Điều tra đánh giá sơ bộ hệ thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên hang kia-pà cò, tỉnh hòa bình

71 1K 5
Điều tra đánh giá sơ bộ hệ thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên hang kia-pà cò, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều tra đánh giá sơ bộ hệ thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên hang kia-pà cò, tỉnh hòa bình

Trung tâm Con người Thiên nhiên Khu Bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia-Pà Cò Báo cáo kỹ thuật ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ HỆ THỰC VẬT Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HANG KIA – PÀ CÒ, TỈNH HỒ BÌNH Phùng Văn Phê - Nguyễn Văn Lý (Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam) HÀ NỘI, THÁNG 6/2009 Báo cáo thực khuôn khổ Dự án Thí điểm tiếp cận thị trường tổng hợp nhằm hỗ trợ công tác bảo tồn thiên nhiên: Nâng cao đời sống cộng đồng vùng đệm để giảm thiểu tác động lên tài nguyên Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cị, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình, Trung tâm Con người Thiên nhiên thực Dự án tài trợ Quỹ Blue Moon Tất quan điểm trình bày báo cáo ý kiến chủ quan tác giả mà khơng có tác động tổ chức Các đồ tài liệu sử dụng với mục đích minh họa khơng phản ánh xác tuyệt đối ranh giới địa lý hành thực tế Việc sử dụng đồ không hàm ý ủng hộ phản đối tác Trung tâm Con người Thiên nhiên vấn đề phân định ranh giới đất nước, vùng lãnh thổ địa phương định Bản quyền thuộc Trung tâm Con người Thiên nhiên Xuất năm 2009 Trích dẫn: Phùng Văn Phê, Nguyễn Văn Lý (2009) Điều tra đánh giá sơ hệ thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hồ Bình Dự án Thí điểm tiếp cận thị trường tổng hợp nhằm hỗ trợ công tác bảo tồn thiên nhiên: Nâng cao đời sống cộng đồng vùng đệm để giảm thiểu tác động lên tài nguyên Khu Bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cị, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình Trung tâm Con người Thiên nhiên, Hà Nội, Việt Nam Báo cáo có tại: TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Số 3, Ngách 55, Ngõ 61, Trần Duy Hưng, Hà Nội Hòm thư 612, Bưu điện Hà Nội Tel: (04) 3556-4001 Fax (04) 3556-8941 Email: contact@nature.org.vn Website: http://www.nature.org.vn Biên tập nội dung: Nguyễn Đức Tố Lưu (Trung tâm Con người Thiên nhiên) Ảnh trang bìa: Thơng Pinus kwangtungenis đỉnh núi Pà Cò, Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò Nguyễn Đức Tố Lưu (Trung tâm Con người Thiên nhiên) LỜI CẢM ƠN Chúng xin trân trọng cám ơn Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò, hỗ trợ nhiều tài liệu quí báu tạo điều kiện trường, nhân lực để báo cáo hoàn thành Chúng xin trân trọng cám ơn Thạc sỹ Nguyễn Văn Huy, nguyên giảng viên Bộ môn Thực vật rừng Trường Đại học Lâm nghiệp, hỗ trợ nhiều tài liệu để hoàn thành báo cáo Cuối xin chân thành cám ơn Trung tâm Con người Thiên nhiên tài trợ kinh phí để hồn thành nghiên cứu Thay mặt Nhóm tư vấn Phùng Văn Phê MỤC LỤC TÓM TẮT DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ô tiêu chuẩn tuyến điều tra Mô tả thảm thực vật Định tên Phần I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA KHU BTTN HANG KIA – PÀ CÒ Phần II CÁC KIỂU THẢM THỰC VẬT Ở KHU BTTN HANG KIA – PÀ CÒ Rừng kín rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp núi đá vôi bị tác động nhẹ đến vừa Rừng kín rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp núi đá vôi bị tác động mạnh Kiểu phụ rừng thứ sinh nhân tác 11 Phần III ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN 13 Các loại thảm thực vật ý nghĩa bảo tồn 13 Hệ thực vật ý nghĩa bảo tồn 15 Phần IV KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 25 Đối với Ban quản lý Khu BTTN Hang Kia – Pà Cò 25 Đối với địa phương 27 Đối với Chi cục kiểm lâm Hồ Bình 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 Tài liệu nước 29 Tài liệu nước 30 PHỤ LỤC 31 Phụ lục Lịch trình làm việc Khu BTTN Hang Kia – Pà Cò 31 Phụ lục Danh lục thực vật bậc cao có mạch Khu BTTN Hang Kia – Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình 32 Phụ lục Một số hình ảnh hệ thực vật Khu BTTN Hang Kia – Pà Cò 64 Phụ lục Sơ đồ tuyến điều tra thực vật khu BTTN Hang Kia – Pà Cò ……………….66 Phụ lục Bản đồ phân bố loại gỗ quý Khu BTTN Hang Kia – Pà Cị …….67 TĨM TẮT Báo cáo trình bày kết chuyến khảo sát sơ hệ thực vật tiến hành Khu bảo tồn thiên nhiên (Khu BTTN) Hang Kia – Pà Cị, phía tây bắc tỉnh Hồ Bình tháng năm 2009 Khảo sát thực khn khổ Dự án “Thí điểm tiếp cận thị trường tổng hợp nhằm hỗ trợ công tác bảo tồn thiên nhiên: Nâng cao đời sống cộng đồng vùng đệm để giảm thiểu tác động lên tài nguyên Khu BTTN Hang Kia – Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình” Trung tâm Con người Thiên nhiên thực Mục tiêu việc khảo sát hệ thực vật Khu BTTN Hang Kia – Pà Cò nhằm phát hiện, thống kê đánh giá tính đa dạng hệ thực vật Khu BTTN, đánh giá ý nghĩa sinh học phương hướng ưu tiên cho công tác quản lý bảo tồn Nghiên cứu đặc biệt quan tâm tới nhóm thực vật nguy cấp, quí hiếm, đặc hữu phân bố chúng Những mô tả chi tiết cấu trúc rừng thành phần loài kiểu thảm thực vật thu thập quần xã thực vật khu vực thơng qua quan sát ngồi thực địa tuyến điều tra ô tiêu chuẩn đại diện thiết lập Qua tồn q trình điều tra, tổng số tuyến ô tiêu chuẩn đại diện cho xã (Tân Sơn, Hang Kia, Pà Cò Cun Pheo) thuộc Khu BTTN lập quần xã thực vật trải dài từ độ cao 670m đến 1300 m Thành phần thực vật khu vực nghiên cứu đánh giá nhanh điều tra tuyến Kết chuyến điều tra thực vật chưa thực toàn diện, cho thấy khu hệ thực vật thuộc Khu BTTN Hang Kia – Pà Cò phong phú đa dạng Qua trình điều tra, 880 lồi thực vật có mạch thuộc 498 chi 153 họ, ngành thực vật bậc cao ghi nhận Trong bao gồm 35 lồi thực vật bị đe doạ theo Sách Đỏ Việt Nam (2007), 16 loài ghi Nghị Định 32/2006/NĐ-CP, 11 loài xếp Danh luc đỏ giới IUCN Bên cạnh giá trị sinh học chúng, rừng Hang Kia – Pà Cò chứa đựng nguồn tài nguyên thực vật quan trọng có giá trị kinh tế cao, đặc biệt giá trị chúng cộng đồng địa phương Có nhiều lồi cho gỗ q, làm thuốc, làm cảnh hay giá trị khác Phần lớn diện tích Khu BTTN đặc trưng kiểu rừng kín rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp với ba kiểu phụ Kiểu phụ rừng núi đá vơi chiếm diện tích lớn Những quan sát trình điều tra cho thấy kiểu rừng tập trung chủ yếu xã Hang Kia, Pà Cị Cun Pheo Hầu hết diện tích rừng cịn lại thuộc kiểu phụ rừng núi đất rừng thứ sinh nhân tác hoạt động khai thác, nương rẫy nhân dân trước (bao gồm rừng phục hồi sau khai thác, nương rẫy; trảng bụi gỗ rải rác; trảng cỏ) kiểu phụ rừng nuôi trồng nhân tạo (rừng trồng) thời gian gần Nghiên cứu tập trung chủ yếu vào kiểu phụ rừng núi đá vôi kiểu phụ rừng thứ sinh nhân tác Đây khu vực có tính đa dạng sinh học cao Khu BTTN, có phân bố nhiều lồi gỗ q, nhiều lồi thực vật có giá trị kinh tế, nhiều lồi dược liệu q nhiều lồi thực vật bị đe doạ Mức độ ưu tiên bảo tồn kiểu phụ rừng phụ Trang thuộc vào mức độ bị tác động chúng Kiểu phụ rừng thứ cần ưu tiên bảo tồn kiểu phụ rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp núi đá vôi bị tác động nhẹ đến vừa tập trung xã Pà Cò, Cun Pheo thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Khu BTTN Kiểu phụ rừng giữ nhiều đặc trưng rừng núi đá vơi, loại hình thảm thực vật khơng cịn nhiều Việt Nam Tại có phân bố loài gỗ nguy cấp, quý Nghiến Excentrodendron tonkinense, Trai Garcinia fagraeoides Ngoài ra, kiểu phụ rừng nơi phân bố nhiều lồi thực vật nguy cấp, thực vật có giá trị kinh tế cao nhiều loài dược liệu Kiểu phụ rừng thứ hai ưu tiên bảo tồn kiểu phụ rừng kín rộng thường xanh nhiệt đới núi thấp núi đá vôi bị tác động mạnh thuộc xóm Thung Ẳng, Thung Mặn xã Hang Kia Kiểu phụ rừng giữ nét đặc trưng rừng núi đá vôi Kiểu phụ rừng nơi chứa đựng nguồn tài nguyên đa dạng thực vật cao Đây nơi phân bố nhiều loài thực vật nguy cấp, q Việt Nam giới, có giá trị kinh tế cao, nhiều lồi dược liệu q Kiểu phụ rừng thứ ba ưu tiên bảo tồn kiểu phụ rừng thứ sinh nhân tác sau khai thác thuộc xóm Hang Kia xã Hang Kia Kiểu rừng cịn nhiều cá thể lồi có giá trị bảo tồn cao Pơ mu Fokienia hodginsii, Bách xanh Calocedrus macrolepis, Re hương Cinnamomum parthenoxylon, Thông đỏ bắc Taxus chinensis Thơng pà cị Pinus kwangtungensis Kiểu phụ rừng thứ tư ưu tiên bảo tồn kiểu phụ rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp núi đá vôi bị tác động mạnh thuộc xã Tân Sơn Kiểu phụ rừng nơi chứa đựng nguồn tài nguyên đa dạng thực vật cao, với đầy đủ dạng sống khác Nhiều lồi q phân bố Hiện nay, kiểu phụ rừng tiếp tục bị tác động Đây phần diện tích rừng núi đá vơi cịn ỏi xã Tân Sơn, cần ưu tiên bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan Các kiểu phụ rừng Khu BTTN Hang Kia – Pà Cị có ý nghĩa cao công tác bảo tồn mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng núi đá vôi, bảo tồn nguồn gen thực vật nguy cấp, quí hiếm; phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn môi trường sinh thái cảnh quan vùng núi đá vôi Tuy nhiên, kiểu phụ rừng núi đá vôi bị khai thác mạnh nhiều nơi, vùng lõi khu bảo tồn để phục vụ mục đích dân sinh Hai lồi q Trai lý Garcinia fagraeoides Nghiến Excentrodendron tonkinense, đặc trưng cho rừng núi đá vơi, thuộc nhóm IIA Nghị định 32/2006/CP, bị chặt hạ nhiều Nhiều vấn đề khó khăn phải đối mặt công tác bảo tồn khu rừng Khu BTTN Hang Kia – Pà Cò, phát sinh từ nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên cộng đồng địa phương Kiểm soát hiệu việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên yêu cầu cấp bách nhằm bảo vệ đa dạng sinh học, cảnh quan môi trường sống khu vực Những nghiên cứu sâu việc giám sát khu rừng Hang Kia – Pà Cò phương diện đa dạng sinh học bảo tồn chúng cần thiết Trang DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ô tiêu chuẩn tuyến điều tra Mơ tả cấu trúc thành phần lồi loại thảm quần xã thực vật khác chủ yếu tiến hành theo tuyến, từ thấp đến cao Mô tả thảm thực vật dựa quan sát thực tế dọc theo tuyến điều tra mô tả chi tiết cấu trúc thành phần lồi tiêu chuẩn lựa chọn độ cao khác quần xã thực vật điển hình Danh sách tuyến điều tra ô tiêu chuẩn thiết lập liệt kê Phụ lục Kích thước tiêu chuẩn dao động từ 10 x 10 m mô tả quần xã thực vật bám vách đá, đến 20 x 50 m mô tả trạng thái rừng có độ cao lớn Kích thước tiêu chuẩn lựa chọn phụ thuộc vào diện tích khu vực có kiểu thảm thực vật Các tiêu chuẩn lựa chọn tất quần xã thực vật gặp dọc theo tuyến điều tra Đa số ô tiêu chuẩn sử dụng cho việc mô tả kiểu thảm thực vật thành phần lồi có kích cỡ 20 x 25 m Đối với ô tiêu chuẩn xác định vị trí địa lý, độ cao so với mặt biển, hướng phơi độ dốc Tại ô tiêu chuẩn, đặc điểm đá mẹ mô tả ngắn gọn Cấu trúc thảm thực vật mô tả tầng riêng biệt bao gồm độ tàn che, thành phần lồi Các loại hình thái thực vật khơng tạo thành tầng lồi bám cây, đá, dây leo mô tả Số lượng đường kính chúng tầng gỗ mô tả tiêu chuẩn Đường kính thân đo độ cao ngang ngực (khoảng 1,3 m mặt đất) thước đo cao Blumleiss Mô tả thảm thực vật Việc mô tả thảm thực vật tiến hành theo bảng tiêu chuẩn Theo bảng này, tiêu chuẩn có mục sau cần mô tả: - Tầng A1, A2, A3 (tầng gỗ): chiều cao (m), số lượng, đường kính ngang ngực (cm), đường kính tán cây, độ che phủ (%) - Tầng B (tầng bụi): chiều cao (m); độ che phủ (%); loài đồng ưu - Tầng C (tầng cỏ): chiều cao (m); độ che phủ (%) - Thực vật ngoại tầng: bao gồm loài dây leo, loài phụ sinh khác Định tên Các tài liệu sau sử dụng qua trình điều tra xác định tên cây: "Flore Generale de l'Indochine" (Ed M.H.Lecomte & H.Humbert, 1907-1951) "An Illustrated Flora of Vietnam" (Pham Hoang Ho, 1999-2000) Trang “Flora of Taiwan” (Liu Tsang-Shui, Su Horng-Jye, 1978) “Flora of China Illustrations” (Missouri Botanical Garden Press, 1994-2009) “Danh lục loài thực vật Việt Nam” tập 2, (Nguyễn Tiến Bân chủ biên, 20032005) “Danh lục loài thực vật Việt Nam” tập (Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001) Trang Phần I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA KHU BTTN HANG KIA – PÀ CỊ Khu BTTN Hang Kia – Pà Cị nằm phía bắc huyện Mai Châu, phía tây tỉnh Hồ Bình, giáp ranh với tỉnh Sơn La, vị trí từ 20o40’ đến 20o45’ vĩ độ bắc từ 104o51’ đến 105o00’ kinh độ đơng, địa giới hành xã Hang Kia, Pà Cò, Tân Sơn, Bao La, Phiềng Vế, Cun Pheo; có diện tích 7091 Hiện nay, theo quy hoạch diện tích Khu bảo tồn 5.257,77 ha, phần diện tích cịn lại quy hoạch rừng sản xuất Về ranh giới: Phía bắc giáp xã Chiềng Yên huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La; Phía nam giáp xã Bao La, Phiềng Vế, Cun Pheo; phía đơng giáp xã Đồng Bảng, Nà Mèo huyện Mai Châu; phía tây giáp xã Xuân Nha, Lng Lng huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Khu vực có đặc điểm cấu trúc địa mạo thung lũng đất thấp, đỉnh núi đá vơi thấp bị bào mịn đỉnh núi đá vôi cao Đỉnh cao tới 1536m phía tây bắc khu vực, độ cao giảm dần phía đơng Hầu hết Khu BTTN cao 900 m Về khí hậu khu vực chia thành mùa rõ rệt Mùa nóng từ tháng đến tháng 8, nhiệt độ bình quân 15 đến 250C Mùa lạnh từ tháng đến tháng năm sau, nhiệt độ 3-100C, tụt xuống 00C Độ ẩm mùa nóng 70%, mùa lạnh 55% Lượng mưa trung bình năm 1850-2000 mm, chủ yếu vào mùa nóng Từ tháng tới tháng năm sau thường xuyên có sương mùa Mùa khô khan nước Địa chất khu vực đặc trưng hệ thống núi đá vơi bị chia cắt mạnh Địa hình vùng bị xói mịn tạo nên núi có bề mặt gồ ghề thung lũng tương đối phẳng Những thung lũng phẳng có nhiều khu vực này, điển hình thuộc khu vực xã Tân Sơn, Pà Cị, Hang Kia Loại hình địa mạo rừng từ lâu, sử dụng cho sản xuất nông nghiệp cư trú cộng đồng địa phương Thảm thực vật tự nhiên cịn sót lại loại hình địa mạo cịn thấy vài điểm thuộc vùng lõi Khu BTTN thuộc xã Pà Cị Điển khu vực ven quốc lộ Xen kẽ thung lũng dãy núi đá vôi bị chia cắt mạnh, hiểm trở Ngồi ra, có số núi đất hầu hết thuộc xã Tân Sơn Diện tích che phủ lớp thảm thực vật nguyên sinh bị tác động mạnh đến vừa Hầu hết sườn thấp trung bình đỉnh núi cao thảm thực vật nguyên sinh Rừng nguyên sinh tồn sườn đỉnh núi Toàn khu vực nghiên cứu thuộc kiểu rừng kín thường xanh nhiệt đới núi thấp, bao gồm kiểu phụ thổ nhưỡng núi đá vôi, kiểu phụ thứ sinh nhân tác kiểu phụ nuôi trồng nhân tạo Nghiên cứu tập trung chủ yếu vào kiểu phụ thổ nhưỡng núi đá vơi, chiếm diện tích lớn quan trọng để phòng hộ, bảo vệ cảnh quan, môi trường sống bảo tồn đa dạng sinh học Trang Phần II CÁC KIỂU THẢM THỰC VẬT Ở KHU BTTN HANG KIA – PÀ CỊ Rừng kín rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp núi đá vôi bị tác động nhẹ đến vừa Rừng kín rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp đá vôi bị tác động nhẹ đến vừa tập trung phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Khu BTTN thuộc xã Pà Cò, Cun Pheo, Bao La Hang Kia Ở nơi rừng bị tác động nhẹ có cấu trúc tầng gỗ (ơ tiêu chuẩn 3, 4, 5) Cịn lại hầu hết thảm thực vật rừng có cấu trúc tầng gỗ, tầng A1 không rõ Đá mẹ loại đá vôi kết tinh cứng Bảng Vị trí tiêu chuẩn kiểu phụ rừng kín rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đá vôi bị tác động nhẹ đến vừa Ơ tiêu chuẩn Vị trí Xã Pà Cò Xã Cun Pheo Xã Pà Cò Toạ độ địa lý N200 44.587’ E104056.122’ N200 42.943’ E104 54.949’ N20044.550’ E104 56.305’ Độ cao (m) Độ dốc Người điều tra 1043 35o Phùng Văn Phê 868 30o Phùng Văn Phê 993 35o Phùng Văn Phê Mô tả cấu trúc rừng: Tầng vượt tán A1 Tầng vượt tán kiểu phụ rừng kín rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp núi đá vơi cao từ 25-30m, đường kính từ 40-60 cm Tầng tán nhấp nhô không liên tục Độ tàn che tầng rừng khoảng 15-20% Ở đỉnh núi xa dân cư, địa hình chia cắt mạnh, lồi tham gia vào tầng vượt tán bao gồm Nghiến Excentrodendron tonkinense, Sâng Pometia pinnata, Cà lồ Caryodaphnopsis tonkinensis, Gội Aphanamixis sp., Trai lý Garcinia fagraeoides, Mang cụt Pterospermum truncatolobatum, Cui rừng to Heritiera macrophylla, Nhãn rừng Dimocarpus fumatus Ở khu vực gần dân cư hơn, lại thuận lợi tầng thường thấy lồi Nghiến Excentrodendron tonkinense, mà chủ yếu Trai lý Garcinia fagraeoides, Sâng Pometia pinnata, Gội Aphanamixis sp., Cà lồ Caryodaphnopsis tonkinensis, Thị rừng Diospyros sp., Nhãn rừng Dimocarpus fumatus Tầng A2 Các loài tầng ưu sinh thái A2 kiểu phụ rừng kín rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp núi đá vơi cao từ 15-20 m, đường kính 2540 cm Độ che phủ thơng thường 30-60% Ngồi lồi tầng A1 có mặt cịn có lồi Thích bắc Acer tonkinense, Gội Aglaia sp., Chắp tay bắc Exbuklandia Trang ... Con người Thiên nhiên Xuất năm 2009 Trích dẫn: Phùng Văn Phê, Nguyễn Văn Lý (2009) Điều tra đánh giá sơ hệ thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hồ Bình Dự án... đến 1300 m Thành phần thực vật khu vực nghiên cứu đánh giá nhanh điều tra tuyến Kết chuyến điều tra thực vật chưa thực toàn diện, cho thấy khu hệ thực vật thuộc Khu BTTN Hang Kia – Pà Cò phong... sống khu vực Những nghiên cứu sâu việc giám sát khu rừng Hang Kia – Pà Cò phương diện đa dạng sinh học bảo tồn chúng cần thiết Hệ thực vật ý nghĩa bảo tồn A Đa dạng taxon thực vật Hệ thực vật Khu

Ngày đăng: 30/01/2013, 14:43

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Vị trí cá cô tiêu chuẩn của kiểu phụ rừng kín lá rộng thường xanh mưa mùa á nhiệt đới trên núi đá vôi bị tác động nhẹ đến vừa  - Điều tra đánh giá sơ bộ hệ thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên hang kia-pà cò, tỉnh hòa bình

Bảng 1..

Vị trí cá cô tiêu chuẩn của kiểu phụ rừng kín lá rộng thường xanh mưa mùa á nhiệt đới trên núi đá vôi bị tác động nhẹ đến vừa Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2. Vị trí cá cô tiêu chuẩn của kiểu phụ rừng kín thường xanh mưa mùa á nhiệt đới trên núi đá vôi bị tác động mạnh  - Điều tra đánh giá sơ bộ hệ thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên hang kia-pà cò, tỉnh hòa bình

Bảng 2..

Vị trí cá cô tiêu chuẩn của kiểu phụ rừng kín thường xanh mưa mùa á nhiệt đới trên núi đá vôi bị tác động mạnh Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3. Thành phần và tỷ lệ phần trăm của các taxon thực vật của Khu BTTN Hang Kia – Pà Cò  - Điều tra đánh giá sơ bộ hệ thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên hang kia-pà cò, tỉnh hòa bình

Bảng 3..

Thành phần và tỷ lệ phần trăm của các taxon thực vật của Khu BTTN Hang Kia – Pà Cò Xem tại trang 18 của tài liệu.
Các họ thực vật giàu loài nhất ở khu vực nghiên cứu được thể hiện qua Bảng 5. - Điều tra đánh giá sơ bộ hệ thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên hang kia-pà cò, tỉnh hòa bình

c.

họ thực vật giàu loài nhất ở khu vực nghiên cứu được thể hiện qua Bảng 5 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 4. So sánh Khu BTTN Hang Kia – Pà Cò với các khu vực khác ở Việt Nam - Điều tra đánh giá sơ bộ hệ thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên hang kia-pà cò, tỉnh hòa bình

Bảng 4..

So sánh Khu BTTN Hang Kia – Pà Cò với các khu vực khác ở Việt Nam Xem tại trang 19 của tài liệu.
Paphiopedilum malipoense; 13 loài thuộc nhóm IIA, điển hình như Re hương Cinnamomum parthenoxylon, Pơ  mu Fokienia  hodginsii, Bách  xanh Calocedrus  macrolepis, Nghiến  - Điều tra đánh giá sơ bộ hệ thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên hang kia-pà cò, tỉnh hòa bình

aphiopedilum.

malipoense; 13 loài thuộc nhóm IIA, điển hình như Re hương Cinnamomum parthenoxylon, Pơ mu Fokienia hodginsii, Bách xanh Calocedrus macrolepis, Nghiến Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 6. Danh sách thực vật bị đe doạ ở Khu BTTN Hang Kia – Pà Cò Tình trạng bảo tồn  - Điều tra đánh giá sơ bộ hệ thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên hang kia-pà cò, tỉnh hòa bình

Bảng 6..

Danh sách thực vật bị đe doạ ở Khu BTTN Hang Kia – Pà Cò Tình trạng bảo tồn Xem tại trang 20 của tài liệu.
Phụ lục 3. Một số hình ảnh về hệ thực vật ở Khu BTTN Hang Kia – Pà Cò - Điều tra đánh giá sơ bộ hệ thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên hang kia-pà cò, tỉnh hòa bình

h.

ụ lục 3. Một số hình ảnh về hệ thực vật ở Khu BTTN Hang Kia – Pà Cò Xem tại trang 67 của tài liệu.
Phụ lục 3. Một số hình ảnh về hệ thực vật ở Khu BTTN Hang Kia – Pà Cò - Điều tra đánh giá sơ bộ hệ thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên hang kia-pà cò, tỉnh hòa bình

h.

ụ lục 3. Một số hình ảnh về hệ thực vật ở Khu BTTN Hang Kia – Pà Cò Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan