1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu, đánh giá mô hình hoàn phục môi trường đất khu khai thác bauxite tân rai, tỉnh lâm đồng và đề xuất các giải pháp sử dụng đất hợp lý

100 145 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠCNGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HÌNH HỒN PHỤC MƠI TRƯỜNG ĐẤT KHU KHAI THÁC BAUXITE TÂN RAI, TỈNH LÂM ĐỒNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT HỢP CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGUYỄN CÔNG LONG HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠCNGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HÌNH HỒN PHỤC MÔI TRƯỜNG ĐẤT KHU KHAI THÁC BAUXITE TÂN RAI, TỈNH LÂM ĐỒNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT HỢP NGUYỄN CÔNG LONG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 8440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH HÀ TS BÙI THỊ THƯ HÀ NỘI, NĂM 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: TS Nguyễn Mạnh Hà (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị) Cán hướng dẫn phụ: TS Bùi Thị Thư (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị) Cán chấm phản biện 1: TS Hoàng Anh Lê (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị) Cán chấm phản biện 2: TS Nguyễn Thu Huyền (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị) Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠCTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 18 tháng năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Công Long LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tạo quan tâm, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập trường Cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, lãnh đạo khoa Mơi trường trí cho tơi thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá hình hồn phục mơi trường đất khu khai thác bauxite Tân Rai, tỉnh Lâm Đồng đề xuất giải pháp sử dụng đất hợp lý” Tôi xin chân thành cảm ơn Đề tài ―Nghiên cứu ứng dụng tổ hợp giải pháp cải tạo, phục hồi hệ sinh thái khu vực bãi thải khu khai thác khoáng sản nhằm ngăn ngừa hoa mạc hóa, sử dụng đất hiệu quả, bền vững vùng Tây Nguyên”, mã số: TN17/T04 tạo điều kiện cho cung cấp thông tin, tài liệu hỗ trợ chi phí q trình thực luận văn; đề tài ―Nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn trồng phù hợp biện pháp kỹ thuật gây trồng góp phần phục hồn mơi trường sau khai thác Bauxite Tây Nguyên”, mã số: ĐTĐL.2011/T03 đồng ý cho tham khảo số thông tin, liệu đề tài Đồng thời, bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Mạnh Hà – Trưởng phòng Địa Thổ nhưỡng Tài nguyên đất - Viện Địa – Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam TS Bùi Thị Thư – Giảng viên Khoa Môi trườngTrường Đại học Tài nguyên Mơi trường Hà Nội tận tình hướng dẫn, bảo, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Cảm ơn gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp đồng hành, động viên qng thời gian hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 HỌC VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Công Long MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ sử dụng luận văn 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước liên quan đến cải tạo, phục hồi mơi trường đất khu khai thác khống sản 1.2.1 Tình hình khai thác cải tạo, phục hồi mơi trường đất sau khai thác giới 1.2.2 Tình hình cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác Việt Nam 1.2.3 Tình hình nghiên cứu cải tạo, phục hồi hệ sinh thái đất, hồn phục mơi trường sau khai thác khoáng sản Tây Nguyên 13 1.3 Tổng quan khu khai thác bauxite Tân Rai, tỉnh Lâm Đồng 15 1.3.1 Vị trí địa 15 1.3.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 16 1.3.3 Đặc điểm địa hình, địa chất 18 1.4 Quy trình khai thác, chế biến quặng bauxite Tân Rai 20 1.4.1 Khai thác quặng bauxite trình hình thành bãi thải 20 1.4.2 Chế biến quặng bauxite trình hình thành hồ bùn thải 22 1.5 Các tiêu lựa chọn để đánh giá chất lượng môi trường đất khu khai thác bauxite Tân Rai 25 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU27 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 27 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 27 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 27 2.2.3 Địa điểm phân tích 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu 33 2.3.2 Phương pháp thực nghiệm 33 2.3.3 Phương pháp xử số liệu 43 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 48 3.1 Kết khảo sát thực địa 48 3.1.1 Kết khảo sát khu khai thác bauxite Tân Rai 48 3.1.2 Kết khảo sát khu vực lấy mẫu nghiên cứu 49 3.2 Đánh giá hiệu hình hồn phục mơi trường đất bãi thải sau khai thác bauxite (MH1) 50 3.2.1 Đánh giá hàm lượng KLN mẫu thổ nhưỡng MH1 50 3.2.2 Đánh giá tiêu hóa học mẫu thổ nhưỡng MH1 54 3.2.3 Đánh giá hàm lượng KLN mẫu nơng hóa MH1 57 3.2.4 Đánh giá tiêu hóa học mẫu thổ nhưỡng MH1 60 3.2.5 Đánh giá chất lượng đất MH1 số SCLĐ 63 3.3 Đánh giá hiệu hình hồn phục mơi trường đất hồ bùn thải sau tuyển quặng (MH3) 64 3.3.1 Đánh giá hàm lượng KLN mẫu thổ nhưỡng MH3 64 3.3.2 Đánh giá tiêu hóa học mẫu thổ nhưỡng MH3 68 3.3.3 Đánh giá hàm lượng KLN mẫu nơng hóa MH3 71 3.3.4 Đánh giá tiêu hóa học mẫu nơng hóa MH3 75 3.3.5 Đánh giá chất lượng dất MH3 số SCLĐ 78 3.4 Đề xuất số giải pháp sử dụng đất hợp 80 3.4.1 Giải pháp sách quản nhà nước 80 3.4.2 Giải pháp quy hoạch, xây dựng cơng trình 81 3.4.3 Giải pháp khuyến khích, tuyên truyền, hỗ trợ 83 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HPMT Hồn phục mơi trường HST Hệ sinh thái KHM Ký hiệu mẫu KLN Kim loại nặng KT-XH Kinh tế - Xã hội MH1 hình MH3 hình MTV Một thành viên TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn QCVN Quy chuẩn Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các yếu tố khí hậu khu vực mỏ bauxite Tân Rai (2012-2016) 16 Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu thổ nhưỡng 38 Bảng 2.2 Vị trí lấy mẫu nơng hóa 40 Bảng 2.3 Phương pháp phân tích tiêu hóa học đất 42 Bảng 2.4 Phương pháp phân tích tiêu kim loại nặng đất 43 Bảng 2.5a Bảng đánh giá tiêu hóa học theo thang màu 44 Bảng 2.5b Bảng đánh giá tiêu hóa học theo thang màu 45 Bảng 2.6 Bảng đánh giá tiêu hóa học theo thang điểm 45 Bảng 3.1 Thông tin khảo sát khu khai thác bauxite Tân Rai 48 Bảng 3.2 Thông tin khảo sát khu vực lấy mẫu 49 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp hàm lượng KLN mẫu thổ nhưỡng MH1 50 Bảng 3.4a Hàm lượng tiêu hóa học mẫu thổ nhưỡng hình 54 Bảng 3.4b Hàm lượng tiêu hóa học mẫu thổ nhưỡng hình 56 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp hàm lượng KLN mẫu nơng hóa MH1 57 Bảng 3.6a Hàm lượng tiêu hóa học mẫu nơng hóa hình 61 Bảng 3.6b Hàm lượng tiêu hóa học mẫu nơng hóa hình 62 Bảng 3.7 Bảng đánh giá chất lượng đất theo thang điểm MH1 63 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp hàm lượng KLN mẫu thổ nhưỡng MH3 65 Bảng 3.9a Hàm lượng tiêu hóa học mẫu thổ nhưỡng hình 68 Bảng 3.9b Hàm lượng tiêu hóa học mẫu thổ nhưỡng hình 70 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp hàm lượng KLN mẫu nơng hóa MH3 71 Bảng 3.11a Hàm lượng tiêu hóa học mẫu nơng hóa hình 75 Bảng 3.11b Hàm lượng tiêu hóa học mẫu nơng hóa hình 77 Bảng 3.12 Bảng đánh giá chất lượng đất theo thang điểm MH3 78 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ thử nghiệm trồng đất bãi thải mỏ than 11 Hình 1.2: Vị trí địa khu mỏ 16 Hình 1.3 Địa tầng khu vực khai thác Bauxite Tân Rai 20 Hình 1.4 Các cơng đoạn khai thác quặng bauxite 21 Hình 1.5 Bãi thải chưa hoàn thổ 22 Hình 1.6 Bãi thải hoàn thổ trồng Keo 22 Hình 1.7 Quy trình tuyển quặng hình thành bùn thải hồ bùn thải 23 Hình 1.8 Hồ bùn thải quặng Tân Rai 25 Hình 2.1 Vị trí nghiên cứu hình hồn phục mơi trường đất 28 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí trồng hình 29 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí trồng MH3 31 Hình 2.4 Vị trí lấy mẫu TR2 hình 36 Hình 2.5 Vị trí lấy mẫu TR1 hình 36 Hình 2.6 Vị trí lấy mẫu TR3 cạnh hồ bùn thải quặng đuôi số 37 Hình 2.7 Vị trí lấy mẫu TR4 đất quặng khai thác, trồng cà phê 37 Hình 2.8 Vị trí lấy mẫu TR5 hình đề tài ĐTĐL.2011/T03 38 Hình 3.1 Biểu đồ hàm lượng Cu mẫu thổ nhưỡng hình 51 Hình 3.2 Biểu đồ hàm lượng Pb mẫu thổ nhưỡng hình 52 Hình 3.3 Biểu đồ hàm lượng Zn mẫu thổ nhưỡng hình 53 Hình 3.4 Biểu đồ hàm lượng Cu mẫu nơng hóa hình 58 Hình 3.5 Biểu đồ hàm lượng Pb mẫu nơng hóa hình 59 Hình 3.6 Biểu đồ hàm lượng Zn mẫu nơng hóa hình 60 Hình 3.7 Biểu đồ số SCLĐ hình 64 Hình 3.8 Biểu đồ hàm lượng Cu mẫu thổ nhưỡng hình 65 Hình 3.9 Biểu đồ hàm lượng Pb mẫu thổ nhưỡng hình 66 Hình 3.10 Biểu đồ hàm lượng Zn mẫu thổ nhưỡng hình 67 Hình 3.11 Biểu đồ hàm lượng Cu mẫu nơng hóa hình 71 75 1,7 lần mẫu TR3-1M, 0,8 lần mẫu TR3-2M Sau triển khai hình tháng hàm lượng Zn tăng mạnh tới 67% nằm giới hạn cho phép, gấp 2,8 lần mẫu TR3-1M 1,3 lần mẫu TR3-2M Sau triển khai hình tháng hàm lượng Zn giảm 34%, gấp 1,5 lần mẫu TR3-1M 0,7 lần mẫu TR3-2M Sự thay đổi bất thường Zn vị trí 2M thời điểm trước tháng sau tháng xây dựng hình Tuy giá trị nằm giới hạn cho phép nên chưa cần áp dụng thêm giải pháp xử khác - Tại vị trí 3M, sau triển khai hình tháng hàm lượng Zn tương đối cao, gấp đôi mẫu TR3-1M mẫu TR3-2M Sau triển khai hình tháng hàm lượng Zn giảm 41%, 1,3 lần mẫu TR3-1M 0,6 lần mẫu TR3-2M - Tại vị trí 4M, sau triển khai hình tháng hàm lượng Zn 1,9 lần mẫu TR3-1M 0,9 lần mẫu TR3-2M Sau triển khai hình tháng hàm lượng Zn giảm 41%, 1,1 lần mẫu TR3-1M nửa hàm lượng Zn mẫu TR3-2M 3.3.4 Đánh giá tiêu hóa học mẫu nơng hóa MH3 Kết xác định tiêu hóa học mẫu thổ nhưỡng hình mẫu đất thể qua Bảng 3.11a Bảng 3.11b Bảng 3.11a Hàm lượng tiêu hóa học mẫu nơng hóa hình Năm lấy mẫu 2017 pHH2O pHKCl OC Tổng N - - % % Ký hiệu mẫu TR3-1M (nền) 5,27 4,07 1,49 0,084 TR3-2M (nền) 4,17 3,88 7,01 0,301 TR10-2M 4,82 4,41 1,80 0,157 TR1-1M 5,69 6,02 0,90 0,023 TR1-2M 5,88 6,43 0,83 0,021 TR1-3M 5,66 6,14 0,37 0,020 TR1-4M 5,58 6,23 0,66 0,019 2018 76 TR1a-1M 6,22 6,14 0,24 0,075 TR1a-2M 6,46 6,29 0,21 0,074 TR1a-3M 6,38 6,16 0,21 0,073 TR1a-4M 6,47 6,31 0,18 0,068 2019 - pHH2O mẫu đạt mức trung bình kém, mẫu vị trí 2M trước xây dựng hình đạt mức Sau triển khai hình có hiệu rõ rệt, sau triển khai hình tháng pHH2O đạt mức tốt, sau triển khai moo hình tháng đạt mức tốt, đất trở mơi trường trung tính - pHKCl mẫu mẫu vị trí 2M trước xây dựng hình mức Sau triển khai hình hồn phục đất trở mơi trường trung tính giữ ổn định đợt lấy mẫu sau - Hàm lượng %OC vị trí mẫu TR3-2M tốt người dân địa phương canh tác cà phê chè Vị trí mẫu TR3-1M nằm thấp đường giao thông khoảng 1m nên thường xuyên bị nước mưa đường xối xuống gây xói mòn nên độ phì đất kém, hàm lượng %OC đạt mức trung bình Mẫu TR10-2M năm 2017 đạt mức thời điểm lấy mẫu nước hồ khiến chất hữu lắng xuống tích trữ lại Các mẫu sau triển khai hình tháng phần lớn mức kém, sau triển khai hình tháng hàm lượng cacbon đất tiếp tục giảm xuống mức sau xây dựng hình vào mùa mưa nên lượng cacbon đất bị rửa trôi nhiều, trồng chưa phát triển đủ để ngăn tình trạng xói mòn rửa trôi - Tương tự hàm lượng %OC, hàm lượng tổng N đất gặp tình trạng tương tự Các mẫu sau triển khai hình tháng tháng mức Hàm lượng tổng N có tăng ít, chưa thể đánh giá cải thiện 77 Bảng 3.11b Hàm lượng tiêu hóa học mẫu nơng hóa hình Năm lấy mẫu 2017 2018 2019 Ký hiệu mẫu Tổng P P dễ tiêu Tổng K K dễ tiêu CEC đất %P2O5 mgP2O5/ 100g %K2O mgK2O/ 100g meq/ 100g TR3-1M (nền) 0,053 3,44 0,530 2,77 8,30 TR3-2M (nền) 0,159 3,15 0,010 3,64 26,10 TR10-2M 0,086 3,15 0,020 3,66 10,50 TR1-1M 0,130 3,72 0,005 1,74 4,30 TR1-2M 0,040 2,58 0,007 1,42 3,80 TR1-3M 0,100 2,58 0,005 1,37 4,10 TR1-4M 0,110 2,58 0,006 1,21 3,60 TR1a-1M 0,100 7,44 0,051 1,38 3,90 TR1a-2M 0,180 7,44 0,026 1,34 3,60 TR1a-3M 0,130 7,56 0,018 1,77 4,90 TR1a-4M 13,360 6,01 0,020 1,80 5,10 - Hàm lượng tổng P vị trí hình hầu hết đạt mức tốt tiệm cận mức tốt Có vị trí 2M trước triển khai hình sau triển khai hình tháng mức kém, vị trí mẫu TR3-1M mức thường xuyên bị nước mưa rửa trôi - Hàm lượng tổng P tốt hàm lượng P dễ tiêu lại mức Hiện tượng mơi trường đất quặng có nhiều sắt nhôm, độ chua lớn nên lượng P dễ tiêu bị cố định thành phốt phát sắt, nhơm Ở mẫu nơng hóa sau triển khai hình tháng có nhiều cải thiện, hàm lượng P dễ tiêu tăng lên gấp đôi - Hàm lượng tổng K K đễ tiêu mức Đây tình hình chung đất bazan giàu sét hàm lượng kali lại thấp - Hàm lượng CEC vị trí đất mặt hầu hết mức Vị trí mẫu TR3-2M có chất lượng đất tốt nên đạt mức tốt 78 3.3.5 Đánh giá chất lượng dất MH3 số SCLĐ Dựa vào thang điểm đánh giá chất lượng đất, tính điểm cho tiêu mẫu nơng hóa, thổ nhưỡng MH3 tổng hợp bảng 3.12 Bảng 3.12 Bảng đánh giá chất lượng đất theo thang điểm MH3 Phẫu diện pHH2O pHKCl OC Tổng N Tổng P - - % % %P2O5 P dễ tiêu Tổng K K dễ tiêu CEC đất %K2O mgK2O /100g meq/ Tầng mgP2O5/ 100g 100g Độ bão hòa bazơ % Ca2+ meq /100g Cl- Cu Pb Zn % ppm ppm ppm Chỉ số SCLĐ TR3 0-25 0,5 2 0,5 0 2 0 10 TR3 25-70 1 0,5 0 0 2 0 6,5 TR3 70-150 0,5 0 0 0 2 0 6,5 TR31M Tầng 0,5 0 0 0 - - - 0 1,5 TR32M Tầng 0 2 0 - - - 0 TR102M Tầng 0 1 0,5 0 - - - 0 3,5 TR10 Tầng 1 0 0,5 0 0 - - - 0 2,5 TR1 0-15 1 0 0,5 0 0 2 0 6,5 TR1 15-45 1 1 0 0 2 0 TR1 45-125 1 0 0,5 0 2 0 7,5 TR11M Tầng 1 0 0 0 - - - 0 TR12M Tầng 1 0 0 0 - - - 0 TR13M Tầng 1 0 0,5 0 0 - - - 0 2,5 TR14M Tầng 1 0 0 0 - - - 0 TR1a 0-15 1 0 0,5 0 2 0 7,5 TR1a 15-45 1 0 0,5 0 2 0 7,5 TR1a >45 1 0 1 0 2 0 TR1a1M Tầng 1 0 0,5 0 - - - 0 3,5 TR1a2M Tầng 1 0 1 0 - - - 0 TR1a3M Tầng 1 0 1 0 - - - 0 TR1a4M Tầng 1 0 1 0 - - - 0 Dựa số CLĐ tính bảng 3.12 để lập biểu đồ đánh giá chất lượng đất MH1 (hình 3.14) 79 Hình 3.14 Biểu đồ số SCLĐ hình Dựa vào kết số SCLĐ thấy chất lượng đất tầng tầng mặt vị trí 2M đạt chất lượng khá, tầng đạt chất lượng trung bình tầng mặt 1M đạt chất lượng Do vị trí đất 1M sát bờ kè đường giao thông nên thường xuyên bị nước mưa xối rửa trôi, dẫn đến chất lượng đất Trước xây dựng hình 3, khu vực nghiên cứu hồ bùn thải quặng hồn tồn chưa phục hồi nên chất lượng đất kém, bề mặt đất úng nước xốp lún, khơng có thực vật phát triển Sau xây dựng hình áp dụng nhiều biện pháp chăm sóc, cải tạo chất lượng đất có cải thiện, đặc biệt khu vực trung tâm hình nhiên chưa nhiều Sau triển khai hình tháng, chất lượng đất tiếp tục cải thiện Chất lượng đất cải thiện đồng tồn hình chưa thay đổi rõ rệt hình 1, vị trí thấp so với mẫu Do đất hình bùn thải nên muốn khơi phục tồn diện cần nhiều thời gian để lồi thực vật, sinh vật có thời gian phát triển bổ sung loại chất dinh dưỡng cho đất 80 3.4 Đề xuất số giải pháp sử dụng đất hợp 3.4.1 Giải pháp sách quản nhà nước a) Quản chặt chẽ cơng tác hồn phục sau khai thác theo quy định hành Hiện có quy định cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khống sản nêu rõ thơng tư 38/2015/TT-BTNMT Tuy nhiên nhiều đơn vị khơng chấp hành quy định, cố ý vi phạm Cần thắt chặt cơng tác quản lý, có biện pháp xử nghiêm với đơn vị sai phạm b) Bổ sung mức phạt đơn vị khai thác cố ý khơng hồn phục Những đơn vị khai thác lớn thành lập quy trình hồn phục trước vào hoạt động chấp hành theo quy định Tuy nhiên, đơn vị khai thác nhỏ lẻ có nguồn kinh phí hạn hẹp tập trung vào khai thác kiếm lợi nhuận sẵn sàng nộp phạt vi phạm số tiền phạt thấp so với chi phí cải tạo, phục hồi sau khai thác Để mức phạt có tính răn đe cao, ngăn chặn hành vi sai phạm cần nâng cao mức phạt đủ để đơn vị có ý thức thực nghiêm túc công tác cải tạo, phục hồi môi trường đất sau khai thác c) Tăng cường điều tra, giám sát đơn vị khai thác khoáng sản Qua điều tra khảo sát thực địa thu thập ý kiến đơn vị khai thác cho thấy hoạt động điều tra giám sát chưa thường xuyên đơn vị khai thác nhỏ lẻ khu mỏ tự phát giấy phép Đặc biệt mỏ khơng có giấy phép khai thác manh mún, không thường xuyên nên khó giám sát Cần cập nhật thường xuyên thông tin để xây dựng biện pháp điều tra hiệu quả, xác d) Sử dụng quỹ cải tạo, phục hồi mơi trường sau khai thác khống sản hợp lý, kịp thời Vào năm 2008 nước ta có định số 71/2008/QĐ-TTg ký quỹ cải tạo, phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khống sản Ngân sách quỹ sử dụng vào mục đích cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác đơn vị khai thác không thực Đơn vị sau khai thác thực 81 công tác cải tạo nhận lại số tiền nộp vào quỹ Theo quy định đơn vị khai thác phải thực ký quỹ đầy đủ, nhiên đến số đơn vị chưa thực Hiện nhiều bãi thải bỏ hoang không cải tạo, bề mặt bãi thải khơng có thảm thực vật phát triển Nếu khơng có cơng tác cải tạo kịp thời, đặc biệt từ nguồn ngân sách quỹ, bãi thải trầm trọng tương lai khó hồn phục trở lại e) Hỗ trợ chi phí cải tạo, hồn phục sau khai thác Đối với khu mỏ khai lớn, chi phí để cải tạo sau khai thác vấn đề lớn Nhưng đơn vị khai thác nhỏ lẻ có nguồn vốn thấp, để chi phí cho cải tạo quy trình thường khơng đáp ứng đủ, thường thực cải tạo kiểu chống đối Để giải vấn đề cần có thêm nguồn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước dự án, tổ chức khác nhằm hỗ trợ chi phí cải tạo, hồn phục cho đơn vị gặp khó khăn 3.4.2 Giải pháp quy hoạch, xây dựng cơng trình Đối với mỏ khai thác lộ thiên mỏ khai thác bauxite Tân Rai, giải pháp hồn phục mơi trường cải tạo HST đất nên thực song song với trình khai thác số hình thức như: san gạt trả lại bề mặt tự nhiên ban đầu, tiến hành trồng hay xây dựng thành công trình phúc lợi, xây dựng trường học, khu dân cư mới, xây dựng hồ nuôi thuỷ sản, trại chăn ni a) Giải pháp hồn thổ kết hợp trồng rừng Các bãi thải, hồ bùn thải sau ngừng sử dụng phù hợp để cải tạo thành rừng sản xuất Giải pháp phù hợp với quy định giảm thiểu nhiều tai biến mơi trường Đối với bãi thải sau khai thác, đơn vị khai thác cần hoàn thổ lớp đất mặt trồng lồi dễ sinh trưởng keo lai, bạch đàn Các loài dễ phát triển sinh khối để cải tạo môi trường đất Sau mơi trường đất ổn định trồng thêm lồi thơng ba lá, thơng caribê, lồi có giá trị kinh tế cao 82 Đối với hồ bùn thải đầy ngưng sử dụng cần ổn định bề mặt đất số lồi có rễ nơng, bám bề mặt tràm úc hay loại phủ đất sục sạc, cúc đồng Sau bề mặt đất ổn định tiến hành trồng lồi khác tùy theo mục đích sử dụng b) Giải pháp hồn thổ trồng nơng nghiệp cơng nghiệp Để trồng lồi nơng nghiệp, cơng nghiệp cần có môi trường đất phù hợp ổn định Đất bazan loại đất giàu dinh dưỡng phù hợp để trồng nhiều loại cây, bật kể đến cà phê, hồ tiêu, cao su, điều, macca, chè, dâu tằm, điều nhuộm Tuy nhiên qua trình khai thác khiến môi trường đất bãi thải hồ bùn thải bị thay đổi xuống cấp nghiêm trọng Trước quy hoạch thành đất trồng nơng nghiệp, cơng nghiệp cần phải hồn thổ cải tạo quy trình Lớp đất mặt để hồn thổ phải lớp đất cũ bóc tách trước khai thác không lẫn đá quặng, phủ lên bề mặt dày tối thiểu 1m, bề mặt đất phẳng, khơi rãnh nước để tránh ngập úng, bón phân chất dinh dưỡng bổ sung cho đất Khi hồn thành cải tạo đất trồng lồi thích hợp, đặc biệt cà phê chè phù hợp với điều kiện khu mỏ nên người dân địa phương áp dụng nhiều c) Giải pháp xây dựng cơng trình phúc lợi khu tái định cư Mỗi khu khai thác có diện tích lớn, từ vài hecta đến vài chục hecta Khi kết thúc khai thác, bãi thải vùng đất phẳng, rộng phù hợp để xây dựng cơng trình lớn trường học, bệnh viện, công viên khu tái định cư cho hộ dân bị di dời trình khai thác Quy hoạch khu mỏ sau kết thúc khai thác thành khu tái định cư có trường học, bệnh viện, chợ, cơng viên giúp nâng cao dân trí, giảm thiểu đói nghèo hỗ trợ công việc cho nhiều dân cư khu vực Tuy nhiên cần có định hướng, quy hoạch quan quyền, hỗ trợ từ nguồn vốn đầu tư để thực d) Giải pháp xây dựng bãi thải thành công viên, khu du lịch Tại nhiều nước phát triển, khu khai thác khống sản hay bãi 83 rác có quy lớn tương đối phẳng cải tạo trở nguyên trạng ban đầu, nhiều giải pháp cải tạo đưa phù hợp xây dựng khu vực thành công viên, khu du lịch Giải pháp tối ưu kinh tế thu lại nguồn vốn đầu tư cải tạo hình thức bán vé đưa vào sử dụng Trên đường giao thông khu mỏ khai thác trồng hoa cảnh để tăng mỹ quan cho khu vực Tập trung cải thiện đất khu vực bãi thải để trồng cỏ, hoa loài cảnh khác Các hồ hố sâu sinh trình khai thác nên cải thiện để thành hồ chứa nước có độ sâu vừa phải tận dụng làm hồ điều hòa cơng viên, khu du lịch Tuy nhiên cần có quy hoạch đầu tư từ sớm để biến bãi thải sau khai thác trở thành công viên, khu du lịch thực hấp dẫn du khách e) Giải pháp xây dựng trang trại chăn nuôi Khu vực mỏ khai thác bauxite Tân Rai nằm vùng đồi thấp thoải, rộng lớn nên hoàn toàn tách biệt với khu dân cư Những khu đất phẳng xây dựng trang trại chăn ni với quy lớn, cạnh khu chăn ni xây dựng hệ thống xử chất thải chăn nuôi riêng biệt Đường giao thông khu mỏ xây dựng tiện lợi lợi xa khu dân cư, giải pháp xây dựng trang trại chăn nuôi bãi thải hợp f) Giải pháp xây dựng hồ nuôi trồng thủy sản Hồ bùn thải có diện tích lớn đến vài chục hecta, sau chứa đầy bùn thải hồ ngừng sử dụng Độ sâu hồ sau ngừng sử dụng trung bình 1,5m, mơi trường nước hồ chủ yếu nước mưa nước dùng để rửa quặng nên khơng có hóa chất độc hại Những yếu tố hoàn toàn phù hợp để cải tạo thành hồ nuôi trồng thủy sản quy lớn 3.4.3 Giải pháp khuyến khích, tuyên truyền, hỗ trợ Khu vực nghiên cứu có mật độ dân số ít, ý thức người dân bảo vệ mơi trường chưa cao Qua trình khảo sát thực địa nghiên cứu, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao ý thức, khuyến khích hỗ trợ người dân chung tay cải tạo, hoàn phục bãi thải sau khai thác 84 a) Giải pháp tuyên truyền nâng cao ý thức người dân tài nguyên đất Tuyên truyền cho người dân địa phương ảnh hưởng khai thác khống sản đến tài ngun mơi trường đất Giúp người dân hiểu tầm quan trọng công tác cải tạo, bảo vệ nguồn tài nguyên đất, giảm thiểu đất Tổ chức buổi tọa đàm nâng cao kiến thức khai thác khoáng sản môi trường đất Tuyên truyền, tổ chức kiện cộng đồng góp sức với đơn vị khai thác cải tạo bãi thải Khảo sát ý kiến người dân sẵn sàng tham gia cải tạo môi trường đất mỏ khai thác gần nơi sinh sống b) Giải pháp khuyến khích canh tác đất bãi thải hồn thổ Khuyến khích, hỗ trợ người dân địa phương canh tác đất bãi thải Cung cấp quy trình, phương pháp canh tác mới, phù hợp với đất bãi thải Trợ giá đề xuất sử dụng thêm vật liệu chế phẩm cải tạo đất c) Giải pháp hỗ trợ cấp đất cho người dân địa phương Sau kết thúc khai thác, đơn vị khai thác cần chủ động cấp đất, hồn trả đất cho người dân địa phương, có phương án ưu tiên cho hộ dân di rời quay trở lại tiếp tục sinh sống canh tác 85 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận: Sau trình thực đề tài, kết thu sau: Qua điều tra thực tế, đơn vị khai thác mỏ bauxite Tân Rai chấp hành quy định hồn phục mơi trường sau khai thác, nhiên phương pháp hoàn phục chưa đạt hiệu cao, chủ yếu trồng keo lai bạch đàn lồi tuổi thọ thấp, giá trị vùng đất hồn thổ Tại hình nghiên cứu, cơng tác hồn thổ theo quy định, cải tạo địa hình phương pháp bồi lấp, san gạt lựa chọn loài trồng dựa nghiên cứu đề tài ĐTĐL.2011/T03 phù hợp với kiểu hình bãi thải Tại 02 hình nghiên cứu, hàm lượng kim loại nặng Cu, Pb, Zn đất tương đối thấp nằm giới hạn cho phép theo QCVN 03MT:2015/BTNMT Sau hình triển khai tháng, hàm lượng kim loại nặng giảm từ 20-60% so với trước triển khai hình sau triển khai hình tháng Hàm lượng kim loại nặng số mẫu hình thấp mẫu - Các tiêu hóa học hình MH1 bãi thải hoàn thổ sau khai thác đạt mức so sánh với mẫu Sau thời gian tháng đầu áp dụng hình cho thấy hiệu phục hồi đất, đặc biệt số tiêu liên quan đến độ phì đất Sau tháng áp dụng hình có hiệu rõ rệt, hầu hết tiêu cải thiện - Các số hóa học hình MH3 bùn thải quặng Sau tháng đầu áp dụng hình có số thay đổi tích cực chất lượng đất, sau tháng áp dụng hình có nhiều thay đổi rõ rệt, tiêu quan trọng cải thiện đáng kể Đánh giá khả hồn phục mơi trường đất 02 hình qua số đánh giá chất lượng đất SCLĐ cho thấy: Chất lượng đất hình MH1 cải thiện tích cực, sau tháng áp dụng hình chưa có nhiều thay đổi, sau tháng có thay đổi nhanh hiệu quả, điển hình số SCLĐ 86 tăng gấp đơi so với ban đầu Có thể đánh giá hình MH1 thực có hiệu Tuy nhiên hình MH33 kết SCLĐ cho thấy chất lượng đất chưa có thay đổi tích cực, có thay đổi số tiêu tổng thể cần thêm thời gian để hình ổn định thực mang lại hiệu Đề xuất nhóm giải pháp sử dụng đất hợp Trong đó, trọng giải pháp về: Sử dụng bãi thải hoàn thổ để trồng rừng, trồng công nghiệp, nông nghiệp; Cải tạo bãi thải thành trang trại chăn nuôi, hồ bùn thải thành hồ ni thủy sản; Xây dựng cơng trình phúc lợi; Xây dựng cơng viên, khu du lịch; Khuyến khích canh tác đất bãi thải hoàn thổ Kiến nghị: hình ứng dụng thí điểm nhằm cải tạo, phục hồi hệ sinh thái đất cho số bãi thải khu khai thác khoáng sản khác vùng đất đỏ bazan tương đồng đặc tính đất điều kiện tự nhiên, nhiên cần có thêm nghiên cứu để lựa chọn phương pháp phù hợp Cần theo dõi, đánh giá thường xuyên tình hình sinh trưởng trồng hình, kiểm tra hàm lượng kim loại nặng trồng để nhận định hiệu trồng đến cải tạo đất tác động môi trường đất đến trồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nƣớc: [1] Nguyễn Mạnh Hà, Nghiên cứu ứng dụng tổ hợp giải pháp cải tạo, phục hồi hệ sinh thái khu vực bãi thải khu khai thác khống sản nhằm ngăn ngừa hoang mạc hóa, sử dụng đất hiệu quả, bền vững vùng Tây Nguyên, Đề tài KHCN cấp Quốc gia thuộc Chương trình Tây Nguyên 4, mã số: TN17/T04, Viện Hàn lâm KHCNVN, Hà Nội, 2020 [2] Nguyễn Thành Mến, Nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn trồng phù hợp biện pháp kỹ thuật gây trồng góp phần phục hồn mơi trường sau khai thác bauxite Tây Nguyên, Đề tài độc lập thuộc Chương trình Tây Nguyên 3, mã số ĐTĐL.2011/T03, Bộ Khoa học Công nghệ, Lâm Đồng, 2015 [3] UNESCO, Tuyên ngôn UNESCO môi trường, 1981 [4] Ban quản dự án tổ hợp bauxite nhôm Lâm Đồng, Phụ lục Quy trình sản xuất cơng ty TNHH MTV Nhôm Lâm Đồng - TKV khai thác, tuyển quặng bauxite sản xuất alumin, Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, Lâm Đồng, 2008, pp 5-18 [7] Lưu Thế Anh, Nguyễn Mạnh Hà, Tài nguyên đất Tây Nguyên: Hiện trạng thách thức, Bộ sách chuyên khảo Tài nguyên thiên nhiên Môi trường Việt Nam, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Viện Hàn lâm KHCNVN, Hà Nội, 2016 [13] Đỗ Thị Lâm, Nghiên cứu tuyển chọn số loài xây dựng kỹ thuật gây trồng để cố định bãi thải mỏ than vùng Đơng Bắc, Báo cáo tóm tắt tổng kết dự án, 2006 [14] Lê Tuấn Lộc, Sử dụng số phủ đất để tạo thảm thực vật cải tạo môi trường đất đá sườn dốc bãi thải sau khai thác cho mỏ thiếc Sơn Dương, Tuyên Quang, Báo cáo tóm tắt tổng kết Dự án, 2008 [15] Đặng Đình Kim, Báo cáo tổng hợp kết Khoa học công nghệ đề tài: Nghiên cứu sử dụng thực vật để cải tạo đất bị ô nhiêm kim loại nặng vùng khai thác khoảng sản, mã số KC 08.04/06-10, Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm KHCNVN, 2010 [16] Đặng Văn Minh, Nghiên cứu biên pháp cải tạo, phục hồi sử dụng đất canh tác sau khai thác khoáng sản Thái Nguyên Báo cáo đề tài thuộc Dự án KHCN nông nghiệp vốn vay ADB, Bộ Nông nghiệp PTNT, Thái Nguyên, 2011 [17] Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, Đất đồi núi Việt Nam thối hóa phục hồi, Nhà xuất Nông nghiệp, 1999 [18] Bùi Văn Năng, Nghiên cứu sử dụng muống Nhật để loại bỏ ô nhiễm asen đất, tập 2, Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp, 2013, pp 82-87 [19] Trần Minh Đản, Phục hồi thảm thực vật bảo vệ môi trường vùng khai thác than Quảng Ninh, 1996 [20] Lê Thị Nguyên, Nghiên cứu sử dụng số loài thực vật để cải tạo, phục hồi bãi thải sau khai thác than, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 2013 [21] Lại Hồng Thanh, Quy định đóng cửa mỏ cải tạo phục hồi mơi trường khai thác khống sản, Website Tạp Chí Tài ngun Mơi trường, 2015 [22] Lê Đình Thành, Nguyễn Thế Báu, Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tạo, phục hồi mơi trường mỏ than Lộ Trí, Quảng Ninh, tập 39, 2012 [23] Mai Văn Định, Nghiên cứu xây dựng quy trình hồn thổ phục hồi mơi trường số mỏ khai thác khoáng sản lộ thiên, Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 2015 [24] Phạm Tích Xuân, Trần Tuấn Anh, Đoàn Thị Thu Trà, Hoàng Thị Tuyết Nga, Phạm Thanh Đăng, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Văn Phổ, Những vấn đề mơi trường khai thác khống sản Tây Ngun, tập 37, Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, 2005, pp 139-147 [25] Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2001 [26] Ban quản dự án tổ hợp bauxite nhôm Lâm Đồng, Đề án Cải tạo phục hồi môi trường, Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam, Lâm Đồng, pp 11-17 [27] Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng, Niên giám thống kê năm 2016, Tổng cục Thống kê, Lâm Đồng, 2016 [28] Lê Thái Bạt, Vũ Năng Dũng, Bùi Thị Ngọc Dung, Sổ tay điều tra, phân loại, lập đồ đất đánh giá đất đai, Hội Khoa học đất Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, 2015, pp 24-27 Nƣớc ngoài: [5] G Bardossy, Karst Bauxites Bauxite deposits on carbonate rocks, Elsevier Sci Publ., 1982, p 441 [6] Raj K Shrestha, Rattan Lai, Changes in physical and chemical properties of soil after surface mining and reclamation, tập 161, Geoderma, 2011, pp 168176 [8] Li Zhanbin, Zhang Qinling, Li Peng, Distribution characteristics of available trace elements in soil from a reclaimed land in a mining area of north Shaanxi, China, tập 1, International Soil and Water Conservation Research, 2013, p [9] S M R M S Mukhopadhyay, Use of reclaimed mine soil index (RMSI) for screening of tree species for reclamation of coal mine degraded land, tập 57, Ecological Engineering, 2013, pp 133-142 [10] S M R M S Mukhopadhyay, Development of mine soil quality index (MSQI) for evaluation of reclamation success: A chronosequence study, tập 71, Ecological Engineering, 2014, pp 10-20 [11] Lubomír Bodlák, Kate ina K ováková ,Martina Kobesová , Jakub Brom, Jakub astný, Emilie Pecharová, SOC content—An appropriate tool for evaluating the soil quality in a reclaimed post-mining landscape, tập 43, Ecological Engineering, 2012, pp 53-59 [12] C.A Michael, P.O Katherine, H.P Charles, Soil vital signs: A new soil quality index (SQI) for assessing forest soil health, 2007: United Department of Agriculture ... nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu, đánh giá mơ hình hồn phục môi trường đất khu khai thác bauxite Tân Rai, tỉnh Lâm Đồng đề xuất giải pháp sử dụng đất hợp lý Tôi xin chân thành cảm ơn Đề tài Nghiên. .. NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH HỒN PHỤC MƠI TRƯỜNG ĐẤT KHU KHAI THÁC BAUXITE TÂN RAI, TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI... mơi trường đất khu khai thác Bauxite Tân Rai, tỉnh Lâm Đồng Đề xuất giải pháp sử dụng đất hợp lý cho khu vực mỏ sau kết thúc khai thác Nội dung nghiên cứu: Khảo sát, đánh giá sơ khu khai thác

Ngày đăng: 16/05/2019, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w