1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tài nguyên cây thuốc được đồng bào dân tộc mường sử dụng tại khu bảo tồn thiên nhiên hang kia pà cò tỉnh hòa bình

65 385 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - ĐỖ SĨ HIẾN NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC ĐƯỢC ĐỒNG BÀO DÂN TỘC MƯỜNG SỬ DỤNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HANG KIA – PÀ CÒ, TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI ĐỖ SĨ HIẾN NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC ĐƯỢC ĐỒNG BÀO DÂN TỘC MƯỜNG SỬ DỤNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HANG KIA - PÀ CÒ, TỈNH HÒA BÌNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ XUYẾN HÀ NỘI – 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nơi chứa đựng nguồn tài nguyên sinh vật vô phong phú đa dạng Tuy nhiên, năm gần diện tích rừng giới nói chung Việt Nam nói riêng bị suy giảm cách nhanh chóng làm môi trường sống nhiều loài động thực vật, mặt khác, có nhiều loài chưa biết tên, chưa phân tích thành phần hoá học, chưa biết công dụng chúng Đây vấn đề chứa đựng nhiều bí ẩn Từ xa xưa, ông cha ta biết sử dụng thuốc nguồn dược liệu quý báu tự nhiên làm thuốc chữa bệnh cho nhân dân Từ phương pháp pha chế, phương pháp sử dụng, bệnh chữa, kinh nghiệm lâu đời ghi chép cẩn thận, lưu truyền qua nhiều hệ Đây kinh nghiệm quý báu mà dân tộc, quốc gia có chúng ngày bổ sung nhiều hơn, nghiên cứu sâu để phục vụ công việc cứu chữa bệnh tật cho người Cho đến nay, nước ta thống kê 3200 loài thuốc (Võ Văn Chi, 1997), hẳn chưa phải số đầy đủ không muốn nói so với số thực tế kho tàng kinh nghiệm dân tộc lớn, công tác điều tra, nghiên cứu, thử nghiệm, bảo tồn nguồn tài nguyên quí giá có nhiều hạn chế Mặc dù xu thế giới nghiên cứu việc chiết xuất dạng dược phẩm có giá trị việc điều tra, nghiên cứu nguồn dược liệu dân tộc vấn đề cần quan tâm cách sâu sắc [8] Đối với đồng bào dân tộc miền núi, việc sử dụng cỏ sống gắn bó với họ từ lâu đời Ngoài mục đích sử dụng cỏ làm thức ăn, làm nguyên liệu để xây dựng, việc sử dụng cỏ việc đấu tranh với bệnh tật vấn đề quan trọng Những kinh nghiệm đồng bào dân tộc đến có nhiều kiểm nghiệm, chứng minh sở chữa bệnh chúng Tuy nhiên, từ hoà bình lập lại, với phát triển khoa học kỹ thuật, ngành dược liệu ngày phát triển mạnh nên kinh nghiệm dân gian quan tâm Mặt khác, kinh nghiệm chữa bệnh có người cao tuổi người truyền lại cho họ họ qua đời, kinh nghiệm dân gian bị mai dần Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc Mường sử dụng khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò, tỉnh Hoà Bình” nhằm mục đích làm sở để sử dụng hợp lý tài nguyên thực vật, góp phần vào công bảo tồn loài thực vật tri thức địa Việt Nam khu vực CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÂY THUỐC Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Vấn đề sử dụng cỏ làm thuốc quốc gia giới tiến hành mức độ khác tùy thuộc vào phát triển dân tộc Trung Quốc quốc gia có y học cổ truyền phát triển Theo truyền thuyết Vua Thần Nông tức Viêm Đế (3320 – 3080 trước Công nguyên) Thần Nông đếm hàng trăm loại cỏ, phân loại dược tính cỏ soạn sách “Thần nông thảo bản” Theo tài liệu nghiên cứu Trung Quốc nhà khoa học “Thần nông thảo bản” không soạn đời Thần Nông mà soạn vào đời Đông Hán, thời Thần Nông văn tự Tất chuyện truyền thuyết Trong “Thần nông thảo bản” thống kê 365 vị thuốc có giá trị Trong đó, nhiều thuốc sử dụng ngày Gai mèo (Cannabis sp) để chống nôn, Đại Phong Tử (Hydnocarpus kurzii) làm thuốc chữa bệnh phong… Vào thời Tam Quốc, danh y Hoa Đà, sử dụng Đàn hương, Tử đinh hương để chế hương nang để phòng chống chữa trị bệnh lao phổi bệnh lỵ Ông dùng hoa Cúc, Kim ngân phơi khô cho vào gối (hương chẩm) để điều trị chứng đau đầu, ngủ, cao huyết áp Từ thời nhà Hán (năm 168 trước Công nguyên) sách “Thủ hậu bị cấp phương” tác giả kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ loại cỏ Giữa kỷ XVI, Lý Thời Trân thống kê 12.000 vị thuốc tập “Bản thảo cương mục”,… [30] Cho đến nay, Trung Quốc cho đời nhiều công trình sử dụng loài cỏ để chữa bệnh Không có Trung Quốc, nhiều nước khác có kinh nghiệm chữa bệnh lâu đời họ Ở Ấn Độ, y học cổ truyền hình thành cách 3000 năm Chủ trương người Ấn ngừa bệnh chính, phải điều trị bệnh liệu pháp tự nhiên chủ yếu thông qua thực phẩm thảo mộc giúp loại bỏ gốc rễ bệnh Bộ sử thi Vedas viết vào năm 1.500 TCN Charaka samhita thầy thuốc Charaka bổ sung tiếp vào sử thi Vedas, trình bày cụ thể 350 loài thảo dược Ấn Độ quốc gia phát triển nghiên cứu thảo dược tổng hợp chất hữu cơ, tách chiết chứng minh cấu trúc, sàng lọc sinh học, thử nghiệm độc tính, nghiên cứu tác dụng hóa học chất tới thể người Hiện nay, phủ khuyến khích sử dụng công nghệ cao trồng thuốc Hầu hết viện nghiên cứu dược Ấn Độ tham gia vào nghiên cứu chuyển hóa loại thuốc hợp chất có hoạt tính từ thực vật [26] Từ thời cổ xưa, chiến binh La Mã biết dùng dịch Lô hội (Aloe barbadensis) để rửa vết thương, vết loét làm cho chúng chóng lành bệnh mà ngày khoa học chứng minh dịch có khả làm liền sẹo thông qua kích thích tổ chức hạt tăng nhanh trình biểu mô hóa Người cổ Hy Lạp sử dụng rau Mùi tây (Coriandrum officinale) để đắp vết thương cho mau lành Bên cạnh Hippocrat (460 – 377 TCN) thầy thuốc tiếng người Hy Lạp mệnh danh cha đẻ y học đại ông người đưa quan niệm “Hãy để thức ăn bạn thuốc thuốc thức ăn bạn” [14] Ở Châu Âu, vào thời Trung cổ, kiến thức thuốc chủ yếu thầy tu sưu tầm nghiên cứu Họ trồng thuốc dịch tài liệu thảo mộc tiếng Ả rập Vào năm 1649, Nicolas Culpeper viết sách “A Physical Directory”, sau vài năm, ông lại xuất “The English Physician” Đây dược điển có giá trị sách hướng dẫn dành cho nhiều đối tượng sử dụng, người không chuyên sử dụng để làm cẩm nang chăm sóc sức khỏe Cho đến nay, sách tham khảo trích dẫn rộng rãi [30] Trong Y học dân gian Liên Xô sử dụng nước sắc vỏ Bạch dương (Betula alba), vỏ Sồi (Quercus robus) để rửa vết thương tắm ghẻ Ở nước Nga, Đức dùng Mã đề (Plantago major) sắc nước giã nát tươi đắp, chữa trị vết thương, viêm tiết niệu, sỏi thận Tại Bungaria, “đất nước hoa hồng” từ lâu sử dụng hoa hồng để chữa nhiều bệnh khác Người ta dùng hoa, lá, rễ để làm thuốc tan huyết ứ phù thũng Ngày nay, người ta chứng minh cánh hoa hồng có lượng tanin, glusit, tinh dầu đáng kể, tinh dầu không để chế nước hoa mà dùng để chữa nhiều bệnh [30, 28] Thầy lang thuốc cổ truyền từ thực vật đóng vai trò quan trọng sức khỏe hàng triệu người Tỷ lệ người làm nghề thuốc cổ truyền bác sĩ đào tạo trường Đại học có liên quan tới toàn dân số nước châu Phi Ước tính số lượng thầy lang Tanzanmia có khoảng 30.000 – 40.000 người, đó, bác sĩ làm nghề y có khoảng 600 người Tương tự Malawi có khoảng gần 20.000 người làm nghề thuốc cổ truyền số lượng bác sĩ Nền y học cổ truyền quốc gia Châu Phi có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng Từ lâu, người Haiiti thường dùng Cỏ lào (Eupatorium odoratum) để làm thuốc chữa vết thương bị nhiễm khuẩn, cầm máu, áp xe, nhức răng, vết loét lâu ngày không liền sẹo Ở Pêru, người ta dùng hạt Sen cạn (Tropaeolum majus L.) để trị phổi đường tiết niệu [42, 43] Ở Cu Ba, người ta dùng bột papain lấy từ mủ Đu đủ (Carica papaya) để kích thích hoại tử, kích thích tổ chức hạt vết thương phát triển Ở Philippin, người ta sử dụng Bồ cu vẽ (Breynia fructicosa) lấy vỏ sắc làm thuốc cầm máu tán bột rắc lên mụn nhọt, vết lở loét làm chúng chóng khỏi Ở Malaixia, Húng chanh (Coleus amboinicus) dùng sắc cho phụ nữ sau sinh đẻ uống giã nhỏ, vắt nước cốt cho trẻ em uống trị sổ mũi, đau họng, ho gà Ở Cămpuchia, Malaixia người ta dùng Hương nhu tía (Ocimum sanctum), rễ trị đau bụng, sốt rét; nước tươi có tác dụng long đờm giã nát đắp trị bệnh da, khớp Trong chương trình điều tra nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Đông Nam Á, Perry ghi nhận thuốc Y học cổ truyền loài nhà khoa học kiểm chứng, có 146 loài có tính kháng khuẩn [12, 14] Hay gần đây, tập thể nhà khoa học cho đời sách Tài nguyên loài thuốc Đông Nam Á “Plant Resources of South-East Asia, Medicinal and poisonous Plant (2001)” với 121 loài [45] Cùng với phương thức chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian, nhà khoa học giới tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu chế hợp chất hóa học có tác dụng chữa bệnh, đúc rút thành sách có giá trị Các nhà khoa học công nhận hầu hết cỏ có tính kháng sinh, khả miễn dịch tự nhiên thực vật Tác dụng kháng khuẩn hợp chất tự nhiên có mặt phổ biến thực vật phenolic, antoxy, dẫn xuất quino, ancaloid, flavonoid, saponin, … Cho đến nay, nhiều hợp chất tự nhiên giải mã cấu trúc, hợp chất chiết xuất từ cỏ để làm thuốc Dựa vào cấu trúc giải mã, người ta tổng hợp nên chất nhân tạo để chữa bệnh Gotthall (1950) phân lập chất Glucosid barbaloid từ Lô hội (Aloe vera), chất có tác dụng với vi khuẩn lao người vi khuẩn Baccilus subtilis Lucas Lewis (1994) chiết xuất hoạt chất có tác dụng với loài vi khuẩn gây bệnh tả, lị, mụn nhọt từ Kim ngân (Lonicera sp) Từ Hoàng Liên (Coptis teeta), người ta chiết xuất berberin Trong rễ Hẹ (Allium odorum) có hợp chất sulfua, sapoin chất đắng Năm 1948, Shen-Chi-Shen phân lập hoạt chất Odorin độc động vật bậc cao lại có tác dụng kháng khuẩn Hạt Hẹ có chứa chất Alcaloid có tác dụng kháng khuẩn gram+ gram-, nấm Reserpin Serpentin chất hạ huyết áp chiết xuất từ Ba gạc (Rauvolfa spp.) Đặc biệt, Vinblastin Vincristin vừa có tác dụng hạ huyết áp vừa có tác dụng làm thuốc chống ung thư, chiết xuất từ Dừa cạn Digitalin chiết xuất từ Dương địa hoàng (Digitalis spp.), strophatin chiết xuất từ Sừng dê (Strophanthus spp) để làm thuốc trợ tim Từ thành tựu nghiên cứu cấu trúc, hoạt tính hợp chất tự nhiên, nhiều loại thuốc có tác dụng chữa bệnh cao đời tổng hợp bán tổng hợp Dược lý đại chủ yếu tập trung vào hợp chất tự nhiên có hoạt tính chữa bệnh nhà nghiên cứu thảo mộc cho tác dụng chữa bệnh thuốc kết hợp nhiều thành phần có thuốc Chẳng hạn chất khoáng, vitamin, tinh dầu glycosid nhiều chất khác đóng vai trò quan trọng việc tăng cường hỗ trợ đặc tính chữa bệnh thuốc, bảo vệ thể tác nhân gây độc Trong đó, hợp chất phân lập tổng hợp có khả chữa bệnh hiệu thiếu hợp chất tự nhiên khác nên chúng có khả gây độc thể Trước đây, việc sử dụng thảo dược để chữa bệnh thường bị hiểu lầm với phép thuật mê tín dị đoan Ngày nay, khoa học đại chứng minh khả chữa bệnh thảo mộc Vì vậy, giới ngày quan tâm tới thuốc phương pháp chữa bệnh y học cổ truyền Theo thống kê tổ chức Y tế giới (WHO) đến năm 1985, có 20.000 loài thực vật bậc cao có mạch ngành thực vật bậc thấp sử dụng trực tiếp làm thuốc cung cấp hoạt chất tự nhiên để làm thuốc (trong tổng số 250.000 loài biết) Trong đó, vùng nhiệt đới Châu Mỹ có 1.900 loài, vùng nhiệt đới Châu Á có khoảng 6.500 loài thực vật có hoa dùng làm thuốc Mức độ sử dụng thuốc thảo dược ngày cao [41] Khoảng 80% dân số quốc gia phát triển sử dụng phương pháp y học cổ truyền để chăm sóc sức khỏe, chủ yếu cỏ Trung Quốc nước đông dân giới, có y học dân tộc phát triển nên số thuốc biết có tới 80% số loài (khoảng 4.000 loài) sử dụng theo kinh nghiệm cổ truyền dân tộc đât nước Ở Ghana, Mali, Nigeria Zambia, 60% trẻ em có triệu chứng sốt rét ban đầu điều trị chỗ thảo dược Tỷ lệ dân số tin tưởng vào hiệu sử dụng thảo dược biện pháp chữa bệnh y học cổ truyền tăng nhanh quốc gia phát triển Ở Châu Âu, Bắc Mỹ, số nước khác, 50% dân số sử dụng thực phẩm bổ sung hay thuốc thay từ thảo mộc Ở Đức, 90% dân số sử dụng phương thuốc có nguồn gốc thiên nhiên để chăm sóc sức khỏe Ở Anh, chi phí hàng năm cho loại thuốc thay từ thảo mộc 230 triệu đôla [43] Tuy nhu cầu sử dụng thuốc người việc chăm sóc sức khỏe ngày tăng, nguồn tài nguyên thực vật bị suy giảm Nhiều loài thực vật bị tuyệt chủng bị đe dọa tuyệt chủng hoạt động trực tiếp gián tiếp người Theo tổ chức Bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên (IUCN) cho biết, tổng số 43.000 loài thực vật mà quan lưu giữ thông tin có tới 30.000 loài coi bị đe dọa tuyệt chủng mức độ khác Trong có nhiều loài thuốc quý hiếm, có giá trị kinh tế cao Chẳng hạn Bangladesh, số thuốc quý Tylophora indicia để chữa hen, Zannia indicia (thuốc tẩy xổ)…trước mọc phổ biến, trở nên hoi Loài Ba gạc (Rauvolfila serpentina) vốn mọc tự nhiên Ấn Độ, Bangladesh, 48 nhức, trẻ em, da, sinh dục có số lượng loài gần tương đương với số lượng loài 58 loài/ 51 loài/ 48 loài/ 47 loài, chiếm tỷ lệ tương ứng 14,32%/ 12,59%/ 11,85%/ 11,60% tổng số loài Đây loại bệnh thường gặp đồng bào dân tộc, điều kiện khí hậu phức tạp, điều kiện sống thấp nên số lượng người mắc bệnh đường tiêu hoá, tiết niệu, da cao Thời gian chữa trị bệnh đường tiêu hoá, tiết niệu thường kéo dài nên người dân thường sử dụng y học cổ truyền Bên cạnh đó, việc sử dụng loài thuốc việc trị bệnh da, tiêu hoá thường đơn giản nên thường người dân thường sử dụng Một số nhóm bệnh có tỷ lệ thuốc nhóm bệnh Suy nhược không đau, với 10 loài, chiếm 2,47% hay nhóm bệnh Tâm thần, với 14 loài, chiếm 3,46% Đây bệnh thường khó chữa, sử dụng phối hợp thuốc phức tạp Mặt khác đồng bào dân tộc nơi thường chưa ý đến việc bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ Chỉ bị bệnh đau đớn họ cần đến thuốc Do vậy, số lượng loài thuốc chữa bệnh thuộc nhóm thường 4.3.4 Một số thuốc truyền thống đồng bào dân tộc Mường khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò, tỉnh Hoà Bình Tìm hiểu loài thuốc sở khoa học để phát nguồn tài nguyên thuốc phục vụ cho ngành y dược, thuốc truyền thống kinh nghiệm sử dụng thực vật đồng bào dân tộc tích lũy, đúc rút lưu truyền từ đời sang đời khác Có thể nói bước tiến quan trọng trình sử dụng loài thuốc tự nhiên phục vụ cho đời sống người giàu kinh nghiệm, ông lang, bà mế lương y địa phương Với tri thức kinh nghiệm quý báu việc điều tra thuốc để bảo tồn công việc vô cần thiết Qua trình điều tra, ghi nhận 34 thuốc đồng bào dân tộc Mường khu BTTN Hang Kia – Pà Cò sử dụng Các thuốc xếp vào nhóm bệnh cụ thể sau: 49 Bảng 4.11 Tổng hợp thuốc thu thập trình nghiên cứu TT Nhóm Các nhóm bệnh chữa trị Số Tỷ lệ % so với bệnh tổng số Bệnh ngoại cảm 2,94 Bệnh hô hấp 2,94 Bệnh tiêu hoá 11,76 Bệnh tiết niệu gan thận 11,76 Bệnh sinh dục 2,94 Các bệnh đau nhức 11,76 10 Bệnh da 23,53 11 Bệnh ngoại thương 17,65 12 Bệnh phụ nữ 5,89 13 Bệnh trẻ em 8,82 Tổng số 34 100 Chi tiết thuốc sau: Nhóm 2: Các thuốc chữa bệnh hô hấp Bài 1: Cảm cúm (Ông Bạch Chí Tình, xóm Bàu Báu, xã Tân Sơn) - Các loài sử dụng: + Ngải cứu (cả cây) 20 g + Cúc tần (cả cây) 20 g + Trầu không (lá) 20 g + Sả (toàn cây) 20 g - Cách dùng: Nấu lên, xông - Liều dùng: Xông ngày lần, lần 30 phút, liên tục ngày/đợt Nhóm 2: thuốc chữa bệnh hô hấp Bài 1: Viêm mũi dị ứng (Bà Quách Thị Đông, xóm Tam Hoà, xã Tân Sơn) - Các loài sử dụng: + Cứt lợn tía (toàn cây): 20 g 50 + Sâu cối (toàn cây): 20 g + Bạc hà (toàn cây): 20 g - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, vàng, sắc đặc lên uống - Liều dùng: Cứ thang sắc lần/ngày Dùng thang/đợt Nhóm 5: Các thuốc chữa bệnh tiêu hoá Bài 1: Tiêu hoá tốt (Ông Bạch Chí Tình, xóm Bàu Báu, xã Tân Sơn) - Các loài sử dụng: + Lá lốt (cả cây) 50 g + Tai mèo (rễ) 30 g - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, vàng, sắc đặc lên, uống - Liều dùng: thang sắc lần/ngày Dùng thang/đợt Bài 2: Bệnh ỉa chảy (Ông Bạch Chí Tình, xóm Bàu Báu, xã Tân Sơn) - Các loài sử dụng: + Chỉ thiên mềm (lá) 20 g + Cỏ lào (lá) 20 g - Cách dùng: Đun xôi, uống - Liều dùng: nồi nấu lần/ngày uống thay nước Dùng đến khỏi Bài 3: Bệnh táo bón (Bà Quách Thị Thái, thôn Pà Khóm, xã Hang Kia) - Các loài sử dụng: + Cỏ sữa (cả cây): 60 g + Nhọ nồi (thân non lá): 60 g - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, sắc cô đặc, uống cho thêm cốc 100 ml thìa cà phê nước ép từ củ nghệ - Liều dùng: thang sắc lần ngày Dùng khoảng 3-5 ngày Bài 4: Đau dày (Bà Bùi Thị Lý, thôn Pà Khóm, xã Hang Kia) - Các loài sử dụng: + Chàm mèo (cả cây): 20 g + Hoa tiên (lá): 30 g + Dầu giun (Thân, lá): 20 g 51 + Nổ trắng (thân): 20 g + Lá men (toàn cây): 10 g + Đa lông (rễ): g - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, vàng, sắc đặc uống - Liều dùng: thang sắc lần/2 ngày Dùng 5-7 thang Nhóm 6: Các thuốc chữa bệnh tiết niệu gan thận Bài 1: Chữa viêm gan (Ông Bạch Chí Tình, xóm Bàu Báu, xã Tân Sơn) - Các loài sử dụng: + Dây gốc nâu (thân): 20 g + Hàn the bé (thân lá): 20 g + Sung (rễ): 20 g + Đắng cảy (thân lá): 20 g - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, vàng, sắc đặc lên, uống - Liều dùng: thang sắc lần/ngày Dùng thang/đợt Bài 2: Chữa viêm thận, đái máu (Ông Bạch Chí Tình, xóm Bàu Báu, xã Tân Sơn) - Các loài sử dụng: + Chìa vôi (thân): 20 g + Dong đỏ (toàn cây): 50 g + Cỏ (Toàn cây): 50 g - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, vàng, sắc đặc lên, uống - Liều dùng: thang sắc lần/2 ngày Dùng thang/đợt Bài 3: Chữa sỏi thận (Bà Quách Thị Đông, xóm Tam Hoà, xã Tân Sơn) - Các loài sử dụng: + Cúc thiên (cả cây): 30 g + Thóc lép dị (cả cây): 30 g + Thiến thảo (cả cây): 30 g + Dây gân hẹp (cả cây): 20 g - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, sắc uống 52 - Liều dùng: thang sắc lần/ngày Dùng 6-8 thang/ đợt Bài 4: Lợi tiểu (Bà Bùi Thị Lý, thôn Pà Khóm, xã Hang Kia) - Các loài sử dụng: + Chè đắng (lá): g + Mẫu đơn đỏ (thân, lá): 50 g + Hàm ếch (toàn cây): 30 g + Cỏ bạc đầu (thân rễ): g - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, vàng, sắc uống - Liều dùng: thang sắc lần/ngày Dùng thang/đợt Nhóm 7: Các thuốc chữa bệnh sinh dục Bài 1: Chữa di tinh (Bà Bùi Thị Lý, thôn Pà Khóm, xã Hang Kia) - Các loài sử dụng: + Tơ hồng trung quốc (cả cây): 50 g + Đùm đũm (quả): 10 g - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, sắc uống Đôi Đùm đũm dùng riêng ăn sống - Liều dùng: thang sắc lần/2 ngày Dùng 5-8 thang/đợt Nhóm 9: Các thuốc chữa bệnh đau nhức Bài 1: Mất ngủ, an thần, suy nhược thần kinh (Bà Bùi Thị Lương, thôn Sài Lình, xã Pà Cò) - Các loài sử dụng: + Vuốt hùm (rễ): 10 g + Thảo minh (hạt): 10 g + Tơ hồng trung quốc (toàn cây): 60 g + Táo tàu (quả): 1-2 - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, sắc đặc lên uống - Liều dùng: thang sắc lần/ngày Dùng 6-8 thang/đợt 53 Bài 2: Chữa nhức xương ngón chân tay (Ông Bạch Chí Tình, xóm Bàu Báu, xã Tân Sơn) - Các loài sử dụng: + Lá lốt (rễ) 10 g + Chìa vôi (thân) 50 g + Hoàng thư (thân rễ hay cây) 50 g - Cách dùng: Đun tươi cho người bệnh xông vào chỗ đau nhức - Liều dùng: Xông ngày lần, lần 30 phút, liên tục ngày/đợt Bài 3: Chữa đau xương khớp (bà Quách Thị Đông, xóm Tam Hoà, xã Tân Sơn) - Các loài sử dụng: + Dây bướm lông (toàn cây): 40 g + Móc câu đằng (thân): 40 g + Mề gà (cả cây): 40 g - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, vàng, sắc uống - Liều dùng: thang sắc lần/ngày Dùng 5-6 thang/đợt Bài 4: Chữa đau xương khớp (bà Quách Thị Đông, xóm Tam Hoà, xã Tân Sơn) - Các loài sử dụng: + Dây bướm lông (cả cây): 20 g + Núc nác (vỏ thân): 30 g - Cách dùng: Giã tươi, trộn lẫn vào nhau, trộn lẫn thêm với rượu, xoa bóp lên thể - Liều dùng: Ngày xoa lần Xoa đến khỏi Nhóm 10: Các thuốc chữa bệnh da Bài 1: Chữa mẩn ngứa (Ông Bạch Chí Tình, xóm Bàu Báu, xã Tân Sơn) - Các loài sử dụng: + Cùm rụm nhỏ (cả cây): 50 g + Khế (cành non lá): 50 g - Cách dùng: Đun tươi cho người bệnh tắm - Liều dùng: Tắm ngày lần, liên tục 3-5 ngày 54 Bài 2: Chữa mụn nhọt (Ông Bạch Chí Tình, xóm Bàu Báu, xã Tân Sơn) - Các loài sử dụng: + Cùm rụm nhỏ (cả cây): g + Sung (lá): g - Cách dùng: Giã tươi, trộn lẫn vào nửa thìa cà phê mật ong rừng, đắp vào chỗ đau - Liều dùng: Đắp ngày lần, đắp ngày liền Bài 3: Dị ứng sơn ta (Ông Bạch Chí Tình, xóm Bàu Báu, xã Tân Sơn) - Các loài sử dụng: + Khế (lá): 50 g - Cách dùng: Giã tươi, trộn lẫn vào thìa rượu hay men sống, đắp vào chỗ sưng đau - Liều dùng: Đắp ngày lần, đắp 3-5 ngày liền Bài 4: Dị ứng (Bà Bùi Thị Lương, xóm Sài Lình, xã Pà Cò) - Các loài sử dụng: + Dây su hồng (lá): 50 g + Nghể răm (lá): 50 g - Cách dùng: Giã tươi, trộn lẫn vào nhau, xoa vào chỗ mẩm ngứa - Liều dùng: xoa ngày 2-3 lần, đến khỏi Bài 5: Da khô nứt nẻ (Ông Bạch Chí Tình, xóm Bàu Báu, xã Tân Sơn) - Các loài sử dụng: + Trám mao (quả): 20 g - Cách dùng: Phơi khô, tán bột, trộn lẫn với rượu hay sữa bò tươi - Liều dùng: bôi, đắp ngày 2-3 lần (chủ yếu làm vào buổi tốt), đến khỏi Bài 6: Chữa ghẻ (bà Bùi Thị Lý, thôn Pà Khóm, xã Hang Kia) - Các loài sử dụng: + Cúc xít (thân, lá): 20 g + Gội nước hoa to (lá): 50 g + Sang máu (hạt): g (nếu có hạt Máu chó nhỏ không sử dụng) 55 + Máu chó nhỏ (hạt): g (nếu có hạt Sang máu không sử dụng) + Ba chạc (lá): 50 g (có thể dùng Ba chạc riêng được) - Cách dùng: Đun cho người bệnh tắm - Liều dùng: Tắm ngày 1-2 lần, liên tục vòng 3-5 ngày Bài 7: Chữa Hắc lào (bà Bùi Thị Lý, thôn Pà Khóm, xã Hang Kia) - Các loài sử dụng: + Riềng (củ): 40 g + Xương khô cánh giao (nhựa): thìa cà phê - Cách dùng: Giã tươi, trộn lẫn vào nhau, đắp hay bôi lên chỗ bị bệnh - Liều dùng: Bôi hay đắp 3-4 tiếng/ngày, đến khỏi Bài 8: Chữa Bướu thịt cổ (bà Bùi Thị Lương, thôn Sài Lình, xã Pà Cò) - Các loài sử dụng: + Hoàng (lá): 30 g + Củ (lá): 30 g - Cách dùng: Giã tươi, trộn lẫn vào nhau, đắp - Liều dùng: Đắp tiếng/ ngày, liên tục 7-10 ngày Nhóm 11: Các thuốc chữa bệnh ngoại thương Bài 1: Chữa rắn cắn (Ông Bạch Chí Tình, xóm Bàu Báu, xã Tân Sơn) - Các loài sử dụng: + Dền cơm (thân non lá): g + Nghể răm (lá): g - Cách dùng: Giã tươi, trộn lẫn vào nhau, đắp vào vết cắn - Liều dùng: Đắp liên tục, thay lần, đắp 5-7 ngày liền Bài 2: Chữa rắn cắn (Bà Bùi Thị Lương, thôn Sài Lình, xã Pà Cò) - Các loài sử dụng: + Rau tàu bay (Lá): g + Nóng sổ (lá hay sử dụng vỏ thân non): g - Cách dùng: Giã tươi, trộn lẫn vào nhau, đắp vào vết cắn - Liều dùng: Đắp liên tục, 2-3 thay lần, đắp 4-5 ngày 56 Bài 3: Chữa viêm lợi (Ông Bạch Chí Tình, xóm Bàu Báu, xã Tân Sơn) - Các loài sử dụng: + Móc mèo (lá): g + Lá lốt (rễ): 10 g - Cách dùng: Giã tươi ngậm không nuốt - Liều dùng: Ngậm đau, khỏi Bài 4: Chữa gầy xương (Bà Bùi Thị Lương, thôn Sài Lình, xã Pà Cò) - Các loài sử dụng: + Thanh táo (thân non, lá): 10 g + Huyết giác (thân non): g + Ráy leo (lá): 10 g - Cách dùng: Giã tươi, trộn đều, đắp lên vết thương - Liều dùng: Đắp liên tục, 5-7 thay lần Đắp 7-10 ngày hay đến khỏi Bài 5: Chữa Bong gân, sai khớp (Bà Bùi Thị Lương, thôn Sài Lình, xã Pà Cò) - Các loài sử dụng: + Cẩm (thân lá): 20 g + Ráy leo (lá): 20 g - Cách dùng: Giã tươi, trộn đều, đắp lên vết thương - Liều dùng: Đắp liên tục, 4-5 thay lần Đắp 7-8 ngày hay đến khỏi Bài 6: Chữa Bỏng lửa (Bùi Thị Lý, thôn Pà Khóm, xã Hang Kia) - Các loài sử dụng: + Cốt toái nhỏ (lá): g + Bứa dài (nhựa mủ): thìa cà phê - Cách dùng: Giã tươi, trộn lẫn với mủ, bôi lên chỗ bỏng - Liều dùng: Bôi liên tục, 2-3 thay lần, đến đỡ bỏng rát Nhóm 12: Các thuốc chữa bệnh phụ nữ 57 Bài 1: Lợi sữa hay phụ nữ sau sinh sữa (Bà Quách Thị Đông, xóm Tam Hoà, xã Tân Sơn) - Các loài sử dụng: + Cỏ sữa (cả cây): 50 g + Tầm gửi gỉ sắt (cả cây): 50 g + Cơm nếp (thân lá): 30 g + Rau má (cả cây): 30 g - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, sắc uống - Liều dùng: thang sắc lần/2 ngày Dùng 3-5 thang/đợt Bài 2: Điều kinh (Bà Quách Thị Đông, xóm Tam Hoà, xã Tân Sơn) - Các loài sử dụng: + Bòm trung quốc (rễ): 10 g + Sầm bù (vỏ thân): 30 g + Ngải máu (củ): g + Gừng tía (củ): g + Xuyên tâm liên (thân non lá): 50 g - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, sắc uống - Liều dùng: thang sắc lần/2 ngày Dùng 5-6 thang/đợt Nhóm 13: Các thuốc chữa bệnh trẻ em Bài 1: Sài đẹn trẻ em (Ông Bạch Chí Tình, xóm Bàu Báu, xã Tân Sơn) - Các loài sử dụng: + Kiến cò (thân lá): 50 g + Ké hoa đào (lá): 50 g - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, vàng, sắc đặc lên, uống - Liều dùng: thang sắc lần/2 ngày Dùng thang/đợt Bài 2: Tưa lưỡi trẻ em (Bà Bùi Thị Lương, thôn Sài Lình, xã Pà Cò) - Các loài sử dụng: + Lưỡi hổ (lá): 20 g + Dầu mè (mủ): g 58 - Cách dùng: Giã tươi, lấy nước, trộn lẫn với mật ong rừng, bôi - Liều dùng: bôi lần/ngày Mỗi đợt 3-5 ngày Bài 3: Chữa Giun trẻ em (bà Bùi Thị Lương, thôn Sài Lình, xã Pà Cò) - Các loài sử dụng: + Sử quân tử (toàn cây): 50 g + Quất hồng bì (lá quả, hạt): 50 g + Keo giậu (hạt): g - Cách dùng: băm nhỏ, phơi khô, sắc đặc lên uống - Liều dùng: Uống lần, vào sáng sớm, trước ăn 2-3 Dùng 1-2 ngày/đợt 4.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN CÁC LOÀI CÂY THUỐC VÀ NGUỒN TRI THỨC BẢN ĐỊA CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG 4.4.1 Tình hình khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thuốc thuốc: - Một số loài thuốc có trữ lượng lớn thiên nhiên bị khai thác mức độ hợp lý đảm bảo tái sinh Máu chó nhỏ (Knema globularia), Hà thủ ô trắng (Streptocaulon juventas), Bồ công anh (Lactuca indica), Diệp hạ châu (Phyllanthus amarus), Dây máu chó (Callerya reticulata), Bưởng bung (Acronychia peduncunata), Cam thảo nam (Scoparia dulcis), Cà độc dược (Datura metel), Đắng cảy (Clerodendrum crytophyllum), Thạch xương bồ (Acorus gramineus), Mía dò (Costus speciosus), - Một số loài thuốc trữ lượng không nhiều thiên nhiên, tỷ lệ tái sinh thường lại bị khai thác mạnh, số bị khai thác theo kiểu tận diệt (nhổ cây, chốc rễ) Lông cu li (Cibotium barometz) khai thác làm thuốc làm cảnh, Cốt toái bổ (Drynaria fortunei), Hoa tiên (Aristolochia sp.), Kim tuyến đá vôi (Anoectochilus calcareus) khai thác làm thuốc làm cảnh, Bình vôi (Stephania spp.), Thiên niên kiện (Homalonema oeculta), Người dân địa phương (không dân tộc Mường) khu vực nghiên cứu vào rừng khai thác loài thuốc để sử dụng mà khai thác để bán phạm vi nội tỉnh hay bán sang tỉnh khác 59 - Khu BTTN Hang Kia – Pà Cò chủ yếu người H’Mông, đồng bào dân tộc Mường chiếm tỷ lệ phần trăm thấp nơi này, người Mường cộng đồng dân tộc nơi có thói quen sử dụng cỏ làm thuốc chữa bệnh Mặt khác đời sống nhân dân ngày phát triển, dịch vụ y tế ngày tốt hơn, giao thông thuận lợi hơn, năm gần đồng bào dân tộc có xu hướng chữa trị bệnh phương pháp tây y đại Tuy thói quen sử dụng loài thuốc dân tộc số lượng đồng bào sử dụng phương pháp chữa bệnh cổ truyền ngày giảm - Bên cạnh việc khai thác cỏ làm thuốc cho cộng đồng, đồng bào dân tộc khai thác để buôn bán Hoà bình tỉnh giáp ranh với thủ đô Hà Nội, vậy, thường xuyên có tượng thuốc bị khai thác bán cho thương lái cung cấp cho hiệu thuốc, phòng khám, trung tâm chăm sóc sức khoẻ thuốc dân tộc Hà Nội 4.4.2 Mối nguy tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu: Mặc dù Ban quản lý khu BTTN Hang Kia – Pà Cò có nhiều nỗ lực công tác bảo vệ rừng tài nguyên rừng nói chung tài nguyên thuốc nói riêng phải đối mặt với nhiều thách thức, hoạt động người dân nhiều làm suy giảm phát triển tự nhiên loài thuốc, nhiều loài thuốc bị khai thác bất hợp lý Các mối nguy nguồn tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu kể đến sau: - Sự khai thác gỗ trái phép người dân địa - Săn bắt động thực vật hoang dã làm nhiều sinh cảnh cho loài quý - Mở rộng diện tích nương rẫy cách đốt phá rừng - Diện tích rừng rộng lớn số lượng cán kiểm lâm không đủ đáp ứng đủ yêu cầu kiểm tra, giám sát quản lý rừng 4.4.3 Đề xuất biện pháp nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc thuốc dân gian: Lợi ích từ tài nguyên rừng nói chung tài nguyên thuốc nói riêng khu BTTN HK-PC thể tiềm to lớn lâu dài khu bảo tồn Từ 60 thành lập đến có nhiều chương trình hành động thiết lập nhằm bảo tồn đa dạng sinh học (trong có tài nguyên thuốc) Qua trình điều tra, mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc thuốc dân gian: * Chương trình bảo vệ: Bao gồm xây dựng sở hạ tầng quản lý bảo vệ tài nguyên Xây dựng sở hạ tầng nhằm xác định ranh giới khu bảo tồn thực địa, xây dựng trụ sở Ban quản lý trạm bảo vệ, sửa chữa nâng cấp hệ thống đường phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng Chương trình Quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khu bảo tồn, thi hành luật quản lý, bảo vệ rừng đặc dụng Việt Nam * Chương trình phục hồi sinh thái rừng: Chương trình tiến hành xã Lũng Mai, Lũng Ấn, phần xã Hang Kia nhằm mục đích bảo vệ sử dụng bền vừng, hài hoà với phát triển kinh tế người dân thôn * Chương trình nghiên cứu khoa học: Nhằm cung cấp thông tin giá trị đa dạng sinh học khu bảo tồn, nhằm phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ định hướng phát triển chương trình, kế hoạch cuả khu bảo tồn năm Bên cạnh đó, Ban quản lý khu BTTN HK-PC tăng cường lực nghiên cứu hiểu biết bảo tồn đa dạng sinh học đội ngũ cán KBT, đặc biệt lĩnh vực rừng, tài nguyên thiên nhiên (TNTN) * Chương trình truyền thông, giáo dục: Thu hút người dân tham gia công tác bảo tôn thiên nhiên, khích lệ sử dụng bền vững nguồn TNTN, nâng cao hiểu biết cộng đồng bảo tồn TNTN tầm quan trọng HST rừng môi trường * Chương trình phát triển kinh tế xã hội vùng đệm: Xây dựng chương trình phát triển, có đầu tư riêng, sở đánh giá kinh tế xã hội vùng đệm, cộng đồng địa phương nguồn lực quan trọng để thực dự án, phục hồi rừng 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Các loài thực vật đồng bào dân tộc Mường khu BTTN Hang Kia – Pà Cò sử dụng làm thuốc phong phú đa dạng Bước đầu ghi nhận 405 loài, 284 chi, thuộc 116 họ ngành thực vật, chiếm 14,12% tổng số loài dùng làm thuốc Việt Nam Trong có 13 loài thuộc diện loài quí cần phải bảo vệ Các taxon bậc họ, chi, loài thuộc ngành Hạt kín (Angiospermae) đa dạng với 106 họ, 271 chi 385 loài (tập trung chủ yếu lớp mầm) Các họ có số lượng loài nhiều họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) 32 loài, Cúc (Asteraceae) 22 loài, Cà Phê (Rubiaceae) 21 loài, Cam (Rutaceae) 13 loài, họ Dâu tằm (Moraceae) 13 loài, họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) 11 loài, họ Ô rô (Acanthaceae) 10 loài họ Đậu (Fabaceae) 10 loài Các chi giàu loài chi Sung (Ficus) loài, Cà (Solanum) loài, chi An điền (Hedyotis), Vọng cách (Premma), Ba đậu (Mallotus), Me rừng (Phyllanthus) có loài Các loài thuốc đồng bào dân tộc Mường khu BTTN Hang Kia – Pà Cò sử dụng nhiều dạng thảo, với 124 loài, chiếm 30,62%, tiếp bụi với 110 loài, chiếm 27,16%, dạng gỗ với 93 loài, chiếm 22,96%, chiếm tỷ lệ thân leo với 78 loài, chiếm 19,26% so với tổng số loài ghi nhận Nơi sống loài thuốc tập trung chủ yếu rừng, với 292 loài, chiếm 72,10%, tiếp đến bãi hoang, ven đường đi, nương rẫy với 178 loài, chiếm 43% Môi trường có loài thuốc môi trường nước với loài, chiếm 0,49% Nhìn chung phận cây, phận sử dụng nhiều với 171 loài, chiếm 42,22%, thân, cành, vỏ thân với 106 loài, chiếm 26,17%; rễ, củ hay thân củ với 69 loài, chiếm 17,03% Các phận khác hoa, quả, hạt,… chiếm tỷ lệ không đáng kể Phần lớn thuốc dung phận, với 170 loài, chiếm 41,98% Các loài sử dụng cây, hay phận trở lên chiếm tỷ lệ nhỏ hay nhỏ loài sử dụng phận trở lên 62 Có 15 nhóm bệnh khác chữa trị thuốc đồng bào dân tộc Mường khu BTTN Hang Kia – Pà Cò sử dụng Trong nhóm bệnh tiêu hoá cao với 121 loài, chiếm 29,88%; nhóm bệnh tiết niệu gan thận, với 99 loài, chiếm 24,44%, nhóm bệnh mà đồng bào dân tộc Mường dễ mắc Nhóm bệnh suy nhược không đau thấp với 10 loài, chiếm 2,47% Chúng thu thập 34 thuốc, nhóm chữa bệnh da cao (với bài), tiếp nhóm bệnh ngoại thương (với bài), nhóm bệnh tiêu hoá, bệnh tiết niệu gan thận (với bài) 10 Một số giải pháp nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc thuốc dân gian đưa xây dựng chương trình bảo vệ, phục hồi sinh thái rừng, nghiên cứu khoa học, truyền thông, giáo dục kết hợp với phát triển kinh tế xã hội vùng đệm Kiến nghị Bước đầu nghiên cứu chưa có nhiều kinh nghiệm, thời gian kinh phí hạn hẹp nên chưa có điều kiện điều tra cách đầy đủ tất thuốc thuốc dân gian đồng bào dân tộc Mường khu BTTN Hang Kia – Pà Cò, tác giả đề nghị cần tiếp tục điều tra chi tiết hệ thống nguồn tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu Có tới loài đồng bào dân tộc Mường khu BTTN Hang Kia – Pà Cò sử dụng làm thuốc chưa có tài liệu ghi nhận Cần có nghiên cứu để làm sáng tỏ giá trị tài nguyên loài Kết dừng lại mức điều tra tổng hợp, chưa thấy rõ hiệu sử dụng loài thuốc thuốc Bên cạnh đó, số thuốc quí thuốc có giá trị cần tiếp tục nghiên cứu để bảo tồn sử dụng có hiệu mang tính bền vững ... cao có mạch đồng bào dân tộc Mường khu BTTN Hang Kia – Pà Cò, tỉnh Hoà Bình sử dụng làm thuốc Một số thuốc đồng bào dân tộc Mường khu BTTN Hang Kia – Pà Cò, tỉnh Hòa Bình lưu trữ sử dụng Thời gian... NỘI ĐỖ SĨ HIẾN NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC ĐƯỢC ĐỒNG BÀO DÂN TỘC MƯỜNG SỬ DỤNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HANG KIA - PÀ CÒ, TỈNH HÒA BÌNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ... nghiệm dân gian bị mai dần Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc Mường sử dụng khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò, tỉnh Hoà Bình nhằm

Ngày đăng: 28/09/2017, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN