1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của thời tiết cực đoan đến tài nguyên thực vật rừng tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên copia ,tỉnh sơn la

71 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thực với hƣớng dẫn NGƯT PGS.T.S Trần Ngọc Hải Các số liệu nêu đề tài trung thực, đƣợc thu thập từ thực nghiệm qua xử lí thống kê Các thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực ngun khóa luận Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Sinh viên LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến NGƯT PGS.T.S Trần Ngọc Hải ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo tơi suốt q trình thực đề tài hồn chỉnh luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cán kiểm lâm Ban quản lí rừng đặc dụng Copia huyện Thuận châu – tỉnh Sơn La tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, thu thập số liệu Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn tới anh Vũ Ngọc Tiến (cán ban quản lí rừng phịng hộ Thuận Châu ) gia đình anh, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Trong q trình thực khóa luận tơi có nhiều thiếu sót, nên tơi mong nhận đƣợc đóng góp thầy bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Biến đổi khí hậu 1.2.1 BĐKH ảnh hƣởng tới Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu biến đổi khí hậu Việt Nam 1.2.1.BĐKH Việt Nam 1.2.2 Diễn biến BĐKH Việt Nam 1.2.3 Dự kiến xu BĐKH Việt Nam năm tới 1.2.4 Thích ứng với BĐKH Việt Nam 1.3.1 Tác động lâm nghiệp 1.3.2 Những nỗ lực nhằm giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu lâm nghiệp 1.3.3 Biến đổi khí hậu làm suy giảm quỹ đất rừng diện tích rừng 1.3.4 BĐKH làm suy giảm chất lƣợng rừng 1.3.5 BĐKH ảnh hƣởng đến nguy cháy rừng CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, GIỚI HẠN, PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục đích nghiên cứu: 10 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu: 10 2.3 Nội dung nghiên cứu: 10 2.4 Giới hạn nghiên cứu: 10 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu: 10 2.5.1 Kế thừa tài liệu có liên quan 10 2.5.2 Phƣơng pháp vấn 11 2.5.3 Điều tra tuyến 12 2.5.4 Công tác nội nghiệp: 17 2.5.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu: 17 Chƣơng ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Vị trí ranh giới 19 3.2 Điều kiện tự nhiên 19 3.2.1 Địa hình , thổ nhƣỡng 19 3.2.2.Khí hậu – thủy văn 20 3.2.3 Tài nguyên rừng vùng đệm khu BTTN Copia 21 3.2.4 Đánh giá tình hình xâm hại rừng ngƣời vào khu rừng đặc dụng Copia 22 3.3 Hiện trạng kinh tế - xã hội 22 3.3.1 Nguồn nhân lực 22 3.3.2 Thực trang kinh tế 23 3.3.3 Cơ sở hạ tầng – giao thông 25 3.3.4 Văn hóa – xã hội, y tế, giáo dục 25 3.3.5 Quốc phòng an ninh 27 3.3.6 Đánh giá chung tình hình kinh tế - xã hội 28 3.4 Tổ chức máy khu rừng đặc dụng 29 3.4.1 Hiện tổ chức máy 29 3.4.2 Đánh giá chung công tác tổ chức máy: 29 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1.1 Bảng tổng hợp loại đất rừng vùng đệm khu BTTN Copia 30 4.1.2 Phân bố rừng theo độ cao vùng đệm KBTTN Copia 31 4.1.3 Các trạng thái rừng tổ thành thực vật 33 4.2 Ảnh hƣởng băng tuyết đến tài nguyên thực vật vùng đệm 41 4.2.1 Tổng hợp nhân tố khí hậu khu vực 41 4.2.2 Yếu tố thời tiết khí hậu cực đoan năm trở lại 48 4.3 Đáng giá khả phục hồi rừng vùng đệm sau tác động thời tiết cực đoan 50 4.3.1 Khái niệm phục hồi rừng 50 4.3.2 Cơ sở lý luận tái sinh phục hồi rừng 50 4.3.3 Nghiên cứu tái sinh rừng 50 4.3.4 Những nhân tố ảnh hƣởng tới khả tái sinh rừng sau thời tiết cực đoan 50 4.4 Đánh giá khả cháy rừng vùng đệm sau tác động thời tiết cực đoan 53 4.4.1 Bảng tổng hợp vụ cháy rừng tính từ 2013- 2016 53 4.4.2 Đánh giá khả cháy rừng vùng đệm sau tác động thời tiết cực đoan 53 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT D1.3 Đƣờng kính 1.3 Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao dƣới cành Tx Nhiệt độ cực đại Tm Nhiệt độ cực tiểu BĐKH Biến đổi khí hậu Tp Thành phố KBTTN Khu bảo tồn tự nhiên TNMT Tự nhiên mơi trƣờng OTC Ơ tiêu chuẩn ODB Ơ dạng CTTT Công thức tổ thành N/ha Cây UBND Ủy ban nhân dân UNFCCC Công ƣớc khung Liên Hiệp Quốc BTTN Bảo tồn thiên nhiên ĐVT Đơn vị tính TS Tính sinh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thống kê sử dụng đất tình hình sản xuất nơng nghiệp vùng đệm Khu BTTN Copia 24 Bảng 3.2: Thống kê trƣờng học, học sinh, giáo viên xã thuộc Khu rừng đặc dụng Côpia 26 Bảng 4.1 tổng hợp loại đất rừng thuộc vùng đệm KBTTN Copia 30 Bảng 4.2 Tổng hợp trữ lƣợng rừng vùng đệm KBTTN Copia 31 Bảng 4.3: Các Trạng thái rừng hay bắt gặp tuyến điều tra vùng đệm KBTTN Copia 33 Bảng 4.4: Cấu trúc hệ thống hệ thực vật vùng đệm khu BTTN Copia 36 Bảng 4.5: Công thức tổ thành thành phần lồi tầng cao tính theo số ô tiêu chuẩn rừng tự nhiên vùng đệm khu BTTN Copia 37 Bảng 4.6: Tổ thành tái sinh vùng đệm khu BTTN Copia 37 Bảng 4.7: Chất lƣợng tái sinh vùng đệm khu BTTN Copia 38 Bảng 4.8: Chất lƣợng lỗ trống chỗ có gẫy đổ băng tuyết vùng đệm khu BTTN Copia 40 Bảng 4.9: Nhiệt độ trung bình thập kỷ giai đoạn 1967-2016 huyện Thuận Châu 42 Bảng 4.10: Tổng lƣợng mƣa trung bình năm/thập kỷ giai đoạn huyện Thuận Châu 44 Bảng 4.11: Độ ẩm tháng trung bình từ năm 2012 – 2016 huyện Thuận Châu 44 Bảng 4.12 : Nhiệt độ thấp tuyệt đối cao tuyệt đối Thuận Châu năm từ 2011-2016 45 Bảng 4.13: Số ngày rét đậm, rét hại Thuận Châu từ năm 2012-2016 46 Bảng 4.14: Số ngày nắng nóng năm từ tháng đến tháng năm từ 2011 – 2016 Thuận Châu 47 Bảng 4.15 Tổng hợp lƣợng mƣa từ năm 2013-2016 huyện Thuận châu 49 Bảng 4.16 Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả tái sinh rừng sau thời tiết cực đoan 50 Bảng 4.17 Tổng hợp tái sinh lỗ trống trạng thái rừng 51 Bảng 4.18 Tổng hợp vụ cháy rừng địa bàn KBTTN Copia từ năm 2013-2016 53 Bảng 4.19 Tổng khối lƣợng vật liệu cháy trạng thái rừng địa bàn huyện Thuận châu 53 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 1: Biểu điều tra tuyến có bị gãy, đổ, phục hồi sau tƣợng băng tuyết vùng đệm 13 Biểu 2: Biểu điều tra tầng cao 13 Biểu 3: Biểu điều tra bụi, thảm tƣơi 14 Biểu 4: Biểu điều tra tái sinh 15 Biểu :Điều tra lỗ trống ( điều tra vị trí bị gãy, đổ băng tuyết ) 16 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Thay đổi nhiệt độ trung bình năm (oC) thời kỳ 1958-2016 Hình 1.2 Thay đổi lƣợng mƣa năm (%) thời kỳ 1958-2016 Bảng 1.1 Thay đổi lƣợng mƣa (%) 57 năm qua (1958-2014) vùng khí hậu Hình 4.2 Rừng tự nhiên bị gãy đổ băng tuyết 34 Hình 4.3 Rừng tự nhiên bị cháy sau băng tuyết 34 Hình 4.4 Rừng tự nhiên bị gãy đổ băng tuyết 34 Hình 4.5 Rừng trồng thơng bị chết băng tuyết 34 Hình 4.6 Rừng tự nhiên bị gãy đổ băng tuyết 35 Hình 4.7 Rừng tự nhiên 35 Hình 4.8: Cây bị băng tuyết bao phủ 35 Hình 4.9: Diễn biến nhiệt độ trung bình năm giai đoạn 1964-2016 huyện Thuận Châu 41 Hình 4.10 : Diễn biến tổng lƣợng mƣa trung bình năm/thập kỷ giai đoạn 42 Hình 4.11 : Diễn biến lƣợng mƣa mùa/năm theo giai đoạn huyện Thuận Châu 42 Hình 4.12: Tổng lƣợng mƣa/năm từ 1964-2016 huyện Thuận Châu 43 Hình 4.13: Tổng lƣợng mƣa trung bình tháng từ 1964-2006 huyện Thuận Châu 43 Hình 4.14 : Diễn biến độ ẩm trung bình từ năm 1964-2016 huyện Thuận Châu 44 Hình 4.15: Cành thơng bị gãy đè lên lớp thực bì bên dƣới 47 Hình 4.16: Cành gãy đổ đè lên lớp thực bì bên dƣới 47 Hình 4.17 Biểu đồ thể nhiệt độ cao thấp năm giai đoạn 2013-2016 huyện Thuận Châu 49 Hình 4.18 Rừng trồng thơng bị băng bao phủ 52 Cụ thể mƣa tuyết làm ảnh hƣởng 1000 rừng tái sinh; 1000 rừng trồng từ năm 2004-2010 100 rừng trồng năm 2015 - Khi cành gỗ lớn gãy đổ, bật gốc băng tuyết đổ xuống lớp thực bì bên dƣới => Cây tái sinh bị đè chết Hình 4.15: Cành thơng bị gãy Hình 4.16: Cành gãy đổ đè lên đè lên lớp thực bì bên lớp thực bì bên Bảng 4.14: Số ngày nắng nóng năm từ tháng đến tháng năm từ 2011 – 2016 Thuận Châu ĐVT: ngày Tổng số Tháng So với TS Năm năm CS trƣớc 2011 0 0 0 -16 -3 2012 0 10 0 0 15 +13 +10 2013 0 0 0 0 -14 -4 2014 19 3 56 +12 +8 2015 17 0 0 30 +11 +29 2016 16 3 36 +6 +35 Nguồn: Đài KTTV khu vực Tây Bắc 47 - Số ngày nắng nóng (nhiệt độ khơng khí cao ngày > 35oC) gia tăng ngày gay gắt Thời gian đợt nắng nóng thƣờng từ ngày, đợt nắng nóng gay gắt xảy liên tục ngày Năm 2016 có đợt nắng nóng kéo dài với nhiệt độ trung bình tháng mùa hạ cao lịch sử từ trƣớc tới (tháng 28.5 0C, tháng 27,1 0C, tháng 25,2 0C) năm có nhiệt độ trung bình ngày cao 37.8 0C  Từ số liệu khí hậu độ ẩm, rút đƣợc kết luận: - Khi nhiệt độ khơng khí giảm xuống ( -20C tháng 1/2016 ) tƣợng thời tiết cực đoan ( băng tuyết ) xảy địa bàn vùng đệm khu BTTN Copia khiến nhiều diện tích rừng diện tích trồng bị bỏng lạnh dẫn đến gãy cành , đổ làm tăng vật liệu cháy Khi nhiệt độ khơng khí trung bình ngày tăng lên ( 37.8 0C) kéo dài 5-7 ngày liên tục Độ ẩm khơng khí trung bình năm phổ biến 8-24% khiến cho thời tiết hanh khô, lớp thực bì nƣớc nhanh, trở nên khơ => Tăng khối lƣợng VLC tăng nguy cháy rừng diện tích bị ảnh hƣởng thời tiết cực đoan ( băng tuyết ) cao 4.2.2 Yếu tố thời tiết khí hậu cực đoan năm trở lại - Yếu tố thời tiết khí hậu cực đoan chủ yếu nhiệt độ lƣợng mƣa Đây yếu tố định đến thời tiết cực đoan xảy huyện Thuận Châu + Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình từ năm 2013-2016 có xu hƣớng tăng 0.1875 0C năm Số ngày nắng nóng có nhiệt độ >280C tăng thêm ngày năm chủ yếu rơi vào tháng Số ngày có nhiệt độ gãy đổ cành xuống lớp thảm thực vật phía dƣới Bảng 4.17 Tổng hợp tái sinh lỗ trống trạng thái rừng Loài TS dƣới tán rừng Trạng thái rừng Rừng tự nhiên Thừng mực lông, Dẻ xanh TS lỗ trống gãy đổ Sơn, Vối thuốc, Thừng mực lông Sinh trƣởng Tất phát triển mạnh ( H > 1m ) Vối thuốc, thông Vối thuốc, Tất phát triển thông mạnh ( H > 1m ) Rừng tự nhiên bị gãy đổ băng tuyết Thành ngạnh, thừng mực lông Vối thuốc, Dẻ xanh Tất phát triển mạnh ( H > 1m ) Rừng tự nhiên bị cháy Vù hƣơng, Vối thuốc Vối thuốc, ba gạc Tất phát triển mạnh ( H > 1m ) Rừng trồng bị cháy Vối thuốc, thông Vối thuốc, thông Tất phát triển mạnh ( H > 1m ) Rừng trồng thông Nhận xét: - Qua bảng 4.17, ta thấy TS dƣới tán rừng TS lỗ trống gay đổ có số lồi đặc trƣng giống nhau: Vối thuốc, Thơng lá, Thừng mực lơng Vì chủ yếu tái sinh hạt mẹ để tại, nên TS dƣới tán rừng TS lỗ trống gay đổ tái sinh giống mẹ dƣới tán chết ( TS lỗ trống gãy đổ ) - Có thể thấy, khu vực huyện Thuận châu xảy tƣợng thời tiết cực đoan băng tuyển làm ảnh hƣởng đến hệ thực vật Những hệ lụy tƣợng băng tuyết gây lớn Tính đến thời điểm tháng năm 2016 diện tích rừng vùng đệm bị thiệt hại địa bàn toàn tỉnh băng 51 tuyết (6.899 rừng trồng; với mức độ thiệt hại tính toán sơ từ 20-80%), 32.380 nằm rải rác địa bàn xã Riêng khu vực rừng đặc dụng Copia, 03 ngày 24, 25, 26 tháng 01 năm 2016 xảy tƣợng thời tiết cực đoan bất thƣờng, mƣa rét, nhiệt độ xuống dƣới 00C, băng tuyết hình thành với cƣờng độ cao, thời gian kéo dài, khối lƣợng lớn làm thiệt hại nặng nề đến quần thể thực vật rừng, đặc biệt làm gẫy đổ loài rộng, nhiều bị bật gốc, gẫy cành ngọn, giảm độ tàn che tán cây, làm thay đổi hoàn cảnh rừng, hệ sinh thái rừng biến đổi đáng kể Phạm vi bị ảnh hƣởng băng tuyết toàn phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phần phân khu phục hối sinh thái, khu vực địa hình có độ cao 1000m - Sau gần năm xảy tƣợng băng tuyết vào tháng năm 2016 địa bàn huyện Thuận Châu chƣa có xảy thêm tƣợng lần Các diện tích rừng có dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ Cụ thể qua điều tra vào tháng năm 2018, diện tích rừng bị gãy đổ băng tuyết phục hồi đến 40% Nhờ sách biện pháp thúc đẩy phục hồi rừng cán KBTTN Copia vịng 10 năm tính từ thời điểm tháng năm 2018, rừng KBTTN Copia phục hồi đến 80% diện tích trƣớc bị ảnh hƣởng thời tiết cực đoan Một số hình ảnh ảnh hƣởng băng tuyết đến thực vật vùng đệm Hình 4.18 Rừng trồng thơng bị băng bao phủ 52 4.4 Đánh giá khả cháy rừng vùng đệm sau tác động thời tiết cực đoan 4.4.1 Bảng tổng hợp vụ cháy rừng tính từ 2013- 2016 Năm Bảng 4.18 Tổng hợp vụ cháy rừng địa bàn KBTTN Copia từ năm 2013-2016 Số vụ Tổng diện tích Khu vực cháy cháy ( ha) 2013 43 9.6 xã Cò mạ- Huyện Thuận Châu 2014 56 10.3 xã Chiềng Bôm- Huyện Thuận Châu 2015 70 12.2 xã Chiềng Bôm- Huyện Thuận Châu 2016 93 16.2 Hua lƣơng- xã Cò mạ - huyện Thuận Châu Nhận xét: Từ năm 2015 – 2016 số vụ cháy tăng lên đáng kể từ 70 vụ ( 2015 ) đến 93 vụ ( 2016) Tổng diện tích rừng bị thiệt hại cháy rừng gây 48.3 Nguyên nhân yếu ngƣời dân sống địa bàn canh tác đốt rừng làm nƣơng 4.4.2 Đánh giá khả cháy rừng vùng đệm sau tác động thời tiết cực đoan Bảng 4.19 Tổng khối lƣợng vật liệu cháy trạng thái rừng địa bàn huyện Thuận châu diện tích Tổng Trạng thái rừng Thành phần VLC điều tra VLC (kg) ( m2) cành, khô rơi rụng Cây tái sinh Rừng tự nhiên 1000 22 nhỏ dễ cháy cành, khô rơi rụng Cây tái sinh Rừng trồng thông 1000 12 nhỏ dễ cháy Rừng tự nhiên bị gãy cành, tái sinh nhỏ bị gãy đổ 1000 đổ băng tuyết 23 sau băng tuyết cỏ ranh lau lách cành, tái sinh nhỏ bị gãy đổ Rừng tự nhiên bị cháy 1000 18 sau băng tuyết cỏ ranh lau lách cành, tái sinh nhỏ bị gãy đổ Rừng trồng bị cháy 1000 16 sau băng tuyết cỏ ranh lau lách 53 - Nhận xét: Từ bảng 4.19, nhận thấy tổng VLC rừng tự nhiên bị gãy đỗ băng tuyết lớn so với trạng thái rừng khác ( 23kg) - Từ số liệu nhiệt độ, lƣợng mƣa, độ ẩm, lƣợng bốc hơi, tổng số VLC tăng lên số vụ cháy rừng năm 2016, rút đƣợc kết luận: Khả cháy rừng vùng đệm sau tác động thời tiết cực đoan lớn Giải thích cho kết luận tơi đƣa dẫn chứng: Nhiệt độ tăng lên dẫn đến khả bốc thoát nƣớc diễn mạnh khiến VLC tầng thảm mục trở nên khô dễ bắt lửa Thời tiết khô hanh độ ẩm khơng khí giảm => Vậy thỏa mãn tam giác lửa - Sự tăng lên đáng kể số vụ cháy từ năm 2015-2016 ( tăng thêm 23 vụ) minh chứng cho việc cháy rừng xảy nhiều sau băng tuyết Nguyên nhân chủ yếu lƣợng VLC tăng lên đột ngột gãy do, cành rơi rụng, làm dày lên lớp thảm mục 54 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu ảnh hƣởng thời tiết cực đoan với hệ thực vật rừng, rút số kết luận sau: - Diện tích rừng vùng đệm 10.770 ha, thuộc địa bàn xã Cò mạ, Long hẹ, Nậm lầu, Púng tra, Chiềng bơm Đất chƣa có rừng chiếm tỉ lệ lớn (51.62 %) so với diện tích đất vùng đệm đất có rừng bao phủ 48.38% Nguyên nhân việc khai thác gỗ trái phép làm nhà, bn bán khai thác lâm sản ngồi gỗ diễn - Thời tiết cực đoan ( băng tuyết ) ảnh hƣởng lớn đến hệ thực vật rừng vùng đệm, làm cân sinh thái, đa dạng sinh học giảm, số loài bị tuyệt chủng, nguồn gen quý Làm tăng đột ngột VLC dẫn đến nguy cháy rừng lớn Thời tiết cực đoan ảnh hƣởng tới khả tái sinh phục hồi rừng - Hiện nay, sau điều tra đánh giá, số diện tích rừng sau bị tác động thời tiết cực đoan có dấu hiệu phục hồi số tái sinh bắt đầu phát triển Dự kiến vịng 10 năm tiếp theo, diện tích rừng bị ảnh hƣởng thời tiết cực đoan ( băng tuyết ) phục hồi khoảng 20-30% so với ban đầu TỒN TẠI - Nhìn chung đời sống cộng đồng dân cƣ Khu rừng đặc dụng chậm phát triển, mang nặng tính tự cấp tự túc, phƣơng thức canh tác đơn giản lạc hậu, suất thấp Các hoạt động kinh tế vùng chủ yếu: trồng lƣơng thực, trồng lúa nƣớc canh tác nƣơng rẫy, trồng hoa màu - Trong xã Khu rừng đặc dụng có đƣờng tơ, ngày khơ tới trung tâm xã Có khoảng 130 km đƣờng tơ, 107 km đƣờng xe máy liên xã, đƣờng mòn dân sinh khoảng 500 km Với chƣơng trình 135 vừa qua tỉnh Sơn La đầu tƣ nâng cấp đƣờng 108 với 38 km từ Thuận Châu Co Mạ, trải nhựa 20 km tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân vùng lại giao lƣu, phát triển kinh tế 55 KIẾN NGHỊ 3.1.Xác định cụ thể tài nguyên rừng bị thiệt hại - Rà soát, xác minh cụ thể diện tích, trạng rừng, loại rừng mức độ thiệt hại khu vực bị ảnh hƣởng băng tuyết thời gian qua Khoanh vẽ đồ, tính tốn cụ thể diện tích rừng bị thiệt hại băng tuyết để phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng 3.2.Tổ chức lực lượng PCCCR, bảo vệ rừng - Tuần tra bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng tuyến đƣờng tỉnh lộ 108 Thuận Châu – Co Mạ, tuyến Ngã ba Hua Lƣơng – Chà Mạy, tuyến Co Mạ - Long Hẹ - Phối hợp với Trƣởng bản, Công an viên lập danh sách hộ giám sát hoạt động phát đốt nƣơng rẫy ngƣời dân Hàng ngày, trƣớc 17 giờ, báo cáo Ban huy xã, huyện địa điểm, thời gian, diện tích đốt nƣơng hộ dân 2.3.Tổ chức tun truyền ký cam kết cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, bảo vệ rừng Nội dung tuyên truyền - Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 Chính phủ ban hành quy định phòng cháy chữa cháy rừng; - Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Ký cam kết thực tốt công tác PCCCR, kiên không để xảy cháy rừng Phát sớm đám cháy, kịp thời huy động lực lƣợng chỗ chữa cháy; báo cáo kịp thời quan liên quan để phối hợp huy chữa cháy tìm nguyên nhân, làm rõ đối tƣợng gây cháy để xử lý theo quy định Từ đầu năm 2016 đến nay, Ban quản lý rừng đặc dụng tổ chức tuyên truyền đƣợc 42 lƣợt bản/tổng 42 rừng đặc dụng với 1552 ngƣời/1823 ngƣời đƣợc nghe ký cam kết để thực bảo vệ rừng, tuân thủ đốt nƣơng, quy trình kỹ thuật đốt nƣơng 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Báo cáo năm KBTTN Copia huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La 2.Số liệu khí tƣợng trạm khí tƣợng tỉnh Sơn La 2016 – Bộ TNMT - Kịch BĐKH nƣớc biển dâng cho Việt Nam, 4.IUCN (1994), IUCN Red List Categories 5.IUCN Species Survival Commission 6.IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK CHU THỊ THU HƢỜNG năm 2015 - “Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu tồn cầu đến số cực trị khí hậu tƣợng khí hậu thời tiết cực đoan Việt Nam” Ban đạo chƣơng trình thích ứng với Biến đổi khí hậu ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn PHỤ LỤC Hình ảnh minh họa Cơng tác chuẩn bị Dao phát Dây căng OTC Kẹp kính Súng đo cao Tiến hành vấn cán khu BTTN Copia Tiến hành đo đạc Tiến hành căng dây lập OTC tài rừng Đánh dấu số thứ tự OTC trồng phục hồi Một số hậu sau thời tiết cực đoan Gốc lại sau cháy Lƣợng VLC tăng lên cành, khô rụng xuống Cây gãy đổ sau băng tuyết Một số hình ảnh thời tiết cực đoan ảnh hƣởng tới hệ thực vật vùng đệm Nguồn Khu BTTN Copia Cây gãy đổ băng tuyết Lá thơng bị đóng băng Cành bị đóng băng Cành hoa bị đóng băng

Ngày đăng: 14/08/2023, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w