3.2.1 Phương pháp chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu
3.2.1.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu đề tài, chúng tôi chọn vùng nghiên cứu là khu vực trên lòng hồ thủy điện Hòa Bình. Đây là nơi thích hợp để nuôi và phát triển nuôi cá lồng.
Nuôi cá lồng là một nghề đã có từ lâu năm của các hộ nông dân ven hồ thủy điện Hòa Bình. Ngày nay nghề đã trở thành một phần không thể thiếu đối với kinh tế nhiều hộ trong địa bàn, nó đã góp phần vào thu nhập và cuộc sống của hộ. Tuy nhiên trong quá trình nuôi, cũng có nhiều hộ nuôi chƣa hiệu quả, chƣa theo đúng quy luật của tự nhiên và quy luật thị trƣờng. Từ đó đặt ra vấn đề cần xem xét tình hình sản xuất của các hộ, tìm ra một số giải pháp để nghề nuôi cá lồng có thể phát triển hơn.
3.2.1.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu
Để thực hiện đƣợc đề tài nghiên cứu tôi chọn 60 hộ nuôi cá lồng bất kỳ ở 3 thôn của xã là: thôn Dƣng, thôn Mơ và thôn Doi để điều tra, phân tích, so sánh và đánh giá. Tôi lựa chọn hộ nuôi cá lồng theo quy mô lớn, quy mô vừa và quy mô nhỏ, chủ yếu tôi căn cứ trên cơ sở diện tích, cụ thể ở bảng sau:
Bảng 3.3. Phân loại quy mô NTTS nƣớc ngọt của các hộ điều tra STT Chỉ tiêu Diện tích (Lồng) Số lƣợng (hộ)
1 QML 6-15 4
2 QMV 3-5 15
3 QMN 1-2 21
4 Tổng 40
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
3.2.2.1 Số liệu thứ cấp
Thu thập số liệu đƣợc công bố trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng có liên quan đến hoạt động nuôi cá lồng nhƣ truyền hình, truyền thanh, Internet, các sách tham khảo, các báo, tạp chí, tập san chuyên ngành (tạp chí thủy sản, tạp chí nghiên cứu kinh tế, tạp chí phát triển nông thôn…), đồng thời số liệu còn đƣợc thu thập từ các báo cáo tổng kết, các đề án, nghị quyết, nghị định của các tổ chức phòng ban nhƣ chi cục thủy sản, sở nông nghiệp tỉnh, ủy ban nhân dân huyện…
3.2.2.2 Số liệu sơ cấp
Số liệu thu thập đƣợc thông qua quá trình điều tra phỏng vấn các hộ nuôi cá lồng tại các 3 thôn. Đối với hộ nuôi cá lồng: tiến hành điều tra, phỏng vấn 60 hộ qua bộ phiếu điều tra đã chuẩn bị trƣớc. Còn đối với cán bộ địa phƣơng thì dùng phƣơng pháp phỏng vấn để thu thập thông tin ở những ngƣời nắm rõ thông tin chủ chốt, thông tin quan trọng và chung nhất của thực trạng vấn đề, thuận lợi, khó khăn cũng
nhƣ một số định hƣớng, giải pháp cho vấn đề nghiên cứu.
Đối tƣợng khảo sát
Nội dung Phƣơng pháp
thu thập Cơ sở nuôi
cá lồng
- Những thông tin cơ bản về hộ - Diện tích nuôi cá lồng
- Quy mô sản xuất - Năng suất, sản lƣợng - Hình thức tổ chức sản xuất - Cách thức tiêu thụ
- Trình độ khoa học kỹ thuật của hộ - Những khó khăn và mong muốn của hộ trong quá trình sản xuất
- Phỏng vấn - Quan sát - Điều tra chọn mẫu Cán bộ địa phƣơng
- Thông tin chung về tình hình phát triển nuôi cá lồng trên địa bàn xã. - Trao đổi những khó khăn bấp cập mà ngƣời dân gặp
phải trong quá trình sản xuất.
- Các cơ sở thực hiện đƣợc những giải pháp nào để
tháo gỡ những khó khăn mà ngƣời dân gặp phải.
- Phỏng vấn - Điều tra
3.2.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
Tổng hợp số liệu và xử lý số liệu bằng phƣơng pháp phân tổ thống kê theo các tiêu thức khác nhau nhƣ: hình thức nuôi, quy mô sản xuất... trên cơ sở đó, vận dụng các phƣơng pháp số tuyệt đối, số tƣơng đối và số bình quân để thực hiện phân tích số liệu theo mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
- Số tuyệt đối trong thống kê đƣợc sử dụng để phản ánh quy mô, khối lƣợng của các hiện tƣợng kinh tế xã hội trong điều kiện, thời gian và địa điểm cụ thể.
- Số tƣơng đối trong thống kê đƣợc sử dụng để phản ánh sự tƣơng quan số lƣợng giữa hai chỉ số chỉ tiêu thức tức là nói lên kết cấu hoặc động thái của hiện tƣợng và sự vật.
- Số bình quân trong thống kê đƣợc sử dụng để phản ánh mức độ đại diện điển hình và sự tƣơng quan số lƣợng giữa các trị số chỉ tiêu thống kê.
3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu
3.2.4.1 Phương pháp phân tích kinh tế
Đề tài sử dụng phƣơng pháp này để hệ thống hóa và phân tích các tài liệu điều tra đƣợc, qua đó nhận biết tính quy luật của quá trình sản xuất, hiểu rõ mối quan hệ mật thiết của các nhân tố riêng biệt nhƣ: năng suất cá, lợi nhuận, chi phí con giống, chi phí trung gian... Qua đó đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đó đến hiệu quả của quá trình sản xuất.
Các phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu thống kê đƣợc áp dụng để tính toán và so sánh các chỉ tiêu kinh tế trong khóa luận đƣợc thể hiện nhờ vào công cụ tin học. Toàn bộ việc xử lý số liệu đƣợc tiến hành bằng công cụ EXCEL.
3.2.4.2 Phương pháp thống kê mô tả
Phƣơng pháp thống kê mô tả là phƣơng pháp đƣợc sử dụng để làm rõ thực trạng và xu hƣớng vận động của sự vật, hiện tƣợng. Trong thời gian nghiên cứu đề tài, sử dụng phƣơng pháp này để thấy đƣợc tình hình sản xuất, những khó khăn, thuận lợi của các hộ nuôi cá lồng. Cụ thể:
- Thống kê chỉ tiêu về đặc điểm của các hộ nuôi cá lồng tại xã để thấy đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn trong phát triển nuôi cá lồng của hộ.
độ phát triển, xu hƣớng phát triển.
3.2.4.3 Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh là một trong những phƣơng pháp cơ bản của của phân tích kinh tế, nếu không so sánh thì dù thực sự có đƣợc khẳng định ta vẫn không thể kết luận đƣợc một cách chính xác hiện tƣợng kinh tế...
So sánh theo thời gian để thấy đƣợc tốc độ phát triển ở các mức khác nhau, giữa các loại cá, giữa cá hộ nuôi cá để thấy đƣợc sự khác nhau và nguyên nhân ảnh hƣởng.
3.2.4.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Phƣơng pháp chuyên gia là phƣơng pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở thu thập ý kiến của các chuyên gia, các cán bộ để nắm bắt đƣợc các thông tin và thực trạng tình hình, nắm đƣợc những đánh giá nhận xét của các chuyên gia qua đó gợi lên những định hƣớng và giải pháp cần thiết để giải quyết vấn đề.
Phƣơng pháp chuyên khảo là phƣơng pháp đi sâu vào các hiện tƣợng điển hình riêng biệt và kinh nghiệm của các đơn vị cá nhân tiên tiến trong nuôi cá lồng. Qua phƣơng pháp này có thể điều tra học hỏi kinh nghiệm của nhân dân, của các lãnh đạo, để từ đó thu nhập tình hình và số liệu một cách toàn diện phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
3.2.5.1. Nhóm chỉ tiêu về quy hoạch
- Tỷ lệ hộ nuôi cá lồng đƣợc quy hoạch
- Thời gian thực hiện quy hoạch
- Chất lƣợng quy hoạch của địa phƣơng
3.2.5.2. Nhóm chỉ tiêu về CSVC, CSHT
- Tỷ lệ km đƣờng trục xã, liên xã đƣợc nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt chuẩn
kỹ thuật của Bộ giao thông vận tải
- Tỷ lệ đƣờng trục thôn, xóm đƣợc cứng hóa đạt chuẩn kỹ thuật của Bộ giao
thông vận tải
- Tỷ lệ km đƣờng ngõ, xóm sạch đẹp, không bị lụt lội vào mùa mƣa
- Tỷ lệ hộ sử dụng điện thƣờng xuyên, an toàn từ các nguồn điện
- Có điểm phục vụ bƣu chính viễn thông
- Tỷ lệ hộ chăn nuôi sử dụng Internet
- Diện tích đất đai, diện tích mặt hồ, ao nuôi phục vụ cho nuôi cá lồng.
3.2.5.3. Nhóm chỉ tiêu về hình thức tổ chức nuôi cá lông
- Số hộ tham gia nuôi cá lồng
- Số cơ sở, doanh nghiệp, HTX tham gia kinh doanh cá lồng
3.2.5.4. Nhóm chỉ tiêu về các yếu tố đầu vào sử dụng trong nuôi cá lồng
- Tỷ lệ vốn tự có, tỷ lệ vốn đi vay
- Số vốn bình quân cho ngƣời nuôi cá lồng
- Tỷ lệ hộ phải vay vốn để nuôi cá lồng - Tổng số lao động trong độ tuổi
- Cơ cấu lao động phân theo: giới tính, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn đào tạo
- Số lao động sử dụng trong nuôi cá lồng
- Nhân khẩu bình quân/hộ
- Lao động bình quân/hộ
- Tỷ lệ giống đạt chuẩn - Giá con giống
- Nguồn thức ăn nuôi cá lồng
- Tỷ lệ hộ sử dụng nguồn nƣớc hợp vệ sinh
- Tỷ lệ hộ có hệ thống thủy lợi đảm bảo cho nuôi cá lồng
- Giá thức ăn cho cá lồng
- Tỷ lệ hộ sử dụng máy móc, thiết bị
- Số máy móc trung bình một hộ
3.2.5.5. Nhóm chỉ tiêu về quản lý dịch bệnh
- Tỷ lệ hộ đƣợc tiếp cận với hoạt động thú y của xã - Tỷ lệ hộ gặp phải rủi ro dịch bệnh
3.2.5.6. Nhóm chỉ tiêu về liên kết trong nuôi và tiêu thụ cá lồng
- Tỷ lệ hộ có liên kết với các đối tác tiêu thụ sản phẩm - Tỷ lệ các hộ nuôi liên kết với nhau
- Hình thức liên kết - Nội dung liên kết - Mức độ liên kết
3.2.5.7. Nhóm chỉ tiêu về thị trường tiêu thụ sản phẩm
- Tỷ lệ sản phẩm phục vụ tiêu dùng địa phƣơng
- Tỷ lệ sản phẩm phục vụ tiêu dùng ngoài địa phƣơng
- Khả năng tiếp cận của sản phẩm với thị trƣờng tiêu dùng
3.2.5.8. Nhóm chỉ tiêu về kết quả, hiệu quả sản xuất
- Thu nhập/doanh thu
- Doanh thu/chi phí
- Thu nhập/lao động/năm
- Thu nhập/chi phí
- Giá trị sản xuất (GO): Toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ do lao động tạo ra trong một thời kỳ nhất định
- Tổng chi phí (TC): Toàn bộ chi phí phục vụ suốt quá trình sản xuất gồm
nguyên liệu, thuê lao động, tiền lãi vay,…
- Chi phí trung gian (IC): Toàn bộ chi phí vật chất thƣờng xuyên trong quá
trình sản xuất
- Giá trị gia tăng: VA = GO – IC
- Thu nhập hỗn hợp (MI): là phần thu nhập thuần túy của ngƣời nuôi cá lồng
bao gồm công lao động và lợi nhuận trên 1 đơn vị diện tích (ha) và đƣợc tính theo công thức: MI = GO – TC
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Khái quát quá trình phát triển nuôi cá lồng trên địa bàn xã Hiền Lƣơng, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình
Phát huy lợi thế vùng hồ, xã không chỉ tăng về số lồng cá mà chủng loại ở đây cũng phong phú, đa dạng hơn. Giống cá đƣợc các hộ nuôi nhiều gồm rô phi, bỗng, trắm cỏ, chày... Từ năm 2011 đến nay, hàng chục hộ dân đã đƣợc tham gia mô hình nuôi cá lồng vùng hồ thuộc dự án ổn định dân cƣ, phát triển KT-XH vùng hồ sông Đà.
Với lợi thế hơn 900 ha diện tích mặt hồ trải dài trên địa bàn các xóm Doi, Ké, Dƣng, Mơ, xã đã và đang bƣớc đầu hình thành vùng nuôi cá lồng, tập trung mang tính hàng hóa. Đến dịp cá vào kỳ thu hoạch, các hộ nuôi không phải mang ra chợ bán mà thƣơng lái từ thành phố Hòa Bình lên tận nơi thu mua, sức tiêu thụ tốt. Nghề nuôi cá lồng giúp đời sống của hộ dân vùng hồ cải thiện rõ rệt. Toàn xã có không dƣới chục hộ thu nhập vài chục triệu trở lên/năm. So với nghề đánh bắt sản lƣợng bấp bênh trên sông nƣớc, nghề nuôi cá lồng thực sự là hƣớng phát triển kinh tế ổn định, bền vững, góp phần đa dạng hóa cơ cấu nuôi thủy sản.
Từ cuối năm 2012, xã đã phối hợp thực hiện mô hình thử nghiệm ƣơng giống cá tầm trong bể và nuôi thƣơng phẩm bằng lồng lƣới từ nguồn vốn khoa học công nghệ. Đến nay, giống cá tầm đang phát triển khỏe mạnh dƣới sự theo dõi, hƣớng dẫn của Sở KHCN và đƣợc hộ trực tiếp tham gia nuôi chăm sóc theo đúng quy trình.
Bảng: 4.1 Tình hình nuôi cá lồng tại xã Hiền Lƣơng qua 3 năm 2017 - 2019
Chỉ tiêu ĐVT 2017 2018 2019 So sánh
18/17 19/18 BQ
1. Số cơ sở nuôi Hộ 87 90 94 103,45 104,44 103,95
2. Số lao động Ngƣời 198 280 293 141,41 104,64 122,87
3. GTSX Tỷ đồng 2,4 5.6 6.8 233,33 121,43 177,38
Xã Hiền Lƣơng hiện nay có 94 hộ nuôi cá lồng, tạo công ăn việc làm cho gần 300 lao động, các hộ ngày càng biết áp dụng kỹ thuật nuôi một cách chính xác nhất, tạo môi trƣờng nuôi sạch đảm bảo cho cá sinh trƣởng và phát triển, nâng cao chất lƣợng cá bán ra thị trƣờng, từng bƣớc nâng cao thu nhập cho ngƣời dân.
4.2. Thực trạng phát triển nuôi cá lồng trên địa bàn xã Hiền Lƣơng
4.2.1. Thông tin chung về các hộ điều tra
Về quy mô xã tập trung thành các vùng nuôi ở các thôn cụ thể là nuôi cá nƣớc ngọt. Với diện tích mặt hồ thủy điện Hòa Bình thuộc nhóm đất năng lƣợng của tỉnh đƣợc các hộ thuê trong thời hạn 20 năm, đây là diện tích duy nhất để các hộ trên địa bàn xã Hiền Lƣơng nuôi cá lồng. Các hộ đƣợc chia làm các quy mô lớn, vừa và nhỏ. Các hộ nuôi quy mô nhỏ có từ 1-2 lồng, quy mô vừa có số lƣợng lồng là từ 3 đến 5 lồng, hộ quy mô lớn có số lƣợng lồng tuwf6 đến 15 lồng và đƣợc chia đều các thôn chứ không tập trung thành các vùng quy mô.
Trong nông hộ, ngƣời chủ hộ đóng vai trò điều hành và sản xuất, do đó kinh nghiệm và trình độ văn hóa của chủ hộ có ảnh hƣởng rất lớn đến sự kết quả và sự phát triển lâu dài của quá trình sản xuất kinh doanh của gia đình, ở đây là kết quả và sự phát triển của nuôi cá lồng. Bởi đây là một ngành đòi hỏi ngƣời nuôi phải có một kinh nghiệm để lựa chọn các yếu tố sản xuất, xem xét quá trình tiêu thụ làm sao cho phù hợp là cả một vấn đề khó khăn, cho nên trình độ, chất lƣợng lao động là một nhân tố quyết định đến hoạt động nuôi cá lồng.
Bảng 4.2. Thông tin chung về các hộ điều tra Chỉ tiêu ĐVT QML QMV QMN 1. Số hộ Hộ 4 15 21 2. Giới tính chủ hộ - Nam % 100 93,33 85,71 - Nữ % 0 6,67 14,29 3. Trình độ văn hóa chủ hộ - Cấp 1 Ngƣời 0 2 0 - Cấp 2 Ngƣời 0 2 6 - Cấp 3 Ngƣời 3 10 15 - Trung cấp, CĐ, ĐH Ngƣời 1 1 0 4. Công việc khác
- Sản xuất nông nghiệp % 100 46,66 52,38
- Đi làm cho các công ty, xí nghiệp
địa phƣơng % 0,00 40,00 38,09
- Đi làm trong cơ quan Nhà nƣớc % 25,00 6,66 4,76
- Kinh doanh, dịch vụ nhỏ % 25.00 13.33 9.52
5. Thu nhập từ nuôi cá lồng
- Thu nhập chính, không làm thêm
việc gì khác % 25,00 13,33 19,04
- Thu nhập chính, vẫn làm việc khác
để kiếm thêm thu nhập % 75,00 86,66 80,95
- Thu nhập phụ % 0,00 0,00 0,00
4. Kinh nghiệm nuôi cá lồng
- Dày dặn kinh nghiệm % 75,00 40,00 28,57
- Kinh nghiệm trung bình % 25,00 53,33 47,62
- Mới học nghề % 0,00 6,66 23,81
5. Diện tích nuôi bình quân m2 170 76 32,38
(Nguồn: Tổng hợp số liệu 2020)
Trong 40 hộ điều tra có 10% hộ nuôi cá lông theo quy mô lớn, 37,5% hộ nuôi theo quy mô vừa và 52,5% hộ nuôi theo quy mô nhỏ. Trong đó chủ hộ phần