1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của thời tiết cực đoan đến cây bụi thảm tươi tại khu bảo tồn thiên nhiên copia, tỉnh sơn la

59 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 6,27 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI TIẾT CỰC ĐOAN ĐẾN CÂY BỤI – THẢM TƯƠI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN COPIA, TỈNH SƠN LA Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 302 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Phùng Văn Khoa : TS Vương Duy Hưng Sinh viên thực : Nguyễn Hoành Chiến Mã sinh viên : 1553020796 Lớp : 60B-QLTNR Khóa học : 2015 – 2019 Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Lâm nghiệp Khoảng thời gian thực tập tốt nghiệp mốc điểm quan trọng sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp có điều kiện tham gia, tiếp cận sâu vào thực tế, củng cố lại kiến thức học thời gian học trường học kỹ phương pháp làm việc để áp dụng vào đời sống thực tiễn sau trường Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, thực tập Khu bảo tồn thiên nhiên Copia – Sơn La với tên đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng thời tiết cực đoan đến bụi – thảm tươi Khu bảo tồn thiên nhiên Copia, tỉnh Sơn La” Trong q trình nghiên cứu tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến PGS.TS Phùng Văn Khoa TS Vương Duy Hưng người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ dạy bảo, động viên suốt thời gian làm đề tài Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, thầy cô Trung tâm Tư vấn Chuyển giao công nghệ ( Viện Công nghệ sinh học ), cán Kiểm lâm Khu bảo tồn thiên nhiên Copia – Sơn La người thân tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Do thời gian cịn hạn chế nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót mong ý kiến đóng góp thầy giáo để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Hoành Chiến i TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA QLTNR & MT Độc lập- Tự do- Hạnh phúc TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng thời tiết cực đoan đến bụi – thảm tươi Khu bảo tồn thiên nhiên Copia, tỉnh Sơn La” - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoành Chiến Lớp: 60B-QLTNR MSV: 1553020796 - Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phùng Văn Khoa TS Vương Duy Hưng Mục tiêu a Mục tiêu chung Xây dựng sở khoa học nhằm giảm thiểu hậu thời tiết cực đoan đến thực vật rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Copia b Mục tiêu cụ thể - Xác định ảnh hưởng thời tiết cực đoan đến bụi – thảm tươi Khu bảo tồn thiên nhiên Copia, tỉnh Sơn La - Đề xuất giải pháp quản lý bụi – thảm tươi khu vực nghiên cứu, nhằm giảm thiểu tác hại thời tiết cực đoan gây Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Thành phần loài bụi – thảm tươi bị ảnh hưởng thời tiết cực đoan gây Khu bảo tồn thiên nhiên Copia, tỉnh Sơn La - Địa điểm: Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Copia, tỉnh Sơn La Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần loài bui – thảm tươi bị tác động thời tiết cực đoan khu vực nghiên cứu - Xác định mức độ tác động đến bụi – thảm tươi thời tiết cực đoan gây khu vực nghiên cứu ii - Xác định khả phục hồi bụi – thảm tươi sau bị ảnh hưởng thời tiết cực đoan gây - Đề xuất giải pháp quản lý, phục hồi bụi – thảm tươi bị tác động thời tiết cực đoan cho khu vực nghiên cứu Qua nghiên cứu, khóa luận đạt kết sau: - Đề tài xây dựng danh mục loài bụi – thảm tươi bị ảnh hưởng thời tiết cực đoan, cụ thể ảnh hưởng băng tuyết vào năm 2016 - Đánh giá mức độ tác động thời tiết cực đoan đến bụi – thảm tươi - Đánh giá khả phục hồi loài bụi – thảm tươi bị tác động thời tiết cực đoan - Đề xuất số giải pháp công nghệ - kỹ thuật, kinh tế - xã hội, đặc biệt giải pháp lâm sinh nhằm hạn chế tác động xấu thời tiết cực đoan đến bụi – thảm tươi nói riêng thực vật rừng nói chung iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU .viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam Chương 11 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phương pháp kế thừa 12 2.4.2 Phương pháp vấn 12 2.4.3 Điều tra thực địa 14 2.4.3.1 Điều tra tuyến 14 2.4.3.2 Điều tra ô tiêu chuẩn ( OTC ) 15 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 17 Chương 18 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên KBTTN Copia 18 iv 3.1.1 Lịch sử hình thành 18 3.1.2 Vị trí địa lý 18 3.1.3 Địa hình, địa mạo 19 3.1.4 Thổ nhưỡng 20 3.1.5 Khí hậu, thủy văn 20 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 21 3.2.1 Xã hội 21 3.2.2 Kinh tế 22 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 23 3.3 Đánh giá chung 23 Chương 25 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Thành phần loài bụi – thảm tươi bị ảnh hưởng thời tiết cực đoan 25 4.2 Mức độ tác động thời tiết cực đoan đến bụi – thảm tươi 27 4.3 Đánh giá khả phục hồi bụi – thảm tươi sau bị ảnh hưởng thời tiết cực đoan 31 4.4 Một số giải pháp nhằm quản lý, phục hồi bụi - thảm tươi bị tác động thời tiết cực đoan KBTTN Copia 35 4.4.1 Giải pháp lâm sinh 35 4.4.2 Giải pháp Kỹ thuật – Khoa học Công nghệ 36 4.4.3 Giải pháp tổ chưc quản lý rừng KBTTN 36 4.4.4.Giải pháp sách yếu tố liên quan 37 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 38 Kết luận 38 Tồn hạn chế 39 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC HÌNH ẢNH 42 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu Cụm từ đầy đủ BĐKH Biến đổi khí hậu KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn UBND Ủy ban nhân dân RĐD Rừng đặc dụng VQG Vườn quốc gia KDTSQ Khu dự trữ sinh ĐBSCL Đồng sông Cửu Long TNMT Tài nguyên - Môi trường VLC Vật liệu cháy RTN Rừng tự nhiên vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Thay đổi nhiệt độ trung bình năm (0C) thời kỳ 1958 - 2014 Hình 1.2 Thay đổi lượng mưa năm (%) thời kỳ 1958 - 2014 Hình 2.1 Vị trí dạng 17 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí Khu bảo tồn Copia 19 Hình 4.1 Ảnh Bã đậu nhỏ Kim cang (ảnh chụp 03/03/2019) 27 Hình 4.2 Cây phủ băng tuyết Copia tháng năm 2016 ( nguồn: Khu bảo tồn thiên nhiên Copia ) 29 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.1 Điều tra tuyến 15 Biểu 2.2 Biểu điều tra bụi thảm tươi 16 Bảng 4.1 Danh sách loài bụi – thảm tươi bị ảnh hưởng thời tiết cực đoan 25 Bảng 4.2 Thống kê phạm vi tác động thời tiết cực đoan 28 Bảng 4.3 Tọa độ ô tiêu chuẩn 30 Biểu đồ 4.1 So sánh số lượng loài khu vực bị tác động 31 Bảng 4.4 Tổng hợp khả tái sinh bụi – thảm tươi sau thời tiết cực đoan 33 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác môi trường sinh vật, phổi xanh trái đất, quần lạc địa sinh Trong bao gồm đất, khí hậu sinh vật rừng tạo nên quần thể thống nhất, có quan hệ tương trợ lẫn Tài nguyên rừng có vai trị quan trọng với mùa màng, đất đai, khí quyển, cung cấp gen động thực vật quý nhiều lợi ích khác Rừng giúp điều hịa nguồn nước, nhiệt độ khơng khí, người thường sử dụng tài nguyên rừng để khai thác chế biến loại thực phẩm phục vụ cho đời sống [11] Rừng nguồn thu nhập chủ yếu đồng bào dân tộc miền núi, sở quan trọng để phân bổ dân cư, điều tiết lao động xã hội giúp xóa đói giảm nghèo cho xã hội Hiện nay, tài nguyên rừng bị thu hẹp theo ngày, diện tích rừng tự nhiên che phủ giảm dần khai thác trái phép, đất rừng bị chuyển qua đất nơng cơng nghiệp, lồi sinh vật q đứng trước nguy tuyệt chủng cao, diện tích rừng bị thay lâm trường cà phê, cao su,…phá rừng để quây lòng hồ thủy điện, người dân thường xuyên đốt nương làm rẫy, khai thác tài nguyên rừng thiếu bền vừng dẫn đến cạn kiệt tài ngun khơng cịn để lại nhiều hậu khơng nhỏ đến khí hậu diện tích rừng Ngày nay, mà biến đổi khí hậu diễn biến khó lường rừng giữ vai trò quan trọng điều tiết làm giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu Rừng cịn ảnh hưởng mạnh mẽ tới chu trình CO2 tự nhiên, bể chứa bon lớn hành tinh thực tế chứng minh khu vực rừng đầu nguồn thường hay xảy lũ ống, lũ quét làm thiệt hại lớn kinh tế người Đối với khu vực khơng có rừng thị, thành phố lớn ln có nhiệt độ cao nhiễm so với khu vực có rừng che phủ Sự phát triển chưa bền vững rừng nghề rừng lại góp phần làm tăng thêm tính cực đoan khí hậu thời tiết Việt Nam Mất rừng làm tăng 15% phát thải khí nhà kính tồn cầu Mất rừng, suy thối rừng - Ngồi ra, từ thực tế điều tra nhận thấy Xoan nhừ có khả chịu lạnh tốt, người dân cán Kiểm lâm cho biết sau bị băng tuyết Xoan nhừ khơng chết sau phát triển bình thương Vì vậy, đề xuất trồng thêm Xoan nhừ vào khu vực bị ảnh hưởng thời tiết cực đoan - Cho phép người dân chặt khai thác mang tính vệ sinh rừng vùng đệm thuộc KBT nhằm giảm bớt lượng cành rơi rụng, cành khô, chết đứng để giảm bớt lượng VLC giảm bớt nguy cháy rừng Ngoài ra, cần phải giảm bớt tầng bụi – thảm tươi để tái sinh phát triển tốt cho công phục hồi rừng - Đối với khu bảo vệ nghiêm ngặt KBT khơng tác động hành vi nên giải pháp phục hồi tái sinh tự nhiên 4.4.2 Giải pháp Kỹ thuật – Khoa học Công nghệ - Có thể sử dụng cơng nghệ Viễn thám để theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, cảnh báo cháy rừng - Xây dựng phần mềm “ Dự báo cháy rừng cho KBTTN Copia”, liệu khí tượng lấy từ trạm khí tượng gần 4.4.3 Giải pháp tổ chưc quản lý rừng KBTTN - Tăng cường công tác quản lý rừng, nghiêm cấm việc mang nguồn lửa vào rừng như: Đốt rừng săn bắt động vật, đốt nương làm rẫy, đốt rừng để làm bãi chăn thả gia súc, đốt ong,… - Thường xuyên xây dựng họp tuyên truyền vận động người dân, làng sống gần rừng, ký cam kết bảo vệ rừng thông qua luật để người dân ý thức tác hại cháy rừng, tầm quan trọng việc ngăn chặn cháy rừng mùa khô hanh Giúp người dân hiểu lợi ích bảo vệ rừng như: Có nguồn nước, khí hậu mát mẻ, có tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng để phát triển sống - Đối với cán Kiểm lâm địa bàn có trách nhiệm tham mưu văn cho quyền địa phương, xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy rừng, bảo vệ rừng, xây dựng tổ đội quản lý bảo vệ rừng bản,… 36 - Tăng cường tuần tra kiểm soát canh phịng trực cháy khu vực có nguy cháy cao 4.4.4.Giải pháp sách yếu tố liên quan - Ban hành số sách liên quan đến bảo vệ phát triển rừng: Giao khoán đất Lâm nghiệp, hỗ trợ người dân trồng rừng bảo vệ rừng,… - Đào tạo nghề giải cơng ăn việc làm cho người dân xóa bỏ phụ thuộc vào rừng - Đầu tư cho công tác xây dựng sở hạ tầng nhằm phát triển du lịch sinh thái - Khuyến khích người dân sử dụng tiết kiệm củi, tương lai hướng tới thay chất đốt khác - Tăng cường phát triển lực cán quản lý - Kêu gọi dự án từ nước nước, tổ chức phi phủ nhằm đầu tư phục hồi, phát triển lại diện tích rừng KBT - Sau năm xảy tượng băng tuyết vào tháng năm 2016 địa bàn huyện Thuận Châu chưa có xảy thêm tượng lần Các diện tích rừng có dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ Cụ thể diện tích rừng bị gãy đổ băng tuyết phục hổi đến 45% Nhờ sách biện pháp thúc đẩy phục hổi rừng cán KBTTN Copia vịng 10 năm tính từ thời điểm tháng năm 2019, rừng KBTTN Copia phục hồi đến 80% diện tích trước bị ảnh hưởng thời tiết cực đoan 37 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: - Thành phần loài: Từ kết nghiên cứu đề tài liệt kê danh sách loài bụi – thảm tươi bị ảnh hưởng thời tiết cực đoan với tổng số 41 lồi, gồm số loài như: Bã đậu nhỏ, Ba gạc, Dây móng bị, Cỏ tre, Trọng đũa gỗ, Vỏ mản, Thồm lồm, Dây sưa, Kim cang,… - Mức độ ảnh hưởng: Kết nghiên cứu mức độ tác động thời tiết cực đoan cho thấy khu vực bị tác động khác mức độ ảnh hưởng đến loài bụi – thảm tươi khác tăng dần theo mức độ tác động Nhưng hầu hết băng tuyết làm cho bụi – thảm tươi khu vực bị chết, khác khu vực khả phục hồi bụi – thảm tươi có tốt hay khơng - Đánh giá khả phục hồi bụi – thảm tươi sau chịu tác động thời tiết cực đoan: Sau bị ảnh hưởng băng tuyết đa số tầng bụi – thảm tươi bị ảnh hưởng lớn, không bị bỏng lạnh băng tuyết mà chịu ảnh hưởng cành gãy tầng gỗ phía rơi xuống tạo thành tầng thảm vật liệu cháy lớn dẫn đến nguy cháy rừng cao Đối với khu vực chịu ảnh hưởng cháy rừng tầng tán gỗ bị phá vỡ làm giảm độ che phủ rừng tạo điều kiện cho tầng bụi phía phát triển tốt, hình thức tái sinh sau bị băng tuyết chủ yếu tái hạt Để đạt trạng thái rừng ban đầu phải thời gian dài vài chục năm đến hàng trăm năm, vấn đề bảo vệ lửa rừng quan trọng để rừng phục hồi nhanh - Từ kết nghiên cứu sinh viên đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động thời tiết cực đoan đến tầng bụi – thảm tươi sau: (1) Biện pháp kỹ thuật lâm sinh tổng hợp; (2) Biện pháp cơng nghệ khoa học sử dụng, ứng dụng công nghệ đại tiên tiến vào quản lý rừng phần mềm GIS viễn thám, phần mềm dự báo cháy rừng; (3) Biện pháp quản lý sử dụng công cụ Luật hành đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu 38 rừng, đào tạo tập huần chuyên môn nghiệp vụ cán KBT nhằm nâng cao kỹ quản lý rừng; (4) Biện pháp sách xã hội Tồn hạn chế - Hạn chế nội dung: Đề tài nghiên cứu dừng lại nghiên cứu ảnh hưởng băng tuyết đến tầng bụi – thảm tươi chưa nghiên cứu sâu vào yếu tố tương quan khác đối tượng khác động vật rừng - Thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu sau năm kể từ băng tuyết xảy ( băng tuyết xảy vào tháng năm 2016 ) Dẫn đến nhiều khó khăn cơng tác điều tra dấu hiệu ảnh hưởng băng tuyết khơng cịn - Phạm vi nghiên cứu: Mới tập trung nghiên cứu khu vực bị ảnh hưởng KBT chưa mở rộng nghiên cứu khu vực khác tỉnh Sơn La bị ảnh hưởng thời tiết cực đoan Vì vậy, kết nghiên cứu kết luận dừng lại cho KBTTN Copia Kiến nghị - Cần mở rộng nghiên cứu mối tương quan yếu tố thời tiết ảnh hưởng thời tiết cực đoan đến cháy rừng - Mở rộng phạm vi nghiên cứu phạm vi KBTTN Copia - Nghiên cứu thêm ảnh hưởng thời tiết cực đoan đối tượng khác : Động vật, môi trường sinh thái,… - Nhà nước nên đầu tư, quan tâm nhiều đến tài nguyên rừng KBTTN Copia Ban hành nhiều sách nhằm khơi phục lại diện tích rừng thành phần loài thời tiết cực đoan gây 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Ban quản lý rừng đặc dụng (2018), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ năm 2018 kế hoạch triển khai năm 2019 [2] Ban quản lý rừng đặc dụng (2018), Báo cáo Công tác quản lý bảo vệ rừng đặc dụng Copia năm 2018; Nhiệm vụ, kế hoạch quản lý bảo vệ rừng năm 2019 [3] Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2016), Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 tầm nhìn đến 2050, Hà Nội [4] Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội [5] Nguyễn Tiến Bân, Danh lục loài thực vật Việt Nam tập II (2003), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [6] Nguyễn Tiến Bân, Danh lục loài thực vật Việt Nam tập III (2003), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [7] Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [8] Nguyễn Hữu Đại, Nguyễn Thị Đỏ, Thực vật chí Viêt Nam 11, Nxb Khoa học kỹ thuật [9] Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam - Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Danh lục loài thực vật Việt Nam III (2005), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [10] Đại học Quốc gia Hà Nội – Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia - Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Danh lục loài thực vật Việt Nam II (2003), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 40 [11] Đô Thu Hà, Mối quan hệ môi trường phát triển xã hội (2015), Viện Xã hội học [12] Phạm Hoàng Hộ (1999 – 2000), Cây cỏ Việt Nam, tập – 3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [13] Vũ Xuân Phương, Thực vật chí Việt Nam 6, Nxb Khoa học kỹ thuật [14] Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [15] Thái Văn Trừng (1999), Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [16] Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (2010), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam [17] Kỷ Quang Vinh (2016), Báo cáo đánh giá lần thứ Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC), Bộ Tài ngun Mơi trường Tài liệu tiếng nước [18] Brummitt R.K (1992), Vascular Plant Families and Genera, Kew Royal Botanic Gardens [19] Forest Inventory and Planning Institute (1996), Viet Nam Forest Trees, Agricultural Publishing House, Ha Noi [20] http://www.theplantlist.org/1/ 41 DANH MỤC HÌNH ẢNH 42 Một số hình ảnh tái sinh thực vật tán rừng khu vực bị tác động mạnh băng tuyết cháy rừng vùng lõi Copia sau năm ( ảnh chụp tháng năm 2019 ) 43 Một số hình ảnh khu vực bi tác động trung bình bỏi băng tuyết (ảnh chụp tháng năm 2019 ) 44 45 Một số hình ảnh khu vực bị tác động yếu băng tuyết ( ảnh chụp tháng năm 2019 ) 46 47 Một số hình ảnh điều tra rừng tự nhiên Copia ( ảnh chụp tháng năm 2019 ) Một số hình ảnh cháy rừng Copia (ảnh chụp tháng năm 2019 ) 48 49 Điều tra thực địa Copia ( ảnh chụp tháng năm 2019 ) 50

Ngày đăng: 09/08/2023, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w