Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
535,34 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỖ XUÂN THUẤN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ĐẤT NGẬP NƯỚC Ở HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỖ XUÂN THUẤN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ĐẤT NGẬP NƯỚC Ở HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ Chuyên ngành: Mã số: Khoa học Môi trường 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Yêm Xác nhận học viên chỉnh sửa theo góp ý hội đồng Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học PGS.TS Trần Yêm PGS.TS Trần Văn Thụy Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn: PGS.TS Trần Yêm, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học KHTN - ĐH Quốc gia Hà Nội giúp hoàn thành chƣơng trình học luận văn Chi cục bảo vệ môi trƣờng tỉnh Thái Bình, Chi cục nuôi trồng thủy sản tỉnh Thái Bình, Phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Thái Thụy, Ủy ban nhân dân xã Thái Thƣợng, Thái Đô, Thụy Trƣờng, Thụy Xuân Thụy Hải giúp trình nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ tình cảm lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Hà Nội, ngày tháng Ngƣời thực Đỗ Xuân Thuấn i năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan đất ngập nƣớc 1.1.1 Khái niệm đất ngập nƣớc 1.1.2 Hệ thống phân loại ĐNN 1.1.3 Các dịch vụ hệ sinh thái ĐNN 10 1.1.4 Các bên liên quan tham gia bảo tồn 11 1.2 Tổng quan số mô hình liên quan đến quản lý sử dụng hợp lý đất ngập nƣớc 12 1.2.1 Các tiếp cận liên quan đến quản lý, sử dụng ĐNN 12 1.2.2 Các mô hình liên quan đến sử dụng hợp lý ĐNN giới 12 1.2.3 Các mô hình liên quan đến sử dụng hợp lý ĐNN Việt Nam 15 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 1.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 18 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 20 Chƣơng II ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp xử lý số liệu 23 2.2.2 Phƣơng pháp khảo sát thực tế 23 2.2.3 Phƣơng pháp chuyên gia 24 ii Chƣơng III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Các yếu tố tác động tới hiệu chất lƣợng quản lý, bảo tồn, khai thác sử dụng đất ngập nƣớc khu vực huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 25 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 25 3.1.2 Các đặc điểm kinh tế, xã hội 36 3.2 Diễn biến ĐNN khu vực huyện Thái Thụy tầm nhìn đến năm 2020 52 3.2.1 Các kiểu ĐNN huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 52 3.2.2 Các dịch vụ sinh thái huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 53 3.2.3 Diễn biến ĐNN 05 xã ven biển huyện Thái Thụy tầm nhìn đến năm 2020 55 3.3 Định hƣớng sử dụng hợp lý đất ngập nƣớc huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 61 3.3.1 Sử dụng ĐNNVB để phát triển nuôi trồng đánh bắt hải sản 61 3.3.2 Sử dụng ĐNNVB để phát triển du lịch 62 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng bảo vệ đất ngập nƣớc Huyện Thái Thụy, Tỉnh Thái Bình 71 3.4.1 Cơ sở khoa học thực tiễn việc đề xuất giải pháp 71 3.4.2 Các giải pháp quản lý 71 3.4.3 Các giải pháp công nghệ 72 3.4.4 Các điều kiện cần thiết để triển khai biện pháp 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giá trị sản xuất huyện Thái Thụy qua số năm 20 Bảng 1.2 Dân số, lao động huyện Thái Thụy năm 2013 21 Bảng 3.1 Đặc trƣng dòng chảy ven bờ huyện Thái Thụy 27 Bảng 3.2 Biến động lƣợng mƣa 27 Bảng 3.3 Diện tích rừng ngập mặn xã ven biển huyện Thái Thụy 31 Bảng 3.4 Số lƣợng loài, chi họ biết huyện Thái Thụy 32 Bảng 3.5 Số lƣợng loài thực vật tìm thấy thảm thực vật RNM ven biển thuộc huyện Thái Thụy 32 Bảng 3.6 Số loài thuỷ sinh vật biết số loài kinh tế 05 xã ven biển 33 Bảng 3.7 Kết phân tích mẫu nƣớc biển ven bờ huyện Thái Thụy 35 Bảng 3.8 Dân số, lao động huyện xã ven biển năm 2013 36 Bảng 3.9 Giá trị sản xuất tốc độ tăng trƣởng ngành nông nghiệp xã huyện Thái Thụy qua số năm 38 Bảng 3.10 Giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng huyện Thái Thụy qua số năm 40 Bảng 3.11 Giá trị ngành thƣơng mại – dịch vụ địa bàn 05 xã ven biển 41 Bảng 3.12 Hiện trạng sử dụng đất xã ven biển huyện Thái Thụy năm 2013 57 Bảng 3.13 Dự báo diễn biến đất ngập nƣớc xã Thụy Trƣờng đến năm 2020 60 Bảng 3.14 Hiệu kinh tế theo phƣơng thức nuôi trồng thủy sản khu vực nghiên cứu 61 Bảng 3.15 Khuyến nghị phƣơng thức tổ chức tour sinh thái 67 iv DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ vị trí 05 xã ven biển huyện Thái Thụy 30 Hình 3.2 Rừng ngập mặn xã Thái Đô 31 Hình 3.3 Cơ cấu ngành nông nghiệp 05 xã huyện Thái Thụy năm 2013 39 Hình 3.4 Giá trị ngành công nghiệp – xây dựng địa bàn 05 xã huyện Thái Thụy 41 Hình 3.5 Bãi biển Cồn Đen 69 Hình 3.6 Hệ thực vật Cồn Đen 69 Hình 3.7 Dự án du lịch sinh thái Cồn Đen 70 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BBVB Bãi bồi ven biển BTC Bán thâm canh ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nƣớc GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HST Hệ sinh thái LĐ Lao động NTTS Nuôi trồng thủy sản TN&MT Tài nguyên Môi trƣờng RNM Rừng ngập mặn vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất ngập nƣớc (ĐNN) có mặt khắp nơi giới, từ vùng ẩm nhiệt đới đến vùng ôn đới chiếm diện tích khoảng 6% bề mặt trái đất, nghĩa khoảng 8,6 triệu km2 ĐNN có vai trò quan trọng đời sống cộng đồng dân cƣ Hiện nay, khoảng 70% dân số giới vùng cửa sông ven biển xung quanh thủy vực nội địa ĐNN nơi sinh sống số lƣợng lớn loài động thực vật, có nhiều loài quý Ở Việt Nam, ĐNN đa dạng với diện tích xấp xỉ 5.810.000 ha, chiếm khoảng 8% diện tích toàn vùng ĐNN Châu Á ĐNN Việt Nam gồm nhóm: ĐNN nội địa ĐNN ven biển ĐNN ven biển phân bố rộng khắp chiều dài bờ biển Việt Nam bao gồm rừng ngập mặn (RNM), ĐNN cửa sông, bãi triều, đầm phá vùng biển có độ nƣớc sâu không m triều kiệt Tuy nhiên, ĐNN giới nhƣ Việt Nam bị suy giảm mạnh chất lƣợng nhiều nguyên nhân khác có nguyên nhân tác động hoạt động phát triển kinh tế, xã hội ngƣời nhƣ ảnh hƣởng yếu tố tự nhiên ĐNN thƣờng nhạy cảm với hoạt động ngƣời tác động thiên nhiên Do đó, việc quản lý ĐNN cách hợp lý, cho vừa sử dụng tài nguyên ĐNN để phục vụ sống ngƣời dân cho xã hội nhƣng trì đƣợc chức thuộc tính ĐNN trở thành mối quan tâm nhà quản lý, nhà hoạch định sách ban hành định liên quan đến ĐNN Huyện Thái Thụy nằm phía Đông Bắc tỉnh Thái Bình, huyện giáp biển với bờ biển dài 27 km hàng chục nghìn km2 lãnh hải, có cửa sông lớn (cửa Diêm Hộ, cửa Trà Lý cửa Lân) hàng năm đổ biển lƣợng lớn phù sa, vùng biển Thái Thụy có tiềm hải sản phong phú Khu vực ĐNN huyện Thái Thụy có vai trò quan trọng phát triển kinh tế địa phƣơng, bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH), bảo vệ môi trƣờng (BVMT) phòng tránh thiên tai Khu vực đất ngập nƣớc huyện Thái Thụy có đa dạng tài nguyên; hệ sinh thái (HST) đặc thù, đa dạng thành phần loài cao Chính vậy, nguồn tài nguyên khu vực huyện Thái Thụy đƣợc đẩy mạnh khai thác phục vụ phát triển kinh tế nhƣ nuôi trồng đánh bắt thủy sản du lịch Tuy nhiên, ĐNN khu vực huyện Thái Thụy đối mặt với nhiều thách thức việc khai thác, sử dụng quản lý ĐNN Sức ép gia tăng dân số, hoạt động phát triển kinh tế, xã hội suy thoái tài nguyên, môi trƣờng khai thác mức ngày đe dọa nghiêm trọng đến diện tích, chức năng, giá trị dịch vụ nhƣ chất lƣợng ĐNN khu vực ĐNN ven biển huyện Thái Thụy chịu nhiều tác động mạnh mẽ từ trình, tƣợng tai biến thiên nhiên Ngoài ra, việc sử dụng ĐNN khu vực huyện Thái Thụy cho nhiều mục đích phát triển kinh tế diễn manh mún, thiếu quy hoạch đồng bộ, hệ thống Nhu cầu thực tế đặt quản lý ĐNN cần phải có cách tiếp cận mới, phù hợp hiệu Bảo tồn theo cách truyền thống tỏ chƣa thực hiệu quả, thực tế cho thấy ĐDSH bị suy giảm; hoạt động khai thác, sử dụng ĐNN chƣa đƣợc kiểm soát cách chặt chẽ; vai trò quan chức chƣa hoạt động đủ mạnh Khi mà hiệu khai thác kinh tế thấp, nhu cầu khai thác tiếp tục gia tăng tài nguyên suy giảm, hoạt động phát triển gây nhiều tác động tiêu cực đến môi trƣờng Câu hỏi đặt cho việc quản lý ĐNN làm để sử dụng ĐNN, cho vừa khai thác hợp lý tài nguyên ĐNN để phục vụ sống ngƣời dân địa phƣơng nhƣng trì đƣợc chức thuộc tính ĐNN Việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng bảo tồn ĐNN cần thiết, lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu trạng đất ngập nƣớc huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý ” góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý khai thác tài nguyên ĐNN khu vực huyện Thái Thụy, Tỉnh Thái Bình TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn (2004), Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Cục Bảo vệ môi trƣờng (2004c), Vận dụng phương pháp tiếp cận hệ sinh thái việc thực thi Công ước ĐDSH Việt Nam, Hà Nội Cục Bảo vệ môi trƣờng (2005a), Hướng dẫn Công ước vùng đất ngập nước, Hà Nội Cục Bảo vệ môi trƣờng (2006), Báo cáo tổng hợp nghiên cứu sở khoa học tiếp cận HST, Hà Nội Cục Bảo vệ môi trƣờng (2007c), Tài liệu hướng dẫn quản lý sử dụng bền vững tài nguyên RNM dựa vào cộng đồng, Hà Nội Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Thị Kim Cúc (2010), Phục hồi quản lý Hệ sinh thái rừng ngập mặn bối cảnh BĐKH, Tuyển tập Hội thảo quốc gia Cần Giờ Thành Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế Việt Nam (IUCN) (2008), Hướng dẫn quản lý KBT thiên nhiên, Một số kinh nghiệm học quốc tế, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển Phát triển cộng đồng (MCD) (2010), Báo cáo mô hình bảo tồn biển dựa vào cộng đồng Rạn Trào, Khánh Hòa 10 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng (2004), Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ xây dựng mô hình bảo tồn sử dụng bền vững ĐDSH đầm Thị Nại, Bình Định, Hà Nội 11 Uỷ ban nhân dân huyện Thái Thụy (2013), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) 75 12 Viện kinh tế quy hoạch thủy sản (2002), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Thái Bình đến năm 2010 13 Vũ Trung Tạng (2005), Quy hoạch định hướng cho số hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Bắc Bộ cho phát triển bền vững 14 Vƣờn quốc gia Xuân Thủy (2013), Kế hoạch quản lý, điều hành, Nam Định Tiếng Anh 15 Cahill M (2007), Natural Management Program, Canada 16 Correa E.C (2006), Experiences on wetland management, Mehyco 17 Hassan R.M., R Scholes and N Ash (Eds) (2005), Millennium Ecosystem Asessment: Current State and Trends Asessment, Insland Press 18 Heidi W., Haripriya G (2012), The Economics of Ecosystems and Biodiversity in Local and Regional Policy and Management, TEEB, Routledge, 351 p 19 Mohkeri J.B (2007), Global Environmnet Network, Selangor Darul Ehsan, Malaysia 20 Tobai S (2008), Model for wise use of wetland, Tokyo Internet 21 www timeuniversal 76 [...]... 1 Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn (2004), Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 2 Cục Bảo vệ môi trƣờng (2004c), Vận dụng phương pháp tiếp cận hệ sinh thái trong việc thực thi Công ước ĐDSH Việt Nam, Hà Nội 3 Cục Bảo vệ môi trƣờng (2005a), Hướng dẫn Công ước về các vùng đất ngập nước, Hà... nguyên và Môi trƣờng (2004), Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ xây dựng mô hình bảo tồn và sử dụng bền vững ĐDSH tại đầm Thị Nại, Bình Định, Hà Nội 11 Uỷ ban nhân dân huyện Thái Thụy (2013), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) 75 12 Viện kinh tế và quy hoạch thủy sản (2002), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Thái Bình đến năm 2010 13 Vũ Trung Tạng (2005),... (2006), Báo cáo tổng hợp về nghiên cứu cơ sở khoa học tiếp cận HST, Hà Nội 5 Cục Bảo vệ môi trƣờng (2007c), Tài liệu hướng dẫn quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên RNM dựa vào cộng đồng, Hà Nội 6 Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Thị Kim Cúc (2010), Phục hồi và quản lý Hệ sinh thái rừng ngập mặn trong bối cảnh BĐKH, Tuyển tập Hội thảo quốc gia Cần Giờ Thành 7 Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam,... Hà Nội, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 8 Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế tại Việt Nam (IUCN) (2008), Hướng dẫn quản lý KBT thiên nhiên, Một số kinh nghiệm và bài học quốc tế, Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội 9 Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển và Phát triển cộng đồng (MCD) (2010), Báo cáo mô hình bảo tồn biển dựa vào cộng đồng tại Rạn Trào, Khánh Hòa 10 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng... thủy sản (2002), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Thái Bình đến năm 2010 13 Vũ Trung Tạng (2005), Quy hoạch định hướng cho một số hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Bắc Bộ cho phát triển bền vững 14 Vƣờn quốc gia Xuân Thủy (2013), Kế hoạch quản lý, điều hành, Nam Định Tiếng Anh 15 Cahill M (2007), Natural Management Program, Canada 16 Correa E.C (2006), Experiences on wetland management, Mehyco