Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN! Thực theo kế hoạch học tập phòng đào tạo trƣờng đạo học Lâm Nghiệp đƣợc đồng ý nhà trƣờng, khoa quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng thực đề tài: “Đặc điểm khu hệ Bò sát, ếch nhái khu bảo tồn tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông tỉnh Hịa Bình” dƣới hƣớng dẫn thầy Đồng Thanh Hải Trong q trình thực đề tài ngồi cố gắng thân đề tài nhận đƣợc giúp đỡ thầy hƣớng dẫn, thầy môn động vật rừng khoa quản lý tài nguyên rừng, ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Lng, ngƣời dân xóm Khú xã Ngọc Sơn xóm Đèn xã Ngọc Lâu Nhân cho tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến ngƣời giúp đỡ hồn thiện đƣợc khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy trực tiếp hƣớng dẫn để hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng song kiến thức, nhƣ kinh nghiệm thân hạn chế nên chắn khóa luận khơng tránh khỏi tồn hạn chế Vì vậy, mong nhận đƣợc góp ý, chỉnh sửa thầy để khóa luận đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Thào A Tung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC TÓM TẮT KHÓA LUẬN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MUC CÁC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phân loại Bò sát, ếch nhái Việt Nam 1.2 Một số cơng trình nghiên cứu Bị sát, Ếch nhái nƣớc ta 1.3 Các công trình nghiên cứu khu vực nghiên cứu 1.4 Đa dạng thảm thực vật, hệ sinh thái khu vực nghiên cứu 1.5 Các phƣơng pháp điều tra thành phần lồi Bị sát, Ếch nhái nƣớc ta CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lí 2.1.2 Địa hình 2.1.3 Điều kiện khí hậu 2.1.4 Tình hình dân sinh, kinh tế xã hội 10 2.2 Thuận lợi, khó khăn 12 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 i 3.1.1 Mục tiêu chung 14 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 3.2 Đối tƣợng, phạm vi thời gian nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.4 Công tác chuẩn bị điều tra sơ thám 15 3.4.1 Công tác chuẩn bị 15 3.4.2 Điều tra sơ thám 15 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 3.5.1 Phƣơng pháp vấn 15 3.5.2 Điều tra phân bố Bò sát, Ếch nhái theo sinh cảnh 19 3.5.3 Các mối đe dọa đến khu hệ Bò sát, Ếch nhái 20 Phƣơng pháp xử lý số liệu 20 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Thành phần lồi Bị sát, Ếch nhái KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông 21 4.1.2 Đa dạng phân loại học 27 4.2 Phân bố Bò sát, Ếch nhái theo sinh cảnh 29 4.2.1 Sinh cảnh đất nông nghiệp, đất trống núi đá 31 4.2.2 Sinh cảnh rừng tự nhiên núi đá 32 4.2.3 Rừng tre nứa tự nhiên núi đá 33 4.2.4 Làng bản, đồng ruộng 34 4.2.5 Sinh cảnh ao hồ, khe nƣớc, suối 35 4.3 Giá trị bảo tồn lồi Bị sát, Ếch nhái KBT 34 4.4 Xác định đánh giá mối đe dọa đến khu hệ Bò sát, Ếch nhái 38 4.4.1 Các mối đe dọa 39 ii 4.4.2 Đánh giá mối đe dọa 43 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên Bò sát, Ếch nhái KBT 44 4.5.1 Hiện trạng công tác quản lý rừng KBT 44 4.5.2 Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn khu hệ Bò sát, Ếch nhái 46 CHƢƠNG KẾT LUẬN , KHUYẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.1.1 Thành phần lồi Bị sát, Ếch nhái KBT 50 5.1.2 Phân bố Bò sát, Ếch nhái theo sinh cảnh 50 5.1.3 Tình trạng bảo tồn mối đe dọa đến khu hệ Bò sát, Ếch nhái KBT 50 5.2 Tồn 51 5.3 Khuyến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài tiếng việt: “Đặc điểm khu hệ Bò sát, ếch nhái KBT tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Lng tỉnh Hịa Bình” Tên đề tài tiếng anh: “Characteristics of Reptiles and Amphibians Fauna in Ngoc Son- Ngo Luong Nature Reserve Hoa Binh Province” KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ luông KBT đƣợc thành lập theo Quyết định số 2714/QĐ-UB, ngày 24 tháng 12 năm 2004 UBND tỉnh Hồ Bình Đây KBT có hệ sinh thái đại diện điển hình cho rừng núi đá vơi cịn sót lại vùng đất thấp miền Bắc Việt Nam, đƣợc nhà khoa học nƣớc quốc tế đánh giá khu vực có tính đa dạng sinh học cao có khu hệ Bị sát, Ếch nhái Tuy nhiên chƣa có nhiều nghiên cứu khu hệ Bò sát, Ếch nhái Do vậy, việc nghiên cứu đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái cần thiết để xuất giải pháp bảo tồn Mục tiêu đề tài là: (1) Xác định thành phần loài; (2) Xác định đƣợc mối đe dọa; (3) đề xuất đƣợc giải pháp cho cơng tác bảo tồn Bị sát, Ếch nhái Để đạt đƣợc mục tiêu đề tài sử dụng phƣơng pháp điều tra: Phƣơng pháp vấn ngƣời dân, điều tra theo tuyến, phƣơng pháp xử lý số liệu Kết nghiên cứu cho thấy: (1) Khu vực nghiên cứu ghi nhận 85 loài thuộc 20 họ có 50 lồi Bị sát, thuộc 15 họ, 35 loài Ếch nhái, thuộc họ, Trong số loài ghi nhận đƣợc có lồi quan sát trực tiếp, loài quan sát qua mẫu vật, 25 loài qua vấn 34 loài qua tài liệu Đề tài phát đƣợc lồi Nhơng emma (Calotes emma), Zezo - cóc mày aereus (Leptolalax aereus) (2) Khu vực nghiên cứu có dạng sinh cảnh Trong sinh cảnh làng bản, đồng ruộng ghi nhận đƣợc nhiều loài Tiếp đến lần lƣợt sinh cảnh đất nông nghiệp, đất trống núi đá; rừng tự nhiên núi đá; ao hồ, iv khe nƣớc, suối theo thứ tự ghi nhận giảm dần sinh cảnh rừng tre nứa tự nhiên núi đá số loài ghi nhận (3) Đã ghi nhận đƣợc tổng số 23 lồi Bị sát, Ếch nhái q 10 lồi Nghị định 32 (có loài phụ lục IB, loài phụ luc IIB); 15 loài ghi nhận Sách Đỏ Việt Nam (2 loài cấp CR, cấp EN VU cấp có lồi); lồi đƣợc ghi nhận danh lục đỏ IUCN ( loài cấp EN, cấp VU, NT, DD cấp có lồi) ; lồi Cơng ƣớc Cites ( loài cấp I, loài cấp II, lồi cấp III) (4) Có mối đe đe dọa chính: Săn bắt động vật; Phá hủy sinh cảnh sống: Lấn chiếm đất rừng làm đất nông nghiệp, khai thác gỗ, chăn thả gia súc tự do, sử dụng chất bảo vệ thực vật khai thác gỗ ảnh hƣởng lớn đến khu hệ Bò sát, Ếch nhái (5) Đề xuất giải pháp quản lý khu hệ Bò sát, Ếch nhái KBT: Bảo vệ loài sinh cảnh; Nâng cao lực cho cán kiểm lâm; Xác định rõ ranh giới KBT, xây dựng trạm, bảng nội quy, tuyến đƣờng tuần tra rừng; Hoạt động nghiên cứu khoa học; Thu hút vốn đầu tƣ Nhƣ vậy, KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng KBT có tính đa dạng sinh học cao vùng Tây Bắc nhƣ Việt Nam Tại KBT có nhiều lồi nguy cấp q hiếm, bị đe dọa cao trƣớc mắt cần ƣu tiên bảo tồn loài: Trăn đất (Python molurus); Rắn Hổ Chúa ( Ophiophagus hannah); Rồng Đất (Physignathu cocincinus)… Khu bảo tồn cần thực tốt giải pháp đề tài đề xuất để nhằm giảm thiểu tác động đến khu hệ Bò sát, Ếch nhái v CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL: Ban quản lý BVR: Bảo vệ rừng CBCC: Cán công chức CITES: Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora IUCN: The International Union for Conservation of Nature KBT: Khu bảo tồn KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên NĐ 32/ CP: Nghị định 32 Chính Phủ NXB: Nhà xuất PCCCR: Phòng cháy chữa cháy rừng QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng SC: Sinh cảnh SĐVN: Sách Đỏ Việt Nam STT: Số thƣ tự vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng tổng kết phân loại Bò sát, Ếch nhái theo thời gian Bảng 2.1 Biểu tổng hợp số lƣợng ao, hồ khu Bảo tồn Bảng 3.1 Phiếu điều tra Bò sát, ếch nhái ngƣời dân, thợ săn 17 Bảng 3.2 Phiếu điều tra Bò sát, ếch nhái theo tuyến 18 Bảng 3.3 Phiếu điều tra theo sinh cảnh 19 Bảng3.4 Phân bố Bò sát, Ếch nhái theo sinh cảnh 19 Bảng 3.5 Phiếu ghi chép tác động ngƣời dân 20 Bảng 3.6 Phiếu tổng hợp lồi Bị sát, Ếch nhái q 20 Bảng 4.1 Danh lục Bò sát KBTTN Ngọc Sơn- Ngổ Luông 21 Bảng 4.2 Danh lục Ếch nhái KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng 23 Bảng 4.3 So sánh Bị sát, Ếch nhái với khu vực nghiên cứu khu vực lân cận 28 Bảng 4.4 Phân bố Bò sát, Ếch nhái theo sinh cảnh 30 Bảng 4.5 Các lồi Bị sát, Ếch nhái nguy cấp, quý KBT 36 Bảng 4.7 Tổng hợp mối đe dọa đến khu hệ Bò sát, Ếch nhái 44 Bảng 4.7 Trình độ học vấn KBT 45 Bảng 4.8 Hệ thống đƣờng tuần tra rừng KBT 45 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Số loài ghi nhận qua nguồn tài liệu 25 Hình 4.2 Nhơng Emma 26 Hình 4.3 Zezo - cóc mày aereus 26 Hình 4.4 Đa dạng lồi Bị sát theo họ 27 Hình 4.5 Đa dạng loài Ếch nhái theo họ 28 Hình 4.6 So sánh đa dạng lồi Bị sát, Ếch nhái với khu vực lân cận 29 Hình 4.7 Sinh cảnh đất nơng nghiệp 31 Hình 4.8 Sinh cảnh rừng tự nhiên núi đá 32 Hình 4.9 Sinh cảnh tre nứa tự nhiên 33 Hình 4.10 Sinh cảnh làng bản, đồng ruộng 34 Hình 4.11 Sinh cảnh ao hồ, khe nƣớc, suối 35 Hình 4.12 Bản đồ tuyến điều tra kết hợp với mối đe dọa 38 Hình 4.13 Lấm chiến đất rừng làm đất nơng nghiệp 40 Hình 4.14 Khai thác gỗ 41 Hình 4.15 Chăn thả gia súc tự 42 Hình 4.15 Sơ đồ tổ chức máy KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông 44 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm mƣa nhiều Địa hình 3/ đồi núi, hệ thống sơng ngịi dày đặc nên có tính đa dạng sinh học cao thực vật động vật có khu hệ Bò sát, Ếch nhái Điều kiện tự nhiên Việt Nam nhƣ địa hình, tiểu vùng khí hậu sinh cảnh tự nhiên phù hợp với đời sống lồi Bị sát Ếch nhái yếu tố định tạo nên đa dạng thành phần lồi Theo thống kê, nƣớc ta có 369 lồi Bị sát thuộc 24 họ 176 lồi Ếch nhái thuộc 10 họ (Nguyễn Quang Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trƣờng, 2008) Khu hệ Bò sát, Ếch nhái phân bố khác vùng nƣớc nhiều khu vực có có nhiều sơng suối, hệ thống rừng đặc dụng bị tác động Mơi trƣờng sống Bị sát, Ếch nhái đa dạng, đa số lồi Bị sát, Ếch nhái thƣờng ƣa ẩm phân bố sinh cảnh ao, hồ, sông suối đầm lầy nhƣ (Ếch đồng – Ranna rugulosa) , ngƣợc lại nhiều lồi cói thể khơ nóng nhƣ (Tắc kè Gecko geck)…và nhiều loài phân bố nơi vách đá, trảng cỏ Bò sát, Ếch nhái phân bố phụ thuộc vào đặc điểm cấu tạo thể khả thích nghi,tập tính kiếm ăn lồi Hiện nay, nhiều nguyên nhân khác làm cho nguồn tài nguồn tài nguyên Bò sát, Ếch nhái bị suy giảm nghiêm trọng Nhiều hệ sinh thái mơi trƣờng sống bị thu hẹp diện tích điều dẫn tới nhiều lồi đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Ngọc Sơn – Ngổ Luông nằm dải núi đá vơi phía Tây Nam tỉnh Hịa Bình hệ sinh thái đại diện điển hình rừng núi đá vơi có diện tích rộng lớn cịn sót lại vùng đất thấp miền Bắc Việt Nam, đƣợc nhà khoa học nƣớc quốc tế đánh giá khu vực có tính đa dạng sinh học cao có khu hệ Bị sát, Ếch nhái Tại ghi nhận 48 lồi bị sát thuộc 15 họ bộ, 34 lồi lƣỡng cƣ thuộc họ 1bộ Vì khu vực có ý nghĩa quan trọng cho bảo tồn tài nguyên động vật nguy cấp Rắn hổ chúa Trăn đất; loài nguy cấp Tắc kè, Rồng đất, Rắn sọc đuôi khoanh, Rắn sọc dƣa, Rắn sọc xanh, Cóc rừng (Bộ khoa học cơng nghệ môi trƣờng 2007) Do vây, ƣu tiên KBT xây dựng chƣơng trình giám sát cho loài làm sở đƣa giải pháp bảo tồn loài Qua khảo sát thực tế đề tài xác định đƣợc mối đe dọa lớn đến khu hệ Bò sát, Ếch nhái khai thác gỗ trái phép Hiện tƣợng diễn chủ yếu khu rừng có nhiều lồi thực vật q nhƣ: Trai lý, Nghiến… tuyến xã Ngọc Sơn Ngọc Lâu Do vậy, cần tăng cƣờng tuần tra quản lý khu vực Nâng cao lực cho cán kiểm lâm Về ranh giới diện tích Khu bảo tồn khơng có điều chỉnh đƣợc quy hoạch theo Quyết định số 676/QĐ-UBND, ngày 03/04/2007 UBND tỉnh Hịa Hình phê duyệt kết rà soát quy hoạch lại loại rừng tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2008 – 2015 định hƣớng đến năm 2020 15.890,63 Tuy nhiên KBT có11 cán kiểm lâm địa bàn Nhƣ vậy, bình quân cán Kiểm lâm quản lý gần 1500 Căn theo Nghị định 117/2010/NĐCP “ Về tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng” biên chế tối đa 500ha cho 01 cơng chức kiểm lâm cần bổ sung thêm 20 cán kiểm lâm để đáp ứng yêu cầu quản lý hiệu Với gần nửa cán kiểm lâm trình độ trung cấp, KBT cần xếp nhân sự, lập kế hoạch tạo điều kiện cho cán kiểm lâm học cao đẳng, đại học để nâng cao trình độ chun mơn đáp ứng u cầu quản lý Mở lớp tập huấn bảo vệ rừng, tập huấn GIS, tập huấn sử dụng phần mền quản lý tài nguyên rừng cảnh báo cháy rừng Tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức ngƣời dân QLBVR phối hợp với trƣờng trung học sơ, trung học phổ thơng tổ chức thi tìm hiểu vai trị rừng, giá trị lồi động vật hoãng dã để nâng cao hiểu biết cho ngƣời dân 47 Quy hoạch lại nơi chăm thả gia súc, khuyến khích ngƣời dân trồng cỏ (có Voi) tích lũy thức ăn khô cho gia súc nhƣ: rơm Xác định rõ ranh giới KBT Khu bảo tồn nằm trải dài địa bàn xã KBT tiến hành cắm đƣợc 112 mốc có mốc xã Tự Do bị gẫy, mốc chƣa cắm xã Ngọc Sơn Do vậy, thời gian tới KBT cần làm việc với phòng tài nguyên môi trƣờng huyện Lạc Sơn; ủy ban, ngƣời dân xã Ngọc Sơn để tiến hoàn thiện việc cắm mốc Nhằm hạn chế trƣờng hợp xảy tranh chấp đất đai ngƣời dân KBT Xây dựng trạm, bảng nội quy, tuyến đƣờng tuần tra rừng KBT có diện tích rộng nhiều đƣờng vào khu rừng đặc dụng nhiên có trạm quản lý bảo vệ rừng Do vậy, để phục vụ tốt cho công tác quản lý bảo vệ rừng đƣợc hiệu cần xây dựng thêm trạm nút giao thơng điểm nóng để đáp ứng nhu cầu quản lý bảo vệ rừng KBT Cụ thể xây trạm trạm xóm Điện (Ngọc Sơn) xóm Mịn (Tự Do) Hệ thống đƣờng tuần tra: Để phục vụ tốt cho công tác bảo vệ rừng thời gian tới cần đƣợc mở rộng, phát tuyến điều tra Bổ sung 14 tuyến điều tra, chiều dài tuyến tùy vào trạng thái rừng Bảng nội quy BVR: Trong thời gian tới cần bỏ sung thêm 10 bảng nội quy số vị trí quan trọng then chốt chƣa có bảng nội quy bảo vệ rừng Theo thống kê KBT năm trởi lại bình qn năm có 67 vụ vi phạm liên quan đến luật bảo vệ phát triển rừng năm có vụ liên quan đến động vật rừng Do cần thực thi pháp luật để ngăn chặn tƣợng vi phạm luật bảo vệ pháp triển rừng Những trƣờng hợp vi phạm nghiêm trọng cần phải xử lý nghiêm để làm gƣơng cho đối tƣợng khác 48 Hoạt động nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học chức năng, nhiệm vụ thƣờng xuyên KBT nhằm: Bổ sung thƣờng xuyên thông tin trạng diễn biến tài nguyên KBT Tuy nhiên, KBT chƣa có nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học Các nghiên cứu cụ thể thành phần loài động thực vật đƣợc nghiên cứu, nhƣng chƣa có nghiên cứu quan trọng bảo tồn loài quan trọng, biểu tƣợng KBT Do thời gian tới cần thực nhiều đề tài loài động có giá trị cao, mơ hình phát triển rừng dựa vào cộng đồng, mơ hình nơng – lâm kết hợp Để chuyển giao kỹ thuật, nhân rộng mơ hình cho ngƣời dân phát triển kinh tế Các hoạt động nghiên cứu giúp BQL xây dựng giải pháp hữu hiệu quản lý bền vững nguồn tài nguyên Thu hút vốn dầu tƣ Hiện chƣơng trình dự án đầu từ vào KBT hầu nhƣ nguồn vốn nƣớc, có nguồn vốn đầu tƣ từ nƣớc Do vậy, thời gian tới cần đẩy mạnh hoạt động khoa học hợp tác quốc tế để thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc 49 CHƢƠNG KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Thành phần lồi Bị sát, Ếch nhái KBT Tại khu vực nghiên cứu thống kê đƣợc 85 lồi Bị sát, Ếch nhái thuộc 20 họ, bộ.Trong đó, Bị sát gồm 50 loài thuộc 15 họ bộ, họ rắn nƣớc đa dạng với 15 loài chiếm 30% ; 35 loài Ếch nhái họ bộ, họ Ếch nhái đa dạng với 16 loài chiếm 48% số loài ếch nhái KBT Trong trình thực đề tài phát đƣợc thêm loài cho KBT Trong lồi Bị sát nhơng emma, lồi Ếch nhái Zezo - cóc mày aereus 5.1.2 Phân bố Bò sát, Ếch nhái theo sinh cảnh Khu vực nghiên cứu có dạng sinh cảnh Trong sinh cảnh làng bản, đồng ruộng ghi nhận đƣợc nhiều với 10 loài chiếm 11,76 % số loài khu vực Tiếp đến lần lƣợt sinh cảnh đất nông nghiệp, đất trống núi đá; rừng tự nhiên núi đá; ao hồ, khe nƣớc, suối theo thứ tự ghi nhận giảm dần sinh cảnh rừng tre nứa tự nhiên núi đá số loài ghi nhận gồm lồi chiếm 3,53% tổng số lồi khu vực 5.1.3 Tình trạng bảo tồn mối đe dọa đến khu hệ Bò sát, Ếch nhái KBT a) Tình trạng bao tồn + Nghị định 32 ghi nhận đƣợc 10 lồi có lồi phụ lục IB, lồi phụ luc IIB + Sách Đỏ Việt Nam ghi nhận đƣợc 14 lồi có lồi cấp CR, cấp EN VU cấp có loài + Danh lục đỏ IUCN ghi nhận đƣợc lồi lồi cấp EN, cấp VU, NT, DD cấp có lồi 50 + Cơng ƣớc Cites ghi nhân đƣợc lồi có lồi cấp I, lồi cấp II, loài cấp III b) Các mối đe dọa Xác định đƣợc hai mối đe dọa đến khu hệ Bị sát, Ếch nhái săn bắt phá hủy sinh cảnh sống (Lấn chiếm rừng làm đất nông nghiệp, khai thác gỗ, chăn thả gia súc tự do, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật) 5.2 Tồn Mặc dù có nhiều cố gắng song khóa luận cịn số tồn tại: Trong thời gian điều tra thời tiết có mƣa phùn trời tƣơng đối lạnh nên ảnh hƣởng đến việc phát lồi, khơng gặp đƣợc nhiều lồi Khu vực nghiên cứu rộng, địa hình chủ yếu núi đá vơi hoạt động lại khó khăn việc soi đêm thực đƣợc quanh làng ( xóm Khú, xã Ngọc Sơn) chƣa sâu vào rừng Thời gian làm khóa luận tƣơng đối ngắn nên dạng sinh cảnh chƣa điều tra đƣợc tỉ mỉ Đƣờng giao thơng dạng đƣờng đất nên có mƣa gây nhiều khó khăn cho cơng tác điều tra Bản thân chƣa có nhiều kinh nghiệm nên kết điều tra hạn chế 5.3 Khuyến nghị Từ khó khăn tồn q trình điều tra đề tài đƣa số khuyến nghị sau: Bài khóa luận cần nghiên cứu vào mùa khác năm Các dạng sinh cảnh cần đƣợc điều tra nhiều để có đƣợc thơng tin xác phân bố theo sinh cảnh đai cao Khu vực nghiên cứu rộng nên cần nghiên cứu khác (tại xã Ngổ Luông, Tự Do, Tân Mỹ) để có thơng tin đầy đủ khu hệ Bị sát, Ếch nhái KBT Địa hình lại khó khăn nên việc điều tra theo tuyến vào ban đêm cần có hỗ trợ cán kiểm lâm địa bàn Tăng cƣờng biện pháp quản lý hành chính, thực thi pháp luật để hạn chế hoạt động săn bắt, khai thác gỗ củi trái phép 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Anh cộng (2014), “Ghi nhận phân bố số loài Rắn (Reptilia: Squamata: Serpentes) tỉnh Sơn La” Bộ khoa học công nghệ môi trƣờng (2007), Sách đỏ Việt Nam – Phần động vật NXB khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Lê Đình Biên (2010), “Đặc điểm khu hệ Bị sát KBT tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luồng, Hịa Bình” Luận văn tốt nghiệp, trƣờng đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 4.Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số: 32/2006/NĐ-CP, ngày 30/3/2006 Thủ tƣớng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Phạm Văn Công (2010), “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ Bò sát, ếch nhái KBT tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang” Luận văn tốt nghiệp, trƣờng đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Lê Trọng Đạt cộng (2008), “Báo cáo khảo sát động vật có xương sống Khu BTTN Ngọc Sơn-Ngổ Luông”, dự án Ngọc Sơn- Ngổ Luông, Chi cục Kiểm lâm Hịa Bình, Tổ chức bảo tồn Động thực vật quốc tế FFI Phạm Văn Hòa (2014), “Thành phần lồi Lưỡng cư, Bị sát khu vực đồi thấp phía bắc huyện Tân Un, tỉnh Bình Dương” Lê Thanh Liêm (2010), “Điều tra trạng tác động tiêu cực đến khu hệ Bò sát, ếch nhái số khu vực KBT tồn thiên nhiên Xuân Nha, đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ” Luận văn tốt nghiệp, trƣờng đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 9.Lê Nguyên Ngật cộng (2008), “Tài nguyên Bò Sát, Ếch nhái KBTTN Xuân Nha, tỉnh Sơn La” Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Số 49, 2008 10 Lê Nguyên Ngật cộng (2012), “Thành phần lồi Lưỡng cư, Bị sát vùng rừng Cà Đan, tỉnh Quảng” Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6, (2012), 101-109 11 Nguyễn Văn Sáng cộng (2005), “Nhận dạng số lồi Ếch nhái - Bị sát Việt Nam” NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh – 2005 12 Giang Trọng Tồn (2010), “Đặc điểm khu hệ Bị sát, ếch nhái KBT tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên” Luận văn tốt nghiệp, trƣờng đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 13 Âu Thị Huyền Trang (2010), “Đặc điểm khu hệ Bò sát vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ” Luận văn tốt nghiệp, trƣờng đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Quảng Trƣờng (2014), “Khảo sát tập huấn giám sát lồi bị sát ếch nhái quan trọng Vườn quốc gia tam đảo” 15 Phạm Quan Tùng (2013), “Nghiên cứu quản lý đa dạng sinh học tạo dải núi đá vơi phái Tây Nam tỉnh Hịa Bình” Nghiên cứu sinh đại học Lâm Nghiệp 16 Phùng Mỹ Trung, Nhông Emma có tại: http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=2&loai=1&img=1&ID=5 961, [Ngày truy cập 12 tháng 04 năm 2015] 17 Nguyễn Quảng Trƣờng, Cóc mày Aereus có tại: http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=5&loai=1&img=1&ID=6 113%2018, [Ngày truy cập 12 tháng 04 năm 2015] 18 Nguyễn Quảng Trƣờng - Phùng Mỹ Trung ( 2013), phát 15 lồi Bị sát, Ếch nhái có tại: http://www.khoahocphothong.com.vn/newspaper/detail/32488/nhungphat-hien-moi-ve-bo-sat-va-ech-nhai-trong-nam-2013.html , [Ngày truy cập 08 tháng 02 năm 2014] Phụ lục 01 Phát 15 loài Nguyễn Quảng Trƣờng Phùng Mỹ Trung (2013) Tên khoa học Kaloula indochinensis Leptolalax botsfordi Oreolalax sterlingae Ếch xanh helen Rhacophorus helenae Cá cóc ziegle Nhơng bach Thằn lằn chân ngón đạt Thằn lằn chân ngón kingsada Thằn lằn chân ngón tây nguyên Tylototriton ziegleri Calotes bachae Cyrtodactylus dati Phân bố Việt Nam, Lào VQG Hoàng Liên Fansipan, tỉnh Lào Cai VQG Cát Tiên KBTTN Núi Ông Lào Cai, Cao Bằng Tây Nguyên Bình Phƣớc Cyrtodactylus kingsadai Phú Yên Cyrtodactylus taynguyenensis TT Tên lồi Ễnh ƣơng đơng dƣơng Cóc núi botsford Cóc núi sterling 10 Thằn lằn chân ngón phƣớc bình Cyrtodactylus phuocbinhensis VQG Phƣớc Bình (Ninh Thuận) huyện K’Bang (Gia Lai) 11 12 13 14 Tắc kè adler Thạch sùng dẹp zug Thằn lằn phê-nô shea Rắn khiếm cát tiên Gekko adleri Hemiphyllodactylus zugi Sphenomorphus sheai Oligodon cattienensis Núi đá vôi (Cao Bằng) Hạ Lang, (Cao Bằng) cao nguyên Kontum VQG Cát Tiên Azemiops kharini Cao Bằng, Lạng Sơn 15 Rắn lục đầu bạc kharin Phụ lục 02 Dụng cụ thực địa + Bảng đồ + Bảng biểu vấn + Đèn pin cầm tay + Máy chụp hình + Túi nhựa ( vải) đựng mẫu + Bút chì, mực + Vỏ lon bia, dây + Hộp nhựa bảo quản mẫu + Dung dịch cồn (ethanol) 99% + Sổ ghi chép ( nhật ký) + Máy GPS + Máy tính Phụ lục 03 Bộ câu hỏi vấn cán kỹ thuật Bác ( Anh, chị, em…) cung cấp thơng tin điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội? Ở khu vực có nghiên cứu động vật nói chung hay Bị sát, Ếch nhái nói riêng? Có tài liệu nào? Bác ( Anh, chị, em…) cho biết nơi thƣờng gặp Bò sát, Ếch nhái? Mùa bắt gặp thời gian bắt gặp năm? Bác ( Anh, chị, em…) cho biết ngƣời dân thƣờng có săn bắt khơng, nhóm ngƣời, ngƣời dân thƣờng săn? Bác ( Anh, chị, em…) cho biết tình hình bn bán Bị sát, Ếch nhái, chặt phá rừng, đốt nƣơng làm rẫy có nhiều khơng? Nếu có … có biện pháp để giảm thiểu tình hình trên? Thơn ( xóm) có hoạt động săn bắt loài nhiều nhất? Dụng cụ để săn bát lồi gì? Bác ( Anh, chị, em…) cho biết đển thuận tiện điều tra, khảo sát đặt kết cao thơn ( xón) dễ tiếp cận? Bác ( Anh, chị, em…) cho biết có đồ thể phân bố lồi Bị sát, Ếch nhái chƣa? Phụ lục 04 Bộ câu hỏi vấn ngƣời dân, thợ săn Câu hỏi thành phần lồi tơi thƣờng sử dụng Bác ( Anh, chị, em…) có thấy khu vực Rắn, Rùa, Thằn lằn, Ếch nhái không? a Có b.Khơng 1.Lồi Rắn, Rùa, Thằn lằn, Ếch nhái mà bác ( Anh, chị, em…) gặp có đặc điểm nhƣ nào? ……………………………………………………………………… Bác ( Anh, chị, em…) loài gặp tên gọi địa phƣơng gì? ……………………………………………………………………… Bác ( Anh, chị, em…) cho biết mùa thƣờng gặp thời gian ngày gặp nhiều nhất? ……………………………………………………………………… Bác ( Anh, chị, em ) có giữ lại mẫu vật Bị sát, Ếch nhái không? ……………………………………………………………………… Câu hỏi phân bố Bò sát, Ếch nhái theo sinh sảnh thƣờng sử dụng: Bác ( Anh, chị, em…) cho biết làm, rừng có hay gặp khơng? a Thƣờng xun b.Thỉnh thoảng c.Ít gặp Gặp chúng đâu ( Khe suối, đỉnh, sƣờn chân núi)……………… Ở đồng ruộng bác ( Anh, chị, em…) thƣờng gặp lồi nào? Số lƣợng có nhiều không? Thời điểm gặp? ……………………………………………………………………… Tƣơng tự với dạng sinh cảnh khác Câu hỏi giá trị, tình hình sử dụng Bị sát, Ếch nhái thƣờng sử sụng câu hỏi sau: Khi gặp loài bác ( Anh, chị, em…) có bắt khơng? a Có b Khơng Bắt làm gì? Loài thƣờng bán, loài để thịt, loài làm dƣợc liệu? a Loài để bán……………………… Giá tiền……………… b Loài để thịt c Dƣợc liệu Bác ( Anh, chị, em…) thƣờng bắt lồi nào? …………………………………………………………………… Bộ câu hỏi cơng cơng tác quản lý, bảo tồn thƣờng sử dụng: Những năm gần khu vực cịn nhiều lồi Rắn, Rùa, Ếch nhái so với trƣớc không? Rắn………….…… Rùa…… …… Ếch nhái…………………… 10 Theo bác ( Anh, chị, em…) nguyên nhân làm thay đổi số lƣợng chúng? a Chặt phá rừng c Đốt nƣơng làm rẫy b Chăn thả gia súc d Nguyên nhân khác 11 Cơ quan chức có cho phép săn bắt lồi khơng? a Có b Khơng Họ có xử phạt ngƣời vi phạm? …………………………………………………………………… 12 Cán kiểm lâm có thƣờng xun tuần tra rừng khơng? a Có b Khơng 13 Cơ quan chức có tổ chức tuyên truyền để nâng cao ý thức bảo vệ lồi động vật khơng? a Thỉnh thoảng b Chƣa c Thƣờng xuyên Phụ lục 05 Tổng hợp số lồi Bị sát, Ếch nhái theo tuyến điều tra Tuyến 01 Xóm Khú, xã Ngọc Sơn Ngày điều tra: 26/03/2014 Lồi phát TT Nghóe Thời tiết: Mƣa phùn nhỏ Tọa độ điều GPS x y 535531 2260224 Nhông- emma, Ếch đồng Nghóe 535415 2260125 535229 535161 534980 534865 534796 2259908 2259910 2259859 2259762 2259795 Tác động Sinh cảnh Làng bản, đồng ruộng Canh tác nông nghiệp Làng bản, đồng ruộng Rừng gỗ tự nhiên Rừng gỗ tự nhiên Rừng gỗ tự nhiên Rừng gỗ tự nhiên Rừng gỗ tự nhiên Canh tác nông nghiệp Khai thác gỗ Khai thác gỗ Tuyến 02 Xóm Đèn, xã Ngọc Lâu Ngày điều tra: 27/03/2014 TT 10 11 Loài phát Rắn sọc sƣa Tắc kè Rồng đất Thằn lằn bóng dài Rắn lục xanh Ếch mép trắng Thời tiết: Mƣa phùn nhỏ Tọa độ điều GPS x y Sinh cảnh 545507 2255372 Làng 545754 2255211 Đất nông nghiệp 545343 545348 545725 545573 545529 Rừng gỗ tự nhiên Rừng gỗ tự nhiên Rừng gỗ tự nhiên Rừng gỗ tự nhiên Rừng gỗ tự nhiên 2254466 2254416 2255139 2255014 2254862 Tác động Canh tác nông nghiệp Khai thác gỗ 545436 2254797 Rừng gỗ tự nhiên 545334 2254701 Rừng gỗ tự nhiên 545339 2254606 Rừng gỗ tự nhiên 545316 2254559 Rừng gỗ tự nhiên Khai thác gỗ Tuyến 03 Xóm Đèn, xã Ngọc Lâu Ngày điều tra: 28/03/2014 TT Lồi phát Rồng đất Nghóe Ơ rô bụng vẩy Tắc kè Nhông emma Thời tiết: Nắng nhẹ Tọa độ điều GPS Sinh cảnh x y 546533 2255410 Đất nông nghiệp 546652 2255435 Rừng gỗ tự nhiên 546728 2255570 Rừng gỗ tự nhiên 546777 2255585 Rừng gỗ tự nhiên 546860 2255537 Đất nông nghiệp 546986 2255480 Đất nông nghiệp Rừng tre nứa tự 547179 2255288 nhiên Rừng tre nứa tự 547336 2255002 nhiên Tác động Canh tác nông nghiệp Khai thác gỗ Chăn thả gia súc Canh tác nông nghiệp Canh tác nông nghiệp Tuyến 04 Xóm Khú, xã Ngọc Sơn Ngày điều tra: 29/03/2014 Thời tiết: Nắng Loài phát Tọa độ điều GPS x y Sinh cảnh Tác động Thạch sùng 546570 2255430 Đất nông nghiệp Tắc kè 533605 2261358 Đất trống Canh tác nông nghiệp Canh tác nông nghiệp Răn giáo thƣờng 533455 533399 533310 533244 533356 533495 TT Nhông emma 2261344 2261395 2261476 2261523 2261533 2261634 Đất nông nghiệp Rừng gỗ tự nhiên Rừng gỗ tự nhiên Rừng gỗ tự nhiên Rừng gỗ tự nhiên Rừng gỗ tự nhiên Chăn thả gia súc Tuyến 05 Xóm Khú, xã Ngọc sơn ( Tuyến soi đêm) Ngày điều tra: 29/03/2014 TT Loài phát Rắn nƣớc, nghóe, chẫu Có nhà, Nhái bầu vân Zezo - cóc mày aereus Thời tiết: Nắng Tọa độ điều GPS x y 533596 2261593 535418 2260713 535423 2260731 Sinh cảnh Làng Làng Rừng tự nhiên Phụ lục 06 Danh sách vấn ngƣời dân TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 27 25 26 28 29 30 Họ Và Tên Bùi Văn Công Quách Văn Sức Bùi Văn Lẩu Bùi Văn Vƣơn Bùi Văn Lỉm Bùi văn Trẩu Bùi Văn Lơm Quách Xuân Dụng Bùi văn Khuyến Bùi văn Bềnh Quách Văn Hoan Bùi Văn Tơn Bùi Văn Ƣng Bùi Văn Nhòng Bùi Văn Khoan Bùi Văn Đạt Bùi Văn Thân Bùi Văn Chất Bùi Văn Lăng Bùi Văn Phàn Bùi Văn Diệp Bùi văn Hoàng Bùi Văn Tấn Bùi Văn Khuyên Bùi Văn Quý Bùi Văn Phƣợng Bùi Văn Diền Bùi Văn Hùng Bùi Văn Mẻo Bùi Văn Chiện Địa Chỉ Xóm Khú, Ngọc Sơn Xóm Khú, Ngọc Sơn Xóm Khú, Ngọc Sơn Xóm Khú, Ngọc Sơn Xóm Khú, Ngọc Sơn Xóm Khú, Ngọc Sơn Xóm Khú, Ngọc Sơn Xóm Khú, Ngọc Sơn Xóm Khú, Ngọc Sơn Xóm Khú, Ngọc Sơn Xóm Khú, Ngọc Sơn Xóm Khú, Ngọc Sơn Xóm Khú, Ngọc Sơn Xóm Khú, Ngọc Sơn Xóm Khú, Ngọc Sơn Xóm Đèn, Ngọc Lâu Xóm Đèn, Ngọc Lâu Xóm Đèn, Ngọc Lâu Xóm Đèn, Ngọc Lâu Xóm Đèn, Ngọc Lâu Xóm Đèn, Ngọc Lâu Xóm Đèn, Ngọc Lâu Xóm Đèn, Ngọc Lâu Xóm Đèn, Ngọc Lâu Xóm Đèn, Ngọc Lâu Xóm Đèn, Ngọc Lâu Xóm Đèn, Ngọc Lâu Xóm Đèn, Ngọc Lâu Xóm Đèn, Ngọc Lâu Xóm Đèn, Ngọc Lâu Tuổi 21 23 25 25 28 30 34 37 42 49 50 52 52 58 60 22 24 25 28 28 31 31 33 36 42 45 50 58 60 60 Dân tộc Mƣờng Mƣờng Mƣờng Mƣờng Mƣờng Mƣờng Mƣờng Mƣờng Mƣờng Mƣờng Mƣờng Mƣờng Mƣờng Mƣờng Mƣờng Mƣờng Mƣờng Mƣờng Mƣờng Mƣờng Mƣờng Mƣờng Mƣờng Mƣờng Mƣờng Mƣờng Mƣờng Mƣờng Mƣờng Mƣờng Phụ lục 07 Một số hình ảnh khu vực điều tra điều tra Hình 17 Phỏng vấn ngƣời dân Hình 4.18 Hình ảnh soi đêm ... đánh giá khu vực có tính đa dạng sinh học cao có khu hệ Bị sát, Ếch nhái Tuy nhiên chƣa có nhiều nghiên cứu khu hệ Bò sát, Ếch nhái Do vậy, việc nghiên cứu đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái cần... Ngọc Sơn – Ngổ Lng 15890,63 Do vậy, để đánh giá trạng quản lý tài nguyên khu hệ Bò sát, nhái Ếch làm sở đề xuất số giải pháp bảo tồn, thực đề tài: “ Đặc điểm khu hệ Bò sát, ếch nhái KBT tồn thiên. .. Khu BTTN Ngọc Sơn- Ngổ Lng ghi nhận 48 lồi Bị sát, thuộc 15 họ, bộ; 34 loài ếch nhái, thuộc họ,1 + Theo Lê Đình Biên (2010), nghiên cứu số đặc điểm khu hệ Bò sát khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn