1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng và kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc của dân tộc mường tại xã cao răm, huyện lương sơn, tỉnh hòa bình

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA DÂN TỘC MƢỜNG TẠI XÃ CAO RĂM, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HÕA BÌNH NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (CHUẨN) MÃ NGÀNH: 310 Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS Trần Ngọc Hải Bùi Văn Hiệp Lớp: 56B_QLTNTN Khóa học 2011 – 2015 Hà nội 2015 LỜI MỞ ĐẦU Đƣợc đồng ý Ban giám hiệu trƣờng Đại học lâm nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng giúp đỡ tận tình Thầy giáo TS Trần Ngọc Hải đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp tiến độ với nội dung nghiên cứu “Nghiên cứu trạng kinh nghiệm sử dụng tài nguyên thuốc dân tộc Mường xã Cao Răm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình” Qua thời gian làm khóa luận tốt nghiệp, em đƣợc làm quen với công việc kỹ sƣ việc quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nhờ em hệ thống lại đƣợc kiến thức đƣợc học năm tháng học trƣờng đồng thời giúp em tiếp cận với kiến thức thực tế cho công việc sau Em xin chân thành cảm Thầy giáo TS Trần Ngọc Hải tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian làm khóa luận hoàn thành thời hạn.Em xin cảm ơn thầy cô giáo Trƣờng Đại học lâm nghiệp truyền đạt cho em kiến thức chuyên môn nhƣ thực tế suốt thời gian học tập trƣờng.Em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo, cán xã bà nhân dân Cao Răm huyện Lƣơng Sơn tỉnh Hịa Bình giúp nhiệt tình giúp đỡ chia sẻ kinh nghiêm quý báu sử dụng tài nguyên thuốc ngƣời Mƣờng Tuy nhiên, trình độ thân em có hạn, kinh nghiệm thực tế cịn thiếu nhiều nên khóa luận cịn mắc nhiều sai sót.Em mong đƣợc bảo thêm thầy giáo để hồn thiện thêm kiến thức cho thân Chân thành cảm ơn! Sinh viên Bùi Văn Hiệp i MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU .i MỤC LỤC ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, GIỚI HẠN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.1.3 Đối tƣợng nghiên cứu .6 2.1.4 Phạm vi nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu bao gồm 2.2.1 Đánh giá tính đa dạng thực vật làm thuốc ngƣời mƣờng địa phƣơng6 2.2.2 Tình hình khai thác sử dụng tài nguyên thực vật làm thuốc ngƣời mƣờng khu vực .7 2.2.3 Đánh giá mức độ đe dọa với loài thực vật làm thuốc địa phƣơng .7 2.2.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật làm thuốc khu nghiên cứu 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .7 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp 2.3.3 Phƣơng pháp điều tra thi trƣờng buôn bán khu vực 10 ii 2.3.4 Phƣơng pháp đánh giá mức độ đe dọa 11 2.3.5 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 11 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ -XÃ HỘI .12 3.1 Vị trí địa lý 12 3.2 Địa hình 12 3.3 Thời tiết,khí hậu 13 3.4 Các nguồn tài nguyên 14 3.4.1 Dân số lao động 14 3.4.2 Tài nguyên đất 15 3.4.3 Tài nguyên nƣớc .15 3.4.4 Tài nguyên rừng .16 3.4.5 Tài nguyên khoáng sản 16 3.5 Đánh giá tiềm xã 16 3.5.1 Thuận lợi 16 3.5.2 Khó khăn tồn 17 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Hiện trạng tài nguyên thuốc địa phƣơng 19 4.1.1 Đa dạng thành phần loài 19 4.1.2 Đa dạng thành phần họ, loài thực vật 20 4.1.3 Đa dạng loài quý 21 4.1.3 Đa dạng dạng sống loài dƣợc liệu 24 4.1.4 Đa dạng sinh cảnh sống 25 4.2 Tình hình khai thác, sử dụng thuốc ngƣời mƣờng xã Cao Răm 26 4.2.1 Tình hình sử dụng thuốc ngƣời mƣờng địa phƣơng .26 4.2.2.Thị trƣờng thuốc nam xã Cao Răm 28 4.3 Hiện trạng gây trồng thuốc cộng đồng địa phƣơng 30 4.4 Hình thức thu hái thuốc 33 iii 4.5 Hình thức dùng bảo quản nguyên liệu thuốc địa phƣơng 35 4.5.1 Hình thức dùng .35 4.5.2 Phƣơng pháp bảo quản thuốc .36 4.6 Các thuốc có tính ứng dụng cao ngƣời mƣờng địa phƣơng 37 4.6.1 Nhóm bệnh tiêu hóa 37 4.6.2 Nhóm bệnh xƣơng khớp 39 4.6.3 Nhóm bệnh ngồi da .39 4.6.4 Nhóm bệnh rối loạn nội tiết 40 4.6.5 Bệnh thận 40 4.7 Phân tích tình hình phát triển tài ngun thuốc cộng đồng địa phƣơng40 4.8 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên thuốc địa phƣơng 43 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Tồn 46 Khuyến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu trạng kinh nghiệm sử dụng tài nguyên thuốc dân tộc Mường xã Cao Răm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình” Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Hiệp – 56BQLTNTN (chuẩn) Giảng viên hƣớng dẫn: TS Trần Ngọc Hải Mục tiêu nghiên cứu: Qua trình nghiên cứu phản ánh đƣợc trạng tài nguyên thuốc, đúc rút kinh nghiệm sử dụng từ đề xuất giải pháp bảo tồn, sử dụng bền vững tài nguyên thuốc Nội dung: - Đánh giá tính đa dạng thực vật làm thuốc ngƣời mƣờng địa phƣơng - Tình hình khai thác sử dụng tài nguyên thực vật làm thuốc ngƣời mƣờng khu vực - Đánh giá mức độ đe dọa với loài thực vật làm thuốc địa phƣơng - Đánh giá mức độ đe dọa với loài thực vật làm thuốc địa phƣơng Kết đạt đƣợc: * Đã điều tra phát đƣợc 134 loài đƣợc sử dụng làm thuốc địa phƣơng thuộc 65 họ ngành thực vật Ngành Dƣơng xỉ Ngành Mộc lan Phát có lồi q nằm Sách Đỏ Việt Nam 2007, có lồi thuốc nhóm II A Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Có thể thấy rằng, v loài đƣợc đồng bào dân tộc Mƣờng nơi sử dụng đa dạng phong phú Nghiên cứu ghi nhận đƣợc 11 dạng sống loài thực vật dùng làm thuốc địa phƣơng, dạng cỏ, bụi nhóm có số lồi lớn nhất.Trong 134 lồi thuốc, có 62 loài mọc tự nhiên, 31 loài đƣợc hoàn toàn gây trồng, 41 loài vừa mọc tự nhiên vừa đƣợc gây trồng Có vùng sinh cảnh sống chủ yếu loài thuốc Kiến thức địa ngƣời dân thể trình sử dụng thuốc từ lâu đời đƣợc ngƣời dân gìn giữ ngày phát triển Nghiên cứu đƣợc hình thức dùng, phƣơng pháp bảo quản lồi thuốc.Có tất 12 thuốc tiêu biểu thƣờng dùng phổ biến đƣợc ghi nhận Các sản phẩm từ thuốc dần đƣợc thƣơng mại hóa giúp ngƣời dân xóa đói giảm nghèo Tại địa phƣờng nhiều mơ hình kinh tế đem lại hiệu cao nhƣ mơ hình trồng Gấc, Sả… đem lại hiêu kinh tế, phục vụ cho sống hang ngày ngƣời dân Thị trƣờng ngày đƣợc mở rộng Nghiên cứu thuận lợi , khó khăn, hội, thách thức phát triển tài nguyên thuốc địa phƣơng.từ đƣa đƣợc ba nhóm giải pháp cho việc phát triển tài nguyên thuốc địa phƣơng * Nghiên cứu đề xuất đƣợc số giải pháp cụ thể bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên Hà Nội ngày tháng năm 2015 Sinh viên Bùi Văn Hiệp vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTR: Bụi trƣờn BUI: Cây bụi COD: Cỏ COL: Dây leo thân cỏ DLG: Dây leo thân gỗ GLT: Dây leo thân gỗ bụi trƣờn GNB: Cây gỗ nhỏ bụi GOL: Cây gỗ lớn GON: Cây gỗ nhỏ GOT: Cây gỗ trung bình M: Hàm lƣợng mùn trung bình PRA: Phƣơng pháp Đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia ngƣời dân RRA: Phƣơng pháp Đánh giá nhanh nông thôn SWOT: Phƣơng pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức TRE: Cây dạng tre TT: Thứ tự UBND: Uỷ ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 4.1 Thành phần thực vật đƣợc ngƣời Mƣờng sử dụng làm thuốc .19 Bảng 4.2 10 họ có số lồi thuốc đƣợc sử dụng nhiều xã Cao Răm .20 Bảng 4.3 Các lồi có tên sách đỏ năm 2007, nghị định 32 21 Bảng 4.4 Dạng sống loài thực vật làm thuốc khu vực nghiên cứu 24 Bảng 4.5 Các dạng sinh cảnh sống loài thuốc địa phƣơng 26 Bảng 4.6 Một số loài thuốc đƣợc ngƣời dân thƣờng xuyên sử dụng 27 Bảng 4.7 Tình hình sử dụng thuốc nam ngƣời dân xã Cao Răm 28 Bảng 4.8 Giá thị trƣờng số loài thuốc khu vực nghiên cứu 29 Bảng 4.9 Số lƣợt sử dụng thuốc theo phận 34 Bảng 4.10 Hình thức dùng loài thuốc khu vực nghiên cứu 36 viii Thuận lợi Khó khăn Xã Cao Răm Việc triển khai công tác bảo khu vực mạnh thổ nhƣỡng tồn thuốc gặp phải khơng khí hậu đặc biệt thuận lợi cho khó khăn cần khăc phục việc hình thành vùng chuyên canh, vùng trồng thuốc Các cấp quyền cịn thụ động, chƣa nhận thức Đồng bào dân tộc Mƣờng có tầm quan trọng giá trị nhiều kinh nghiệm việc sử thuốc để phát triển kinh tế dụng linh hoạt thuốc để chữa nhiều bệnh khác Liên kết doanh nghiệp với ngƣời dân chƣa thực Tài nguyên thuốc địa hiệu phƣơng đa dạng, nhiều lồi có giá trị kinh tế Hoạt động xây dựng sở hạ tầng, dân sinh suy giảm diện tích Ngƣời dân có họ ƣu tiên rừng đặc biệt môi trƣờng sống dùng thuốc từ thực vật số loài thuốc Cơ sở hạ tầng ngày phát Thế hệ trẻ quan tâm tới triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc thuốc nam mà thƣờng dùng trao đổi buôn bán, mở rộng thi loại thuốc tây tiện hơn, tác dụng trƣờng nhanh chóng Cuối vai trị thuốc cộng đồng ngày đƣợc coi trọng hiệu sử dụng thuốc 41 Cơ hội Thách thức Từ thuận lợi có đƣợc Để phát triển tài nguyên nhận thấy hội thuốc cách toàn diện đƣợc cần để phát triển tài nguyên thuốc địa phải vƣợt qua khắc phục vấn phƣơng khả quan đề sau: Có điều kiện tự nhiên, đất đai, Bài toán đầu cho sản tài nguyên khoáng sản, đặc điểm văn phẩm từ thuốc, hầu hết ngƣời dân hoá đa dạng phong phú điều thụ động chƣa có thị trƣờng tiêu kiện tốt cho việc bn bán thụ cho sản phẩm mà phụ thuộc hoàn Nhà nƣớc, tỉnh Hịa Bình tồn vào thƣơng lái, doanh nghiệp có nhiều dự án, kế hoạch thu hút Về nhân lực, ngƣời chuyên bốc thuốc có kinh nghiệm nguồn đầu tƣ từ doanh nghiệp, Nhận thức đồng bào dân tuổi cao, phong tục truyền dạy tộc Mƣờng ngày đƣợc nâng cao mang yếu tố tâm linh khó Từ yếu tố khăn việc công tác bảo tồn tri thức thấy tiềm để phát triển, bảo tồn Các sản phẩm dƣợc liệu địa mang lại hiệu kinh tế từ phƣơng chƣa có thƣơng hiệu, đƣợc thuốc xã Cao răm tƣơng lai biết đến nên vấn đề xây dựng thƣơng hiêu cạnh tranh với sản phẩm bên yêu cầu đặt cần đƣợc quan tâm từ ngƣời dân cấp quyền 42 4.8 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên thuốc địa phƣơng Từ tồn cho ta thấy muốn bảo tồn phát triển tốt nguồn tài nguyên thuốc phải lấy việc bảo vệ hệ sinh thái làm sở, tức phải bảo vệ tài nguyên rừng Mặt khác, để bảo vệ tốt nguồn tài nguyên thuốc cần dựa vào tiềm kinh tế chúng Nói cách khác, phải biết biến thuốc thành hàng hố có giá trị cao thơng qua hoạt động trồng diện tích đất canh tác khu vực đồi (áp dụng với loài ƣa đất đồi cần nhiều ánh sáng) Từ làm giảm áp lực khai thác vào tài nguyên thuốc mọc tự nhiên rừng Để bảo vệ hiệu nguồn tài nguyên thuốc cần giải vấn đề sau: Giải tốt mâu thuẫn bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc sử dụng nguồn tài nguyên thuốc nhân dân, nâng cao hiệu giải pháp bảo tồn phát triển bền vững đƣợc áp dụng Cụ thể là: Cần thực việc quy hoạch sử dụng đất đai cách hợp lý nói chung đất trồng dƣợc liệu nói riêng, đặc biệtcần mở rộng đất trồng chuyên canh loại mang giá trị dƣợc liệu kinh tế cao Qua đó, loại thuốc quý dần mơi trƣờng bị thu hẹp đƣợc bảo tồn phát huy đƣợc giá trị Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích ngƣời dân trồng loài đất đồi khu vực nhằm cải thiện kinh tế hộ gia đình, cải thiện chất lƣợng đất để phủ xanh đồi trọc, nhƣ loài: Chè xanh (Camellia sinensis L O.Ktze), Sắn dây (Pueraria labata (Willd.) Ohwi.), Hà thủ trắng (Streptocaulon juventas ( Lour.) Merr.), Xạ đen Ehretia asperulaa Zoll et Mor.)… Vì lồi ƣa sáng mạnh Đối với vƣờn nhà kết hợp trồng số loài thuốc thƣờng sử dụng hàng ngày nhƣ: Mã đề (Plantago major L.), Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.), Lạc tiên (Pasiflora foetida L.), Sâm nam (Millettia speciosa Champ)… Đó lồi thực vật dễ trồng, khả tái sinh tốt, nhƣng đem lại hiệu kinh tế 43 Cần có hỗ trợ quan chức nhƣ cung cấp nguồn vốn,cán kĩ thuật thông tin thị trƣờng cho ngƣời dân thông qua hệ thống khuyến nông, khuyến lâm hay Đoàn, hội xã nhƣ: Đoàn niên, hội Phụ nữ, hội Ngƣời cao tuổi, hội Cựu chiến binh, hội nơng dân, hội Cây thuốc … Ngồi Đồn, hội cịn cầu nối đế tìm thị trƣờng đầu ra, xây dựng quảng bá thƣơng hiệu cho sản phẩm từ thuốc địa phƣơng Khuyến khích hộ gia đình có nghề bốc thuốc gia truyền truyền thụ lại cho cháu kinh nghiệm lâu đời Cung cấp kỹ thuật giống cây, kĩ thuật chăm sóc, kĩ thuật thu hái, sơ chế, bảo quản.Hƣớng dẫn khuyến khích thu hái theo hƣớng bền vững nhƣ hạn chế khai thác cây, khai thác theo mùa vụ Ví dụ, lồi sử dụng ta nên thu hái vào khoảng thời gian chúng có chín, rơi xuống có khả tái sinh non khai thác ta cần để lại phận tái sinh ( thân, củ, lá, chồi… ) để chúng tái sinh trở lại Song song với việc nâng cao kỹ thuật khai thác cần phải có cải tiến sử dụng, bảo quản, tăng chất lƣợng hiệu sử dụng thuốc để từ có nhiều ngƣời tin dùng sản phẩm địa phƣơng 44 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu trình bày trên, em rút kết luận nhƣ sau: Đã điều tra phát đƣợc 134 loài đƣợc sử dụng làm thuốc địa phƣơng thuộc 65 họ ngành thực vật Ngành Dƣơng xỉ Ngành Mộc lan Phát có lồi q nằm Sách Đỏ Việt Nam 2007, có lồi thuốc nhóm II A Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Có thể thấy rằng, loài đƣợc đồng bào dân tộc Mƣờng nơi sử dụng đa dạng phong phú Nghiên cứu ghi nhận đƣợc 11 dạng sống loài thực vật dùng làm thuốc địa phƣơng, dạng cỏ, bụi nhóm có số lồi lớn nhất.Trong 134 lồi thuốc, có 62 loài mọc tự nhiên, 31 loài đƣợc hoàn toàn gây trồng, 41 loài vừa mọc tự nhiên vừa đƣợc gây trồng Có vùng sinh cảnh sống chủ yếu loài thuốc Kiến thức địa ngƣời dân thể trình sử dụng thuốc từ lâu đời đƣợc ngƣời dân gìn giữ ngày phát triển Nghiên cứu đƣợc hình thức dùng, phƣơng pháp bảo quản lồi thuốc.Có tất 12 thuốc tiêu biểu thƣờng dùng phổ biến đƣợc ghi nhận Các sản phẩm từ thuốc dần đƣợc thƣơng mại hóa giúp ngƣời dân xóa đói giảm nghèo Tại địa phƣờng nhiều mơ hình kinh tế đem lại hiệu cao nhƣ mơ hình trồng Gấc, Sả… đem lại hiêu kinh tế, phục vụ cho sống hang ngày ngƣời dân Thị trƣờng ngày đƣợc mở rộng Nghiên cứu thuận lợi , khó khăn, hội, thách thức phát triển tài nguyên thuốc địa phƣơng.từ đƣa đƣợc ba nhóm giải pháp cho việc phát triển tài nguyên thuốc địa phƣơng 45 Tồn Bên cạnh kết đạt đƣợc đề tài cịn số tồn sau: - Chƣa thống kê đƣợc hết thành phần loài, khối lƣợng tiêu thụ, giá nhiều loài địa bàn xã - Với thuốc có vị thuốc q nên việc tìm kiếm thu hái khó khăn - Chƣa khai thác đƣợc đầy đủ thuốc chữa đƣợc bệnh khó chữa ngƣời dân cịn ngại tiếp xúc vấn đề bí truyền bà mế, ông lang thực vấn - Các giải pháp, kế hoạch phát triển mang tính định hƣớng chƣa có thời gian kiểm chứng - Do thời gian có hạn nên chƣa vấn đƣợc nhiều hộ gia đình thơn, nên kết đem lại cịn nhiều thiếu sót Khuyến nghị - Cần có thời gian để điều tra đƣợc đầy đủ lồi thuốc, cơng dụng kinh nghiệm bốc thuốc ông lang, bà mế phục vụ cho việc quản lý nguồn tài nguyên đặc biệt địa phƣơng - Khuyến khích ngƣời dân đƣa trồng nhiều loài thực vật đƣợc sử dụng làm dƣợc liệu nhƣ loài phục vụ cho nhu cầu phát triển phát triển kinh tế cộng đồng địa phƣơng Nhƣ hỗ trợ thêm kỹ thuật nhƣ công nghệ mới, cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho việc gieo trồng - Đề tài bƣớc đầu nghiên cứu trạng tài nguyên thuốc nên cần có đề tài để nghiên cứu sâu cụ thể 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2001-2005), Danh lục loài Thực vật Việt nam, Tập I-III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích cộng sự(2003), Cây thuốc động vật làm thuốc (tập 1,2), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ T tế (2012), Đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển dƣợc liệu giai đoạn từ đến năm 2020 lvà tầm nhìn đến năm 2030” Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam,Nxb Y học, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam (quyển I, II, III), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 6.Đỗ Tất Lợi(2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Trần Đình Lý cộng sự(1993), 1900 lồi có ích ởViệt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phƣơng pháp nghiên cứu thực vật, NxbĐHQGHN, Hà Nội Lê Thị Hà Thu (2012), Luận văn thạc sĩ – Nghiên cứu vai trò cộng đồng việc bảo tồn nguồn gen thuốc VQG Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội 10 Đỗ Thị Xuyến Trịnh Xuân Huy (2012), Hiện trạng tài nguyên thuốc khu bảo tồn thiên nhiên hang Kia-Pà Cị, tỉnh Hồ Bình 11 Sách Đỏ Việt Nam 2007 12 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh khu vực nghiên cứu Hình 1: Tồn cảnh nghiên cứu Hình 2: Hoạt động khai thác thuốc thầy thuốc Hình 3: Sơ chế thuốc Hình 4: Điều tra trƣờng tìm hiểu thuốc Hình 5: Điều tra trƣờng tìm hiểu thuốc Hình 6: Tầm gửi gạo(Taxillus chinensis) Hình 7: Bơng mã đề (Plantago major L.) Hình 8: Mẫu tiêu lồi thuốc Hình9: Điểm thu mua số loại thuốc Phụ lục 2: Danh sách vấn STT Họ tên Địa Tuổi Nghề nghiệp Bùi Văn Hồng Xóm Cao 43 Làm ruộng Bùi Thị Thiết Xóm Cao 62 Làm ruộng Quách Thị Đỗ Xóm Cao 48 Thầy thuốc Bạch Thị Trúc Xóm Cao 48 Làm ruộng Quách Thị thủy Xóm Cao 36 Làm ruộng Định Chí Thể Trại Mới 25 Làm ruộng Đinh Thế Tiến Trai Mới 46 Thầy thuốc Bạch Thị Yên Trại Mới 60 Thầy thuốc Đinh Thế Cƣờng Trai Mới 40 Làm ruộng 10 Đinh Thế Thiên Trại Mới 17 Học sinh 11 Bùi thị nghị Xóm Sáng 67 Thầy thuốc 12 Hồng Văn Sáu Xóm Sáng 54 Làm ruộng 13 Bạch Thị Quyên Xóm Sáng 55 Thầy thuốc 14 Đinh Thị Phƣơng Thảo Xóm Sáng 17 Học sinh 15 Bùi Văn Long Xóm Sáng 58 Làm ruộng 16 Bạch Thị Liên Xóm Sáng 60 Làm ruộng 17 Định Văn Thắng Xóm Hui 35 Làm ruộng 18 Bùi Văn Tự Xóm Hui 45 Cán UBND xã 19 Bùi Thị Hạnh Xóm Hui 62 Làm ruộng 20 Bùi Thị Nhặm Xóm Hui 56 Thầy thuốc 21 Đinh Thế Tồn Xóm Hui 25 Làm ruộng 22 Đinh văn Hiệp Xóm Hui 35 Làm ruộng 23 Hoàng Văn Thƣờng Quê Sụ 54 Cán UBND xã 24 Bùi Thị càu Quê Sụ 57 Làm ruộng 25 Bùi Thị Hoa Quê Sụ 47 Làm ruộng 26 Bùi Thế Minh Quê Sụ 52 Làm ruộng 27 Đinh văn Quảng Quê Sụ 46 Làm ruộng 28 Bùi Tuấn Anh Đồng Lau 25 Làm ruộng 29 Bùi Thị Cúc Đồng Lau 48 Làm ruộng 30 Bùi Văn Biển Đồng Lau 55 Làm ruộng 31 Đinh Thị Lợi Đồng Lau 53 Làm ruộng 32 Đinh Thị Xuyến Vai Đào 79 Thầy thuốc 33 Bùi Thị Thái Vai Đào 46 Làm ruộng 34 Hoàng Văn Minh Vai Đào 51 Làm ruộng 35 Đinh Văn Tƣ Vai Đào 42 Làm ruộng 36 Bùi Văn Nịnh Vai Đào 48 Làm ruộng 37 Bùi Thị Thơm Vai Đào 36 Làm ruộng 38 Bùi Văn Tuấn Kiến Thiết 20 Công nhân 39 Bùi Văn Ơn Kiến Thiết 54 Làm ruộng 40 Đinh Thị Thanh Kiến Thiết 47 Làm ruộng 41 Hoàng Thị Hoa Kiến Thiết 58 Làm ruộng 42 Hoàng Văn Đô Kiến Thiết 53 Làm ruộng 43 Triệu Thị Xuân Ngọc Lâm 35 Làm ruộng 44 Triệu Văn Tình Ngọc Lâm 43 Làm ruộng 45 Lý Thị Mai Ngọc Lâm 53 Làm ruộng

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN