Phát triển nuôi cá lồng ven hồ thủy điện hòa bình tại xã hiền lương, huyện đà bắc, tỉnh hòa bình (khóa luận tốt nghiệp)

105 65 1
Phát triển nuôi cá lồng ven hồ thủy điện hòa bình tại xã hiền lương, huyện đà bắc, tỉnh hòa bình (khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN ĐINH LÊ HỒNG “PHÁT TRIỂN NI CÁ LỒNG VEN HỒ THỦY ĐIỆN HỒ BÌNH TẠI XÃ HIỀN LƢƠNG, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP “PHÁT TRIỂN NI CÁ LỒNG VEN HỒ THỦY ĐIỆN HỒ BÌNH TẠI XÃ HIỀN LƢƠNG, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH” Giảng viên hƣớng dẫn : TS ĐỖ THỊ DIỆP Sinh viên thực : ĐINH LÊ HOÀNG Lớp : K62-KTNNA Mã SV : 622424 HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HỘP vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nội dung 1.4.2 Phạm vi không gian 1.4.3 Phạm vi thời gian PHẦN II- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ LỒNG 2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển nuôi cá lồng 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Đặc điểm vai trị phát triển ni cá lồng 2.1.3 Nội dung nghiên cứu phát triển nuôi cá lồng 13 2.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển nuôi cá lồng 18 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 20 2.2.1 Tình hình ni trồng thủy sản sách Việt Nam tới ni trồng thủy sản nói chung, ni cá lồng nói riêng 20 2.2.2 Tình hình ni trồng thủy sản giới khu vực 26 2.2.3 Các nghiên cứu giới Việt Nam thủy sản nuôi cá lồng 30 i PHẦN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân số xã hội 32 3.1.2 Các tiêu kinh tế địa phƣơng 33 3.1.3 Kết sản xuất kinh doanh ngành kinh tế 38 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 41 3.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm chọn mẫu nghiên cứu 41 3.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 42 3.2.3 Phƣơng pháp tổng hợp xử lý số liệu 43 3.2.4 Phƣơng pháp phân tích số liệu 43 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 44 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Khái qt q trình phát triển ni cá lồng địa bàn xã Hiền Lƣơng, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 47 4.2 Thực trạng phát triển nuôi cá lồng địa bàn xã Hiền Lƣơng 48 4.2.1 Thông tin chung hộ điều tra 48 4.2.2 Thực trạng quy hoạch quản lý quy hoạch địa phƣơng 51 4.2.3 Thực trạng sở vật chất, sở hạ tầng địa phƣơng hộ nuôi cá lồng 52 4.2.4 Thực trạng hình thức tổ chức ni cá lồng xã Hiền Lƣơng 55 4.2.5 Thực trạng sử dụng yếu tố đầu vào phát triển nuôi cá lồng địa bàn xã Hiền Lƣơng 56 4.2.6 Thực trạng quản lý dịch bệnh 62 4.2.7 Thực trạng tiêu thụ 64 4.2.8 Thực trạng liên kết nuôi tiêu thụ cá 67 4.2.9 Kết hiệu nuôi cá lồng xã Hiền Lƣơng 68 4.2.10 Kết hiệu nuôi cá lồng xã Hiền Lƣơng 68 4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nuôi cá lồng địa bàn xã Hiền Lƣơng 72 ii 4.3.1 Yếu tố bên 72 4.3.2 Yếu tố bên 74 4.4 Đề xuất số giải pháp phát triển nuôi cá lồng địa bàn xã Hiền Lƣơng 79 4.4.1 Định hƣớng 79 4.4.2 Giải pháp 80 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 5.1 Kết luận 83 5.2 Kiến nghị 84 5.2.1 Đối với Nhà nƣớc 84 5.2.2 Đối với quyền địa phƣơng 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 iii DANH MỤC BẢNG Bảng Tình hình sử dụng đất đai xã Hiền Lƣơng qua năm 2017-2019 34 Bảng Tình hình dân số lao động xã Hiền Lƣơng qua năm (2017-2019) 36 Bảng 3.3 Phân loại quy mô NTTS nƣớc hộ điều tra 41 Bảng: 4.1 Tình hình ni cá lồng xã Hiền Lƣơng qua năm 2017 2019 47 Bảng 4.2 Thông tin chung hộ điều tra 49 Bảng 4.3: Đánh giá chất lƣợng quy hoạch hộ điều tra 51 Bảng 4.4 Tình hình sở hạ tầng xã Hiền Lƣơng thuận lợi cho phát triển nuôi cá lồng năm 2017 53 Bảng 4.5: Hệ thống sở vật chất, thiết bị hộ nuôi 54 Bảng 4.6 Tình hình sử dụng đất sản xuất hộ điều tra 55 Bảng 4.7: Tình hình tổ chức ni cá lồng địa bàn xã Hiền Lƣơng 56 Bảng 4.8 Tình hình huy động vốn bình quân hộ nuôi theo quy mô địa bàn xã 57 Bảng 4.9 Tình hình sử dụng vốn bình quân hộ nuôi cá lồng theo quy mô địa bàn xã 58 Bảng 4.10: Tình hình lao động hộ nuôi cá lồng địa bàn xã 59 Bảng 4.11 Thực trạng nguồn cung cấp giống cho hộ nuôi cá lồng địa bàn xã Hiền Lƣơng theo quy mô 61 Bảng 4.12: Thực trạng phòng bệnh cho cá thời tiết giao mùa hộ dân 62 Bảng 4.13 Giá bán cá hộ nuôi địa bàn xã 64 Bảng 4.14: Tình hình tiêu thụ cá hộ nuôi 66 Bảng 4.15: Tình hình phối hợp liên kết hộ theo quy mô xã Hiền Lƣơng 67 Bảng 4.16: Tổng chi phí sản xuất ni trồng thủy sản hộ điều tra 69 iv Bảng 4.17: Kết hiệu nuôi cá lồng theo quy mô nuôi trồng 70 Bảng 4.18 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng thức ăn đến nuôi cá lồng 74 Bảng 4.19 Ảnh hƣởng môi trƣờng tự nhiên tới phát triển nuôi cá lồng 75 Bảng 4.20 Ý kiến đánh giá mức ảnh hƣởng tiến khoa học – kỹ thuật nuôi cá lồng hộ điều tra 76 Bảng 4.21 Sự tham gia cán khuyến nông, khuyến ngƣ vào phát triển nuôi cá lồng địa phƣơng 78 v DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Ảnh hƣởng môi trƣờng đến nuôi cá lồng 71 Hộp 4.2 Ảnh hƣởng nuôi cá lồng đến xã hội 71 Hộp 4.3 Năng lực kỹ thuật ngƣời nuôi ảnh hƣởng tới trình ni cá lồng 72 Hộp 4.4 Vốn đầu tƣ ảnh hƣởng tới q trình ni cá lồng 73 Hộp 4.5 Đất đai ảnh hƣởng tới phát triển nuôi cá lồng 73 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 4.1 Cơ Cấu Kinh tế xã Hiền Lƣơng năm 2019 39 Sơ đồ 4.1 Các kênh tiêu thụ cá lồng xã Hiền Lƣơng 64 vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Trên giới nhƣ Việt Nam với phát triển kinh tế xã hội thay đổi nhu cầu thực phẩm gia tăng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thủy sản ngƣời Ở Việt Nam việc đáp ứng nhu cầu thực phẩm thủy sản từ nghề đánh bắt hải sản ngày hạn chế khai thác mức trữ lƣợng nguồn lợi cho phép Ngành thủy sản lên không đánh bắt mà cịn ni trồng loại động thực vật dƣới nƣớc, phát triển với nhiều hình thức nuôi trồng khác Và đặc biệt đem lại nguồn thu nhập ngày cao cho hộ nông dân nhƣ mang lại nguồn GDP cho ngân sách nhà nƣớc Trong NTTS, hoạt động tƣơng đối phổ biến hộ nuôi trồng thủy sản ven sơng, ven biển ni cá lồng bè Đây hình thức tốt giúp tận dụng tối đa nguồn mặt nƣớc mà cho suất sản lƣợng cao Ni cá lồng hình thức nuôi trồng thủy sản đƣợc phát triển mạnh năm gần Với nhiều ƣu điểm so với nuôi ao nhƣ nƣớc thƣờng xuyên thay đổi nên nuôi cá mật độ cao; môi trƣờng nuôi cá sạch, không bị ô nhiễm chất thải cá nên cá lớn nhanh; hao hụt ít, hạn chế đƣợc dịch hại; quản lý, chăm sóc, thu hoạch thuận lợi; suất cao… Nuôi cá lồng không đóng vai trị quan trọng việc gia tăng thu nhập, nâng cao hiệu sản xuất, cải thiện đời sống ngƣời dân mà giúp tái tạo bảo vệ nguồn gen, kiểm sốt tốt mơi trƣờng sinh thái Vùng hồ thủy điện Hịa Bình hội tụ nhiều lợi để phát triển nghề nuôi cá lồng, vùng có điều kiện khí hậu, sinh thái hệ thuỷ văn thuận lợi, phù hợp với nghề nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản Lực lƣợng lao động vùng dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất mạnh dạn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật đƣa giống có giá trị kinh tế vào sản xuất nên góp phần cao suất, giá trị hiệu sản xuất Tính đến năm 2018, tồn vùng lịng hồ Hồ Bình có 4.300 lồng cá hoạt động (tƣơng đƣơng 260.000m3 ) tạo cho ngƣời giống hiệu quả, ngƣời ni cần chủ động tìm nguồn cung cấp giống uy tín, tìm hiểu kỹ chất lƣợng nguồn cấp giống để nâng cao suất tỷ lệ sống sót đàn cá q trình ni 4.4.2.6 Tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ Tình trạng thiếu liên kết sở nuôi với chủ khác hạn chế phát triển địa phƣơng Do đó, việc đẩy mạnh liên kết kinh tế hộ nuôi với nhau, hộ nuôi với chủ thể khác cần thiết nhằm thúc đẩy phát triển ni cá lồng bền vững Vì vậy, quan quản lý Nhà nƣớc cần tập trung: Thứ nhất, tạo môi trƣờng thể chế, môi trƣờng kinh doanh cho nghề Thứ hai, ban hành sách khuyến khích sở sản xuất liên kết với chủ thể khác Thứ ba, nâng cao nhận thức yêu cầu liên kết sản xuất tiêu thụ cá lồng đến ý thức pháp luật, nâng cao lực cạnh tranh hộ nuôi nhỏ lẻ với chủ thể tham gia liên kết 4.4.2.7 Xây dựng uy tín mở rộng thị trường tiêu thụ Khuyến khích hộ xã liên kết hợp tác với chặt chẽ trình sản xuất, bổ sung kiến thức cho ngƣời dân việc khẳng định uy tín sản phẩm địa phƣơng Nâng cao chất lƣợng cá lồng thƣơng phẩm đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe thị trƣờng ngƣời tiêu dùng Tìm kiếm thị trƣờng mới: thay việc tiêu thụ phụ thuộc hồn tồn vào thƣơng lái hộ cần chủ động tìm kiếm thị trƣờng mới, tích cực quảng cáo cho sản phẩm để mở rộng thị trƣờng tiêu thụ Xây dựng sách giá hợp lý với biến động không ngừng cung cầu thị trƣờng Giá ảnh hƣởng tới định sản lƣợng tiêu thụ lợi nhuận mà hộ đạt đƣợc, cần ý điều chỉnh giá hợp lý thực mục tiêu tiêu thụ với số lƣợng lớn nhƣng đảm bảo đƣợc quyền lợi cho khách hàng 82 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Hiền Lƣơngcó vị trí thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp nói chung phát triển nghề ni cá lồng nói riêng Những năm qua ni cá lồng đem lại nguồn thu lớn cho ngƣời dân, có vai trị quan trọng đóng góp khơng nhỏ vào tổng giá trị sản xuất địa phƣơng Sự phát triển nghề nuôi cá lồng xã Hiền Lƣơng thu hút đƣợc nhiều lao động địa phƣơng vùng lân cận, góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân khơi dậy tiềm vốn có địa phƣơng Nhƣng bên cạnh cịn nhiều bất cập ảnh hƣởng khơng nhỏ đến phát triển nghề xã nên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển nuôi cá lồng ven hồ thủy điện Hịa Bình địa bàn xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” Góp phần hệ thống hóa sở lý luận phát triển nuôi cá lồng nhƣ khái niệm; đặc điểm vai trò; nội dung chủ yếu phát triển ni cá lồng: tình hình quy hoạch; CSHT, CSVC; phát triển hình thức tổ chức ni cá lồng; yếu tố đầu vào; quản lý dịch bệnh; tình hình liên kết; thị trƣờng tiêu thụ kết quả, hiệu sản xuất Kết nghiên cứu địa bàn xã Hiền Lƣơng cho thấy, năm 2019 có 92 hộ ni cá lồng tổng số 510 hộ tồn xã, hộ chủ yếu sử dụng diện tích đất lƣợng th để ni cá lồng thời hạn 20 năm, địa phƣơng chƣa có quy hoạch cụ thể cho phát triển nghề Hình thức ni nhỏ lẻ theo quy mơ nơng hộ, sử dụng máy móc vào q trình ni Hệ thống CSHT, CSVC nhìn chung đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển nghề ni cá lồng nhƣng cịn số hạn chế nhƣ đƣờng giao thông nhỏ hẹp xuống cấp Việc sử dụng yếu tố đầu vào nhƣ lao động, vốn, giống, thức ăn, máy móc thiết bị có hiệu định chƣa chƣa thực hoàn thiện, cần phải khắc phục nhiều yếu điểm Liên quan đến dịch bệnh, việc quản lý dịch bệnh ni cá lồng khơng gặp nhiều khó khăn cá bị bệnh, chủ yếu bệnh ngồi da, đóng bùn mang hộ biết cách phịng bệnh, cá mắc bệnh hộ thƣờng tự điều trị Tình hình liên kết sản xuất tiêu thụ chƣa thực hiệu quả, hình thức liên kết chủ yếu liên kết ngang hộ sản xuất 83 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nuôi cá lồng địa xã Hiền Lƣơng bao gồm: lực, kỹ ngƣời nuôi; vốn đầu tƣ; đất đai; môi trƣờng tự nhiên; tiến kỹ thuật; thị trƣờng tiêu thụ; chủ trƣơng sách hệ thống thú y Trong yếu tố ảnh hƣởng lớn đến phát triển nuôi cá lồng địa phƣơng vấn đề quy hoạch đất đai, giúp ngƣời dân nhân rộng mơ hình ni thả cá gia đình Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nghề nuôi cá lồng bao gồm: phát triển hình thức tổ chức nuôi cá lồng; tăng cƣờng nguồn lực cho phát triển nuôi cá lồng; phát triển nguồn vốn; tăng cƣờng kỹ thuật; tự chủ giống; đẩy mạnh liên kết sản xuất tiêu thụ; xây dựng thƣơng hiệu mở rộng hị trƣờng tiêu thụ Trong giải pháp phát triển nguồn vốn mang tính đột phá cả, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân tiếp cận nguồn vốn, giúp họ yên tâm sản xuất, mở rộng diện tích ni nâng cao chất lƣợng cá lồng 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Nhà nước Nhà nƣớc cần có sách đồng thống để hỗ trợ, khuyến khích nghề ni NTTS nói chung ni cá lồng nói riêng phát triển Hỗ trợ đầu tƣ sở hạ tầng địa phƣơng, xây dựng chƣơng trình đào tạo cho chủ hộ nhƣ lao động trực tiếp tham gia vào trình ni cá lồng Có sách hỗ trợ vay vốn ƣu đãi Có biện pháp triệt để cụ thể để bảo vệ mơi trƣờng 5.2.2 Đối với quyền địa phương Cần phải có định hƣớng cụ thể lâu dài cho ngƣời nuôi cá lồng xã để hộ ổn định đầu tƣ, n tâm sản xuất phát triển mơ hình ni cá lồng gia đình Cần trang bị kiến thức KHKT cho hộ dân nuôi cá lồng Cung cấp thơng tin nhanh chóng vấn đề sản xuất thị trƣờng để ngƣời dân nắm bắt kịp thời Cần đầu tƣ xây dựng phát triển trung tâm giống để chủ động cung cấp cho ngƣời dân nguồn giống đảm bảo chất lƣợng thời gian tới 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vũ Đình Thắng (2005), “Giáo trình kinh tế thủy sản” Nhà xuất lao động xã hội Mai Thanh Cúc Quyền Đình Hà (2009) “Giáo trình phát triển nông thôn” NXB Nông Nghiệp Hà Nội Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001) “Quản lý môi trường cho phát triển bền vững” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quang Linh (2011), “Giáo trình hệ thống quản lý nuôi trồng thủy sản” NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Phương cộng (2009) Giáo trình ni trồng thủy sản khoa thủy sản, trường Đại học Cần Thơ Vũ Thị Bình cộng (2005) “Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn” NXB Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Trần Văn Vỹ, Huỳnh Thị Nhung (2002) “Nuôi trồng thủy sản nước ngọt” NXB Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 10 Raaman Weitz – Rehovot (1995) Intergrated Rural Development Israel Internet 11 Trần Văn Vĩnh, (2009) Đánh giá hiệu Kinh Tế nuôi trồng thủy sản hộ nông dân huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Được truy lục từ https://123doc.org/document/784419-danhgia-hieu-qua-kinh-te-nuoitrong-thuy-san-o-cac-ho-nong-dan-huyen-tien-du-tinh-bac-ninh.htm 12 Lê Hằng, (2017) Sản Lượng Nuôi trồng khai thác thủy sản Việt Nam năm 2016 Được truy lục từ http://vasep.com.vn/Uploads/image/Le-Hang/image/san luong Ts 2016.jpg 13.FAO (2008) 14.Tổng cục thống kê, (2019) Được truy lục từ http://www.gso.gov.vn 16 Lê Thị Tân Huyền, (2017) Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sản lượng ao nuôi thủy sản Được truy lục từ http://hpstic.vn:96/tin-chi-tiet/Nhung-yeu-to-chinh-tac-dongden-nang-suat -chat-luong -san-luong-cua-ao-nuoi-thuy-san-779.html 85 PHỤ LỤC Phiếu điều tra hộ nuôi cá lồng Đề tài: “Phát triển nuôi lồng ven hồ thủy điện Hịa Bình địa bàn xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” Ngƣời điều tra:…………………………… Ngày điều tra:……………………… A.Thông tin hộ A1 Họ tên chủ hộ:……………………………………… A2 Tuổi:……… A3 Giới tính: Nam Nữ A4 Địa chỉ: Xóm………… xã Hiền Lƣơng A5 Trình độ văn hóa: Tốt nghiệp cấp Tốt nghiệp cấp Tốt nghiệp cấp Tốt nghiệp trung cấp, CĐ, ĐH A6 Ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh này, lao động gia đình có làm thêm cơng việc khác khơng? Cơng việc khác Có Sản xuất nơng nghiệp Đi làm cho cơng ty, xí nghiệp địa phƣơng Làm việc cho quan Nhà nƣớc Kinh doanh buôn bán, dịch vụ nhỏ A7 Ni cá lồng có phải thu nhập hộ khơng Là thu nhập chính, họ khơng có hoạt đơng sản xuất khác Là thu nhập chính, họ làm thêm nghề khác để kiếm thêm thu nhập Là thu nhập phụ 86 Khơng B Tình hình phát triển ni cá lồng Tình hình quy hoạch 1.1 Hộ có đƣợc quy hoạch hay khơng? Có Khơng 1.2 Nếu có, thời gian quy hoạch năm……… 1.3 Chất lƣợng quy hoạch Tốt Bình thƣờng Khơng tốt Tình hình sở vật chất, sở hạ tầng 2.1 Quy mô phát triển nuôi cá lồng hộ Lớn Nhỏ Vừa 2.2 Kết cấu hạ tầng: giao thông, điện, cấp nƣớc có thuận tiện cho gia đình phát triển ni cá lồng khơng? Có Khơng 2.3 Trang thiết bị sử dụng gia đình ơng/bà sao? Thủ cơng Cơ khí hóa Tự động hóa 2.4 Gia đình ơng/bà có sử dụng internet khơng? Có Khơng 2.5 Mặt ni cá lồng gia đình ơng/bà Đất nông nghiệp Mặt hồ thủy điện 87 2.6 Hiện tại, đất sử dụng cho nuôi cá lồng gia đình ơng/bà 2.7 Quy mơ thời gian tới ông/bà là? Mở rộng Giữ nguyên Thu hẹp Hình thức tổ chức ni cá lồng 3.1 Tổng diện tích ni cá lồng hộ: m2 Số lồng nuôi (lồng) 3.2 Hộ ông/bà nuôi lồng theo hình thức nào? Quy mơ nơng hộ Quy mô trang trại 3.3 Số lƣợng lồng đƣợc nuôi (lồng) Tình hình sử dụng yếu tố đầu vào 4.1 Tổng nguồn vốn gia đình ơng/bà bao nhiêu? 4.2 Nguồn vốn gia đình ơng/bà để đầu tƣ có từ: Gia đình tự có Đi vay Cả hai 4.3 Nếu vay ơng/bà vay đâu? Vay anh em, họ hàng Vay ngân hàng 4.4 Vay anh em, họ hàng đƣợc 4.5 Vay ngân hàng đƣợc 4.6 Khi vay ngân hàng, ông/bà vay thời hạn: Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn 4.7 Khả tiếp cận vốn: Dễ Trung bình Khó 4.8 Việc vay ngân hàng ơng/bà có gặp khó khăn khơng? 88 4.9 Tình hình lao động gia đình ơng/bà: TT Chỉ tiêu Tổng số Số lao động Lao động thƣờng xuyên Lao động không thƣờng xuyên Lao động theo giới tính Lao động nam Lao động nữ Trình độ văn hóa Tốt nghiệp cấp Tốt nghiệp cấp Tốt nghiệp cấp Tốt nghiệp CĐ, ĐH Kinh nghiệm nuôi cá lồng Dày dặn kinh nghiệm Kinh nghiệm trung bình Mới học nghề Loại hình lao động LĐ chun ni cá lồng LĐ kiêm ngành nghề khác Tuổi lao động Trong tuổi lao động Dƣới tuổi lao động Trên tuổi lao động 4.10 Hộ ông/bà thƣờng thuê thêm lao động vào thời điểm năm? 4.11 Nhà ông/bà mua giống đâu Mua trang trại lớn Tự để Mua ngồi chợ Khác 89 4.12 Ơng/bà đánh giá chất lƣợng giống nào? Tốt Trung bình Kém 4.13 Theo ông/bà, giá giống có hợp lý hay không? Có Khơng 4.14 Theo ơng/bà mua giống đâu có chất lƣợng tốt nhất? Mua trang trại lớn Tự để Mua ngồi chợ Khác 4.15 Loại thức ăn ơng/bà sử dụng nuôi cá lồng Các loại thức ăn tƣơi sống Thức ăn tổng hợp Thức ăn công nghiệp 4.16 Chi phí mua thức ăn cho cá tháng bao nhiêu? 4.17 Lồng nuôi nhà ông/bà có bị nhiễm độc không? Có Không Không biết Nếu có, nguyên nhân nhiễm độc là: 4.18 Trang thiết bị ông/bà sử dụng ni cá lồng là: Thủ cơng Có sử dụng máy móc Tình hình quản lý dịch bệnh 5.1 Trong q trình ni cá thƣờng mắc phải bệnh a Bệnh đƣờng ruột b Bệnh đƣờng hơ hấp c Bệnh nhiễm trùng đƣờng huyết d Bệnh da 90 e Bệnh rong rêu f Bệnh ký sinh trùng đƣờng ruột g Khác 5.2 Ơng/bà phịng bệnh cho cá thời tiết giao mùa? Cho ăn thuốc kháng sinh phòng bệnh Điều chỉnh lƣợng thức ăn Vệ sinh lồng bè thƣờng xuyên Tất phƣơng thức 5.3 Khi cá bị bệnh ông/bà xử lý nào? Tự điều trị Gọi bác sĩ thú y 5.4 Hoạt động thú y có hỗ trợ kịp thời cho ơng/bà q trình ni khơng? Có Khơng 5.5 Chi phí thuốc thú y trung bình năm Tình hình liên kết 6.1 Hộ có liên kết ni tiêu thụ khơng? Có Khơng 6.2 Hộ liên kết nhƣ nào? Liên kết dọc Liên kết ngang Cả hai 6.3 Hình thức liên kết Chính thống Phí thống 6.4 Mức độ liên kết Chặt chẽ Bình thƣờng Lỏng lẻo 91 Tình hình tiêu thụ sản phẩm 7.1 Hình thức tiêu thụ hộ ông/bà là: Bán cho thƣơng lái Bán cho chủ buôn Bán cho nhà hàng Bán cho NTD Khác 7.2 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm hộ ông/bà chủ yếu là: Trong huyện Trong tỉnh Ngoài tỉnh 7.3 Ơng/bà có phải vận chuyển cho khách khơng? Có Khơng 7.4 Hƣớng tiêu thụ thời gian tới Trong tỉnh Ngoại tỉnh Xuất 7.5 Ông/bà đánh giá chất lƣợng cá thƣơng phẩm có đáp ứng nhu cầu NTD hay khơng? Có Khơng Tùy khách hàng 7.6 Ơng/bà có quảng cáo cho mặt hàng khơng? Có Khơng 92 Tình hình kết hiệu sản xuất 8.1 Bảng chi phí hộ ơng/bà: STT Thành tiền (trđ) Loại chi phí Giống Thức ăn Máy móc, thiết bị Thuê lao động ngắn hạn Thuê lao động dài hạn Chi phí vận chuyển Khấu hao tài sản cố định Lãi vay (nếu có) Điện 10 Thuế 11 Chi phí khác 8.2 Sản lƣợng cá thu hoạch hàng năm hộ ông/bà: Sản lƣợng thu hoạch năm Giá bán trung bình (1000đ/kg) 8.3 Thu nhập hộ STT Nguồn thu Giá trị Chi phí Thu từ nuôi cá Chi cho nuôi cs lồng lồng Giá trị Ghi 8.4 Tác động việc nuôi cá lồng đến môi trƣờng xã hội địa phƣơng ông/bà? 8.5 Những thuận lợi khó khăn q trình ni cá lồng - Thuận lợi: 93 - Khó khăn: Chính sách Nhà nước 9.1 Cán xã có tham gia vào q trình phát triển ni cá lồng năm gần khơng? Có tham gia Chƣa tham gia 9.2 Mức độ tham gia Khơng Thỉnh thoảng Thƣờng xun 9.3 Ơng/bà có mong muốn sách Nhà nƣớc cho phát triển nuôi cá lồng địa phƣơng hay không? Xin chân thành cảm ơn ông/bà! \ 94 Phiếu hỏi cán UBND xã Hiền Lƣơng Đề tài: “Phát triển nuôi lồng ven hồ thủy điện Hịa Bình địa bàn xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” Ngƣời điều tra:…………………………… Ngày điều tra:……………………… A.Thông tin cán A1 Họ tên:……………………………………… A2 Tuổi:……… A3 Giới tính: Nam Nữ A4 Địa chỉ: Xóm………… xã Hiền Lƣơng ……………………………………… A5 Trình độ văn hóa: Tốt nghiệp cấp Tốt nghiệp cấp Tốt nghiệp cấp Tốt nghiệp trung cấp, CĐ, ĐH B Tình hình phát triển ni cá lồng B1 Ông/bà nói sơ lƣợc lịch sử phát triển nghề nuôi cá lồng địa phƣơng không? B2 Ơng/bà cho biết hình thức nuôi cá lồng đƣợc áp dụng địa phƣơng nhƣ quy trình ni cá lồng chuẩn kỹ thuật? 95 B3 Ơng/bà cho biết tình hình dịch bệnh cá lồng địa phƣơng nhƣ biện pháp đối phó có dịch bệnh xảy ra? B4 Ơng/bà cho biết tình hình sử dụng đất đai, tình hình dân số lao động, trạng CSHT - CSVC địa phƣơng nay? B5 Ơng/bà cho biết thực trạng phát triển nuôi cá lồng địa bàn cá lồng sao? B6 Ông/bà cho biết khó khăn mà ngƣời dân gặp phải q trình ni cs lồng Nhà nƣớc nhƣ quyền địa phƣơng có sách để hỗ trợ ngƣời dân? Xin chân thành cảm ơn ông/bà! 96 ... ni cá lồng ven hồ thủy điện Hồ Bình xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình? ?? làm khóa luận tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng phát triển nuôi cá lồng. .. NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP “PHÁT TRIỂN NI CÁ LỒNG VEN HỒ THỦY ĐIỆN HỒ BÌNH TẠI XÃ HIỀN LƢƠNG, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH” Giảng viên hƣớng dẫn : TS... thực tiễn phát triển ni cá lồng; - Phân tích thực trạng phát triển nuôi cá lồng địa bàn xã Hiền Lƣơng, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình; - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nuôi cá lồng địa

Ngày đăng: 18/03/2022, 10:35

Mục lục

    PHẦN I: MỞ ĐẦU

    1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    1.3. Đối tƣợng nghiên cứu

    1.4. Phạm vi nghiên cứu

    1.4.1. Phạm vi về nội dung

    1.4.2. Phạm vi về không gian

    1.4.3 Phạm vi về thời gian

    PHẦN II- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ LỒNG

    2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nuôi cá lồng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan