ chưa có nguồn thu nhập khác thay Chính chưa thể có giải pháp làm triệt tiêu tác động cộng đồng vào rừng tự nhiên Tuy nhiên để công tác bảo tồn tài nguyên rừng có hiệu quả, cần thiết phải có giải pháp làm giảm thiểu tác động bất lợi tới tài nguyên rừng Để thực mục đích thiết phải có hỗ trợ từ bên ngoài, đặc biệt từ Chính phủ mà trực tiếp đơn vị chủ rừng Qua kết điều tra phân tích cho thấy, vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar, cộng đồng có nhiều tác động bất lợi tới tài nguyên rừng Nguyên nhân nhu cầu đời sống hàng ngày họ chưa đáp ứng bở hoạt động khác Các hỗ trợ từ bên chưa hiệu chưa có tiếng nói chung mục đích công tác bảo tồn tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar cộng đồng địa phương vùng đệm Với tình hình thực tế công tác bảo tồn tài nguyên rừng vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar điều kiện kinh tế xã hội địa phương nay, xin đề xuất số giải pháp sau nhằm giảm thiểu tác động bất lợi cộng đồng địa phương tới tài nguyên rừng, đồng thời hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội địa phương: 89 3.7.2 Giải pháp kinh tế cho quản lý rừng 3.7.2.1 Chính sách hỗ trợ vốn cho hộ gia đình phát triển kinh doanh lâm nghiệp - Hỗ trợ vốn đầu tư sản xuất: Vốn điều kiện cần thiết thiếu hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với hộ gia đình nghèo xã vùng đệm, việc tạo nguồn vốn lại trở lên quan trọng Vì vậy, cần có sách hỗ trợ đầu tư vốn cho hộ gia đình quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng cho vay để trồng rừng, phát triển lâm sản gỗ, chế biến lâm sản Việc cho vay vốn nên chiếu cố đến chu kỳ kinh doanh loại trồng, giảm lãi suất cho vay trồng rừng, trồng công nghiệp có tác dụng bảo vệ đất nói chung 3.7.2.2 Hỗ trợ vốn để phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, giảm thời gian nông nhàn, giảm áp lực vào rừng Để góp phần khắc phục tình trạng thiếu việc làm dẫn đến gia tăng hoạt động xâm hại tài nguyên rừng cần phải hỗ trợ vốn để phát triển số ngành nghề có tiềm địa phương dệt thổ cẩm, đan mây tre, chế biến rượu cần truyền thống 3.7.2.3 Phát triển thị trường lâm sản ổn định - Để tăng cường quản lý khuyến khích phát triển sản xuất hộ gia đình vùng cần nghiên cứu đề xuất giải pháp liên quan đến phát triển thị trường sau: + Khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thực hình thức ký hợp đồng với nông dân tiêu thụ nông sản phẩm để hình thành thị trường lâm sản ổn định làm dịch vụ vốn, vật tư phục vụ cho sản xuất Đồng thời xây dựng phương thức tổ chức sản xuất - Chế biến - tiêu thụ quy mô vừa nhỏ + Các chủ rừng, kể rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng đặc dụng toàn quyền định biện pháp quản lý bảo vệ rừng, thời điểm tỉa thưa, khai thác cách tiêu thụ, lưu thông sản phẩm thị trường theo quy định luật pháp loại rừng 90 3.7.3 Giải pháp xã hội cho quản lý rừng 3.7.3.1 Nâng cao lực quản lý rừng cho cán người dân địa phương Phân tích cho thấy nguyên nhân làm cho quản lý rừng không hiệu xã vùng đệm thiếu kiến thức quản lý rừng bền vững Vì vậy, cần có giải pháp nâng cao lực quản lý rừng cho cán người dân địa phương, sau: - Bồi dưỡng kiến thức kỹ lâm nghiệp cho cán kỹ thuật cấp xã, thôn, buôn - Phổ cập sách giao đất khoán rừng, Luật Đất đai, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ phát triển rừng sách, chế độ Nhà nước liên quan đến rừng nghề rừng Phấn đấu đào tạo cán khuyến nông khuyến lâm người dân tộc chỗ, để vừa sản xuất vừa người hướng dẫn cho hộ gia đình khác 3.7.3.2 Phát triển dịch vụ lâm nghiệp để tạo thêm công ăn việc làm cho người dân địa phương - Trong xã hội, lao động quyền người, định nguồn thu nhập khẳng định giá trị người Trong xã hội, không kết hợp lao động với tư liệu sản xuất để tạo cải, làm lãng phí kinh tế, mà gây nhiều hiệu tiêu cực xã hội Những đường để tăng việc làm từ dịch vụ lâm nghiệp xã vùng đệm xác định phát triển kinh doanh lâm sản gỗ, tăng cường chế biến lâm sản phát triển hàng hoá đáp ứng nhu cầu khách du lịch 3.7.3.3 Phát triển bảo tồn TNR gắng với thu nhập cho cộng đồng - Tại khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar, việc bảo tồn tài nguyên rừng thường chưa gắn kết với yêu cầu nguyện vọng cộng đồng địa phương Khi công việc bảo tồn tách rời khỏi cộng đồng, tách rời hoạt động phát triển tất yếu dẫn đến mau thuẫn Nếu nhà quản lý ý tới lợi ích cộng đồng địa phương việc bảo tồn tài nguyên rừng dễ dàng Để thực tốt công tác bảo tồn, điều quan trọng hết không tạo đối lập cộng đồng địa phương khu bảo tồn thiên nhiên mà tốt cộng tác với họ cách chặt chẽ, tạo điều 91 kiện cho họ có hội hưởng thụ lợi ích đáng từ chương trình bảo tồn Thực tế cho thấy, hộ nhận khoán đất rừng có trách nhiệm việc bảo vệ rừng, họ cảm nhận công sức đóng góp việc trồng rừng trân trọng - Cùng với tham gia vào hoạt động bảo tồn tài nguyên rừng gia tăng việc làm thu nhập, hai nhu cầu nguyện vọng đáng cộng đồng địa phương vùng đệm Đáp ứng nguyện vọng sách vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar giải mau thuẫn với cộng đồng địa phương mà hoàn thành chức bảo tồn tài nguyên rừng vùng đệm giảm áp lực đáng kể cho xâm hại đến tài nguyên rừng vùng lõi 3.7.3.4 Hình thành quy chế chia sẻ lợi ích để khuyến khích hợp tác hoạt động QLR - Phân tích phần cho thấy nguyên nhân làm hiệu quản lý rừng bất cập chia sẻ lợi ích Vì vậy, cần xây dựng quy định liên quan đến chia sẻ lợi ích từ quản lý rừng vận dụng cách đắn đòn bẩy kinh tế tạo môi trường thuận lợi cho tham gia bình đẳng thành viên cộng đồng vào sản xuất lâm nghiệp quản lý rừng nói chung Điều đảm bảo gắn kết thành viên cộng đồng thành tập thể đủ mạnh để tổ chức sản xuất với hiệu cao đấu tranh với tượng tiêu cực quản lý rừng 3.7.3.5 Vận động thực sách dân tộc - Hiện xã vùng đệm có nhiều dân tộc chung sống với Các dân tộc có trình độ dân trí khác nhau, phong tục tập quán sinh hoạt khác nhau, sống đan xen thôn, buôn Do tránh khỏi phân biệt tập quán sinh hoạt Điều làm ảnh hưởng đến hiệu công tác quản lý tài nguyên rừng Chính quyền Nhà nước cấp cần thực vận động người dân thực tốt sách đại đoàn kết dân tộc, đảm bảo bình đẳng dân tộc, giúp đỡ nhau, tôn trọng phong tục tập quán Đây tiền đề quan trọng để tổ chức lại cộng đồng buôn làng phát triển lâm nghiệp bền vững 92 3.7.3.6 Tiếp tục hoàn thiện công tác giao đất giao rừng - Thực sách đất đai phù hợp tạo nhiều công ăn việc làm thu hút sức lao động, gắn lao động với đất đai sản xuất hàng hoá nông lâm sản Nếu sách đất đai không đảm bảo cho người dân sống môi trường rừng, họ việc làm, buộc họ lại phải phá rừng làm rẫy để sản xuất nông nghiệp dẫn đến hoạt động lâm nghiệp không phát triển - Trong trình giao đất giao rừng cần để người dân quyền tự chủ việc lựa chọn phương án sử dụng đất không trái với quy hoạch tổng thể địa phương, quyền cho thuê, góp vốn, liên doanh sản xuất phát triển bảo vệ rừng, quyền sử dụng tối đa 20% đất lâm nghiệp chưa có rừng để sản xuất nông lâm kết hợp trồng công nghiệp, ăn quả, lương thực, chăn thả gia súc không chuyển đổi đất lâm nghiệp có rừng tự nhiên, rừng trồng sang đất nông nghiệp, phải đảm bảo độ che phủ suốt trình sử dụng quản lý đất giao, không làm nghèo kiệt thoái hoá diện tích đất giao trình sử dụng 3.7.3.7 Thực việc thưởng phạt thích đáng hành vi làm lợi làm tổn hại đến TNR - Một nguyên nhân làm giảm hiệu quản lý rừng việc thực chưa tốt nghị định liên quan đến quản lý rừng bền vững, đặc biệt quy định xuất nhập khẩu, buôn bán động thực vật hoang dã Vì vậy, phải tăng cường xử phạt nghiêm hình thức khai thác tài nguyên có tính chất tàn phá, huỷ diệt bắn, nổ mìn, đặt bẫy, phá rừng làm rẫy Ngoài phải xây dựng khung thưởng phạt nghiêm với hành vi làm lợi tổn hại đến thành phần tài nguyên môi trường nói chung khu vực đất, nước, rừng, thực vật động vật quý 3.7.3.8 Phát triển tổ chức cộng đồng liên quan đến QLBVR phát triển rừng - Các tổ chức xã hội như: Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, tổ chức Đảng, Đoàn niên, Đội công tác v.v có vai trò lớn việc vận động nhân dân thực chủ trương sách Đảng Nhà nước góp phần ổn định xã hội, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất phát triển 93 - Đối với nông thôn miền núi hoạt động bảo vệ phát triển rừng có liên quan chặt chẽ với tổ chức cộng đồng Cộng đồng tích cực tham gia quản lý nguồn tài nguyên có giải pháp thích hợp cộng đồng lực lượng động viên hỗ trợ, giám sát chí cưỡng chế thành viên thực sách Nhà nước quản lý tài nguyên Ngược lại giải pháp, sách quản lý tài nguyên không thích hợp họ trở thành lực lượng cản trở, chí đối lập với Nhà nước hoạt động quản lý tài nguyên Vì vậy, giải pháp quản lý tài nguyên sở cộng đồng cần phát triển theo hướng kết hợp hài hòa hoạt động bảo tồn phát triển tài nguyên rừng với hoạt động sản xuất để cải thiện chất lượng sống người dân, thống lợi ích người dân với lợi ích quốc gia hoạt động phát triển rừng - Giao cho cộng đồng quản lý khu rừng có lợi ích chung, phát huy truyền thống, sắc, tập quán quản lý rừng cộng đồng trước đây, có ý nghĩa đặc biệt với đời sống cộng đồng người M'nông, Êđê, sống họ xưa gắng bó với rừng Như hoàn toàn giao cho cộng đồng quản lý khu rừng sản xuất lợi ích chung công tác QLR 3.7.4 Giải pháp phát triển khoa học công nghệ - Thực chiến lược phát triển nông lâm nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, phát triển toàn diện kinh tế nông thôn với xây dựng nông thôn mới, nhằm khai thác tiềm lao động đất đai đáp ứng nhu cầu địa phương cần phải quan tâm đến vấn đề sau: 3.7.4.1 Nghiên cứu xây dựng mô hình trình diễn kinh doanh rừng có hiệu cao - Với quan điểm bảo vệ phát triển rừng phải dựa vào giàu có rừng việc xây dựng mô hình trình diễn kinh doanh rừng có hiệu cao coi giải pháp khoa học công nghệ hiệu để khích lệ người dân hướng vào bảo vệ phát triển rừng Nên việc xây dựng mô hình trình diễn phải bao gồm trồng trồng thêm loài có giá trị kinh tế cao, có gỗ lâm sản gỗ thoả mãn nhu cầu người dân sản phẩm rừng nhu cầu sản xuất hàng hoá, nhờ giảm áp lực vào rừng đặc dụng 94 3.7.4.2 Xây dựng sở cung cấp giống trồng lâm nghiệp - Hiện địa bàn huyện việc cung cấp giống lâm nghiệp chưa rõ nguồn gốc Vì vậy, cần xây dựng vườn giống, rừng giống với việc áp dụng công nghệ sinh học lai tạo cung cấp giống rừng, công nghiệp cho sản xuất phục vụ chiến lược chuyển dịch cấu trồng 3.7.4.3 Những biện pháp kỹ thuật nâng cao suất hệ canh tác nông nghiệp để giảm áp lực vào rừng - Hiện nay, diện tích đất nông nghiệp xã vùng đệm, đặc biệt diện tích đất đồng bào dân tộc thiểu số canh tác đất đai xấu, phương thức sản xuất quảng canh mà suất loại trồng nông nghiệp thấp Điều ảnh hưởng đến đời sống người dân, gia tăng nhu cầu diện tích canh tác mà hướng người dân vào rừng để bổ sung nguồn thu nhập cho Vì cần nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao suất trồng vật nuôi hệ canh tác nông nghiệp coi nhân tố làm giảm sức ép đời sống cộng đồng vào tài nguyên rừng 3.7.4.4 Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm - Với trình độ dân trí thấp nghèo khoa học kỹ thuật việc chuyển giao tiến kỹ thuật trồng vật nuôi cho hộ gia đình, nhằm nâng cao mức sống cho người dân có ý nghĩa vô quan trọng Nhà nước cần hỗ trợ kỹ thuật cho người dân thông qua tổ chức khuyến lâm khuyến nông - Tăng cường nhân lực, vật lực tài lực cho Trạm khuyến nông, khuyến lâm theo nhiều hình thức linh hoạt để họ có đủ điều kiện hỗ trợ người dân tiếp nhận ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất 3.7.4.5 Hệ thống phổ biến kiến thức địa liên quan đến bảo vệ phát triển rừng - Những kiến thức địa đánh giá có hiệu ích với quản lý rừng gồm kiến thức phân loại đất, phân loại rừng, phân loại động thực vật rừng, kiến thức khai thác sử dụng sản phẩm từ rừng Đây thực nhân tố thuận lợi cho tham gia cộng đồng vào quản lý bảo vệ phát triển rừng vùng đệm 95 3.7.4.6 Đãi ngộ thích hợp với cán khoa học công nghệ sở - Các xã vùng đệm địa bàn huyện Lăk xã vùng sâu, vùng xa, điều kiện sống gặp nhiều khó khăn Vì vậy, để phát huy lực đội ngũ cán khoa học công nghệ vào nghiệp phát triển kinh tế cần có sách khuyến khích cán khoa học công nghệ làm việc huyện, xã chế độ tiền lương theo chất lượng công trình chuyển giao tiến kỹ thuật, có chế độ khen thưởng thích đáng công trình khoa học áp dụng vào thực tế mang lại hiệu kinh tế cao 3.7.4.7 Tăng mức đầu tư cho khoa học công nghệ phục vụ phát triển quản lý rừng phát triển sản xuất - Cần tăng cường đầu tư cho khoa học công nghệ phục vụ quản lý rừng phát triển sản xuất nói chung địa phương, đặc biệt quan tâm đến đầu tư cho công nghệ tiến tiến giống mới, máy móc thiết bị chế biến nông lâm sản sau thu hoạch, thiết bị nhân giống trồng 3.7.5 Các giải pháp khác 3.7.5.1 Phát triển kỹ thuật nông lâm nghiệp Để góp phần thúc đẩy phát triển nông lâm nghiệp phát triển bền vững giải pháp kỹ thuật nông lâm nghiệp cần tập trung vấn đề sau: - Đánh giá tiềm đất đai quy hoạch sử dụng đất - Xác định tập đoàn trồng phù hợp với loại đất, phù hợp với mục đích kinh doanh loại rừng điều kiện tự nhiên vùng - Tăng cường áp dụng kết hợp hài hòa kiến thức địa gắng với bảo tồn nguồn gen quý có hệ sinh thái rừng tự nhiên - Tuyên truyền phổ biến kiến thức rừng, để người dân nhận thức vai trò vị trí rừng việc bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường sinh thái - Các đơn vị quản lý rừng lập hồ sơ giao khoán quản lý bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng thôn buôn, hộ gia đình, gắn trách nhiệm người dân, cộng đồng dân cư với công tác xây dựng phát triển rừng - Cần phải đạo tạo đội ngũ khuyến lâm xã, thôn buôn thường xuyên có đợt tập huấn kỹ thuật cho người dân xã hiểu biết kỹ thuật canh tác đất dốc 96 - Chọn loài trồng nông lâm nghiệp hợp lý, phù hợp với điều kiện tự nhiên, đảm bảo cho sinh trưởng phát triển trồng Nhằm tạo nhiều sản phẩm hàng hóa đơn vị diện tích có sức cạnh tranh thị trường 3.7.5.2 Hỗ trợ thị trường - Hiên sản phẩm ngô, lúa, cà phê, điều sản phẩm hàng hóa vườn hộ cộng đồng sản xuất ra, nhiên giá bán sản phẩm không ổn định, giá bán thấp nên không khích thích quan tâm đầu tư người dân Vì với việc xây dựng mô hình hiệu cần hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho người dân Đầu sản phẩm đảm bảo, người dân yên tâm đầu tư sản xuất Hơn nữa, qua việc liên kết tạo lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương này, khởi đầu cho liên kết, hợp tác tốt đẹp bảo tồn tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar cộng đồng địa phương - Việc tiêu thụ sản phẩm gắn liền với việc xây dựng củng cố sở thu mua chế biến nông sản Hiện sở vùng ít, chưa đảm bảo đầu sản xuất, để đẩy mạnh sản xuất cần phải xây dựng củng cố sở thu mua chế biến nông sản 3.7.5.3 Xây dựng hệ thống thủy lợi đường giao thông - Đối với vùng đồi núi, xây dựng hệ thống thủy lợi đường giao thông việc làm khó khăn tốn Tuy nhiên để phát triển sản xuất không nghĩ đến để làm điều này, dựa vào cộng động địa phương mà cần thiết phải có đầu tư Chính phủ kêu gọi trợ giúp từ nguồn vốn tổ chức nước đầu tư vào - Hiện diện tích đất nông nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa người đồng bào dân tộc chỗ vùng đệm tính bình quân đầu người ngày giảm dần tăng dân số hạn hán Nhiều mảnh đất trước trồng lúa trở nên khô cằn, số nơi thay trồng khác, số nơi khác phải bỏ hoang Bên cạnh trạng giao thông lại vùng đệm khó khăn mùa mưa Vì việc xây dựng hệ thông thủy lợi giao thông vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar vô cần thiết 97 3.7.5.4 Quy hoạch vùng chăn thả gia súc - Phát triển chăn nuôi gia súc sinh sản hướng tốt để tạo thu nhập hộ gia đình Phát triển chăn nuôi theo hướng vừa cho thu nhập cao, vừa tận dụng lực lượng lao động trẻ em người yếu sức lao động Tuy nhiên nơi chăn thả (chăn dắt) vấn đề nan giải Hiện người dân chăn trâu, bò rừng tự nhiên, gây ảnh hưởng tới tồn sinh vật rừng Vì việc quy hoạch diện tích để chăn thả gia súc việc làm cần thiết, vừa hạn chế tác động tiêu cực gia súc diện rộng, vừa giúp người dân phát triển chăn nuôi 98 Chương KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar thành lập theo định số: 182/QĐ/KL ngày 13/5/1991 với tổng diện tích 24.555ha Nơi không nơi có giá trị mặt đa dạng sinh học mà có giá trị lớn mặt xã hội Tuy nhiên đời sống người dân sống vùng đệm khó khăn, người dân sống nhờ vào rừng nhiều, nên tài nguyên rừng ngày suy giảm Một nguyên nhân tồn chưa có giải pháp quản lý rừng phù hợp với điều kiện đặc thù vùng Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến quản lý rừng bền vững - Có thể nói điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu thích hợp với nhiều loại trồng Tuy nhiên, địa hình bị phân cắt nhiều gây nên tượng xói mòn, rửa trôi đất làm cho đất nhanh chóng bị bạc màu suất trồng thấp, cần xác định cấu trồng cho phù hợp với ĐKTN - Tài nguyên rừng phong phú có tính đa dạng sinh học cao (diện tích rừng tự nhiên nhiều, trữ lượng gỗ lớn, thành phần loài động thực vật đa dạng) Đây thực tiềm quan để quản lý rừng bền vững Điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng đến quản lý rừng bền vững - Các nhu cầu cần thiết sống lương thực, gỗ củi đốt nguyên nhân kinh tế trực tiếp định tới hình thức tác động cộng đồng địa phương tới tài nguyên rừng Ngoài nhu cầu thị trường hiệu kinh tế yếu tố quan trọng chi phối tới việc lựa chọn loài trồng, vật nuôi sản phẩm khác khai thác rừng - Các nguyên nhân xã hội nguyên nhân gián tiếp chi phối tác động cộng đồng địa phương tới tài nguyên rừng vùng đệm Đó yếu tố sách vùng đệm, công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar, hội sinh kế, tổ chức thể chế cộng đồng, nhận thức người dân phong tục tập quán Trong yếu tố xã hội sách vùng đệm hội sinh kế hai yếu tố quan trọng chi phối yếu tố khác, cần thiết phải có sách thích hợp 99 nhằm phát triển kinh tế xã hội vùng đệm Từ giảm sức ép đáng kể đến tài nguyên rừng vùng lõi Mô hình thử nghiệm QLTNR có tham gia bước đầu đạt kết - Mô hình QLTNR có tham gia với diện tích mô hình 349 với tham gia người dân, nhà khoa học, quan liên quan bước đầu hình thành Việc phát triển kỹ thuật có tham gia người dân hưởng ứng thực tốt - Mô hình sử dụng đất hợp lý bước đầu số trồng sinh trưởng tốt - Sự tham gia người dân, phát triển nâng cao lực, làm giàu rừng, phân chia lợi ích qua hoạt động, yếu tố cần thiết cho thực mô hình - Hệ thống quản lý tài nguyên rừng có bất cập chồng chéo - Mô hình đáp ứng cho người dân vùng đệm có kinh nghiệm kỹ thuật tiềm đề cho bước để phát triển trồng rừng thời gian tới Các giải pháp: Với điều kiện cụ thể vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar, qua phân tích tác động điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội dẫn tới tác động người dân tới tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Nhằm hạn chế tác động đến tài nguyên rừng, đề tài nghiên cứu đề xuất số giải pháp sau: Giải pháp kinh tế cho quản lý rừng - Chính sách hỗ trợ vốn cho hộ gia đình phát triển lâm nghiệp - Phát triển thị trường lâm sản ổn định - Hỗ trợ vốn để phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, giảm thời gian nông nhàn, giảm áp lực vào rừng Giải pháp xã hội cho quản lý rừng - Nâng cao lực quản lý rừng cho cán người dân địa phương - Phát triển dịch vụ lâm nghiệp để tạo thêm công ăn việc làm cho người dân địa phương gắng với bảo tồn tài nguyên rừng - Hình thành quy chế chia sẻ lợi ích để khuyến khích hợp tác hoạt động quản lý rừng - Vận động thực sách dân tộc, tiếp tục hoàn thiện công tác giao đất giao rừng - Thực việc thưởng phạt thích đáng hành vi làm lợi làm tổn hại đến tài nguyên rừng 100 - Phát triển tổ chức cộng đồng liên quan đến bảo vệ, phát triển rừng Giải pháp phát triển khoa học công nghệ - Nghiên cứu xây dựng mô hình kinh doanh rừng có hiệu cao - Xây dựng sở cung cấp giống trồng lâm nghiệp - Những biện pháp kỹ thuật nâng cao suất trồng - Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm - Phổ biến kiến thức địa liên quan đến bảo vệ phát triển rừng - Đãi ngộ thích hợp với cán khoa học công nghệ cấp sở - Tăng mức đầu tư cho khoa học công nghệ phục vụ phát triển rừng 4.2 Tồn - Do hạn chế mặt thời gian điều kiện thực hiện, đề tài tập trung phân tích tìm hiểu số yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội, nhân văn quan trọng ảnh hưởng đến việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng mô hình thử nghiệm lý tài nguyên rừng có tham gia sử dụng đất bền vững Đề tài chưa nghiên cứu sâu tổng thể lĩnh vực việc quy hoạch, kỹ thuật lâm sinh, lĩnh vực môi trường sinh thái, văn hóa du lịch… - Các giải pháp đề xuất ứng dụng cho phạm vị vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar địa bàn huyện Lăk 4.3 Kiến nghị - Cần nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lí tác động đến hệ sinh thái rừng - Cần nghiên cứu đánh giá hiệu sinh thái môi trường mô hình canh tác cụ thể - Nghiên cứu cụ thể hoá thử nghiệm giải pháp đề xuất đề tài trước áp dụng vào thực tiễn - Đánh giá đầy đủ hiệu tác động sách kinh tế xã hội áp dụng đến quản lý tài nguyên rừng quản lý tài nguyên môi trường - Để tiếp tục phát triển mô hình quản lý tài nguyên rừng có tham gia cần: + Tiếp tục xúc tiến để thủ tục pháp lý sớm đến kết cuối tạo hội cho bên liên quan tham gia yên tâm + Tiếp tục theo dõi tình hình sinh trưởng trồng mô hình ... hành đề tài : Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar huyện Lăk -Đăk Lăk 3 Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... VIẾT QUANG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG THUỘC VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NAM KAR Ở HUYỆN LĂK – ĐĂK LĂK Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60... vững - Đề xuất số giải pháp quản lý tài nguyên rừng có tham gia người dân hướng tới quản lý rừng bền vững Trên sở trạng tình hình quản lý rừng vùng đệm đề xuất số giải pháp sau : + Giải pháp mặt