1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp bảo tồn côn trùng cánh cứng (coleoptera) tại vqg ba bể, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn

57 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN CÔN TRÙNG THUỘC BỘ CÁNH CỨNG (Coleoptera) TẠI VƢỜN QUỐC GIA BA BỂ, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 7620211 Giáo viên hướng dẫn : TS Hoàng Thị Hằng Sinh viên thực : Triệu Văn Bằng Mã sinh viên : 1553020242 Lớp : 60C - QLTNR Khóa học : 2015 - 2019 Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, nhận đƣợc nhiều hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, giáo Khoa quản lý Tài ngun Mơi trƣờng, Phịng, Ban Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Tôi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Hồng Thị Hằng, ngƣời tận tình bảo truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, cán Trạm Đa dạng sinh học VQG Ba Bể động viên, giúp đỡ nhiệt tình dẫn nhiều ý kiến chuyên mơn quan trọng, giúp tơi thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến cán ngƣời dân Ba Bể tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian thu thập, điều tra số liệu trƣờng Một lần xin chân thành cảm ơn mong nhận đƣợc ý kiến, dẫn thầy cô Cuối cùng, xin cam đoan kết quả, số liệu đƣợc trình bày khóa luận trung thực, khách quan Các hình ảnh minh họa khóa luận tác giả Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh Viên Triệu Văn Bằng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung côn trùng 1.2 Đặc điểm Bộ cánh cứng 1.3 Tình hình nghiên cứu trùng thuộc Cánh cứng giới 1.4 Tình hình nghiên cứu côn trùng thuộc cánh cứng Việt Nam 1.5 Đa dạng sinh học Chƣơng MỤC TIÊU,NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng, phạm vi, thời gian nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập đánh giá kế thừa tài liệu 2.4.2 Vật liệu nghiên cứu 10 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra thực địa 10 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý, bảo quản giám định mẫu 18 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Địa chất thổ nhƣỡng 21 3.1.3 Các nguồn tài nguyên 22 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 23 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Xác định thành phần lồi trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu 24 4.1.1 Thành phần loài 24 4.1.2 Đánh giá tính đa dạng lồi đặc điểm phân bố loài thuộc Cánh cứng khu vực nghiên cứu 26 4.2 Đánh giá vai trị trùng Cánh cứng hệ sinh thái 27 4.2.1 Vai trò lồi có ích 28 4.2.2 Tác hại loài có hại 28 4.3 Mơ tả số đặc điểm hình thái, sinh thá i số lồi trùng thuộc Cánh cứng khu vực nghiên cứu 29 4.3.1 Mô tả đặc điểm số họ Cánh cứng (Coleoptera) khu vực nghiên cứu 29 4.3.2 Mơ tả số lồi Cánh cứng (Coleoptera) khu vực nghiên cứu 32 4.4.Giải pháp quản lý bảo tồn côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) VQG Ba Bể 36 4.4.1 Các giải pháp chung 36 4.4.2 Các giải pháp cụ thể để quản lý côn trùng gây hại bảo tồn côn trùng thiên địch 38 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTTN ……………Bảo tồn thiên nhiên DL ĐVN Danh lục đỏ Việt nam ĐDSH Đa dạng sinh học HST …………….Hệ sinh thái NXB Nhà xuất RTNTS Rừng tự nhiên tái sinh RT Rừng trồng SĐVN .Sách đỏ Việt Nam TTNN Trang trại nông nghiệp TCCB Trảng cỏ bụi UBND ……………….Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm điểm điều tra Đƣợc mô tả lại trình điều tra 14 Bảng 4.1: Thành phần lồi trùng Cánh cứng VQG Ba Bể 24 Bảng 4.2 Các lồi trùng Cánh cứng thuộc nhóm thƣờng gặp 25 Bảng 4.3 Các lồi Cánh cứng thuộc nhóm gặp 26 Bảng 4.4 Thống kê loài theo họ côn trùng Cánh cứng 26 Bảng 4.5 Thành phần lồi trùng Cánh cứng theo dạng sinh cảnh 27 Bảng 4.6 Vai trị lồi trùng Cánh cứng hệ sinh thái 28 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Khu vực dân cƣ sinh sống canh tác nơng nghiệp 11 Hình 2.2: Rừng tre nứa 11 Hình 2.3: Trảng cỏ bụi 11 Hình 2.4: Rừng phục hồi 12 Hình 2.5: Rừng tự nhiên 12 Hình 2.6.Các tuyến điều tra khu vực nghiên cứu 13 Hình 3.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 20 Hình 4.1: Tỷ lệ bắt gặp lồi trùng Cánh cứng 25 Hình 4.2 Tỷ lệ lồi Cánh cứng theo sinh cảnh 27 Hình 4.3: Tỷ lệ % Vai trị lồi trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 29 Hình 4.4 Các lồi họ Bọ (Scarabaeidae) 29 Hình 4.5 Các lồi họ xén tóc (Cerambycidae) 30 Hình 4.6 Các lồi họ Bọ rùa (Coccinellidae) 30 Hình 4.7 Các lồi họ Vịi voi (Curculionidae) 31 Hình 4.8.Bọ nâu lớn (Holotrichia sauteri) 32 Hình 4.9 Bọ nâu nhỏ (Maladera sp) 33 Hình 4.10.Plocaederus ruficornis 33 Hình 4.11.Vòi voi chân dài (Cyrtotrachelus longimanus F.) 35 Hình 4.12.Bổ củi nâu đen ( Melanotus crassicoliss ) 35 MỞ ĐẦU Việt Nam nằm khu vực Đơng Nam Á có diện tích khoảng 330.541km2, nƣớc có tính đa dạng sinh học cao Theo thống kê có khoảng 80% số lồi trùng ăn xanh thân chúng lại thức ăn nhiều loài động vật khác nhƣ chim, cá, nhện Ngay từ biết trồng trọt chăn nuôi, ngƣời tiếp xúc với trùng Cơn trùng nhóm động vật có nhiều bí ẩn, phong phú đa dạng nên trở thành đối tƣợng nghiên cứu nhiều nhà khoa học nhƣ ngƣời yêu thích thiên nhiên Trong giới động vật, côn trùng lớp phong phú nhất, theo nhà khoa học, ngƣời biết triệu lồi động vật, trùng chiếm khoảng 75% Số lồi trùng thực tế cịn lớn nhiều nhiều lồi cịn chƣa đƣợc phát Cơn trùng lồi nhỏ bé giới động vật nhƣng lại đóng vai trị quan trọng tự nhiên đời sống ngƣời Chúng phân bố vùng sinh cảnh lục địa, tham gia tích cực vào q trình sinh học hệ sinh thái Khoảng 1/3 loài có hoa đƣợc thụ phấn nhờ trùng Chúng thƣờng xun tham gia vào q trình mùn hố, khống hóa tàn dƣ thực vật phân giải xác động vật, đào xới lớp đất mặt thải viên phân giữ ẩm tạo môi trƣờng hoạt động tốt cho vi sinh vật góp phần hình thành lớp đất màu Cơn trùng thức ăn lồi động vật ăn trùng ăn tạp thuộc nhiều nhóm nhƣ thú, chim, bò sát, ếch nhái, cá Ngày nay, nhiều hoạt động khai thác mức ngƣời làm suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây cho hệ sinh thái biến đổi theo chiều hƣớng xấu làm giảm tính đa dạng sinh học Có thể thấy hậu nhƣ rừng tự nhiên đe dọa trực tiếp đến đa dạng sinh học Việt Nam, nơi cƣ trú nhiều loài động vật bị thu hẹp, đặt chúng đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng Đặc biệt, hoạt động phun thuốc trừ sâu cách tràn lan, thiếu khoa học làm nhiều loài bị tiệt chủng dần đa dạng sinh học Bộ cánh cứng (Coleoptera) nhóm trùng có mức độ đa dạng cao với số lƣợng lồi lớn đƣợc biết đến lớp trùng (Insecta) Các lồi thuộc Coleoptera có kích thƣớc thể dao động lớn, từ nhỏ vài mm đến 75 mm, chí số lồi thuộc vùng nhiệt đới có chiều dài thể đạt đến 125 mm Khơng đa dạng hình thái kích thƣớc, chúng cịn có phổ phân bố rộng, hầu nhƣ diện khắp nơi giới Nhận thấy vai trị giá trị nhóm trùng này, năm gần đây, công tác nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học Coleoptera giới Việt Nam đƣợc quan tâm, nhiều cơng trình nghiên cứu đƣợc triển khai theo hƣớng thống kê, đánh giá tài nguyên, đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Tuy vậy, nghiên cứu tập trung điều tra chủ yếu vùng lõi Khu bảo tồn vƣờn Quốc gia mà chƣa quan tâm nhiều đến vùng đệm Vƣờn Quốc gia Ba Bể đƣợc đánh giá nơi có mức độ đa dạng cao, nhiều năm qua lãnh đạo Vƣờn quốc gia địa phƣơng thực nhiều biện pháp để trì bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá Bên cạnh đó, việc xây dựng quản lý vùng đệm hợp lý nhằm giảm áp lực đa dạng sinh học vƣờn Quốc gia đƣợc quan tâm Sự thay đổi thảm thực vật vùng đệm làm thay đổi thành phần lồi trùng nói chung trùng Cánh cứng (Coleoptera) nói riêng, năm gần có mơt số đợt khảo sát đa dạng sinh học côn trùng đƣợc triển khai đây, nhiên nghiên cứu lẻ tẻ, chƣa mang tính hệ thống Để hiểu biết đầy đủ đa dạng trùng nói chung trùng thuộc Cánh cứng nói riêng khu vực có giá trị quan trọng chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất giải pháp bảo tồn côn trùng cánh cứng (Coleoptera) VQG Ba Bể, huyện Ba bể, tỉnh Bắc” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung côn trùng Côn trùng động vật không xƣơng sống Lớp trùng có tên khoa học Insecta hay Hexapoda, thuộc ngành Tiết túc – Arthropoda Côn trùng có đặc điểm chung sau đây: Cơ thể chia làm phần rõ rệt đầu, ngực bụng Đầu có đơi râu đầu, miệng đơi mắt kép 2-3 mắt đơn (một số lồi khơng có mắt đơn) Ngực có đốt, đốt có đơi chân ngực pha trƣởng thành có đơi cánh Lỗ sinh dục lỗ hậu môn nằm cuối bụng Da làm chức xƣơng ngồi Hơ hấp hệ thống khí quản Chúng lớn lên cách lột xác Trong trình sinh trƣởng phát triển có biến thái bên bên ngồi Một số lồi trùng ăn thực vật gây hại cho trồng nông nghiệp, ảnh hƣởng tới suất, phẩn chất nông sản, gây thiệt hại cho ngƣời nông dân Những loại gọi sâu hại trồng Sâu hại thƣờng làm giảm 5-10% suất, sản lƣợng trồng Thiệt hại ƣớc tính 25 tỷ USD năm Khi phát sinh với với số lƣợng lớn, sâu hại gây thiệt hại nghiêm trọng, việc phòng chống chúng cần thiết, có biện pháp hóa học Nhƣng việc làm bên cạnh tốn vấn đề gây ô nhiễm môi trƣờng sống, để lại dƣ lƣợng chất độc nông sản làm cân sinh học tự nhiên 1.2 Đặc điểm Bộ cánh cứng Các loại bọ cánh cứng thuộc nhóm biến thái hồn tồn Ấu trùng có nhiều dạng hình khác biệt nhau, nhƣng đa số có dạng chân chạy dạng bọ Nhộng đa số nhộng trần Có nhiều lồi làm nhộng đất đƣợc bao bọc kén đất tàn dƣ thực vật Có số lồi nhƣ xén tóc, nhộng đƣợc bao bọc lớp kén mỏng Côn trùng thuộc bọ cánh cứng thƣờng đẻ trứng đất, vỏ thân cây, mơ lá, nƣớc Trứng có hình cầu hình bầu dục Tính ăn trùng cánh cứng phức tạp, đa số ăn thực vật, nhƣng có nhiều lồi ăn động vật, chun cơng loại trùng nhỏ khác, có trƣớc kéo dài phía sau thành hai nhọn sát với chân cánh Mảnh bụng ngực trƣớc có kim dài, nhọn, nằm lọt vào khe lỏm ngực Ba đôi chân ngực thƣờng co sát lúc khơng hoạt động Râu đầu thƣờng có hình cƣa dạng sợi Kích thƣớc từ 12-30 mm, đa số thƣờng có màu nâu hay đen Bàn chân có cơng thức 5-5-5 Đa số ấu trùng có thể dài, hẹp, cứng, bóng láng nên cịn đƣợc gọi sâu thép, thƣờng có màu vàng nâu Chân ngực phát triển Ấu trùng nhiều loại gây hại quan trọng cho thực vật , công con, rễ củ, hạt giống 4.4.Giải pháp quản lý bảo tồn côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) VQG Ba Bể Nhƣ côn trùng Cánh cứng nói riêng, trƣớc hết cần phải nắm rõ đƣợc thành phần lồi, hình thái, tình hình phân bố, tập tính chúng Đồng thời phải nắm bắt đƣợc điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tập tục ngƣời khu vực nghiên cứu, sau đƣa biện pháp cụ thể Sau thời gian nghiên cứu khóa luận, thu thập thơng tin kế thừa tài liệu, xin đề xuất số biện pháp quản lý côn trùng Cánh cứng khu vực VQG Ba Bể nhƣ sau: 4.4.1 Các giải pháp chung 4.4.1.1 Giải pháp pháp lý Xây dựng khung pháp lý, quy trình, quy chế quy phạm cần thiết để buộc chủ rừng thực Xây dựng quy định bảo vệ sử dụng hợp lý côn trùng có ích, sử dụng biện pháp hành Ban hành quy định quản lý thuốc trừ sâu 4.4.1.2 Giải pháp tổ chức quản lý Xây dựng đội ngũ cán quản lý có kỹ thuật, chun mơn, trực tiếp phụ trách cơng tác quản lý bảo tồn lồi trùng có ích Đồng thời có sách khuyến khích đông viên kịp thời thƣờng xuyên đƣợc đào tạo, nâng cao trình độ 36 4.4.1.3 Giải pháp tuyên truyền Nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng ngƣời dân hay khách du lịch Nội dung tuyên truyền đƣợc thể qua biển báo khu vực dễ nhìn thấy Cũng tun truyền trực tiếp lợi ích, vai trị mà trùng mang lại, bên cạnh nhận biết đƣợc lồi trùng gây hại, thu bắt loại bỏ để chúng khơng phát thành dịch Ngồi thu hút ngƣời dân thi tìm hiểu rừng, làm để bảo vệ rừng, bảo vệ trùng nói chung hay Cánh cứng nói riêng 4.4.1.4 Giải pháp phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng Với kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, chủ yếu phát triển nơng nghiệp thu nhập ngƣời dân khơng đƣợc đảm bảo Nếu khơng có sách phát triển kinh tế hợp lý ngƣời dân chặt phá rừng, phá hoại môi trƣờng sống lồi động thực vật, làm giảm tính đa dạng vốn có mà Rừng mang lại Vì vậy, việc tìm thực sách phát triển kinh tế cần thiết Có thể áp dụng mơ hình nơng lâm kết hợp, lựa chọn mơ hình canh tác phù hợp, ƣu tiên loài ngắn ngày nhƣ lúa, ngô để đảm bảo lƣơng thực địa phƣơng, đồng thời đẩy mạnh chăn nuôi gia súc nhƣ lợn, bò, gà Tuy nhiên cần ý đến cơng tác phịng trống dịch bệnh có bãi chăn thả hợp lý Ngồi việc thực mơ hình thích hợp, phát triển du lịch giải pháp cần đƣợc quan tâm Với phong cảnh đẹp, nơi thu hút nhiều khách du lịch Vì vậy, ngành du lịch cần đƣợc trọng, đầu tƣ 4.4.1.5 Giải pháp quản lý côn trùng có ích Để ngăn chặn xuất sâu hại, bảo vệ đa dạng vốn có lồi động, thực vật, mang lại lợi ích kinh tế mơi trƣờng, việc sử dụng hiệu lồi côn trùng thiên địch giải pháp cần đƣợc quan tâm Giải pháp có ƣu điểm tính chọn lọc cao, không gây ô nhiễm môi trƣờng, không gây hại cho ngƣời loài sinh vật khác Để sử dụng lồi trùng thiên địch có hiệu quả, cần thực nội dung sau: Công tác bảo vệ: Điều tra, xác định thành phần lồi, tìm hiểu đặc điểm sinh học lồi ăn thịt mồi, đặc điểm hình thái, môi trƣờng 37 sống, yêu cầu thức ăn để chúng phát triển Chọn gây nuôi: Sau nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái chúng, cần chọn xây dựng q trình gây ni phù hợp, bảo quản để chủ động thả vào rừng có sâu hại xuất 4.4.1.6 Giải pháp quản lý côn trùng gây hại Khi mật độ sâu hại ngƣỡng cho phép làm ảnh hƣởng tới hệ sinh thái rừng, hay làm ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh cần lựa chọn áp dụng biện pháp diệt trừ phù hợp, kịp thời 4.4.2 Các giải pháp cụ thể để quản lý côn trùng gây hại bảo tồn trùng thiên địch Qua q trình điều tra, kết thu đƣợc với lồi trùng trùng gây hại chiếm tỉ lệ lớn nhƣng mức độ bắt gặp cịn ít, chƣa có khả gây dịch hại Tuy nhiên, việc đƣa biện pháp quản lý côn trùng gây hại bảo tồn côn trùng thiên địch cần thiết Với loại sinh cảnh khác nhau, tiến hành áp dụng biện pháp phù hợp nhƣ rừng phục hồi cần tiếp tục khoanh ni bảo vệ để trạng thái rừng tự điều chỉnh cân bằng, tiền đề cho rừng phát triển bền vững; đất trống đồi núi trọc, cần nghiên cứu đƣa loại trồng phù hợp để mở rộng diện tích rừng, trồng xen kẽ nhiều loài để tạo nên đa dạng, phong phú Sau nghiên cứu đƣợc loài trồng phù hợp, cần kiểm soát, quản lý loại côn trùng gây hại bảo tồn côn trùng thiên địch Cụ thể: + Quản lý côn trùng gây hại: Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh: cần chọn giống có khả chống chịu sâu hại VQG Ba Bể nhƣ bọ lá, Xén tóc, Bọ hung, Vịi voi hại măng đồng thời thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, nhiệt độ, lƣợng mƣa để trồng sinh trƣởng phát triển tốt, không tạo môi trƣờng cho sâu hại phát triển Thƣờng xuyên tiến hành công tác điều tra để thu thập thơng tin lồi trùng gây hại gây dịch thiên địch chúng, nhằm cung cấp thơng tin cho dự tính dự báo nghiên cứu khác Thống kê số liệu 38 điều tra qua nhiều năm, tìm quy luật phát dịch, thiên địch để tìm quy luật trùng gây hại xác hơn, chủ động xây dựng kế hoạch phòng trừ hợp lý Với lồi họ Vịi voi, họ Bọ sừng cần điều tra sâu trƣởng thành theo phƣơng pháp điều tra dƣới đất Với loài thuộc họ Bọ ăn lá, họ Cánh cứng ăn lá, tiến hành điều tra theo phƣơng pháp điểm OTC Các biện pháp phòng trừ tiêu diệt đƣợc tiến hành nhƣ sau: Với loài họ Bọ ăn lá, họ Cánh cứng ăn Cần sử dụng chất dẫn dụ sinh học để bẫy sâu trƣởng thành Chặt toàn bị bệnh, đốt, ngâm nƣớc phun thuốc hóa học để tiêu diệt sâu non, sâu trƣởng thành Thu thập, bắt, tiêu hủy Tỉa thƣa cây, dọn vệ sinh đốt để tiêu diệt mầm bệnh Với lồi họ Vịi voi: Kết hợp việc chăm sóc rừng trồng (chủ yếu rừng trồng tre nứa) với tiêu diệt nhộng cách cuốc đất lật xung quanh gốc bán kính m Lấp kín vị trí đẻ trứng chúng tiêu diệt sâu trƣởng thành, cần bọc măng nhú khỏi mặt đất túi ni lông.Tập trung thu bắt chúng pha sâu non pha trƣởng thành Dùng Bi 58 nồng độ 0,005% để phun quét lên măng từ tháng 6.Sử dụng kết hợp với lồi trùng thiên địch sâu hại Tre lồi bọ ngựa, Bọ xít ăn sâu Với lồi họ Xén tóc: Có thể sử dụng chất dẫn dụ sinh học chặt tƣơi để bẫy sâu trƣởng thành + Quản lý bảo tồn côn trùng thiên địch: Để phát huy vai trò khống chế lồi trùng gây hại, sử dụng có hiệu côn trùng thiên địch biện pháp vừa hiệu vừa tiết kiệm chi phí Cụ thể nhƣ sau: Với loài gây hại nhƣ sâu non Bọ hung, sâu non số loài Cánh phấn, sâu thép, sên sử dụng lồi họ Đom đóm (Lampyridae), Hành trùng (Carabidae) làm thiên địch Trƣớc sâu hại bùng nổ, cần bảo vệ, giữ mật độ thiên địch ổn định biện pháp bảo vệ tầng bụi thảm tƣơi, bổ sung nguồn thức ăn, làm 39 tổ nhân tạo cải tạo nơi Khi sâu hại xuất với số lƣợng lớn, có nguy xảy dịch hại, cần ngừng cung cấp thức ăn bổ sung để thiên địch tập trung vào sâu hại Khi nguồn thức ăn khơng đƣợc cung cấp nữa, lồi thiên địch ăn lồi trùng gây hại Biện pháp sinh học làm số lƣợng, mật độ quần thể sâu hại giảm cách nhanh chóng, đẩy lùi phát triển thành dịch sâu hại Tuy nhiên, việc xác định thời điểm xảy dịch hại để phát bỏ thực bì hay trồng bổ sung quan trọng Nó ảnh hƣởng lớn tới hiệu biện pháp phòng trừ sâu hại Ngoài ra, cần quan tâm đến địa điểm, vị trí khu vực cần ƣu tiên Nhƣ vậy, trùng thiên địch mang lại lợi ích lớn cho việc phòng trừ sâu hại Hơn nữa, lồi trùng có ích khu vực có điều kiện phát triển quanh năm (đặc biệt loài thuộc họ Bọ rùa) Điều làm giảm bớt sức lực thời gian cho việc trì, gây nhân giống, cần số hoạt động nhƣ: Điều tra nắm bắt số lƣợng, mật độ loài qua pha Bảo vệ, ngăn cấm việc chặt phá tầng bụi, thảm tƣơi để chúng có điều kiện để phát triển Tập trung, thu thập ổ trứng để làm tăng mật độ thiên địch vào ổ dịch sâu hại Gây ni số lồi thiên địch số lƣợng thiên địch q ít, khơng thể dập tắt dịch hại 40 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu côn trùng Cánh ng taị VQG Ba Bể thu đƣơc kết nhƣ sau: - Tính đa dang lồi trùng Cánh cứng: họ Xén tóc (Cerambycidae) họ có số lồi chiếm nhiều với lồi chiếm đến 44.5% số lƣợng loài điều tra đƣợc, tiếp đến họ Bo (Scarabaeoidea) với loài chiếm 22.2% lại họ Bọ lá, Vòi voi, Bổ củi, họ điều tra đƣợc loài chiếm 11.1% Trong số sinh cảnh, sinh cảnh rừng tự nhiên loài chiếm 33.4% tiếp đến sinh cảnh rừng trồng tre nứa trồng nông nghiệp, sinh cảnh có lồi chiếm 22.2% Phân bố khu vực dân cƣ sinh sống thảm bụi, có lồi chiếm 11.1% Trong số loài cánh cứng, thấy số loài Ăn lá, vỏ cây, đục thân cành, hại rễ nhóm lồi chiếm nhiều với loài chiếm 78%, số loài có vai trị phân hủy xác động – thực vật, cải tạo đất với loài chiếm 22.2% - Biên pháp để quản lý trùng Cánh cứng là: Thực hiên tốt cơng tác bảo vê rừng nhƣ phịng chống lửa rừng, phòng chống lũ lụt hạn hạn chế sâu hại.Phát triển kinh tế công đồng nhằm giảm áp lƣc vào khai thác tài nguyên rừng ngƣời dân vùng đệm Bao vê ngăn câm chăt pha tâng bui, tham tƣơi đê chung co điêu kiện phát triển nơi cƣ trú chủ yếu chúng Tồn Mặc dù cố gắng hoàn thành nội dung khóa luận nhƣng điều kiện thời gian trình độ cịn hạn chế nên khóa luận tồn định: Thời tiết tháng – mƣa nhiều, nên việc điều tra, thu thập mẫu gặp khó khăn Do đó, đa dạng thành phần lồi cịn chƣa nhiều Thu bắt đƣợc số mẫu trùng có kích thƣớc nhỏ, nhƣng điều kiện thời gian tài liệu tham khảo nên khơng tra cứu hết đƣợc Chỉ nghiên cứu đặc điểm sinh học loài thƣờng gặp khu vực nghiên cứu, mà chƣa điều tra pha phát triển 41 Cịn thiếu kinh nghiệm việc bảo quản thu bắt mẫu Kiến nghị Nên tiến hành điều tra vào mùa hoạt động lồi trùng Cánh cứng (Coleoptera) để thu thập mẫu đa dạng hơn, đồng thời đánh giá tác động chúng đến khu vực nghiên cứu Thời gian thực tập dài để nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm sinh học lồi trùng thu đƣợc Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu để có hiểu biết cụ thể phân bố loài trùng Cánh cứng, từ đƣa biện pháp quản lý, bảo tồn phù hợp 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bảo Thanh, 2017, Đại học Lâm Nghiệp – Thành phần côn trùng cánh cứng (Coleoptera) khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, Sơn La Nơng Hồng Mẫn, 2015, Đại học Lâm Nghiệp – Thành phần lồi trùng cánh cứng (coleoptera) đề cuất số biện pháp quản lý khu bảo tồn lồi sinh cảnh vượn cao vít Trùng Khánh – Cao Bằng Bộ khoa học Công nghệ - Viện Khoa học công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần I - Động vật Nxb KHTN&CN, Hà Nội, 515 tr Trần Thiếu Dƣ, Tạ Huy Thịnh, Hoàng Vũ Trụ, Phạm Hồng Thái, Cao Thị Quỳnh Nga (2011), “Kết điều tra côn trùng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc)”, Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 4, Nxb Nông nghiệp: 524-531 Lê Thị Diên, Nguyễn Hợi, Nguyễn Văn Trọng (2012), Nghiên cứu đa dạng sinh học cánh cứng (Coleoptera) vườn quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên – Huế Đặng Thị Đáp cộng (2007), Báo cáo khoa học Sinh thái Tài ngun sinh vật Phân tích số lượng trùng cánh cứng (Insecta: Coleoptera), Đề tài Thạc sĩ, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật Lƣu Lan Hƣơng (2012), Điều tra, đánh giá tổng hợp Đa dạng sinh học thành phố Hà Nội, Báo cáo kết đề tài nghiên cứu cấp thành phố Hà Nội, Mã số 01-05/01-2011-12 Phịng Hệ thống học trùng (2001), Điều tra thành phần lồi số bộ, họ trùng tỉnh Vĩnh Phúc 2000-2001, Báo cáo kết đề tài nghiên cứu thƣờng xuyên cấp sở năm 2000-2001, 50tr Mai Văn Quang (2011), Nghiên cứu trạng đa dạng sinh học côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) đề xuất số giải pháp quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng Đại học Lâm nghiệp 10 GTZ (2004), Report on Investigation of the trade in wildlife, ornamental plants and insects and their socio-economic contribution to local communities in the Tam Dao National Park and buffer zone, 34 pp 11 Andrewes H E (1929-1935), The fauna of British India, including Ceylon and Burma: Coleoptera, Carabidae Vol 1, Vol 2, 431 pp, 323 pp 12 Mizunuma T (1999), Giant beetles Euchirinae, Dinastinae, Endless Sci Inform., Tokyo, 122 pp 13 Sakai K., S Nagai (1998), The Cetoniinae Beetles of the World, Zhinzawa Printing Co Ltd., Tokyo, 421pp 14 http://www.vncreatures.net PHỤ LỤC Bản đồ quy hoạch phát triển du lịch sinh thái dịch vụ môi trường VQG Ba Bể Bản đồ phạm vi, quy mô, ranh giới quy hoạch đầu tư phát triển vùng đệm VQG Ba Bể Hình ảnh điều tra trƣờng A.impressicolle Anomata sp Holotrichia sinensis Cyrtotrachelus longimanus Plocaederus ruficornis Hypomeces squamosus Celosterna pollinosa

Ngày đăng: 09/08/2023, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w