Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN NI CÁ LỒNG QUI MƠ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HIỀN LƯƠNG, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH Ngành: Kinh tế Mã ngành: 7310101 Giáo viên hướng dẫn: Ths.Trần Thị Tuyết Sinh viên thực hiện: Phí Đình Trường Lớp: 62 Kinh tế Hà Nội, năm 2021 i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Hệ thống tiêu nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ LỒNG…………….6 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm nuôi trồng thủy sản 1.1.2 Khái niệm nuôi cá lồng 1.1.3 Khái niệm hộ nông hộ 1.2 Đặc điểm phát triển nuôi cá lồng 1.3 Vai trị phát triển ni cá lồng 10 1.4 Các hình thức nuôi cá lồng 12 1.5 Nội dung phát triển nuôi cá lồng 13 1.5.1 Q trình tăng quy mơ 13 1.5.2 Quá trình hoàn thiện cấu 14 1.6 Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi cá lồng 15 CHƯƠNG 18 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA XÃ .18 HIỀN LƯƠNG, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HÒA BÌNH 18 2.1 Điều kiện tự nhiên 18 2.2.1 Vị trí địa lý 18 2.2.2 Khí hậu thời tiết 18 2.2 Tình hình kinh tế xã hội xã Hiền Lương 19 2.2.1 Tình hình sử dụng đất 19 2.2.2 Tình hình dân số lao động 20 ii 2.2.3 Tình hình sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật 21 2.2.4 Kết sản xuất kinh doanh ngành kinh tế 24 2.3 Đánh giá chung 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ LỒNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HIỀN LƯƠNG, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH 29 3.1 Thực trạng phát triển nuôi cá lồng địa bàn xã Hiền Lương 29 3.1.1 Xét qui mô 29 3.1.2 Xét cấu 32 3.2.Thực trạng phát triển nuôi cá lồng hộ điều tra địa bàn xã 34 3.2.1 Thông tin chung hộ điều tra 34 3.2.2 Đánh giá hộ nuôi cá lồng xã Hiền Lương 37 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi cá lồng địa bàn xã 49 3.4 Đánh giá chung thực trạng nuôi cá lồng địa bàn xã 57 3.4.1 Những thuận lợi 57 3.4.2 Những khó khăn, hạn chế 57 3.5 Đề xuất số giải pháp phát triển nuôi cá lồng địa bàn xã 58 KẾT LUẬN .62 iii DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Thông tin mẫu hộ điều tra……………… …………3 Bảng Tình hình sử dụng đất đai xã Hiền Lương năm 2020 19 Bảng 2.2 Tình hình dân số lao động xã Hiền Lương 2020 20 Bảng 2.3 Tình hình sở hạ tầng xã Hiền Lương năm 2020 23 Bảng: 3.1 Tình hình nuôi cá lồng xã Hiền Lương 30 Bảng 3.2 Cơ cấu nuôi cá lồng địa bàn xã Hiền Lương 31 Bảng 3.3 Năng suất, sản lượng số loại cá lồng địa bàn xã 31 Bảng 3.4 Thông tin chung hộ điều tra 35 Bảng 3.5: Đánh giá chất lượng quy hoạch hộ điều tra 37 Bảng 3.6: Hệ thống sở vật chất, thiết bị hộ ni 38 Bảng 3.7 Tình hình sử dụng diện tích mặt nước hộ điều tra 39 Bảng 3.8: Tình hình tổ chức ni cá lồng địa bàn xã Hiền Lương 40 Bảng 3.9: Đánh giá khả tiếp cận vốn vay 41 Bảng 3.10 Tỷ lệ sử dụng vốn hộ nuôi cá lồng địa bàn xã 42 Bảng 3.11 Thực trạng nguồn cung cấp giống cho hộ nuôi cá lồng 44 Bảng 3.12: Tổng chi phí sản xuất NTTS hộ điều tra 47 Bảng 3.13: Kết hiệu ni cá lồng theo quy mơ 48 Hình 2.1 Cơ Cấu Kinh tế xã Hiền Lương năm 2020 25 Hình 3.1 Doanh thu ni cá lồng xã Hiền Lương 33 Sơ đồ 3.1 Các kênh tiêu thụ cá lồng xã Hiền Lương 52 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân CC Cơ cấu CSVC Cơ sở vật chất CSHT Cơ sở hạ tầng DN Doanh nghiệp DT Diện tích ĐH Đại học ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật LĐ Lao động NK Nhập NN Nông nghiệp NTTS Nuôi trồng thủy sản QML Qui mô lớn QMV Qui mô vừa QMN Qui mô nhỏ SS So sánh SL Sản lượng TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân UBND Uỷ ban nhân dân v ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết đề tài Ngành thủy sản lên không đánh bắt mà cịn ni trồng loại động thực vật nước, phát triển với nhiều hình thức ni trồng khác Và đặc biệt đem lại nguồn thu nhập ngày cao cho hộ nông dân mang lại nguồn GDP cho ngân sách nhà nước Trong nuôi trồng thủy sản, hoạt động tương đối phổ biến hộ nuôi trồng thủy sản ven sơng, ven biển ni cá lồng bè Đây hình thức tốt giúp tận dụng tối đa nguồn mặt nước mà cho suất sản lượng cao Nuôi cá lồng hình thức ni trồng thủy sản phát triển mạnh năm gần Với nhiều ưu điểm so với nuôi ao nước thường xuyên thay đổi nên ni cá mật độ cao; mơi trường nuôi cá sạch, không bị ô nhiễm chất thải cá nên cá lớn nhanh; hao hụt ít, hạn chế dịch hại; quản lý, chăm sóc, thu hoạch thuận lợi; suất cao… Nuôi cá lồng khơng đóng vai trị quan trọng việc gia tăng thu nhập, nâng cao hiệu sản xuất, cải thiện đời sống người dân mà giúp tái tạo bảo vệ nguồn gen, kiểm soát tốt mơi trường sinh thái Xã Hiền Lương xã có lợi diện tích mặt hồ thủy điện lớn năm gần hoạt động nuôi trồng thủy sản nước đặc biệt mơ hình ni cá lồng có xu hướng gia tăng diện tích, sản lượng giá trị Nuôi cá lồng bè sơng hồ chứa có ưu nước sạch, hàm lượng ơxy lớn nên cá lớn nhanh, bị bệnh, chất lượng thịt săn thơm ngon, khơng có mùi bùn ni ao Tuy nhiên, q trình phát triển nghề nuôi cá lồng khu vực bộc lộ nhiều bất cập như: phát triển manh mún, nhỏ lẻ chưa tương xứng với tiềm lợi sẵn có, lồi cá ni cịn đơn điệu, hình thức ni chủ yếu quảng canh quảng canh cải tiến (chiếm tỷ lệ 90% tổng diện tích NTTS); kỹ thuật ni trồng chưa nghiên cứu hoàn thiện, yếu tố tổ chức sản xuất phát triển thị trường chưa đồng bộ… Những tồn ảnh hưởng không tốt tới tính hiệu tính bền vững q trình phát triển nghề ni cá lồng cần có giải pháp đồng để khắc phục Mặt khác, với biến đổi khí hậu bất thường dẫn đến việc mưa lũ, xả lũ hồ thủy điện ảnh hưởng, thiệt hại lớn đến người ni cá lồng Do đó, để góp phần thúc đẩy mơ hình ni cá lồng phát triển mạnh địa phương thời gian tới chọn đề tài: “Phát triển ni cá lồng qui mơ hộ gia đình địa bàn xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình” làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng nuôi cá lồng hộ dân khu vực xã Hiền Lương thời gian qua, từ đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển nuôi cá lồng hộ thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển nuôi cá lồng - Phân tích thực trạng ni cá lồng hộ dân xã Hiền Lương - Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi cá lồng địa bàn xã - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nuôi cá lồng hộ nông dân ven sông thời gian tới Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nuôi cá lồng hộ nông dân địa bàn xã Hiền Lương -huyện Đà Bắc-tỉnh Hịa Bình Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi nội dung Đề tài nghiên cứu vấn đề liên quan tới phát triển nuôi cá lồng hộ nông dân ven sông đà khu vực xã Hiền Lương 4.2 Phạm vi không gian Đề tài tiến hành nghiên cứu phạm vi khu vực xã Hiền Lương – huyện Đà Bắc-tỉnh Hịa Bình 4.3 Phạm vi thời gian Số liệu thu thập giai đoạn 2018 đến năm 2020 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển ni cá lồng - Thực trạng tình hình phát triển ni cá lồng xã Hiền Lương - Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi cá lồng xã Hiền Lương - Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nuôi cá lồng địa bàn xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp thu thập điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tình hình ni cá lồng địa bàn xã Hiền Lương Số liệu sơ cấp Để thực mục tiêu nghiên cứu đề tài, chúng tơi chọn xã Hiền Lương, nơi thích hợp để nuôi phát triển nuôi cá lồng Đề tài chọn xóm điển hình để điều tra nội dung phát triển nuôi cá lồng với nội dung sau - Xóm Dưng xóm đặc trưng xã, người dân có nhiều thuận lợi việc tiếp cận với thông tin nuôi cá lồng Bên cạnh xóm Dưng có nhiều hộ gia đình ni cá lồng - Xóm Mơ xóm điều kiện trung bình việc tiếp cận hệ thống thơng tin - Xóm Doi đại diện cho nơi phát triển, tỷ lệ hộ nghèo cao, mức sống người dân thấp, số hộ nuôi cá lồng Để thực đề tài nghiên cứu chọn 50 hộ nuôi cá lồng Xóm xã là: xóm Dưng, xóm Mơ xóm Doi để điều tra, phân tích, so sánh đánh giá Theo nguyên lý thống kê, dung lượng mẫu điều tra tối thiểu 30 mẫu bắt đầu xem xét coi đảm bảo độ tin cậy để đưa vào phân tích Do vậy, đề tài tiến hành vấn 50 hộ Tôi lựa chọn hộ nuôi cá lồng theo quy mô lớn, quy mô vừa quy mô nhỏ, chủ yếu sở diện tích, cụ thể bảng 1.1 sau: Bảng 1.1 Thông tin mẫu hộ điều tra STT Chỉ tiêu Diện tích (Lồng) Số lượng (hộ) Qui mô lớn 6-15 Qui mô vừa 3-5 15 Qui mô nhỏ 1-2 27 Tổng 50 (Nguồn: Tổng hợp số liệu năm 2021) Số liệu thu thập thơng qua q trình điều tra vấn hộ ni cá lồng Xóm Đối với hộ nuôi cá lồng: tiến hành điều tra, vấn 50 hộ qua phiếu điều tra chuẩn bị trước Cịn cán địa phương dùng phương pháp vấn để thu thập thông tin người nắm rõ thông tin chủ chốt, thông tin quan trọng chung tình hình ni cá lồng, thuận lợi, khó khăn số định hướng, giải pháp nuôi cá lồng xã Hiền Lương 6.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Phương pháp thống kê mô tả: phương pháp dùng để mô tả đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội hình thức qui mơ ni cá lồng địa bàn xã Hiền Lương Thơng qua tình hình phát triển ni cá lồng hộ để mơ tả mức độ xu hướng phát triển Phương pháp thống kê so sánh: Dùng để so sánh tình hình nuôi cá lồng qui mô, số lượng, suất cá, lợi nhuận, chi phí giống, chi phí trung gian Qua đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hiệu trình sản xuất So sánh theo thời gian để thấy tốc độ phát triển mức khác nhau, loại cá, cá hộ nuôi cá để thấy khác nguyên nhân ảnh hưởng Số liệu xử phần mềm excel Hệ thống tiêu nghiên cứu 7.1 Nhóm tiêu hình thức tổ chức ni cá lơng - Số hộ tham gia nuôi cá lồng - Số sở, doanh nghiệp, HTX tham gia kinh doanh cá lồng 7.2 Nhóm tiêu yếu tố đầu vào sử dụng nuôi cá lồng - Tỷ lệ vốn tự có, tỷ lệ vốn vay - Tỷ lệ hộ phải vay vốn để nuôi cá lồng - Tổng số lao động độ tuổi - Cơ cấu lao động phân theo: giới tính, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn đào tạo - Số lao động sử dụng ni cá lồng - Nhân bình qn/hộ - Lao động bình quân/hộ - Tỷ lệ giống đạt chuẩn - Giá giống - Nguồn thức ăn nuôi cá lồng - Tỷ lệ hộ sử dụng máy móc, thiết bị 7.5 Nhóm tiêu quản lý dịch bệnh - Tỷ lệ hộ tiếp cận với hoạt động thú y xã - Tỷ lệ hộ gặp phải rủi ro dịch bệnh - Tổng giá trị thiệt hại dịch bệnh - Sự hài lòng người dân với hoạt động thú y xã Nhóm tiêu liên kết nuôi tiêu thụ cá lồng - Tỷ lệ hộ nuôi liên kết với - Hình thức liên kết 7.7 Nhóm tiêu thị trường tiêu thụ sản phẩm - Tỷ lệ sản phẩm phục vụ tiêu dùng địa phương - Tỷ lệ sản phẩm phục vụ tiêu dùng địa phương Kết cấu khóa luận Ngồi phần đặt vấn đề kết luận khóa luận gồm chương Chương 1:Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển nuôi cá lồng Chương 2: Đặc điểm xã Hiền Lương Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận vụ thu hoạch không thu mua ảnh hưởng tới thu nhập hộ dân địa bàn xã Hầu hết hộ nuôi cá lồng xã Hiền Lương nuôi thủ cơng, sử dụng máy móc, hộ sử dụng máy móc chủ yếu hộ ni theo quy mơ vừa lớn chiếm tỷ lệ 50% 40%; có 25,93% số hộ ni theo quy mơ nhỏ có sử dụng máy móc Hạ tầng sở cịn thấp kém, thiếu tính bền vững, đặc biệt giao thông, nước thuỷ lợi Công tác quản lý, sử dụng số công trình thuỷ lợi, nước cịn bng lỏng, hiệu cơng trình đạt thấp Tình trạng người lao động chưa qua đào tạo, thiếu kiến thức làm ăn nhiều Ngành nông nghiệp ngành sản xuất kinh tế nông hộ xã nhiên vấn đề đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế Các nơng hộ e ngại việc đầu tư , giống có giá trị kinh tế cao lo cho đầu sản phẩm Cơng tác khuyến nơng cịn hạn chế: Đa số người dân chưa tiếp cận dịch vụ khuyến nơng, phương pháp khuyến nơng thích hợp cho người dân chưa triển khai áp dụng Sản xuất nơng nghiệp có đầu tư đáng kể hiệu chưa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ mong đợi nhân dân, việc chuyển đổi cấu trồng vật ni tiến hành cịn chậm Chưa huy động nhiều giúp đỡ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, nhà hảo tâm nên nguồn vốn họ nhận hạn chế 3.5 Đề xuất số giải pháp phát triển nuôi cá lồng địa bàn xã Hiền Lương 3.5.1 Phát triển hình thức tổ chức ni cá lồng Qua phân tích thực trạng tổ chức ni cá lồng địa bàn xã hiền Lương cho thấy hình thức tổ chức sản xuất qui hộ với quy mơ nhỏ với mức độ phân tán cao Để ngành nuôi cá lồng phát triển thời gian tới cần phải tăng mức độ tập trung sở nuôi Tăng mức độ chun mơn hóa sản 58 xuất ni với quy trình thâm canh nâng cao hiệu chăn nuôi Tiếp tục phát triển kinh tế hộ lên bước theo hướng chun mơn hóa, sản xuất quy mơ lớn ứng dụng cơng nghệ cao Khuyến khích hộ nuôi cá lồng áp dụng khoa học công nghệ, quy trình sản xuất thâm canh để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm cá lồng sản xuất Hỗ trợ nông hộ nuôi cá lồng áp dụng kỹ thuật vào sản xuất, tạo sinh kế cho hộ góp phần tạo cơng ăn việc làm cho lao động nông thôn tăng thêm thu nhập, giảm tệ nạn xã hội tăng hiệu kinh tế Phát huy lợi hộ sản xuất sẵn có, tận dụng nguồn lực cho phát triển nuôi cá lồng Khuyến khích gắn kết hộ ni cá lồng tồn xã để đẩy mạnh q trình tiêu thụ sản phẩm NTTS 3.5.2 Tăng cường nguồn lực cho phát triển ni cá lồng Qua phân tích thực tế cho thấy chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho nuôi cá lồng cịn hạn chế Các hộ ni theo kinh nghiệm cá nhân, hộ tập huấn kiến thức NTTS Do đó, cần nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho người nuôi cá lồng địa bàn xã Hiền Lương , nâng cao trình độ cho cán quản lý cán hoạt động lĩnh vực thú y cách mở lớp đào tạo nghề nuôi cá lồng cho chủ hộ, tổ chức tập huấn cho cán quản lý cán thú y; thực số sách khuyến khích phát triển hỗ trợ chi phí dạy nghề, tạo điều kiện cho cán người nuôi tham quan mơ hình ni cá lồng hiệu quả; chuyển giao kỹ thuật nuôi cá lồng đặc biệt thu hút lao động có trình độ tham gia vào q trình ni cá lồng 3.5.3 Phát triển nguồn vốn cho hộ Qua kết khảo sát phần lớn hộ trả lời tiếp cận nguồn vốn dễ dàng Tuy nhiên có hộ qui mơ lớn hộ qui mô nhỏ trả lời việc tiếp cận cịn gặp khó khăn Mặt khác nhiều hộ dân địa bàn xã Hiền Lương có nhu cầu mở rộng quy mô nguồn vốn hạn chế nên chưa thể thực Do đó, để nâng cao hiệu nuôi cá lồng phát triển nghề ni cá lồng xã cần phải có giải pháp vốn: Thứ nhất, phát triển hệ thống tín dụng xã hình thức vay lãi suất 59 thấp Thứ hai, phát huy hết khả vốn tự có hộ Thứ ba, vay từ chi hội đoàn thể xã 3.5.4 Tăng cường kỹ thuật nuôi cá lồng Qua phân tích thực trạng thực khâu kỹ thuật chăm sóc quản lý người ni cá lồng cho thấy nhiều hộ ni cịn yếu khâu kỹ thuật chăm sóc cá lồng Hơn thơng tin từ phiếu khảo sát thể cán khuyến nông chưa giúp người dân vấn đề kỹ thuật từ chế độ cho ăn chưa hợp lý, chưa quản lý chất độc hại chưa có biện pháp bảo quản thức ăn Các biện pháp quản lý bể ni cịn hạn chế khâu quản lý dịch bệnh nhiều yếu Do cần phải có lớp đào tạo, chuyển giao kỹ thuật ni cá lồng, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiên tiến vào hoạt động nuôi thả cá lồng 3.5.5 Giải pháp nguồn giống cá lồng Nguồn giống có số hộ sử dụng giống gia đình, cịn đa phần giống mua từ bên ngồi Do để có cá lồng chất lượng tốt bán thị trường, cần phải đảm bảo nguồn cung cấp giống cá lồng Cán khuyến nông huyện, xã cần hướng dẫn người dân kỹ thuật nhân giống hiệu quả, người ni cần chủ động tìm nguồn cung cấp giống uy tín, tìm hiểu kỹ chất lượng nguồn cấp giống để nâng cao suất tỷ lệ sống sót đàn cá q trình ni 3.5.6 Tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ Qua kết khảo sát có 100% hộ quy mơ lớn có liên kết; có 13.33% hộ quy mơ vừa 7,41% hộ quy mơ nhỏ có liên kết hình thức chủ yếu hộ liên kết ngang hộ sản xuất với Các hộ chủ yếu liên kết cung ứng giống, chuyển giao KHKT phịng trừ dịch bệnh Tình trạng thiếu liên kết sở nuôi với chủ khác hạn chế phát triển địa phương Do đó, việc đẩy mạnh liên kết kinh tế hộ nuôi với nhau, hộ nuôi với chủ thể khác cần thiết nhằm thúc đẩy phát triển nuôi cá lồng bền vững Vì vậy, quan quản lý Nhà nước 60 cần tập trung: Thứ nhất, tạo môi trường thể chế, môi trường kinh doanh cho nghề Thứ hai, ban hành sách khuyến khích sở sản xuất liên kết với chủ thể khác Thứ ba, nâng cao nhận thức yêu cầu liên kết sản xuất tiêu thụ cá lồng đến ý thức pháp luật, nâng cao lực cạnh tranh hộ nuôi nhỏ lẻ với chủ thể tham gia liên kết 4.5.7 Giải pháp thị trường tiêu thụ Mặc dù cá sông đà loại cá người tiêu dùng tin tưởng, lựa chọn Tuy nhiên, để khuyến khích hộ xã liên kết hợp tác với chặt chẽ trình sản xuất, bổ sung kiến thức cho người dân việc khẳng định uy tín sản phẩm địa phương Nâng cao chất lượng cá lồng thương phẩm đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe thị trường người tiêu dùng Tìm kiếm thị trường mới: thay việc tiêu thụ phụ thuộc hồn tồn vào thương lái hộ cần chủ động tìm kiếm thị trường mới, tích cực quảng cáo cho sản phẩm để mở rộng thị trường tiêu thụ Xây dựng sách giá hợp lý với biến động không ngừng cung cầu thị trường Giá ảnh hưởng tới định sản lượng tiêu thụ lợi nhuận mà hộ đạt được, cần ý điều chỉnh giá hợp lý thực mục tiêu tiêu thụ với số lượng lớn đảm bảo quyền lợi cho khách hàng 61 KẾT LUẬN Xã Hiền Lương có vị trí thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp nói chung phát triển nghề ni cá lồng nói riêng Những năm qua nuôi cá lồng đem lại nguồn thu lớn cho người dân, có vai trị quan trọng đóng góp khơng nhỏ vào tổng giá trị sản xuất địa phương Sự phát triển nghề nuôi cá lồng xã Hiền Lương thu hút nhiều lao động địa phương vùng lân cận, góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân khơi dậy tiềm vốn có địa phương Từ kết phân tích thực trạng phát triển nuôi cá lồng địa bàn xã Hiền Lương em nhận thấy rằng: Kết nghiên cứu địa bàn xã Hiền Lương cho thấy, năm 2020 có 102 hộ ni cá lồng tương ứng với 306 lồng Các hộ sử dụng diện tích đất lượng thuê để nuôi cá lồng thời hạn 20 năm, địa phương chưa có quy hoạch cụ thể cho phát triển nghề Hình thức ni nhỏ lẻ theo quy mơ hộ gia đình Hầu hết hộ nuôi cá lồng xã Hiền Lương nuôi thủ cơng, sử dụng máy móc, hộ sử dụng máy móc chủ yếu hộ ni theo quy mô vừa lớn chiếm tỷ lệ 50% 40%; có 25,93% số hộ ni theo quy mơ nhỏ có sử dụng máy móc Doanh thu bình qn năm có xu hướng giảm năm 2020 doanh thu ni cá lồng địa bàn xã Hiền Lương thấp năm 2019 ảnh hưởng dịch covid, có giai đoạn cá đến vụ thu hoạch không thu mua ảnh hưởng tới thu nhập hộ dân địa bàn xã Số liệu điều tra từ hộ cho thấy cá Lăng giống cá cho sản lượng cao Một số giống cá khác cá trắm cỏ cho suất 4,15 tạ/lồng; cá chép giịn cho lăng suất 7,05 tạ/lồng/ cá rơ phi cho suất 3,09 tạ/lồng… Hiện nay, cá lăng, cá tầm, cá giống cá đặc sản người tiêu dùng ưa chuộng, mang lại giá trị kinh tế cao Ngồi hệ thống CSHT, CSVC nhìn chung đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nuôi cá lồng số hạn chế đường giao thông nhỏ hẹp xuống cấp Việc sử dụng yếu tố đầu vào lao động, vốn, giống, thức ăn, máy móc thiết bị có hiệu định chưa chưa thực hoàn thiện, cần phải khắc phục nhiều yếu điểm Liên quan đến dịch bệnh, việc quản 62 lý dịch bệnh ni cá lồng khơng gặp nhiều khó khăn cá bị bệnh, chủ yếu bệnh ngồi da, đóng bùn mang hộ biết cách phịng bệnh, cá mắc bệnh hộ thường tự điều trị Tình hình liên kết sản xuất tiêu thụ chưa thực hiệu quả, hình thức liên kết chủ yếu liên kết ngang hộ sản xuất Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi cá lồng địa xã Hiền Lương bao gồm: lực, kỹ người ni; vốn đầu tư; diện tích mặt nước; môi trường tự nhiên; tiến kỹ thuật; thị trường tiêu thụ; chủ trương sách hệ thống thú y Trong yếu tố ảnh hưởng lớn đến phát triển nuôi cá lồng địa phương vấn đề quy hoạch đất đai, giúp người dân nhân rộng mơ hình ni thả cá gia đình Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nghề nuôi cá lồng bao gồm: phát triển hình thức tổ chức nuôi cá lồng; tăng cường nguồn lực cho phát triển nuôi cá lồng; phát triển nguồn vốn; tăng cường kỹ thuật; tự chủ giống; đẩy mạnh liên kết sản xuất tiêu thụ; xây dựng thương hiệu mở rộng hị trường tiêu thụ Thực giải pháp giúp tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận nguồn vốn, giúp họ yên tâm sản xuất, mở rộng diện tích ni nâng cao chất lượng cá lồng 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2003), Luật số 17/2003/QH11 Quốc hội, Luật thủy sản, Hà Nội Trung tâm khuyến nông quốc gia (2017), Hiệu nuôi cá lồng bè bền vững sơng, hồ vùng Trung Du Miền Núi Phía Bắc, số 27/2017, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn Vũ Đình Thắng, Nguyễn Viết Trung (2005), Giáo trình kinh tế thủy sản, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội UBND xã Hiền Lương (2020), Báo cáo kết kinh tế, xã hội, NTTS xã Hiền Lương năm 2020, xã Hiền Lương UBND xã Hiền Lương (2019), Báo cáo kết kinh tế, xã hội, NTTS xã Hiền Lương năm 2019, xã Hiền Lương UBND xã Hiền Lương (2018), Báo cáo kết kinh tế, xã hội, NTTS xã Hiền Lương năm 2018, xã Hiền Lương 64 PHỤ LỤC Phiếu điều tra hộ nuôi cá lồng Đề tài: “Giải pháp phát triển nuôi cá lồng quy mơ hộ gia đình địa bàn xã Hiền Lương , Huyện Đà Bắc Tỉnh Hịa Bình” Người điều tra:…………………………… Ngày điều tra:……………………… A.Thông tin hộ A1 Họ tên chủ hộ:……………………………………… A2 Tuổi:……… A3 Giới tính: Nam Nữ A4 Địa chỉ: Xóm………… xã Hiền Lương A5 Trình độ văn hóa: Tốt nghiệp cấp Tốt nghiệp cấp Tốt nghiệp cấp Tốt nghiệp trung cấp, CĐ, ĐH A6 Ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh này, lao động gia đình có làm thêm cơng việc khác khơng? Cơng việc khác Có Sản xuất nông nghiệp Đi làm cho công ty, xí nghiệp địa phương Làm việc cho quan Nhà nước Kinh doanh buôn bán, dịch vụ nhỏ A7 Ni cá lồng có phải thu nhập hộ khơng Là thu nhập chính, họ khơng có hoạt đơng sản xuất khác Là thu nhập chính, họ làm thêm nghề khác để kiếm thêm thu nhập Là thu nhập phụ B Tình hình phát triển ni cá lồng Tình hình quy hoạch 1.1 Hộ có quy hoạch hay khơng? 65 Khơng Có Khơng 1.2 Nếu có, thời gian quy hoạch năm……… 1.3 Chất lượng quy hoạch Tốt Bình thường Khơng tốt Tình hình sở vật chất, sở hạ tầng 2.1 Quy mô phát triển nuôi cá lồng hộ Lớn Nhỏ Vừa 2.2 Kết cấu hạ tầng: giao thông, điện, cấp nước có thuận tiện cho gia đình phát triển ni cá lồng khơng? Có Khơng 2.3 Trang thiết bị sử dụng gia đình ơng/bà sao? Thủ cơng Cơ khí hóa Tự động hóa 2.4 Gia đình ông/bà có sử dụng internet không? Có Không 2.5 Mặt ni cá lồng gia đình ơng/bà Đất nông nghiệp Mặt hồ thủy điện 2.6 Hiện tại, đất sử dụng cho ni cá lồng gia đình ơng/bà 2.7 Quy mô thời gian tới ông/bà là? Mở rộng Giữ nguyên Thu hẹp Hình thức tổ chức ni cá lồng 3.1 Tổng diện tích ni cá lồng hộ: m2 Số lồng nuôi (lồng) 3.2 Hộ ông/bà nuôi lồng theo hình thức nào? 66 Quy mơ nơng hộ Quy mơ trang trại 3.3 Số lượng lồng nuôi (lồng) Tình hình sử dụng yếu tố đầu vào 4.1 Tổng nguồn vốn gia đình ơng/bà bao nhiêu? 4.2 Nguồn vốn gia đình ơng/bà để đầu tư có từ: Gia đình tự có Đi vay Cả hai 4.3 Nếu vay ơng/bà vay đâu? Vay anh em, họ hàng Vay ngân hàng 4.4 Vay anh em, họ hàng 4.5 Vay ngân hàng 4.6 Khi vay ngân hàng, ông/bà vay thời hạn: Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn 4.7 Khả tiếp cận vốn: Dễ Trung bình Khó 4.8 Việc vay ngân hàng ơng/bà có gặp khó khăn khơng? 67 Tình hình lao động gia đình ơng/bà: Chỉ tiêu TT Tổng số Số lao động Lao động thường xuyên Lao động không thường xuyên Lao động theo giới tính Lao động nam Lao động nữ Trình độ văn hóa Tốt nghiệp cấp Tốt nghiệp cấp Tốt nghiệp cấp Tốt nghiệp CĐ, ĐH Kinh nghiệm nuôi cá lồng Dày dặn kinh nghiệm Kinh nghiệm trung bình Mới học nghề Loại hình lao động LĐ chuyên nuôi cá lồng LĐ kiêm ngành nghề khác Tuổi lao động Trong tuổi lao động Dưới tuổi lao động Trên tuổi lao động 4.9 Hộ ông/bà thường thuê thêm lao động vào thời điểm năm? Nhà ông/bà mua giống đâu Mua trang trại lớn Tự để Mua ngồi chợ Khác 4.10 Ơng/bà đánh giá chất lượng giống nào? Tốt Trung bình Kém 4.11 Theo ơng/bà, giá giống có hợp lý hay khơng? 68 Có Khơng 4.12 Theo ơng/bà mua giống đâu có chất lượng tốt nhất? Mua trang trại lớn Tự để Mua chợ Khác 4.13 Loại thức ăn ông/bà sử dụng nuôi cá lồng Các loại thức ăn tươi sống Thức ăn tổng hợp Thức ăn cơng nghiệp 4.14 Chi phí mua thức ăn cho cá tháng bao nhiêu? 4.15 Lồng ni nhà ơng/bà có bị nhiễm độc khơng? Có Khơng Khơng biết Nếu có, ngun nhân nhiễm độc là: 4.16 Trang thiết bị ông/bà sử dụng nuôi cá lồng là: Thủ công Có sử dụng máy móc Tình hình quản lý dịch bệnh 5.1 Trong q trình ni cá thường mắc phải bệnh a Bệnh đường ruột b Bệnh đường hô hấp c Bệnh nhiễm trùng đường huyết d Bệnh da e Bệnh rong rêu f Bệnh ký sinh trùng đường ruột g Khác 5.2 Ơng/bà phịng bệnh cho cá thời tiết giao mùa? Cho ăn thuốc kháng sinh phòng bệnh Điều chỉnh lượng thức ăn 69 Vệ sinh lồng bè thường xuyên Tất phương thức 5.3 Khi cá bị bệnh ông/bà xử lý nào? Tự điều trị Gọi bác sĩ thú y 5.4 Hoạt động thú y có hỗ trợ kịp thời cho ơng/bà q trình ni khơng? Có Khơng 5.5 Chi phí thuốc thú y trung bình năm Tình hình liên kết 6.1 Hộ có liên kết ni tiêu thụ khơng? Có Khơng 6.2 Hộ liên kết nào? Liên kết dọc Liên kết ngang Cả hai 6.3 Hình thức liên kết Chính thống Phí thống 6.4 Mức độ liên kết Chặt chẽ Bình thường Lỏng lẻo Tình hình tiêu thụ sản phẩm 7.1 Hình thức tiêu thụ hộ ông/bà là: Bán cho thương lái Bán cho chủ buôn Bán cho nhà hàng Bán cho NTD Khác 7.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm hộ ông/bà chủ yếu là: 70 Trong huyện Trong tỉnh Ngồi tỉnh 7.3 Ơng/bà có phải vận chuyển cho khách khơng? Có Khơng 7.4 Hướng tiêu thụ thời gian tới Trong tỉnh Ngoại tỉnh Xuất 7.5 Ông/bà đánh giá chất lượng cá thương phẩm có đáp ứng nhu cầu NTD hay khơng? Có Khơng Tùy khách hàng 7.6 Ơng/bà có quảng cáo cho mặt hàng khơng? Có Khơng Tình hình kết hiệu sản xuất 8.1 Bảng chi phí hộ ơng/bà: Loại chi phí STT Giống Thức ăn Máy móc, thiết bị Thuê lao động ngắn hạn Thuê lao động dài hạn Chi phí vận chuyển Khấu hao tài sản cố định Lãi vay (nếu có) Điện 10 Thuế Thành tiền (trđ) 71 11 Chi phí khác 8.2 Sản lượng cá thu hoạch hàng năm hộ ông/bà: Sản lượng thu hoạch năm Giá bán trung bình (1000đ/kg) 8.3 Thu nhập hộ STT Nguồn thu Giá trị Thu từ nuôi cá Chi cho nuôi cs lồng lồng Chi phí Giá trị Ghi 8.4 Tác động việc nuôi cá lồng đến môi trường xã hội địa phương ông/bà? Những thuận lợi khó khăn q trình nuôi cá lồng - Thuận lợi: - Khó khăn: Chính sách Nhà nước 9.1 Cán xã có tham gia vào q trình phát triển ni cá lồng năm gần khơng? Có tham gia Chưa tham gia 9.2 Mức độ tham gia Không Thỉnh thoảng Thường xun 9.3 Ơng/bà có mong muốn sách Nhà nước cho phát triển nuôi cá lồng địa phương hay không? Xin chân thành cảm ơn ông/bà! 72