1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển cây thuốc nam của đồng bào dân tộc người mường tại xã yên trị, huyện yên thủy, tỉnh hòa bình

105 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Phát Triển Cây Thuốc Nam Của Đồng Bào Dân Tộc Người Mường Tại Xã Yên Trị, Huyện Yên Thủy, Tỉnh Hòa Bình
Tác giả Lò Thị Diễm Quỳnh
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Ngọc Hải, TS. Nguyễn Hữu Cường
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Quản Lý Tài Nguyên Rừng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 19,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÒ THỊ DIỄM QUỲNH NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÂY THUỐC NAM CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC MƯỜNG TẠI XÃ YÊN TRỊ, HUYỆN YÊN THỦY, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN NGỌC HẢI Hà Nội, 2023 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu nghiêm túc thân Cơng trình thực hướng dẫn PGS TS Trần Ngọc Hải TS Nguyễn Hữu Cường Số liệu kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa bảo vệ hội đồng thạc sĩ, tiến sĩ Các thơng tin trích dẫn luận án rừ rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2023 Người cam đoan Lò Thị Diễm Quỳnh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý Tài nguyên rừng, Khoa Quản lý Tài nguyên Môi trường - Trường Đại học Lâm nghiệp, nhận ủng hộ, giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, cộng đồng địa phương gia đình Trước tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến NGƯT PGS TS Trần Ngọc Hải TS Nguyễn Hữu Cường - người thầy tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu để hịan thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Thầy, Cơ giáo Khoa Quản lý tài ngun Mơi trường, Phịng Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin trân trọng cảm ơn, cán bộ, viên chức nhân dân xã Yên Trị, huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài khu vực nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln cổ vũ, động viên suốt thời gian qua Trong q trình thực luận văn cịn nhiều hạn chế mặt thời gian kinh phí trình độ chun mơn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2023 Người cam đoan Lò Thị Diễm Quỳnh iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu thuốc giới 1.2 Tình hình nghiên cứu thuốc Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu thuốc cộng đồng dân tộc Mường Chương 2.MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tượng nghiên cứu 11 2.3 Phạm vi nghiên cứu 11 2.4 Nội dung nghiên cứu 11 2.5 Phương pháp nghiên cứu 12 2.5.1 Kế thừa tài liệu 12 2.5.2 Chuẩn bị điều tra sơ thám 12 2.5.3 Điều tra thành phần loài, việc khai thác, gây trồng thuốc xã Yên Trị, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình 12 2.6 Kiến thức địa số thuốc; vai trò lương y địa phương phát triển nghề thuốc nam xã Yên Trị, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình 16 2.6.1 Công tác chuẩn bị 16 2.6.2 Ngoại nghiệp 16 2.6.3 Nội nghiệp 16 iv Chương ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 3.3 Thuận lợi 19 3.4 Khó khăn 19 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Hiện trạng tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu 21 4.1.1 Thành phần loài thuốc khu vực nghiên cứu 21 4.1.2 Cây thuốc quý, trồng xã n Trị, huyện n Thủy, tính Hịa Bình 22 4.2 Tình hình/thực trạng khai thác tiêu thụ loài thuốc xã Yên Trị, huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình 24 4.2.1 Tình hình khai thác, thị trường tiêu thụ loài thuốc nam xã Yên Trị, huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình 24 4.2.2 Đánh giá chuỗi giá trị sản phẩm số loài dược liệu xã Yên Trị, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình 30 4.3 Nghiên cứu phát triển thuốc nam xã Yên Trị, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình 41 4.3.1 Tìm hiểu kiến thức địa gây trồng thuốc khu vực nghiên cứu 41 4.3.2 Kinh nghiệm sử dụng thuốc chữa bệnh khu vực nghiên cứu 50 4.3.3 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển tài nguyên thuốc cho khu vực nghiên cứu 51 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bàng 2.1 Tổng hợp kết vấn 14 Bảng 2.2 Thống kê loài thuốc trồng vườn hộ gia đình xã n Trị, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình 15 Bảng 2.3 Tổng hợp kinh nghiệm gây trồng loài thuốc 15 Bảng 2.4 Danh lục thuốc xã n Trị, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình 15 Bảng 4.1: Thành phần thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch xã Yên Trị, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình 21 Bảng 4.2: Danh sách thuốc quý xã Yên Trị 23 Bảng 4.3: Giá số loài thuốc thương lái mua địa phương 26 Bảng 4.4: Kênh thị trường tiêu thụ sản phẩm loài thuốc 27 Bảng 4.5: Tổng hợp khâu/công đoạn thuộc chuỗi giá trị thuốc 30 Bảng 4.6: Thơng tin mắt xích chuỗi 33 Bảng 4.7: Phân tích chức năng, nhiệm vụ tầm quan trọng tổ chức liên quan đến phát triển thuốc Yên Trị 39 vi DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 3.1: Bản đồ tỉnh Hịa Bình, huyện n Thủy, xã n Trị 17 Hình 4.1: Cây thuốc nam sau khai thác sơ chế bảo quản bao tải 25 Hình 4.2: Các sản phẩm sau chế biến, sơ chế người dân bầy bán chợ địa phương 28 Hình 4.3: Giá bảo quản thuốc người dân xã Yên Trị 30 Hình 4.4 Sơ đồ chuỗi thuốc Yên Trị 33 Hình 4.5 Sơ đồ kênh tiêu thụ sản phẩm thuốc 36 Hình 4.6 Sơ đồ venn 38 Hình 4.7: Sản phẩm từ Xạ đen 41 Hình 4.8: Hình thái, đặc điểm lồi Lá khơi 42 Hình 4.9: Hình thái, đặc điểm lồi Xạ đen 46 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên WHO Tổ chức Y học giới UBND Ủy ban nhân dân TNTN Tài nguyên thiên nhiên HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận Tổ quốc HTX Hợp tác xã VQG Vườn Quốc gia HTX NN Hợp tác xã Nông nghiệp ĐẶT VẤN ĐỀ Cây thuốc nguồn tài nguyên thực vật loài người sử dụng từ thời xa xưa, từ thời nguyên thủy người biết sử dụng cỏ để làm thuốc làm rau ăn, thuốc giữ vị trí quan trọng cộng đồng dân tộc Việt Nam Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, khu vực có tính đa dạng cao đặc biệt đa dạng thành phần lồi thuốc Thống kê nay, nước ta có khoảng 4000 loài sử dụng làm thuốc Tuy nhiên phân bố, tình hình sinh trưởng phát triển loài thuốc khu vực khác kinh nghiệm sử dụng chúng khu vực, cộng đồng dân tộc khác Ngày này, với phát triển kinh tế thị trường, nhu cầu đời sống nâng cao, việc khai thác thuốc trở thành hoạt động kinh tế nhân loại nói chung đồng bào dân tộc miền núi nói riêng Trong năm qua, nhiều loại thuốc quý bị khai thác thường xuyên với khối lượng lớn, nhiều loài trở nên quý có nguy bị tuyệt chủng ngồi tự nhiên Xã n Trị nằm phía Đơng Nam huyện Yên Thủy có cộng đồng người Mường sinh sống, với kinh nghiệm sử dụng thuốc Nam có nhiều lương ý tiếng Tuy nhiên, đời sống người dân cịn nhiều khó khăn quỹ đất sản xuất hẹp làm gia đình người dân tộc Mường tồn phát triển ổn định đời sống, phát huy kiến thức, kinh nghiệm nghề thuốc cổ truyền giai đoạn nay? Vì vậy, tơi triển khai đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu phát triển thuốc nam đồng bào dân tộc người Mường xã Yên Trị, huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình” Nghiên cứu góp phần đánh giá thực trạng đánh thức tiềm phát triển nghề thuốc nam địa phương Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu thuốc giới Từ người xuất hiện, đối tượng họ cỏ, người sử dụng cỏ để phục vụ cho sống làm thức ăn, nhà ở,… đặc biệt làm thuốc chữa bệnh Vì vậy, họ có nhiều kinh nghiệm cỏ làm thuốc Tuy nhiên hiểu biết thuốc thuốc dân gian tùy thuộc vào mức độ phát triển quốc gia Lịch sử y học Trung Quốc, Ấn Độ ghi nhận việc sử dụng cỏ làm thuốc cách 3000 – 5000 năm [15] nôi y học nhân loại Từ kỷ 11, người Trung Quốc biết dùng nước chè để rửa vết thương tắm ghẻ, dùng rễ Cốt khí củ (Polygonum cuspidatum) dùng kết hợp với rễ vỏ Táo tầu (Zizypus vulgaris) chữa vết thương mau lành, dùng loại Nhân sâm (Chi Panax) để khôi phục ngũ quan, trấn tĩnh tinh thần., để chế ngự cảm xúc, chặn đứng kích động, giảm trừ lo âu, sáng mắt, khai sáng trí tuệ, gia tăng sức thông thái sử dụng từ lâu Trung Quốc[13][17] Ở nước Nga, Đức Trung Quốc dùng Mã đề sắc nước giã tươi đắp chữa trị vết thương, viêm tiết niệu, sỏi thân Đã từ lâu người Cu Ba dùng bột papain lấy từ đu đủ để kích thích hạt vết thương phát triển Y học Bungary coi hoa hồng vị thuốc chữa nhiều bệnh, người ta dùng hoa, lá, rễ làm tan huyết chữa phù thũng Ngày nay, khoa học chứng minh hoa hồng có chứa lượng tanin, glucosit, tinh dầu đáng kể [15] Tinh dầu không để điều chế nước hoa mà dùng chữa bệnh Ở Bắc Mỹ từ kỷ trước, thổ dân da đỏ biết dùng củ để chữa bệnh nhiễm khuẩn thuốc chế từ có chữa trị vết thương mưng mủ

Ngày đăng: 04/12/2023, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN