Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học 2015 - 2019 đánh giá khả kết hợp lý thuyết với thực hành, giúp sinh viên củng cố kiến thức đƣợc trang bị vận dụng vào thực tế cách có hiệu Đƣợc trí Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng đơn vị tiếp nhận Vƣờn quốc gia Ba Bể, Bắc Kạn, tơi tiến hành khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu tài nguyên thuốc VQG Ba Bể-Bắc Kạn” Trong q trình thực hồn thành khóa luận, tơi nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, môn Thực vật rừng Qua xin gửi lời cảm ơn trân thành đến ngƣời giúp đỡ q báu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Phùng Thị Tuyến, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo q trình thực tập hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Trƣờng đại học Lâm nghiệp anh chị cung cấp cho nhiều tài liệu quý báu cần thiết có liên quan đến khóa luận Đồng thời tơi xin gửi tới Ban quản lý Vƣờn Quốc Gia Ba Bể, Bắc Kạn, lời cảm ơn sâu sắc chân thành Mặc dù cố gắng khuôn khổ thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Kính mong nhận đƣợc đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để khóa luận tốt nghiệp hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2019 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA: QLTNR & MT TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Nghiên cứu tài nguyên thuốc VQG Ba Bể - Bắc Kạn GVHD: TS Phùng Thị Tuyến Sinh viên thực hiện: Hoàng Chiến Thắng Lớp: K60B - QLTNR MSV: 1553020368 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tài nguyên thuốc trạng sử dụng thuốc ngƣời dân địa VQG Ba Bể - Bắc Kạn Địa điểm phạm vi nghiên cứu Toàn thuốc đƣợc ngƣời dân sử dụng làm thuốc vùng lõi VQG Ba Bể Bắc Kạn Phạm vi không gian: thực vùng lõi VQG Ba Bể Phạm vi thời gian: thời gian từ 01tháng năm 2019 đến 10 tháng năm 2019 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu trạng thuốc khu vực nghiên cứu Nghiên cứu kinh nghiệm địa ngƣời dân sử dụng thuốc Đánh giá tác động bất lợi ngƣời đến tài nguyên thuốc Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp kế thừa tài liệu Phƣơng pháp vấn ngƣời dân Phƣơng pháp ngoại nghiệp Phƣơng pháp nội nghiệp Kết đạt đƣợc 8.1 Thành phần thuốc khu vực nghiên cứu 8.2 Tình hình sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu 8.3 Đề xuất đƣợc giải pháp góp phần bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc vùng lõi VQG Ba Bể - Bắc Kạn ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam 1.3 Tình hình sử dụng thuốc khu vực VQG Ba Bể CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, GIỚI HẠN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Công tác chuẩn bị 2.4.2 Điều tra thành phần thuốc tại vùng lõi VQG Ba Bể - Bắc Kạn 2.4.3 Tình hình sử dụng thuốc vùng lõi VQG Ba Bể - Bắc Kạn 12 2.4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc 13 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VƢỜN QUỐC GIA BA BỂ, BẮC KẠN 14 3.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.1.1 Vị trí địa lý 14 3.1.2 Địa hình 14 3.1.3 Thổ nhƣỡng 15 3.1.4 Khí hậu 16 3.1.5 Thủy văn 16 3.1.6 Đa dạng sinh học VQG Ba Bể 17 3.2 Đặc điểm dân sinh - kinh tế - xã hội 17 3.2.1 Dân số lao động 17 iii 3.2.2 Kinh tế 19 3.2.3 Xã hội 22 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Hiện trạng thuốc khu vực nghiên cứu 24 4.1.1 Đánh giá đa dạng bậc ngành 31 4.1.2 Đánh giá đa dạng loài chi lớp ngành Ngọc lan 31 4.1.3 Đa dạng chi, loài thực vật 32 4.1.4 Đánh giá đa dạng dạng sống thuốc đƣợc ngƣời dân sử dụng 33 4.1.5 Đa dạng phận sử dụng hình thức khai thác thuốc 33 4.1.6 Tình hình phân bố thuốc khu vực nghiên cứu 36 4.2 Kinh nghiệm địa ngƣời dân sử dụng thuốc 37 4.2.1 Kinh nghiệm sử dụng thuốc mục đích 37 4.2.2 Kinh nghiệm chế biến thuốc 38 4.3 Một số thuốc truyền thống ngƣời dân khu vực nghiên cứu 40 4.3.1 Tình hình gây trồng thuốc 42 4.3.2 Tình hình bn bán 43 4.4 Những tác động bất lợi ngƣời đến tài nguyên thuốc địa phƣơng 43 4.4.1 Khai thác lâm sản 43 4.4.2 Đốt nƣơng làm rẫy 44 4.4.3 Chăn thả gia súc 44 4.4.4 Cháy rừng 44 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn thuốc khu vực nghiên cứu 45 4.5.1 Căn phận sử dụng hình thức khai thác 45 4.5.2 Căn vào dạng sống 46 4.5.3 Giải pháp sách, xã hội 46 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Danh lục loài thuốc VQG Ba Bể 24 Bảng 4.2 Đa dạng taxon thực vật làm thuốc 31 Bảng 4.3 Số lƣợng họ, chi, loài hai lớp ngành Ngọc lan đƣợc tổng hợp bảng 4.3 32 Bảng 4.4 Danh sách họ có số lồi làm thuốc nhiều 32 Bảng 4.5 Dạng sống thực vật làm thuốc khu vực nghiên cứu 33 Bảng 4.6 Đa dạng phận sử dụng hình thức khai thác thuốc 34 Bảng 4.7 Tỷ lệ loài với phận sử dụng 35 Bảng 4.8 Phân bổ thuốc dạng sinh cảnh 36 Bảng 4.9 Nhóm lồi thuốc đƣợc ngƣời dân sử dụng mục đích 37 Bảng 4.10 Đối tƣợng sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu 38 Bảng 4.11 Tỷ lệ sử dụng thuốc ngƣời dân địa phƣơng 39 Bảng 4.12 Sự đa dạng nhóm bệnh đƣợc chữa trị thuốc 39 v ĐẶT VẤN ĐỀ Cây thuốc dân gian từ lâu đƣợc nhiều ngƣời quan tâm đến, nguồn tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho cộng đồng điạ phƣơng việc phòng chữa bệnh Ngồi ra, cịn có giá trị bảo tồn nguồn gen, cung cấp cho lĩnh vực dƣợc học, nông nghiệp… Đất nƣớc ta nằm khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mƣa nhiều mang hệ thực vật đa dạng phong phú, nƣớc có nguồn tài nguyên thực vật giàu có bậc Đông Nam Á, nơi tập trung nhiều thuốc quý hiếm, với 54 dân dộc sinh sống họ có truyền thống lâu đời việc sử dụng nguồn tài nguyên thực vật có tài nguyên thuốc Theo ghi nhận Phạm Hoàng Hộ (1999) nƣớc ta đƣợc dự đốn có tới gần 12.000 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 2.256 chi, 305 họ (chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng số chi, 57% tổng số họ thực vật giới), khơng với vai trị phổi xanh khổng lồ điều hịa khí hậu, khâu quan trọng chu trình tuần hồn vật chất tự nhiên, hệ thực vật rừng cịn nguồn tài ngun vơ giá cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp (gỗ, giấy, dệt), thức ăn cho động vật nói chung, đặc biệt nguồn dƣợc liệu quý giá việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe ngƣời Theo thống kê viện dƣợc liệu năm 1965, nhà khóa học phát đƣợc 1863 lồi thuốc thuộc 238 họ làm thuốc, thu thập đƣợc 8000 tiêu thuộc 1296 lồi Qua cho thấy việc nghiên cứu loài thuốc, đƣợc quan tâm ý, khu bảo tồn, vƣờn quốc gia nƣớc, có VQG Ba Bể - Bắc Kạn Theo thống kê quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Vƣờn Quốc gia (VQG) Ba Bể năm 2018 VQG Ba Bể đƣợc thành lập theo định số 83/TTg ngày 10/11/1992 Chính phủ với diện tích 7.610 ha, có 3.226 phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 300 diện tích mặt hồ Những nghiên cứu khoa học khẳng định khu vực giàu có đa dạng sinh học, có nhiều nét đặc trƣng hệ sinh thái điển hình rừng thƣờng xanh núi đá vơi hồ núi, rừng thƣờng xanh đất thấp VQG Ba Bể có 1.281 lồi thực vật thuộc 162 họ, 672 chi, có nhiều lồi thực vật q có giá trị đƣợc ghi vào Sách Đỏ Việt Nam Thế giới Các loài gỗ quý, nhƣ: Nghiến, Đinh, Lim, Trúc dây Ngồi có nhiều loài thuốc quý phát vƣờn Tuy nhiên chƣa có nghiên cứu thành phần loài thuốc VQG Từ thực tiễn xin đề xuất lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu tài nguyên thuốc VQG Ba Bể” hy vọng kết nghiên cứu góp phần làm sở quản lý, bảo tồn phát triển loài thuốc VQG Ba Bể CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu giới Lịch sử nghiên cứu thuốc vị thuốc xuất cách hàng nghìn năm nƣớc ta nhƣ nhiều nƣớc giới (Trung Quốc, Pháp, Ấn Độ ) ý sử dụng thuốc phòng chữa bệnh, đặc biệt phát triển nƣớc phƣơng Đông Trong suốt q trình tiến hóa ngƣời, việc sử dụng thức ăn có nguồn gốc từ tự nhiên theo thời gian giúp ngƣời nhận biết tích lũy đƣợc loài cây, động vật sản vật từ tự nhiên chữa bệnh, nhƣ thứ có hại cho ngƣời Những thứ đƣợc lƣu truyền dân gian, theo hệ gia đình đƣợc ghi chép lại Nếu tổng hợp tất phƣơng pháp thuốc mà ngƣời xƣa để lại cho chúng ta, khơng thể hình dung đƣợc kho tài liệu thuốc lớn nhƣ Những tài liệu ghi chép thuốc có từ sớm lâu đời từ thời cổ đại kể tên tới số nƣớc có lịch sử phát triển lâu đời nhƣ: Trung Quốc với: “Hoàng đế Nội Kinh tố vấn” (có cách khoảng 4000 năm TCN), đƣợc coi sách lí luận đông y “Thần nông thảo” (có khoảng vào 4000 năm trƣớc đây, xuất từ thời nhà Hán), có ghi chép lại tất 365 vị thuốc, đƣợc coi sách cổ Đông y đƣợc bảo tồn sử dụng tới ngày Ngoài vào đời nhà Hán (năm 168 trƣớc CN) sách “Thủ Hậu cấp phƣơng” tác giả thống kê đƣợc 52 đơn vị thuốc trị bệnh từ loại cỏ Tới kỷ XVI, Lý Thời Trân thống kê 1.200 vị thuốc tập “Bản thảo cƣơng mục” Trong sách “ Lịch sử niên đại cỏ ” ấn hành năm 1878 Charles Pickering rõ: Ngay từ năm 4271 trƣớc công nguyên ngƣời dân khu vực Trung Cận Đơng sử dụng nhiều lồi (sung, vả, cau) để làm lƣơng thực chữa bệnh Sau dân tộc Ai Cập biết cách chế biến sử dụng chúng.Các ài liệu cổ xƣa sử dụng thuốc đƣợc ngƣời Ai Cập cổ đại ghi chép lại cách khoảng 3600 năm với 800 thuốc 700 thuốc Ngƣời Ấn Độ cổ đại cách 2000 năm để lại tài liệu công dụng cỏ làm thuốc ngƣời Hindu Dựa chứng ngƣời khảo cổ, Borisova B (1960), vào khoảng 5000 năm trƣớc công nguyên, thuốc đƣợc sử dụng rộng rãi mục tiêu chiếm đoạt (cùng phụ nữ, hoa đẹp) chiến tranh dân tộc Vào kỉ thứ nhất, thầy thuốc Hy Lạp Dioscorides giới thiệu 600 loài tập trung chủ yếu vào mô tả công dụng chữa bệnh cỏ Vài kỉ trƣớc công nguyên ngƣời Hy Lạp biết trồng loài làm thuốc Các nhà thực vật ngƣời Pháp đƣợc coi ngƣời Châu Âu nghiên cứu thực vật Đông Nam Á, với họ sau cánh rừng nhiệt đới tiềm ẩn nhiều giá trị Vào năm đầu kỷ XX, chƣơng trình nghiên cứu thực vật Đông Dƣơng, Perry công bố 1.000 lồi dƣợc liệu Đơng Nam Á đƣợc kiểm chứng gần (1985) đƣợc tổng hợp thành sách “Medicinal Plants of East and Southeast Asia - Cây thuốc vùng phía Đơng Đơng Nam Châu Á” 1.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam Lịch sử y dƣợc học nƣớc ta có từ lâu đời Vào khoảng 4000 năm trƣớc công nguyên, Thần nông dạy cho dân sử dụng loại ngũ cốc, thực phẩm phân biệt cỏ có tác dụng chữa bệnh Vào thời kỳ Hồng - Bàng (2879 TCN) tổ tiên ta biết kết hợp số dƣợc liệu (vỏ lựu, ngũ bội tử, cánh kiến) để nhuộm răng, có tục nhai trầu (trầu, cau, vôi) để bảo vệ da dẻ hồng hào, biết uống chè vối cho dễ tiêu, dùng gừng, hành, tỏi để làm gia vị để phịng bệnh Theo sử ghi chép dƣới thời Nam Việt Giao Chỉ, nhiều vị thuốc đƣợc phát hiện: cau, ý dĩ, long nhãn, vải, gừng, trầm hƣơng, giun (sử quân tử), hƣơng bài, cánh kiến Dƣới thời Bắc thuộc (207 TCN đến 905 SCN), ngƣời Trung Quốc đô hộ thƣờng lấy loại thuốc quý đem nƣớc họ thời kỳ y dƣợc ta giao lƣu với Trung Quốc Thế kỉ 18 có Hải Thƣợng Lãn Ơng đại danh y nƣớc ta, ông biên soạn 26 năm sách thuốc Việt Nam “Hải Thƣợng y tông tâm lĩnh” gồm 28 tập, 66 y lý thuốc, ông tổng hợp đƣợc 2854 vị thuốc chữa bệnh kinh nghiệm dân gian Ông dày công xây dựng lý luận đông y nƣớc ta đề cập đến dạo đức ngƣời làm thuốc chữa bệnh Chu Văn An, dƣới thời Trần Dụ Tông (1931) danh nho tiếng đồng thời danh y Ông biên soạn “Y học yếu giải tập di biên”, thâu tóm ngun nhân bệnh, phân tích chế bệnh lý với phƣơng pháp chuẩn đoán biện chứng luận trị Ơng có ý thức tổ chức, lập bệnh án phổ biến kinh nghiệm sau tổng kết chữa khỏi cho 700 bệnh nhân Cũng dƣới triều Trần có lƣơng y tiếng Tuệ Tĩnh, ơng để lại hai tác phẩm có giá trị “Hồng Nghĩa giác tự y” “Nam dƣợc thần hiệu” Bộ Hồng nghĩa giác tự y thƣ (hai quyển) đƣợc biên soạn thơ Nôm để truyền bá rộng rãi y dƣợc học dân tộc Bộ Nam dƣợc thần hiệu gồm 11 quyển, đầu nói dƣợc tính 499 vị thuốc nam, 10 sau, nói khoa trị bệnh Dƣới thời triều Nguyễn có Trần Nguyệt Phƣơng viết “Nam Bang thảo mộc” viết nhiều thuốc theo kinh nghiệm Dƣới thời Pháp thuộc (1885 – 1945), thực dân Pháp tổ chức y tế theo lối tây y, hạn chế đông y Tuy thời kỳ có nhiều tập sách có giá trị Ví dụ: Đinh Nho Chấn Phạm Văn Thái biên soạn “Trung Việt dƣợc tính hợp biên” gồm 16 viết cơng dụng, cách chế biến 1655 vị thuốc bắc nam Ngoài tác giả ngƣời Pháp năm Đông Dƣơng xứ thuộc Pháp, có biên soạn số sách viết thuốc Đông Dƣơng nhƣ: Ch.Crevost A.Petelot – Danh mục sản phẩm Đông Dƣơng – dƣợc phẩm (Catalogue des produits de L’indochine – Produits médicinaux) A Petelot – thuốc Campuchia, Lào Việt Nam (Les plantes médicinales du Cambodge du Laos et du Vietnam) PH94 PH95 20190217058 Sp28 Ý dĩ Coix lacryma-jobi L PH96 PH97 Sp29 20190217061 Riềng Alpinia officinarum Hance PH98 PH99 Sp30 20190217064 Bọt ếch lông Glochidion eriocarpum Champ ex Benth PH100 PH101 Sp31 Sp32 PH102 Sp33 PH103 PH104 Sp34 Sp35 PH105 PH106 Sp36 20190217072 Bách Stemona tuberosa Lour PH107 PH108 Sp37 20190218001 Mơ tía Paederia scandens (Lour.) Merr PH109 PH110 Sp38 Sp39 PH11 PH112 Sp40 Sp41 PH113 PH114 20190218006 Sp42 Hoa mào gà Celosia cristata L PH115 PH116 20190218008 Sp30 Thổ sâm Talinum paniculatum (Jacq.) Gaertn PH117 PH118 Sp42 Sp43 PH119 PH120 Sp44 20190218013 Ơ rơ Acanthus ilicifolius L PH121 PH122 Sp45 Sp46 PH123 PH124 Sp47 20190218017 Bồ kết Gleditsia triacanthos L PH125 PH126 20190218018 Sp48 Kẹn Aesculus assamica Griff PH127 PH128 Sp49 Sp50 PH129 PH130 Sp51 Sp52 PH131 PH132 Sp53 Sp54 PH133 PH134 Sp55 20190218027 Thầu dầu tía Ricinus communis L PH135 PH136 Sp56 20190218029 PH137 20190218030 Bình vơi Stephania rotunda Lour PH138 PH139 20190218031 Sp57 Xuyên tiêu Zanthoxylum piperitum Benn PH140 PH141 Sp58 Sp59 PH142 PH143 20190218035 20190218036 Cúc tần Đinh lăng Pluchea indica (L.) Less Polyscias fruticosa (L.) Harms PH144 PH145 20190218037 Sp60 Khổ sâm bắc Croton tonkinensis Gagnep PH146 PH147 20190218039 20190218040 Rau sam Dây tơ hồng Portulaca oleracea L Cuscuta chinensis Lam PH148 20190218041 Tam thất hoang Panax stipuleanatus H.T.Tsai & K.M.Feng