Trong phát triển nuôi cá lồng, các hộ dân trên địa bàn xã hầu nhƣ chƣa gặp phải các rủi ro lớn vì dịch bệnh. Qua điều tra cho thấy, cá thƣờng mắc phải các bệnh nhƣ bệnh ngoài da, đặc biệt là bệnh thối mang (mang đóng bùn) 80% cac hộ đƣợc hổi đều trả lời cá nhà mình mắc phải bệnh này. Nguyên nhân là do một số hộ không vệ sinh lƣới , lồng định kỳ, đặc biệt là mực nƣớc hồ thủy điện Hòa Bình tăng giảm thất thƣờng dẫn tới nƣớc giâng cao lên làm chết và phân hủy các thảm thực vật làm cho ô nhiễm nguồn nƣớc, hơn nữa đã số các hộ sử dụng con giống của các thƣơng lái không đảm bảo chất lƣợng dễ say ra dịch bệnh cho cá.
Bảng 4.12: Thực trạng phòng bệnh cho cá khi thời tiết giao mùa của các hộ dân Chỉ tiêu QML QMV QMN SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) 1. Các phƣơng pháp phòng bệnh
- Cho ăn thuốc kháng sinh phòng bệnh 0 0 1 6,66 2 9,52
- Điều chỉnh lƣợng thức ăn 0 0 1 6,66 2 9,52
- Vệ sinh lồng bè 0 0 2 13,33 0 0
- Áp dụng kinh nghiệm dân gian 0 0 4 26,66 9 42,85
- Tất cả các phƣơng thức 4 100 7 46,66 8 38,09
2. Phƣơng án chữa trị ban đầu khí cá lồng mắc bệnh
- Tự điều trị 1 25 8 53,33 18 85,71
- Gọi bác sĩ thú y 3 75 7 46,67 3 14,29
Đối với các loài thủy sản nói chung và với cá nuôi tại lồng nói riêng thì việc phòng chống dịch bệnh là chủ yếu, đến khi cá đã mắc bệnh thì việc chữa trị sẽ rất khó và tốn kém. Tình hình dịch bệnh của cá phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: môi trƣờng sống của cá, chế độ chăm sóc, vệ sinh, thức ăn và đặc biệt là trình độ quản lý dịch bệnh của ngƣời nuôi. Ngƣời nuôi có nhận thức đúng về các loại bệnh, nắm vững kiến thức phòng và trị bệnh cho cá sẽ hạn chế tối đa thiệt hại do dịch bệnh gây ra.
Qua bảng 4.12 cho thấy các hộ đã phần nào ý thức đƣợc tầm quan trọng của vệ sinh lồng bè trong nuôi cá lồng, tuy nhiên qua khảo sát thực tế vẫn còn hiện tƣợng hộ để lồng bè nhiều rong rêu, mảng bám thức ăn thừa. Có 100% hộ quy lớn, 75% hộ quy mô vừa và 66,67% hộ quy mô nhỏ sử dụng phƣơng thức vệ sinh lồng bè để phòng bệnh cho cá chủ yếu là các hộ nuôi với diện tích lồng lớn, vệ sinh lồng cụ thể là vệ sinh lƣới nuôi định kỳ xử lý lƣợng thức ăn thừa, cá bệnh, cá chết trong lồng.
Điều chỉnh lƣợng thức ăn cho cá cung là biện pháp đƣợc các hộ áp dụng, dƣ thừa thức ăn trong lồng cũng là nguyên hhaan gây ra dịch bệnh, ô nhiễm nguồn nƣớc, hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc điều chỉnh thức ăn đến môi trƣờng sống của cá, các hộ đã tích cực học hỏi, tham gia tập huấn về nuôi cá để lập đƣợc kế hoạch điều chỉnh lƣợng thức ăn phù hợp cụ thể tỷ lệ các hộ áp dụng phƣơng pháp này đối với hộ quy mô lớn là 100%, quy mô vừa là 66.67%, họ quy mô nhỏ là 47.61%.
Công tác thú y, thủy sản ở địa phƣơng vẫn còn hạn chế số lƣợng cán bộ thú y, thủy sản còn ít, dẫn đến công tác về hƣớng dẫn sử dụng và tƣ vấn thuôc sthu y cho các hộ nuôi còn hạn chế, các hộ vẫn sủ dụng thuốc để phòng bệnh nhƣng hiệu quả chƣa cao, với các hộ quy mô nhỏ và vừa hộ quy mô vừa sử dụng thuốc phòng bệnh cho cá llần lƣợt là 66.67%, 47,61, hộ quy mô lớn 100% sử dụng thuốc thú y để phòng bệnh.
Có kinh nghiệm nuôi cá lồng lâu năm nên các hộ đã đúc rút ra nhiều bài thuốc dân gian nhƣ treo lá xoan trong lồng cá, treo túi vôi, … để phòng bệnh cho các tỷ lệ áp dụng bài thuốc kinh nghiệm dân gian ở hộ quy mô lớn là 100% quy mô vừa là 73.33%,
Quy mô nhỏ là 80.95%, các kinh nghieepmj này đƣợc cho là hiệu quả trong việc phòng bệnh cho cá.