Nghiên cứu khu hệ chim, đề xuất các biện pháp quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên chim ở khu bảo tồn thiên nhiên hang kia pà cò, huyện mai châu, tỉnh hòa bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP - PHẠM ANH TUẤN NGHIÊNCỨUKHUHỆCHIM,ĐỀXUẤTCÁCBIỆNPHÁPQUẢNLÝVÀSỬDỤNGBỀNVỮNGTÀINGUYÊNCHIMỞKHUBẢOTỒNTHIÊNNHIÊNHANG KIA-PÀ CÒ,HUYỆNMAICHÂU,TỈNHHÒABÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP - PHẠM ANH TUẤN NGHIÊNCỨUKHUHỆCHIM,ĐỀXUẤTCÁCBIỆNPHÁPQUẢNLÝVÀSỬDỤNGBỀNVỮNGTÀINGUYÊNCHIMỞKHUBẢOTỒNTHIÊNNHIÊNHANG KIA-PÀ CÒ,HUYỆNMAICHÂU,TỈNHHÒABÌNHTÀI LIỆU GỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP - PHẠM ANH TUẤN NGHIÊNCỨUKHUHỆCHIM,ĐỀXUẤTCÁCBIỆNPHÁPQUẢNLÝVÀSỬDỤNGBỀNVỮNGTÀINGUYÊNCHIMỞKHUBẢOTỒNTHIÊNNHIÊNHANG KIA-PÀ CÒ,HUYỆNMAICHÂU,TỈNHHÒABÌNH Chuyên ngành: Quảnlýbảo vệ tàinguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Lê Đình Thủy Hà Nội, 2010 Công trình hoàn thànht tại: Trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đình Thủy Người phản biện 1: Người phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn theo Vào hồi 16 15 phút ngày 30 tháng 10 năm 2010 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện trường đại học lâm nghiệp ĐẶT VẤN ĐỀKhubảotồnthiênnhiên (KBTTN) HangKia - Pà Cò thuộc địa phận hành xã: Hang Kia, PàCò, Tân Sơn, Bao La, Cun Pheo, thuộc huyệnMaiChâu,tỉnhHoàBìnhKhu BTTN có tổng diện tích 6.462 ha, vùng rừng thượng nguồn sông Mã sông Đà, vùng tiếp giáp tỉnhHòaBình với Sơn La Thanh HóaKhu vực có địa hình hiểm trở, nhiều núi cao, nhiều thung lũng nhỏ bị chia cắt nên rừng Khubảotồn bị chia cắt thành nhiều mảnh, nhiều kiểu rừng, nhiều trạng thái khác Theo công trình công bố nghiêncứu bước đầu khu BTTN khu vực phong phú tàinguyên rừng, kể động vật thực vật, đặc biệt có mặt loài động thực vật đặc hữu, quý như: Thông Pà Cò Cho tới nay, có tài liệu điều tra, đánh giá tàinguyên sinh vật khu BTTN Hang Kia-Pà Cò Các công trình nghiêncứu phần lớn dừng lại mức độ điều tra đánh giá sơ nhằm phục vụ cho việc xây dựng Luận chứng, chưa đánh giá cách đầy đủ, có hệ thống toàn diện tàinguyên động vật khu vực Cũng mà chưa có công trình chuyên nghiêncứuchimkhu vực, đặc biệt đánh giá cách toàn diện yếu tố ảnh hưởng, tác động đến thành phần loài cấu trúc khuhệchimkhu BTTN HangKia - Pà Cò Nhằm cung cấp thêm sở khoa học cho việc đềxuất giải phápquảnlýbềnvữngtàinguyên động vật, có tàinguyênchim rừng khu vực, phê duyệt khoa Sau đại học, trường Đại học Lâm Nghiệp, tiến hành thực đề tài: "Nghiên cứukhuhệchim,đềxuấtbiệnphápquảnlýsửdụngbềnvữngtàinguyênchimkhuBảotồnthiênnhiênHangKia - PàCò,huyệnMaiChâu,tỉnhHòa Bình" Mục đích đềtài nhằm đánh giá cách tương đối hoàn thiện đặc điểm KhuhệChim rừng khu BTTN bao gồm: - Đánh giá đầy đủ thành phần loài; tính đa dạng khuhệ cấu trúc thành phần loài - Giá trị bảotồn nguồn gen giá trị kinh tế loài khuhệ - Các nhân tố ảnh hưởng đến khuhệ - Đềxuất giải phápquảnlýbềnvữngtàinguyênchimkhu BTTN Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀNGHIÊNCỨU 1.1 Lược sửnghiêncứuchim miền Bắc Việt Nam Trước năm 1945, hầu hết nghiêncứuchim thực nhà khoa học nước Đặc biệt tác giả người Pháp, có tác giả đáng quan tâm Delacour P.Jabouille (1939) Từ năm 1945 đến 1954, nghiêncứuchim bị gián đoạn chiến tranh Sau 1954, công trình nghiêncứuchim thực trở lại Đáng ý công trình nghiêncứu tác giả: Năm 1971, Võ Quý công bố công trình “Sinh học loài chim thường gặp Việt Nam”[9], kết tổng hợp nghiêncứu năm đời sống loài chim phổ biến miền Bắc Việt Nam Trong sách tác giả trình bày đầy đủ đặc điểm nơi ở, thức ăn, sinh sản số tập tính khác gần 200 loài chim miền Bắc Việt Nam Năm 1975 1981, Võ Quý xuất công trình: “Chim Việt Nam, hình thái phân loại (tập I, II)” [11] Đây công trình nghiêncứu hình thái phân loại chim Việt Nam đầy đủ từ trước đến Năm 1983, Võ Quý cho xuất công trình: “Danh sách Chim Việt Nam Khuhệ sinh thái động vật Việt Nam” tiếng Nga Năm 1999 Võ Quý, Nguyễn Cử xuất “Danh lục chim Việt Nam” [10], bảng danh lục gồm 19 bộ, 81 họ 828 loài chim tìm thấy Việt Nam tính đến năm 1995 Với loài, tác giả đưa đặc điểm trạng vùng phân bố chúng Năm 2000, “Chim Việt Nam” [7], tập thể tác giả Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karren Phillips biên soạn sở “Chim Hồng Kông Nam Trung Quốc” (1994) tác giả Clive Viney, Lam Chin Ying Karren Phillips Trong sách, tác giả giới thiệu khoảng 500 loài chim tổng số khoảng 850 loài chim ghi nhận Việt nam Mỗi loài tác giả trình bày nội dung: Mô tả, phân bố, tình trạng, nơi có kèm theo ảnh minh hoạ Đây sách sửdụng phổ biếnđể nhận dạng loài chim thực địa Năm 2007, Lê Đình Thuỷ công bố 164 loài chim 19 chim Việt Nam, bao gồm: Bồ nông Pelecaniformes, Hạc Ciconiiformes, Ngỗng Anseriformes, Sếu Gruiformes, Rẽ Charadriiformes Công trình xuất sách Động vật chí Việt Nam: “Chim Việt Nam-Aves" (Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2007” Trong có nhiều loài chim phân bố miền Bắc Việt Nam Những năm gần đây, nhiều dự án bảotồn đa dạng sinh học Việt Nam tài trợ từ quỹ hỗ trợ phủ nước như: Hà Lan, Úc, Đức từ tổ chức phi phủ: Tổ chức bảotồnchim Quốc tế (Birdlife international), tổ chức bảo vệ động thực vật Quốc tế (IUCN), quỹ Quốc tế bảo vệ thiênnhiên (WWF), Ngân hàng Thế giới (WB)…Do mà công tác nghiên cứu, bảotồn đa dạng sinh học nước ta ngày quan tâm Cho đến hầu hết Vườn quốc gia (VQG), khu BTTN Việt Nam, công tác điều tra tàinguyên sinh vật, có tàinguyênchim tiến hành 1.2 Những công trình nghiêncứu công bố tàinguyên sinh vật nói chung, nghiêncứuchim nói riêng khubảotồnthiênnhiênHang KiaPà Cò Cho tới nay, có tài liệu điều tra, đánh giá Tàinguyên sinh vật khu BTTN Hang Kia-Pà Cò Cơ sở liệu tàinguyên sinh vật trình bày “Luận chứng kinh tế kỹ thuật khu BTTN Hang KiaPà Cò huyệnMaiChâu,tỉnhHoà Bình” Chi cục Kiểm lâm tỉnhHoàBình Liên đoàn qui hoạch thiết kế tổng hợp -Viện Điều tra qui hoạch rừng thực tháng năm 1993 Gần tàinguyên sinh vật khu BTTN Hang Kia-Pà Cò điều tra bổ sung dự án: “Đầu tư, xây dựng phát triển rừng khu BTTN Hang Kia- PàCò,huyệnMai Châu thuộc dự án trồng triệu rừng năm 2005-2010” Chi cục Kiểm lâm tỉnhHoàBình thực Kết ghi nhận khu vực có 64 loài thú thuộc 24 họ; 146 loài chim, thuộc 15 bộ, 46 họ Trong công trình tác giả sơ đánh giá trạng phân bố số loài theo dạng sinh cảnh khu vực Đặc biệt ghi nhận loài chim quý có giá trị kinh tế có mặt khu vực, như: Diều hoa Miến Điện (Spilornis cheela); Gà so ngực gụ (Arborophila charltonii); Gà lôi trắng (Lophura nycthemera) Mặc dù thông tin thu trạng, phân bố loài quý chủ yếu qua thông tin từ thợ săn, danh sách loài ghi nhận hạn chế, nói công trình đầy đủ Khuhệchimkhu vực Nhìn chung, công trình chưa đề cập đến nhân tố ảnh hưởng tới tàinguyên rừng, đặc biệt chim rừng khu vực Vì nghiêncứu bổ sung đềtài cần thiết, đáp ứng nhu cầu thực tế đặt 49 51% tổng số họ chimkhu BTTN Hang Kia-Pà Cò) 104 loài (chiếm 63,8% tổng số loài chimkhu BTTN Hang Kia-Pà Cò) Tiếp theo Sả có họ (chiếm 8,5% tổng số họ), Có có họ: Bộ Rẽ, chiếm 6,3% số họ Có có họ, bao gồm: Bộ Cắt, Bộ Sếu, Bộ Cú, Bộ Gõ kiến; Có có họ, bao gồm: Bộ Hạc, Bộ Gà, Bộ bồ câu, Bộ Vẹt, Bộ Cu cu, Bộ Cú muỗi, Bộ Nuốc, Bộ Yến Bảng 4.2: Cấu trúc bậc taxon khuhệchimHang Kia- Pà Cò TT Tên Số họ Số loài Bộ Hạc Ciconiiformes Bộ Cắt Falconiformes Bộ Gà Galliformes Bộ Sếu Gruiformes 2 Bộ Rẽ Charadriiformes Bộ Bồ câu Columbiformes Bộ Vẹt Psittaciformes 1 Bộ Cu cu Cuculiformes Bộ Cú Strigiformes 10 Bộ Cú muỗi Caprimulgiformes 11 Bộ Nuốc Trogoniformes 1 12 Bộ Yến Apodidae 1 13 Bộ Sả Coraciformes 14 Bộ Gõ kiến Piciformes 15 Bộ Sẻ Passeriformes 24 104 47 162 Tổng số 50 - Các họ có số loài nhiều : Họ Chích choè 14 loài; Họ Khướu 13 loài; Họ Chin chích loài - Các họ có số loài trung bình là: Họ Trĩ, Họ Chào mào, Họ Đớp ruồi, Họ Cu cu, họ loài; - Các họ có loài là: Họ Yến, Họ Nuốc, Họ Vẹt, Họ Nhạn rừng, Họ Sẻ nhà, Họ Bạc má, Họ sơn ca, Họ Đầu rìu, Họ Sả rừng So với tàinguyênchim nước có 828 loài, 81 họ,19 bộ, tàinguyênChimkhu vực có 163 loài chiếm 19,7%, có 47 họ chiếm 58,0%, có 15 chiếm 78,9% tàinguyênchim nước Như khu vực có tàinguyênchim đa dạng cao bộ, mức độ trung bình thành phần loài (Bảng 4.3) Bảng 4.3: So sánh khuhệChimkhu BTTN HangKia - Pà Cò với khuhệchim Việt Nam Số loài Số họ Số Toàn quốc 828 81 19 HangKia - Pà Cò 162 47 15 Tỷ lệ (%) 19,7 58,0 78,9 Nguồn tài liệu Võ Quý, Nguyễn Cử, 1999 KQĐT năm 2010 Trên kết điều tra phạm vi đề tài, điều kiện thời gian nhân lực hạn chế, chắn chưa ghi nhận hết loài chim có mặt KBT Vì mở rộng quy mô, thời gian điều tra, chắn ghi nhận thêm nhiều loài cho KBT 4.3 Giá trị bảotồntàinguyênchimkhu BTTN HangKia - Pà Cò Căn vào số đa dạng (Diversity index) khuhệ chi khu vực có mức độ đa dạng cao số lượng bộ, họ So với số khu BTTN Vườn Quốc gia khác nước khu vực có diện tích không lớn tài 51 nguyênchim phong phú, đặc biệt có mặt số loài đặc hữu vùng Đông- Bắc, loài quý có giá trị bảotồn gen: Bảng 4.4: So sánh tàinguyên động vật HangKia - Pà Cò số vườn Quốc gia khu BTTN khác Lớp động vật Chim Bộ Họ Loài 15 47 162 Tam Đảo (2009) 17 53 332 Kim Hỷ (2008)** 17 51 252 Hữu Liên (2008)** 14 49 239 Hoàng Liên – Lào Cai* 12 34 136 Ba Bể * 18 51 122 Cát Bà* (1998) 15 45 149 VQG& KBT Hang Kia-Pà Cò Ghi chú: * Số liệu theo Luận chứng KTKT (Viện ĐTQH rừng, Trường ĐHLN, 1997&2002) ** Số liệu theo Viện ĐTQH rừng, Trường ĐHLN, 2008 Từ bảng cho thấy KhuhệChimHangKia - Pà Cò đa dạng đa dạng so với số VQG, KBT vùng Đông Bắc: VQG Hoàng Liên, VQG Ba Bể, VQG Cát Bà Các loài chim qúy có giá trị bảotồn nguồn gen ý nghĩa kinh tế Bảng 4.5 Danh sách loài chim quý Hang Kia-Pà Cò TT Tên Việt Nam Tên Khoa học NĐ32 SĐVN IUCN 2006 2007 2006 Diều hoa miến điện Spilornis cheela Gà so ngực gụ Arborophila charltonii Gà lôi trắng Lophura nycthemera IB LR Gà tiền mặt vàng* Polyplectron bicalcaratum IB VU IIB LR 52 Rẽ giun lớn Gallinago memoricola Vẹt ngực đỏ Psittacula alexandri IIB Cú lợn lưng nâu Tyto capensis IIB Cú lợn * Tyto alba IIB Bách nhỏ Lanius collurioides 10 Chích chòe lửa Copsychus malabaricus 11 Sẻ đồng Emberiza rutila VU VU (ĐH) IIB,ĐH NT Qua số liệu thống kê loài chim có giá trị bảotồn kinh tế bảng 4.5 cho thấy khu BTTN HangKia - Pà Cò có 11 loài chim quý có tên Sách đỏ VN 2007, Nghị định 32 /2006 Chính phủ Danh sách đỏ IUCN 2006 Trong đó: - Nghị định 32CP/2006 có loài, loài nhóm IB loài nhóm IIB; - Sách đỏ VN 2007 có loài, loài cấp VU, loài cấp LR - Danh sách đỏ IUCN 2009 có 2loài, loài cấp VU loài cấp NT Từ kết nghiêncứu phân tích cho thấy, Khuhệchimkhu BTTN hangKia - Pà Cò có giá trị bảotồn cao 4.4 Đặc điểm phân bố loài chim theo dạng sinh cảnh Theo cấu trúc địa hình tự nhiên phân bố thảm thực vật khu BTTN, tạo nên dạng sinh cảnh đa dạng mà loài động vật nói chung, loài chim nói riêng phân bố đa dạng với dạng sinh cảnh Phân bố theo sinh cảnh đặc tính thích nghi sinh học quan trọng loài động vật Nghiêncứu phân bố loài dạng sinh cảnh sở quan trọng để xây dựng giải phápbảotồn thông qua bảo vệ sinh cảnh sống loài Kết nghiêncứu cho thấy phân bố số lượng loài cá thể loài 53 khác sinh cảnh đai cao khác Nhìn chung loài chim phân bố phụ thuộc chủ yếu vào thức ăn, thảm thực vật Từ kết điều tra thực địa bảng 4.1, tổng hợp phân bố loài theo sinh cảnh bảng 4.6: Bảng 4.6 Phân bố số loài Chim theo sinh cảnh Sinh cảnh SC SC SC SC SC Số loài 73 135 93 62 33 Biểu đồ phân bố số loài chim theo sinh cảnh 160 140 120 100 Số loài 80 Tỷ lệ % 60 40 20 SC SC SC SC SC Biểu đồ 4.1 Phân bố số loài Chim theo sinh cảnh + Sinh cảnh trảng cỏ, bụi (sinh cảnh 1): Sinh cảnh chiếm diện tích nhỏ khu vực, thường phân bố chân, sườn núi, thung lũng đồi thấp, gần khu dân cư Sinh cảnh có độ tàn che thấp nhiều nơi khô cằn điều kiện thức ăn, nơi ẩn nấp nghèo nàn thích hợp với loài chim nhỏ: Chích đầu hung, Chích đuôi dài, Chim manh vân nam, Đớp ruồi loại, Đa đa, Cun cút lưng nâu 54 Tại sinh cảnh ghi nhận 73 loài phân bố + Sinh cảnh rừng núi đất: (sinh cảnh 2): Đây dạng sinh cảnh chiếm phần lớn diện tích khu vực, phân bố chủ yếu độ cao 700m, núi đất thung lũng xen dãy núi đá Thực bì khu vực phong phú thành phần loài, nhiều loài cho quả, thảm tươi phát triển, nguồn thức ăn động vật phong phú Mặt khác có địa hình hiểm trở tạo nơi trú ẩn tốt cho loài động vật nên sinh cảnh gặp hầu hết loài: Ở sinh cảnh có số lượng loài phân bố cao nhất, gặp hầu hết loài chimkhu vực: Gà lôi trắng, gà tiền, loài chim nhỏ thuộc Sẻ (Oanh , Hoét, Chích choè nước trán trắng, khướu bạc má, khướu đầu trắng, hoạ mi, Chích choè, Chào mào ) Tại sinh cảnh ghi nhận 135 loài phân bố + Sinh cảnh Rừng núi đá (sinh cảnh 3): Phân bố chủ yếu độ cao từ 500m trở lên Đây sinh cảnh chiếm diện tích lớn KBT, phân bố dãy núi đá cao núi đá cao trung bìnhTại sinh cảnh thảm thực vật phát triển tốt, khí hậu khắc nghiệt điều kiện thức ăn, nơi thuận lợi cho hầu hết loài, đặc biệt loài thuộc Họ Sáo, Họ Sả rừng, Họ Khướu, Họ Ưng, Họ Cắt trừ loài chuyên sống ven rừng: Đa đa, Gà rừng, Sẻ nhà, Chích choè Tại sinh cảnh ghi nhận 93 loài phân bố + Sinh cảnh đồng ruộng, nương rẫy (sinh cảnh 4): Đây dạng sinh cảnh xen kẽ sinh cảnh khác: Chân đồi đất, thung lũng, ven sông suối Sinh cảnh chiếm diện tích nhỏ, thường xuyên có mặt người nên thích hợp với loài chim nhỏ ăn hạt, côn trùng Các loài thường gặp sinh cảnh là: Chào mào, Chích choè, Bạc má, Vành khuyên, Đớp ruồi, Chích đuôi dài, Bách lớn, Bách nhỏ 55 loài thuộc họ Sáo lai vãng kiếm ăn Nơi ruộng nước ven sông suôi gặp Bòng chanh, Sả đầu nâu, Cò trắng, Cò ruồi, Rẽ giun lớn, Te vàng, Choi choi, Cuốc ngực trắng Tại sinh cảnh ghi nhận 62 loài phân bố + Khu dân cư (sinh cảnh 5): Do khu vực dân tộc, miền núi dân cư không sống tập trung mà thường phân tán thành cụm nhỏ 5-10 nhà thường gần với nơi canh tác nên thành phần loài chim không khác nhiều so với sinh cảnh Đồng ruộng, nương rẫy, nhiên số lượng loài phân bố Tại sinh cảnh ghi nhận 33 loài phân bố 4.5 Hoạt động săn bắt loại động vật hoang dã(trong có loài chim, đặc biệt loài chim cảnh) khu BTTN 4.5.1 Săn bắt chim rừng làm cảnh Săn bắt chim rừng hoạt động truyền thống người dân nơi đây, song gần hoạt động thuyên giảm nhiều việc săn, bẫy bắt chim không mang lại hiệu cao kiểm soát chặt chẽ quanquản lý, đối tượng săn, bẫy chim chủ yếu người H’Mông Các hoạt động săn bắt chủ yếu nam giới thực hiện, họ bắt tất loài chim có hội Hoạt động săn bắt thường diễn khoảng thời gian từ tháng đến tháng Mùa rừng có nhiều hoa quả, thời tiết ấm áp, thuận lợi cho việc săn hội bắt gặp loài chim nhiều Hơn nữa, vào tháng người dân có nhiều thời gian nhàn rỗi 56 Phỏng vấn anh Sùng A Táng Bản Hang Kia, xã HangKia Bẫy chim Thung Ấn, xã HangKia Hình 4.2 Ảnh săn bắt chim rừng làm cảnh xã HangKia Ảnh: Phạm Anh Tuấn 4.5.2 Khai thác gỗ củi loại lâm sản khác gỗ Khai thác gỗ lâm sản gỗ mối đe dọa tác động nghiêm trọng động vật hoang dã nói chung loài chim rừng nói riêng khu vực Hoạt động khai thác gỗ diễn phổ biến Do truyền thống, tập quánsửdụng loài gỗ tốt làm nhà người dân khu vực nghiêncứu cao, thêm vào điều kiện kinh tế khó khăn nên họ chưa có khả mua sửdụng loại vật liệu khác để thay Một số đối tượng lợi dụng phong tục tập quánđể khai thác gỗ trái phép cho mục đích thương mại, với phương thức đầu lậu gỗ đặt hàng cho sở thu mua thôn, theo kích thước giá trị gỗ Vì số loài có giá trị kinh tế cao như: Nghiến, Trai lý, Sến mật, Thông Pà Cò… dùngđể làm nội thất gia đình đồ mộc gia dụng … Chính khu vực nghiêncứu số cá thể thành thục ít, mặt khác khả tái sinh tự nhiên loài thường nên tương lai không xa quần thể có nguy bị biến 57 Củi đun dân Xà Lính xã Pà Cò Bán lâm sản gỗ chợ xã Pà Cò Ảnh: Phạm Anh Tuấn Khai thác gỗ thung Mặn xã HangKia Khai thác gỗ thung Mặn xã HangKia đưa lên xẻ Hình 4.3 Ảnh khai thác gỗ củi lâm sản gỗ khu BTTN Ảnh: Phạm Anh Tuấn 4.5.3 Chăn thả gia súc Do khubảotồn chủ yếu người dân tộc thiểu số sinh sống nên gia súc mà họ chăn thả gây ảnh hưởng lớn đến rừng, tượng chủ yếu xảy khu vực vùng đệm Trong khu vực bảo vệ nghiêm ngặt phục hồi sinh thái địa hình hiểm trở nên loài gia súc thường không xâm nhập sâu vào rừng nên gần hoạt động chăn thả gia súc tự ảnh hưởng không nhiều đến loài động vật hoang dã 58 Hình 4.4 Ảnh chăn thả gia súc xóm Bò Báu xã Tân Sơn Ảnh: Phạm Anh Tuấn 4.5.4 Phá rừng làm nương rẫy Trong khubảotồn chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số người H’mông, người Mường, người Thái, tập quán họ sống cao, sống gắn liền với rừng đói nghèo bám dai dẳng qua nhiều hệ Mặt khác diện tích đất phẳng hạn hẹp canh tác dùngđể tách hộ xây dựng nhà ở, nên việc phá rừng làm nương rẫy điều tránh khỏi Hình 4.5 Ảnh Phá rừng làm rẫy Pà Khôm xã HangKia Ảnh: Phạm Anh Tuấn 59 4.6 Đềxuất số biệnphápquảnlý thích hợp đểBảotồnkhuhệchimkhu vực nghiêncứu Cho đến nay, nhìn chung Ban Quảnlýkhu BTTN HangKia – Pà Cò quảnlý triển khai nhiều dự án đầu tư từ phía Chính Phủ tổ chức quốc tế từ nguồn vốn khác Các dự án thực tốt khu vực phân khu chức Hiệu dự án có tác dụng tốt đời sống dân địa phương kinh tế, xã hội, giảm nhiều tác động người dân địa phương tới tàinguyên rừng Mặc dù vậy, tượng săn bắn động vật rừng chặt trộm gỗ rừng xảy Vì đề nghị lực lượng kiểm lâm tăng cường việc tuần tra kiểm soát, ngăn chặn việc săn bắt loài động vật hoang dã Quảnlý chặt chẽ mở rộng diện tích nương rẫy, nguồn tàinguyên lâm sản gỗ cần phải quảnlý tốt Khu vực cần đặc biệt ý khu vực rừng thuộc Thung Ắng Thung Mặn, xã HangKiakhu vực giáp ranh với tỉnh Sơn La Khu BTTN HangKia – Pà Cò khu vực rừng núi đá vôi tỉnhvùng Tây Bắc thảm thực vật che phủ tốt Trên sở tiềm tàinguyên tác động từ bên vào khu BTTN, xin đềxuất số biệnpháp sau: Nâng cao lực quảnlýbảotồn cho Ban quảnlýKhu BTTN, cho lực lượng Kiểm lâm Cụ thể tăng cường thêm lực lượng kiểm lâm số lượng trạm quảnlýbảo vệ rừng, trạm ít, địa bàn quảnlý lại rộng, phương tiện lại thông tin liên lạc cũ không sửdụng hiệu 60 khubảotồn nên chủ động phối hợp với UBND huyện sở quyền địa phương xã có chung ranh giới với khubảotồnđể phối hợp phòng chống cháy, bảo vệ rừng khu vực Tổ chức lại mạng lưới bảo vệ rừng nhân dân xã, bảo đảm cho nơi có nguy bị tàn phá từ bên cần có người bảo vệ chuyên trách hợp lý, có chế độ đãi ngộ phù hợp Ủng hộ tạo điều kiện kinh phí để Ban quảnlýkhu BTTN xây dựng thực chương trình giám sát tàinguyên động, thực vật khu BTTN Trước mắt đánh giá trạng loài quý hiếm, có giá trị bảotồn nguồn gien giá trị kinh tế cao, đồng thời xây dựng sở liệu đa dạng sinh học cho khu BTTN - Tiến hành điều tra giám sát động, thực vật thảm thực vật phương pháp: ô tiêu chuẩn, tuyến điều tra chụp ảnh định vị với định kỳ tháng lần Ởkhu vực nhạy cảm khu vực khai thác gỗ lậu, làm nương rẫy, khu vực săn bắt, đặt bẫy chim thú… tháng giám sát lần để sớm phát có giải pháp cụ thể giảm thiểu tác nhân gây hại, tiến tới giải toàn diện tác nhân - Xây dựng thực chương trình giám sát quảnlýbềnvữngtàinguyên động vật rừng, trước mắt tập trung giám sát đánh giá trạng loài động vật có giá trị kinh tế bảotồn nguồn gien Lập chương trình ưu tiên cho loài thú có nguy bị hẳn khu BTTN, loài Voọc đen má trắng, Vượn đen tuyền, gấu chó, gấu ngựa, beo lửa, sóc đen, sóc bay sao, sóc bay lớn Bồi dưỡng, nâng cao thêm trình độ cho cán quản lý, đặc biệt cán trẻ phận thực quảnlýnghiêncứu khoa học để họ yên tâm 61 sẵn sàng triển khai quảnlý tốt dự án đầu tư vào lĩnh vực chuyên môn sâu Tàinguyên động thực vật khu BTTN Đẩy mạnh chương trình giáo dục nâng cao nhận thức bảotồn đa dạng sinh học người dân sống khu BTTN Mục tiêu làm cho người dân sống khu vực hiểu rõ vai trò, vị trí khu vực khu BTTN Vai trò, nhiệm vụ quyền lợi họ khu vực mà họ sống, từ mà họ thấy hoạt động có lợi, hại những hành vi vi phạm pháp luật hành khubảotồnthiênnhiên Tuy khu BTTN Hang Kia-Pà Cò qui hoạch gồm xã Hang Kia, PàCò, Tân Sơn, Bao La, Cun Pheo Nhưng theo kết khảo sát trước chất lượng rừng tốt tập trung xã HangKiaPàCò, đồng thời loài động vật phân bố tập trung rừng thuộc địa phận xã Do hệ Động vật rừng phong phú xã khác Trong số loài quan tâm bảotồnhàng đầu cho Tây Bắc Việt Nam Voọc đen má trắng Trachypithecus francoisi Vượn đen tuyền Hylobates concolor Hiện gặp dấu vết thông tin có mặt loài khu vực rừng giáp ranh với Xuân Nha (tỉnh Sơn La) tỉnh Thanh Hoá Trong 11 loài chim quí có giá trị bảotồn nguồn gien cần ý bảo vệ loài: Gà lôi trắng Lophura nycthemera Gà so ngực gụ Arborophila chartoni Đặc biệt loài Gà so ngực gụ loài đặc hữu Việt Nam phân bố khu vực xã HangKiaPà Cò Vì hoạt động tuần tra, kiểm soát, bảo vệ cần tập trung xã 62 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiêncứu thực địa, vấn người dân kế thừa có chọn lọc tư liệu nghiêncứuchimkhu vực công bố Chúng thống kê khu BTTN HangKia - Pà Cò có 162 loài chim, thuộc 47 họ 15 So với tài liệu công bố trước đây, bổ sung 18 loài cho danh lục chim KBT So với khuhệchim Việt Nam, khuhệchim KBTTN có 162 loài chiếm 19,7%, có 47 họ chiếm 58,0%, có 15 chiếm 78,9% khuhệchim Việt Nam Tại KBTTN có 11 loài chim có giá trị bảotồn nguồn gien kinh tế ghi Sách đỏ VN 2007, Nghị định 32/2006 Chính phủ Danh Lục đỏ IUCN 2009 Kết nghiêncứu cho thấy số lượng loài chim khác sinh cảnh đai cao khác Dạng sinh cảnh rừng núi đất có số lượng loài chim phân bố nhiều (135 loài), dạng sinh cảnh khu dân cư có số loài phân bố (33 loài) 5.Các đe doạ khuhệchimkhu BTTN Hang Kia- Pà Cò xác định là: săn bắt động vật hoang dã làm thực phẩm làm cảnh; Khai thác lâm sản (gỗ, tre, măng, nấm, ) gây nhiễu loạn sinh cảnh sống chim động vật; Chăn thả gia súc (trâu, bò) tự khu BTTN 5.2 Kiến nghị Để có quảnlý phát triển bềnvữngtàinguyênchimkhu BTTN, xin kiến nghị vấn đề sau: 63 - Tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm nhà hàng có buôn bán sản phẩm có nguồn gốc từ động vật rừng, có chim rừng khu vực xung quanh khu BTTN - Cần có thêm đợt khảo sát, điều tra tàinguyên động vật khu vực để có kết đầy đủ - Cần tuyên truyền vận động mạnh nhân dân địa phương tham gia bảo vệ rừng Nhà nước cần có thêm sách hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội khu vực để giảm sức ép tàinguyên rừng - Lực lượng kiểm lâm KBTTN nhanh chóng tổ chức phá thu toàn loại bẫy rừng, đồng thời phối hợp quyền địa phương, công an quảnlý tốt súng tự chế dân địa phương - Hạn chế mức thấp hoạt động kinh tế bên đường đoạn đường số qua khu BTTN Xây dựng bảng thông báokhu BTTN đầu đoạn đường này, kèm theo qui định người phương tiện giao thông qua KBTTN để hạn chế mức thấp ảnh hưởng phương tiện giao thông gây cho loài động vật khu vực - Phối hợp chặt chẽ với Ban quảnlýkhu BTTN Xuân Nha (tỉnh Sơn La) đểbảo vệ tốt rừng nói chung, loài động vật nói riêng giáp ranh khu BTTN Xuân Nha Hang Kia-Pà Cò - Tăng cường thêm trạm QLBVR Thung Mặn (xã Hang Kia) - Không cấp phép dân địa phương mở rộng thêm diện tích nương rẫy Thung Ắng, Thung Mặn ... TUẤN NGHIÊN CỨU KHU HỆ CHIM, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN CHIM Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HANG KIA- PÀ CÒ, HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Quản lý bảo. .. thực đề tài: "Nghiên cứu khu hệ chim, đề xuất biện pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên chim khu Bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình" 2 Mục đích đề tài nhằm... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP - PHẠM ANH TUẤN NGHIÊN CỨU KHU HỆ CHIM, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN CHIM Ở KHU BẢO TỒN