1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý tài nguyên nước đảm bảo phát triển bền vững tỉnh hà nam

139 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu thực Các số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài luận văn Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Học viên cao học Nguyễn Thị Phượng LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, Tác giả luận văn xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới hướng dẫn tận tình chu đáo giáo viên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Trung Dũng, PGS TS Đặng Tùng Hoa thầy, cô Khoa Sau đại học, Khoa Kinh tế Quản lý tồn thể thầy giáo Trường Đại học Thủy lợi Đồng thời xin cảm ơn cán Trung tâm Quan trắc Dự báo Tài nguyên nước, số chun gia có kinh nghiệm cơng tác quản lý sử dụng tài nguyên nước đồng nghiệp tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Thầy/Cơ Hội đồng khoa học đóng góp ý kiến, lời khuyên quý giá giúp tơi hồn thành tốt luận văn Do hạn chế kiến thức, thời gian, kinh nghiệm tài liệu tham khảo nên thiếu sót khuyết điểm điều khơng thể tránh khỏi Vì vậy, tác giả mong nhận góp ý, bảo của thầy đồng nghiệp, giúp đỡ quý báu mà tác giả mong muốn để cố gắng hồn thiện q trình nghiên cứu công tác sau Xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Học viên cao học Nguyễn Thị Phượng DANH MỤC HÌNH VẼ TT Tên hình vẽ Trang Hình 1.1 Các nguyên tắc tổng quát giá trị sử dụng 24 Hình 1.2 Các nguyên tắc chi phí nước 26 Hình 2.1 Diễn biến nồng độ chất ô nhiễm hồ Chùa Bầu 2005-2009 41 Hình 2.2 Diễn biến nồng độ chất dinh dường S Đáy 42 Hình 2.3 Diễn biến nồng độ chất dinh dường S Nhuệ 43 Hình 2.4 Diễn biến nồng độ chất dinh dường S Duy Tiên 45 Hình 2.5 Diễn biến nồng độ chất dinh dường S Châu 46 Hình 2.6 Hình 2.6 Diễn biến nồng độ chất dinh dường S Sắt 47 Hình 2.7 Tỷ lệ % nhu cầu nước ngành 57 Hình 2.8 Hình ảnh tuyến kênh bị nhiễm rác thải chợ cóc 59 Hình 2.9 Bản đồ trạng xả nước thải vào nguồn lưu vực Hình 3.1 sơng thuộc tỉnh Hà Nam 73 Quản lý tài nguyên nước bền vững 87 DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tài nguyên nước trái đất 27 Bảng 2.1 Một số sơng địa bàn tỉnh 39 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Nồng độ chất hữu dinh dưỡng hồ chùa Bầu năm 2010 41 Hàm lượng Asen nước ngầm Trạm cấp nước tập trung 51 Bảng kết khảo sát cơng trình cấp nước Hà Nam 52 Bảng 2.5 Dân số tỉnh Hà Nam năm 2010 54 Bảng 2.6 Cơ cấu sử dụng địa bàn tỉnh Hà Nam năm 2010 56 Bảng 2.7 Kết phân tích nước thải số sở 60 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Các chất ô nhiễm nước thải số ngành qua năm 62 Số lượng báo cáo đánh giá tác động môi trường, giấy xác nhận cam kết bảo vệ môi trường thẩm định, phê duyệt 71 Hoạt động thanh, kiểm tra công tác môi trường, nước khống sản 74 Bảng 3.1 Tình hình xảy vụ ngộ độc thực phẩm 79 Bảng 3.2 Tỷ lệ diện tích sản xuất nơng nghiệp đất phi nông Bảng 3.3 nghiệp tỉnh Hà Nam 86 Dự báo công suất số nhà máy nước 91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt PTBV Bộ NN&PTNT Bộ TN&MT UBND Sở NN&PTNT TNN QLTHTNN TTQH&ĐTTNN TCCP CP QCVN KCN Diễn giải Phát triển bền vững Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài Nguyên Môi Trường Ủy ban nhân dân Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội Tài nguyên nước Quản lý tổng hợp tài nguyên nước Trung tâm Quy hoạch Điều tra Tài nguyên nước Tiêu chuẩn cho phép Chính Phủ Quy chuẩn Việt Nam Khu cơng nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐỂ ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Tài nguyên nước vấn đề phát triển bền vững 1.1.1 Tài nguyên nước trình phát triển .1 1.1.2 Phát triển bền vững 1.1.3 Mối quan hệ tài nguyên nước phát triển bền vững .7 1.2 Vấn đề quản lý tài nguyên nước 1.2.1 Sự cần thiết quản lý tài nguyên nước 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước tài nguyên nước 10 1.2.3 Các công cụ quản lý tài nguyên nước bền vững 14 1.3 Quản lý tài nguyên nước việt nam giới 26 1.3.1 Quản lý tài nguyên nước Thế Giới 26 1.3.2 Quản lý tài nguyên nước Việt Nam 30 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý tài nguyên nước 34 1.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý tài nguyên nước mặt số lượng 34 1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý tài nguyên nước mặt chất lượng 35 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH HÀ NAM 39 2.1 Hiện trạng nguồn tài nguyên nước tỉnh Hà Nam .39 2.1.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nước mặt 39 2.1.2 Hiện trạng khai thác sử dụng nước đất 48 2.1.3 Hiện trạng công trình khai thác sử dụng tài nguyên nước 54 2.1.4 Hiện trạng nhu cầu sử dụng nước giai đoạn 55 2.1 Những vấn đề tài nguyên nước địa bàn tỉnh Hà Nam 58 2.2 Hiện trạng công tác quản lý tài nguyên nước địa bàn tỉnh Hà Nam 64 2.2.1 Hiện trạng nguồn tài liệu thu thập 64 2.2.2 Tình hình cấp phép tài nguyên nước xả thải vào nguồn nước 65 2.2.3 Công tác kiểm tra, tra, giám sát, xử lý vi phạm lĩnh vực TNN 65 2.2.4 Mức chế phân bổ ngân sách cho quản lý tài nguyên nước 65 2.2.5 Tình hình hợp tác quốc tế tài nguyên nước .66 2.2.6 Cơ cấu quản lý tài nguyên nước 66 2.3 Đánh giá công tác quản lý tài nguyên nước tỉnh Hà Nam 67 2.3.1 Đánh giá chung công tác quản lý tài nguyên nước tỉnh Hà Nam .67 2.3.2 Những ưu điểm công tác quản lý tài nguyên nước tỉnh Hà Nam 68 2.3.3 Những nhược điểm công tác quản lý tài nguyên nước tỉnh Hà Nam 76 CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH HÀ NAM 80 3.1 Sự cần thiết phải đặt vấn đề quản lý tài nguyên nước khu vực tỉnh Hà Nam 80 3.1.1 Những mâu thuẫn phát triển bền vững kinh tế, văn hóa - xã hội tài nguyên nước khu vực tỉnh Hà Nam 80 3.1.2 Sự cần thiết phải đặt vấn đề quản lý tài nguyên nước khu vực tỉnh Hà Nam 82 3.2 Những thuận lợi nguy - thách thức cho công tác quản lý tài nguyên nước khu vực tỉnh Hà Nam 83 3.2.1 Những thuận lợi 83 3.2.2 Nguy - thách thức 86 3.3 Các quan điểm mục tiêu quản lý tài nguyên nước khu vực tỉnh Hà Nam 88 3.3.1 Các quan điểm 88 3.3.2 Mục tiêu quản lý tài nguyên nước khu vực tỉnh Hà Nam 89 3.4 Các giải pháp chủ yếu quản lý tài nguyên nước đảm bảo phát triển bền vững khu vực tỉnh Hà Nam 89 3.4.1 Các giải pháp tổ chức sở sách quản lý tài nguyên nước 89 3.4.2 Các giải pháp khoa học - công nghệ 90 3.4.3 Các giải pháp sử dụng công cụ kinh tế quản lý tài nguyên nước khu vực tỉnh Hà Nam 91 3.4.4 Các giải pháp quản lý tài nguyên nước cho ngành 92 3.4.5 Các giải pháp quản lý tài nguyên nước nhằm giảm thiểu ô nhiễm thị hố phát triển bền vững đô thị 95 3.4.6 Các giải pháp quản lý tài nguyên nước cho người sử dụng nước địa bàn tỉnh Hà Nam 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .102 Kết luận 102 Kiến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hà Nam tỉnh thuộc đồng Sơng Hồng, phía Bắc Tây Bắc giáp với thành phố Hà Nội, phía Đơng giáp tỉnh Hưng n tỉnh Thái Bình, phía Nam giáp tỉnh Nam Định, phía Tây Nam giáp tỉnh Ninh Bình phía Tây giáp tỉnh Hồ Bình Trên địa bàn tỉnh có nhiều tuyến đường quan trọng chạy qua trục đường Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam số tuyến đường liên tỉnh khác Quốc lộ 21A, 21B Thuận lợi vị trí địa lý điều kiện giao thông tiền đề thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu văn hoá tỉnh với tỉnh khác, đặc biệt với thủ đô Hà Nội Trên địa phận Hà Nam có 04 sơng lớn (Sơng Hồng, Sơng Nhuệ, Sông Đáy, sông Châu Giang) hệ thống sơng nhỏ ao, hồ, kênh mương Để hồn thành mục tiêu tốc độ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 20052010, tỉnh ưu tiên phát triển sản xuất công nghiệp đặc biệt công nghiệp sản xuất xi măng vật liệu xây dựng Mặc dù tình cố gắng tạo việc làm tăng thu nhập cho nhân dân lại gây sức ép môi trường thu hẹp diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, giảm trữ lượng khống sản, giảm diện tích rừng núi đá vơi, gia tăng lưu lượng phương tiện tham gia giao thông, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân Hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Nam có xu mở rộng phạm vi, quy mơ sản lượng khai thác Khống sản trọng tâm khai thác nhiều đá vôi xi măng, đá vơi hố chất, dolomit, sét xi măng, phụ gia xi măng, đá xây dựng, cát xây dựng san lấp, sét gạch ngói đất đá san lấp Trong năm gần đây, năm Hà Nam khai thác khoảng triệu m3 đá loại, 0,5 triệu sét để sản xuất xi măng, 0,45 triệu m3 đất sét để sản xuất gạch, 300.000 m3 cát san xây dựng Hoạt động khai thác khoáng sản phát triển mạnh hai huyện Kim Bảng Thanh Liêm Các khoáng sản khai thác hai huyện chủ yếu sử dụng để sản xuất đá xây dựng, xi măng, hoá chất, vật liệu san lấp Ngồi ra, địa bàn tỉnh cịn có hoạt động khai thác cát lịng sơng làm vật liệu xây dựng, san lấp, khai thác sét để sản xuất gạch ngói Cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao ngành, góp phần tích cực tăng trưởng chuyển dịch cấu tỉnh Công nghiệp vật liệu xây dựng phát triển nhanh, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh với sản phẩm chủ yếu như: xi măng, đá, bột nhẹ, gạch nung; công nghiệp chế biến tập trung ngành nghề sản xuất thực phẩm nước giải khát, dệt may, sản xuất giấy, sản xuất kim loại, sản xuất hàng dân dụng Năm 2008 công nghiệp chế biến đạt 7.963,3 tỷ đồng tăng gấp 2,45 lần so với năm 2005 Một số sản phẩm công nghiệp trọng điểm tăng trưởng so với năm 2005, năm 2008: sản phẩm gạch ngói tăng 1,67 lần; dệt tăng 2,16 lần; hàng may mặc tăng 5,03 lần Phát triển cơng nghiệp địi hỏi đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu, cụm công nghiệp đồng xây dựng: hệ thống cấp, thoát nước, hệ thống xử lý chất thải, gây ô nhiễm môi trường Đến địa bàn tỉnh có 01 KCN hoàn thành việc xây dựng sở hạ tầng đưa vào vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung (KCN Đồng Văn I) Khai thác khống sản khơng theo quy hoạch khơng có hồn ngun, phục hồi mơi trường sau khai thác làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, ảnh hưởng đến cảnh quan sinh thái Tại khu khai thác khống sản chủ yếu nhiễm khí, bụi, việc giảm thiểu chất nhiễm cịn chưa doanh nghiệp quan tâm mức Sản xuất xi măng gạch sử dụng lượng lớn nguồn nhiên liệu, than, dầu, sản xuất thải vào môi trường lượng lớn chất ô nhiễm không xử lý Sản xuất làng nghề quy mô nhỏ, mặt sản xuất hẹp xen kẽ khu dân cư Công nghệ sản xuất lạc hậu, sử dụng nhiều lao động, sử dụng nhiều nguyên, vật liệu hoá chất độc hại gây ô nhiễm môi trường Việc sử dụng không quy trình, liều lượng hố chất bảo vệ thực vật lạm dụng phân hoá học sản xuất nông nghiệp dẫn đến tồn lưu lượng lớn hố chất bảo vệ thực vật mơi trường sản phẩm nông nghiệp gây ô nhiễm mơi trường khơng khí, mơi trường nước, mơi trường đất đặc biệt gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người tiêu dùng Trong năm gần lượng rơm rạ sau thu hoạch lúa, rơm rạ không tận dụng mà người dân đốt gây ô nhiễm mơi trường khơng khí sức khỏe người dân, rơm rạ ướt không đốt vứt bừa bãi kênh mương gây ách tắc dòng chảy ô nhiễm nguồn nước mặt Lượng chất thải (nước thải, chất thải rắn) từ q trình chăn ni gia súc, gia cầm Hà Nam lớn Tỷ lệ chất thải q trình chăn ni xử lý cịn thấp hầu hết thải trực tiếp môi trường, gây nhiễm mơi trường nước, khơng khí, ảnh hưởng đến cảnh quan sức khỏe người nhân dân Do hầu hết hộ chăn nuôi tỉnh nằm xen kẽ với khu dân cư tập trung nên việc quy hoạch xây dựng khu chăn nuôi tập trung nhân rộng mơ hình xử lý chất thải chăn ni hầm biogas vô cần thiết cấp bách Do đó, đề tài: “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý tài nguyên nước đảm bảo phát triển bền vững tỉnh Hà Nam” thực Hi vọng đề tài tác động tích cực tới chiến lược phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu tổng quan quản lý tài nguyên nước phát triển kinh tế bền vững, đưa mối quan hệ quản lý tài nguyên nước phát triển bền vững - Phân tích, đánh giá trạng công tác quản lý tài nguyên nước tỉnh Hà Nam - Đề xuất giải pháp nhằm quản lý sử dụng hiệu tài nguyên nước cho tỉnh Hà Nam áp dụng cho tỉnh khác Việt Nam Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận PL 2.9: Nồng độ trung bình chất hữu dinh dưỡng sơng Châu Giang năm 2010 Thơng số Vị trí NH4+-N PO43- BOD5 COD (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) Đập Phúc 0,97 0,19 10 16 Cầu Câu Tử 1,46 0,67 16 25 Đập Vĩnh Trụ 0,83 0,16 17 26 Xã Hòa Hậu 1,4 0,07 18 27 Trung bình 1,17 0,27 15,3 23,5 QCVN 08:2008 (loại A2) 0,2 0,2 15 (Nguồn: Trung Tâm QH&ĐTTNN, 2010) PL 2.10: Nồng độ trung bình chất hữu dinh dưỡng sông Châu Giang năm 2008-2010 Thông số NH4+-N PO43- (mg/l) BOD5 (mg/l) COD (mg/l) Năm (mg/l) 2008 0,84 0,27 12,8 19 2009 2,63 0,3 15,8 25,8 2010 1,17 0,27 15,3 23,5 (Nguồn: Trung Tâm QH&ĐTTNN, 2010) PL 2.11 : Nồng độ trung bình chất hữu dinh dưỡng sơng Sắt năm 2010 Thơng số Vị trí NH4+-N PO43- (mg/l) BOD5 (mg/l) COD (mg/l) Đập An Bài, Bình Lục 1,1 0,31 13 22 Cầu Sắt, TT Bình Mỹ 0,95 0,17 16 24 Trung bình 1,03 0,24 14,5 23 QCVN 08:2008 (A2) 0,2 0,2 15 (mg/l) (Nguồn: Trung Tâm QH&ĐTTNN, 2010) PL 2.12: Nồng độ trung bình chất hữu dinh dưỡng sông Sắt năm 2008- 2010 Thông số NH4+-N Năm (mg/l) 2008 PO43- (mg/l) BOD5 (mg/l) COD (mg/l) 1,9 0,56 16,3 24,6 2009 1,14 0,076 12,3 19,7 2010 1,03 0,24 14,5 23 (Nguồn: Trung tâm QH&ĐTTNN, 2010) PL 2.13 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NƯỚC THẢI … - Dành cho quan quản lý Họ tên người vấn: Vị trí cơng tác: Điện thoại: Email: CÁC THÔNG TIN CƠ BẢN 1.1 Thông tin chung - Tên quan: - Địa chỉ: - Điện thoại:………………………………Fax: ……………………………………… 1.3 Điều kiện sản xuất kinh doanh DN a Diện tích mặt bằng: m2 b Tổng số lao động thường xuyên DN năm …: người Trong đó: Lao động quản lý (gián tiếp): người Lao động trực tiếp người c Số lao động thời vụ DN năm …: người d Tình hình tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh DN: - Tổng số vốn đầu tư DN: (triệu VND/ USD) Trong đó: + Giá trị nhà xưởng: + Giá trị dây chuyền sản xuất: + + TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH 2.1 Kết sản xuất năm … Chủng loại sản phẩm ĐVT Số lượng sản Giá bán bình Giá trị sản phẩm phẩm quân (triệu VND/ ngàn USD) Tổng số 2.2 Tình hình sử dụng nguyên liệu đầu vào cho sản xuất Chủng loại sản phẩm Khối lượng đầu vào để sản xuất sản phẩm Đầu vào 1: Đầu vào 2: Đầu vào 3: nước Đầu vào 4: 2.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm DN năm… Chủng loại sản phẩm Kết tiêu thụ sản phẩm năm 2009 theo nơi tiêu thụ Trong nước (%) Nước ngồi (%) Ghi 2.4 Ước tính % lợi nhuận DN so với tổng giá trị sản phẩm SX năm 2010: .% TÌNH HÌNH CHẤP HÀNH CÁC QUY ĐỊNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 3.1 Về báo cáo đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) - DN có nộp báo cáo ĐTM thành lập khơng? - Nếu có: □ có □ không + DN nộp cho quan nào: + Chi phí lập báo cáo ĐTM: triệu đồng + Cơ quan tư vấn lập báo cáo ĐTM cho DN: - Nếu không: + DN nộp báo cáo liên quan đến vấn đề quản lý môi trường: + Chi phí lập báo cáo + Nộp cho quan nào? + Cơ quan tư vấn lập báo cáo đó: 3.2 Về báo cáo kiểm sốt nhiễm mơi trường + Hàng năm DN có nộp báo cáo kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng? □ có □ khơng + Số lần phải nộp/năm: lần + Chi phí lập báo cáo DN: triệu đồng + Cơ quan tư vấn lập báo cáo cho DN : + DN nộp báo cáo cho quan nào? 3.2 Về xây dựng hệ thống xử lý nước thải - Khối lượng nước thải mà DN thải bình qn/tháng: m3 Trong đó: Nước thải công nghiệp: m3; Nước thải sinh hoạt m3 - DN có xây dựng hệ thống xử lý nước thải khơng? □ có □ khơng Nếu có:+ Năm tiến hành xây dựng + Kinh phí xây dựng đầu tư máy móc ban đầu: triệu đồng + Công suất xử lý theo thiết kế: .m3/ngày + Công suất xử lý thực tế: .m3/ngày + Chi phí vận hành hệ thống:……………… nghìn đồng/tháng + Những khó khăn xử lý nước thải doanh nghiệp nay: - Nếu không: Tại DN không xây dựng hệ thống xử lý? Tình hình thải nước thải DN (nơi thải)? - DN có hệ thống xử lý khí thải khơng? Năm xây dựng hệ thống? - Hệ thống thu gom chất thải rắn DN? 3.3 Về tình hình nộp phí bảo vệ mơi trường nước thải? - Mức phí bảo vệ môi trường nước thải doanh nghiệp nay: ngàn đồng/q? - Ơng/bà có hiểu rõ cách tính mức phí nước thải khơng? - □ có □ khơng DN có nợ tiền phí BVMT nước thải khơng? □ có □ khơng + Nếu có: Tổng số phí nộp: ……… ngàn đồng, chiếm …… % tổng số phí phải nộp Lý khơng nộp đầy đủ: + Nếu khơng: DN có trả phí nước thải thời hạn quy định khơng? Tại DN trả đầy đủ? - Ý kiến DN vấn đề thu phí nước thải (hợp lý hay không hợp lý, sao, nên giải nào? Thanh tra, kiểm tra môi trường 4.1 Trong năm 2009/ đầu năm 2010, có lần cán môi trường đến thanhkiểm tra sở SX ông bà? Số lần tra: (cán Sở □ hay quyền địa phương □ ) Số lần kiểm tra: (cán Sở □ hay quyền địa phương □ ) 4.2 Kết luận đợt tra năm 2009/ đầu năm 2010 CSSX ông bà: - Báo cáo đánh giá TĐMT: Chưa nộp □ Đã nộp □ - Xây dựng hệ thống xử lý: Chưa xây □ Đã xây □ - Nộp phí nước thải: Chưa nộp □ Nộp phần □ Nộp tồn □ Số tiền phí nước thải cịn nợ tính đến thời điểm tra ngàn đồng 4.3 Trong thời gian từ 2004-2009, có tổng số lần cán mơi trường đến tra sở SX ông bà? 4.4 Hãy cho biết số lần tra môi trường/năm CSSX ông bà thay đổi thời gian từ năm 2004-2009? Tăng lên: □ Giảm : □ Không đổi: □ Đề xuất doanh nghiệp vấn đề liên quan đến quản lý mụi trường 5.1 Ơng/bà có cho việc nộp báo cáo đánh giá TĐMT có giúp cho việc giảm tình trạng nhiễm mơi trường gây CSSX hay khơng? Có: □ Khơng: □ + Xin cho biết lý có khơng? 5.2 Theo ông bà yêu cầu xây dựng hệ thống xử lý nước thải có giúp cho việc giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường gây CSSX hay khơng? Có: □ Khơng: □ + Xin cho biết lý có khơng? 5.3 Theo ý kiến ông bà yêu cầu xây dựng hệ thống xử lý nước thải cần phải thay đổi nội dung cho phù hợp hơn? (về thể tích xây dựng, yêu cầu kỹ thuật ) 5.4 Theo ý kiến ông bà, cần thay đổi thể chế để thực quy định xây dựng hệ thống xử lý nước thải CSSX tốt hơn? 5.5 Theo ơng bà việc u cầu nộp phí nước thải có giúp cho việc giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trường gây CSSX hay khơng? Có: □ Khơng: □ + Xin cho biết lý có khơng? 5.6 Theo ơng/bà nội dung quy định thu phí nước thải cần phải thay đổi cho phù hợp hơn? 5.7 Theo ý kiến ông bà, cần thay đổi thể chế để thực quy định thu phí nước thải CSSX tốt hơn? Các ý kiến khác PL 2.14 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN TT Tên Địa Nguyễn Minh Thượng Xã Vũ Bản- Huyện Bình Lục Nguyễn Trần Hiền Lang Vọc- Vũ Bản, bình lục Lê Thị Huyền An lão - Bình Lục Trần Huy Thăng Xã Nhân Hậu, Hòa Hậu, Lý Nhân Nguyễn Thị Hường KCN Đồng văn I-Duy Tiên Trần Huy Thịnh TTCN Cầu Giát-Duy Tiên Nguyễn Đức Trọng Chuyên Ngoại- Duy Tiên Lê Văn Ngọc Chuyên Ngoại- Duy Tiên Lê Thị Mai Chuyên Ngoại- Duy Tiên 10 Nguyễn Trần Hồn Hịa Mục -Duy Tiên 11 Nguyên Thị Huyền Duy Hải - Duy Tiên 12 Trần Thị Nhung TT Đồng Văn- Phủ Lý 13 Nguyễn Văn Sơn Phường Hai Bà Trương - Phủ Lý 14 Lê Văn Thông Đọ Xá-Thanh Châu- Phủ Lý 15 Lê Minh Ngọc TT Quế- Kim Bảng 16 Trần Bá Thông Tân Sơn -Kim Bảng 17 Trần Thị Hồng xã hoàng tây- Kim Bảng 18 Nguyễn Thị Xuân Thanh Sơn -Kim Bảng 19 Nguyễn Xuân Trường TT Kiện Khê- Thanh Liêm 20 Nguyễn Đức Thọ Thanh Hà -Thanh Liêm PL 2.15 Số TT : KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HĨA NƯỚC Đơn vị gửi mẫu : Đề án : Yêu cầu phân tích :SẮT Phương pháp phân tích : Thiết bị phân tích : KẾT QUẢ Số Số hiêu Ngày lấy mẫu Vị trí Màu Độ đục Hàm lượng TN mẫu Ngày nhận mẫu Độ sâu Mùi ToKKhí/ Fe3+ Ngày phân tích (m) Vị Fe2+ Nước(oC) (mg/l) (mg/l) 0.335 Ghi : ….Ngày, …tháng,… năm… NGƯỜI PHÂN TÍCH TRƯỞNG PHỊNG GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM PL 2.16 STT:… KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HĨA NƯỚC Đơn vị gửi mẫu : … Đề án : …… Số hiệu mẫu : MT(NB;VL)… Vị trí lấy mẫu : … Chiều sâu lấy mẫu (m) : … Yêu cầu phân tích : Phenols & Cianua Ngày lấy mẫu : … - Ngày nhận mẫu : … - Ngày phân tích : … Tính chất vật lý : - Màu sắc :… - Mùi vị : …… - Độ đục : … KẾT QUẢ STT CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH ĐƠN VỊ 01 mg/l 02 mg/l HÀM LƯỢNG Ghi : ….Ngày, …tháng,… năm… NGƯỜI PHÂN TÍCH TRƯỞNG PHỊNG GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM PL.2.17 STT… KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HĨA NƯỚC Đơn vị gửi mẫu : …………… … Đề án : ……… Số hiệu mẫu : TD ……………… Ngày lấy mẫu :… Vị trí lấy mẫu : ……………… Ngày nhận mẫu :…… Chiều sâu lấy mẫu (m) : ……………… Ngày phân tích :… Tính chất vật lý : ……………… Nhiệt độ khơng khí (oC) : … ; Nhiệt độ nước (oC) : 0… CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH KẾT QUẢ mg/l mđlg/l %mđg ; pH : CHỈ TIÊU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH mg/l mđlg/l %mđlg HCO3- Ca2+ CO32- 0.35 Mg2+ Cl- 0.49 Fe2+ ANION SO42- CATION Fe3+ NO2- NH4+ NO3- K+ PO43- Na+ TỔNG CỘNG TỔNG CỘNG CÁC THÀNH PHẦN KHÁC CHỈ TIÊU mg CaCO3 /l CHỈ TIÊU mg/l CHỈ TIÊU Độ cứng toàn phần CO2 tự SiO2 Độ cứng tạm thời CO2 liên hệ Tinh cặn sấy 1050C Độ cứng vĩnh cửu CO2 xâm thực Độ khống hố tính tốn mg/l Ghi chú: …, ngày … tháng … năm … NGƯỜI PHÂN TÍCH TRƯỞNG PHÒNG GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM PL 3.1: Tổng hợp cơng trình khai thác TNN mặt địa bàn tỉnh Hà Nam TP Phủ H Duy H Kim H Thanh H Bình Đơn vị hành Lý Tiểu vùng Tiên Hữu Nhuệ- Bắc Đáy Tả Nhuệ- Bắc Đáy Bảng 08 Trạm 31 Trạm bơm bơm 07 Cống 08 Cống Liêm Lục H Lý Nhân 27 Trạm Bơm 03 Cống Phủ Lý 01 Hồ 08 Trạm bơm 04 Cống Hạ Lưu sông Đáy 17 Trạm 18 Trạm bơm bơm 04 Cống Châu Giang 37 trạm 86 trạm 41 Trạm bơm bơm bơm 12 Cống 18 cống (Nguồn: Trung tâm QH&ĐTTNN, 2010) PL 3.2: Hiện trạng số hộ nông thôn sử dụng nước giếng đào TT Huyện Số dân Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ NT giếng giếng người HVS giếng (Người) (giếng) HVS HVS (%) HVS (giếng) (người) (%) Bình Lục 139.546 8.588 5.303 19.742 14,15 61,75 Duy Tiên 115.567 3.762 2.491 9.193 7,95 66,21 Kim Bảng 120.762 4.668 2.811 8.344 6,91 60,22 Lý Nhân 169.812 5.591 2.490 9.588 5,65 44,54 Thanh Liêm 117.975 11.498 3.827 14.893 12,62 33,28 Tổng 663.662 34.107 16.922 61.760 9,31 49,61 Tổng (Nguồn: Trung tâm nước sinh hoạt VSMT tỉnh Hà Nam, 2010) PL 3.3: Hiện trạng số hộ nông thôn sử dụng nước giếng khoan TT Huyện Số dân Số Số Số Tỷ lệ Tỷ NT giếng giếng người HVS giếng (người) (giếng) HVS HVS (%) HVS (giếng) (người) (%) Bình Lục 139.546 20.416 15.509 58.726 42,08 75,96 Duy Tiên 115.567 27.051 19.360 74.704 64,64 71,57 Kim Bảng 120.762 17.494 11.680 41.740 34,56 66,77 Lý Nhân 169.812 25.054 11.305 46.443 27,35 45,12 Thanh Liêm 117.975 8.662 3.161 11.782 9,99 36,49 663.662 98.677 61.015 233.395 35,17 61,83 Tổng (Nguồn: Trung tâm QH&ĐTTNN, 2010) PL 3.4: Nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt tỉnh Hà Nam giai đoạn trạng (m3/năm) Tên vùng Sinh hoạt đô thị Sinh hoạt nông thôn Tổng cộng Hữu Nhuệ - Bắc Đáy 165.310 1.399.399 1.564.709 Tả Nhuệ - Bắc Châu 256.230 2.305.794 2.562.024 Phủ Lý 1.535.665 893.936 2.429.601 Hạ lưu sông Đáy 302.810 2.699.998 3.002.808 Châu Giang 446.453 8.121.560 8.568.014 Tổng 2.706.468 15.420.688 18.127.156 (Nguồn: Chi cục thống kê tỉnh Hà Nam, 2010) PL 3.5: Hiện trạng đàn gia súc, gia cầm năm 2010 tỉnh Hà Nam (con) Trâu Bò Lợn Gia cầm Dê Trâu Tổng số 2.788 34.688 367.800 4.498.500 11.750 Thành phố Phủ Lý 67 1.838 16.000 184.400 Huyện Duy Tiên 431 4.716 37.800 995.800 Huyện Kim Bảng 571 7.013 46.300 662.100 6.757 Huyện Lý Nhân 459 9.507 91.500 818.400 150 Huyện Thanh Liêm 560 6.186 48.900 735.100 4.843 Huyện Bình Lục 700 5.428 127.300 1.102.700 (Nguồn: Trung tâm QH&ĐTTNN, 2010) lệ PL 3.6: Lượng nước yêu cầu mặt ruộng số trồng (Đơn vị: m3/ha) Mùa vụ Tả Đáy – Bắc Châu Tả Đáy – Nam Châu Hữu Đáy Lúa xuân 7.605 6.672 6.672 Lúa mùa 1.894 4.755 4.755 Màu xuân 6.073 1.261 1.261 Màu mùa 1.358 1.069 1.069 Màu đông 2.194 1.140 1.140 Cây lâu năm 2.006 2.006 2.006 (Nguồn: Trung tâm QH&ĐTTNN, 2010) PL 3.7: Nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp giai đoạn trạng (m3) Tiểu vùng Chăn nuôi Tưới Tổng Tiểu vùng Hữu Nhuệ - Bắc Đáy 3.786.241 39.701.062 43.487.303 Tiểu vùng Tả Nhuệ - Bắc Châu 7.704.869 82.703.008 90.407.877 Tiểu vùng Phủ Lý 1.882.853 10.356.900 12.239.753 Tiểu vùng hạ lưu sông Đáy 7.119.134 79.315.984 86.435.118 Tiểu vùng Châu Giang 24.539.362 237.113.648 261.653.010 Tổng 45.032.459 449.190.603 494.223.062 (Nguồn: Trung tâm QH&ĐTTNN, 2010) PL 3.8: Lượng nước sử dụng cho công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn trạng TT KCN Giá trị sản xuất Nhu cầu công nghiệp (USD) (m3/năm) Tiểu vùng Hữu Nhuệ - Bắc Đáy 92.962.095 18.592.419 Tiểu vùng Tả Nhuệ - Bắc Châu 161.441.906 32.288.381 Tiểu vùng Phủ Lý 215.856.733 43.171.347 Tiểu vùng hạ lưu sông Đáy 130.344.745 26.068.949 Tiểu vùng Châu Giang 134.586.954 26.917.391 735.192.432 147.038.486 Tộng (Nguồn: Trung tâm QH&ĐTTNN, 2010) nước PL 3.9: Hiện trạng nuôi trồng thủy sản 2010 TT Tên vùng Diện tích (ha) Tiểu vùng Hữu Nhuệ - Bắc Đáy 729,8 Tiểu vùng Tả Nhuệ - Bắc Châu 871,6 Tiểu vùng Phủ Lý 246,9 Tiểu vùng hạ lưu sông Đáy 1.454,6 Tiểu vùng Châu Giang 2.890,4 Tổng 6193,3 (Nguồn: Trung tâm QH&ĐTTNN, 2010) PL 3.10: Nhu cầu sử dụng nước cho thủy sản phân theo vùng giai đoạn TT Vùng Diện tích ni Nhu cầu nước trồng (ha) (m3/năm) Tiểu vùng Hữu Nhuệ - Bắc Đáy 729,8 10.947.135 Tiểu vùng Tả Nhuệ - Bắc Châu 871,6 13.073.945 Tiểu vùng Phủ Lý 246,9 3.703.025 Tiểu vùng hạ lưu sông Đáy 1.454,6 21.818.697 Tiểu vùng Châu Giang 2.890,4 43.356.699 Tiểu vùng Hữu Nhuệ - Bắc Đáy 729,8 Tổng 6193,3 cộng (Nguồn: Trung tâm QH&ĐTTNN, 2010) 10.947.135 92.899.500 ... nước đề đảm bảo phát triển bền vững; Chương Hiện trạng công tác quản lý tài nguyên nước tỉnh Hà Nam; Chương Một số giải pháp chủ yếu quản lý tài nguyên nước đảm bảo phát triển bền vững tỉnh Hà. .. tác quản lý tài nguyên nước tỉnh Hà Nam 76 CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH HÀ NAM 80 3.1 Sự cần thiết phải đặt vấn đề quản. .. Hà Nam 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐỂ ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Tài nguyên nước vấn đề phát triển bền vững 1.1.1 Tài nguyên nước trình phát triển Tài nguyên

Ngày đăng: 16/12/2020, 23:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN