4.4.1. Định hướng
Trong thời gian tới phƣơng hƣớng phát triển nuôi cá lồng trên địa xã Hiền Lƣơng cần tập trung vào:
Một là, phát triển nghề nuôi cá lồng phải đặt trong tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Đồng thời cần có các chính sách liên kết trong sản xuất và tiêu thụ, liên kết giữa các hộ nuôi với nguồn cung cấp đầu vào, liên kết giữa hộ nuôi với nơi tiêu thụ và liên kết giữa các hộ nuôi với nhau.
Hai là, phát triển nghề nuôi cá lồng phải theo hƣớng làm tăng tỷ trọng GDP của ngành Nông nghiệp, góp phần làm tăng thu nhập của ngƣời dân địa phƣơng, giải quyết vấn đề thiếu việc làm. Hƣớng dần thị trƣờng tiêu thụ sang nƣớc ngoài, tăng kim ngạch xuất khẩu.
Ba là, phát triển nuôi cá lồng cần chú ý đến vấn đề môi trƣờng và phải coi đó là mục tiêu phát triển bền vững; do đó cần phải có chính sách quy hoạch tất cả bể nuôi cá lồng vào một khu riêng để xử lý vấn đề ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nƣớc. Để hoàn thành đƣợc mục tiêu này thì trong năm 2021 cần xây dựng đƣợc kế hoạch cụ thể để xây dựng khu nuôi tập trung, đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất của các hộ và giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng.
Bốn là, phải xuất phát từ nhu cầu của thị trƣờng để xuất bán những lứa cá đảm bảo chất lƣợng, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về số lƣợng, chất lƣợng và giá cả sản phẩm, khẳng định uy tín nghề và tăng sức cạnh tranh cho địa phƣơng.
Năm là, phải gắn với chủ trƣơng hội nhập kinh tế quốc tế và đẩy mạnh xuất khẩu. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và sẽ mở ra nhiều cơ hội cho nghề nuôi cá lồng tại địa phƣơng, tạo việc làm để tăng trƣởng sản xuất, đảy mạnh xuất khẩu nhƣng cũng đặt ra nhiều khó khăn thách thức cho sự phát triển. Vì vậy việc phát triển nuôi cá lồng tại xã Hiền Lƣơng cần chủ động chuẩn bị đầy đủ về nội lực để từng bƣớc phát triển theo hƣớng bền vững.
4.4.2. Giải pháp
4.4.2.1. Phát triển các hình thức tổ chức nuôi cá lồng
Qua phân tích thực trạng tổ chức nuôi cá lồng trên địa bàn xã hiền Lƣơng cho thấy hình thức tổ chức sản xuất chính là nông hộ với quy mô nhỏ với mức độ phân tán cao. Để ngành nuôi cá lồng phát triển trong thời gian tới cần phải tăng mức độ tập trung của các cơ sở nuôi. Tăng mức độ chuyên môn hóa sản xuất nuôi với quy trình thâm canh nâng cao hiệu quả chăn nuôi. Cụ thể:
- Duy trì và phát triển hình thức chăn nuôi nông hộ: Tiếp tục phát triển kinh tế hộ lên một bƣớc mới theo hƣớng chuyên môn hóa, sản xuất quy mô lớn và ứng dụng công nghệ cao. Khuyến khích các hộ nuôi cá lồng áp dụng khoa học công nghệ, quy trình sản xuất thâm canh để nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm cá lồng đƣợc sản xuất mới. Hỗ trợ nông hộ nuôi cá lồng áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất, tạo sinh kế cho hộ góp phần tạo công ăn việc làm cho lao động nông thôn tăng thêm thu nhập, giảm tệ nạn xã hội và tăng hiệu quả kinh tế. Phát huy lợi thế của từng hộ sản xuất sẵn có, tận dụng các nguồn lực cho phát triển nuôi cá lồng.
- Đẩy mạnh khuyến khích hình thức chăn nuôi trang trại: Tạo môi trƣờng và điều kiện thuận lợi cho kinh tế trang trại sản xuất hàng hóa lớn, tập trung với các điều kiện và yếu tố sản xuất theo hƣớng công nghiệp hiện đại. Phát triển nuôi trang trại cá lồng tạo điều kiện tốt cho công tác quản lý và hỗ trợ phòng trừ dịch bệnh. Phát triển mạnh kinh tế trang trại làm hạt nhân để đẩy mạnh phát triển kinh tế hợp tác; phát triển
trang trại nuôi cá lồng phù hợp với trình độ, năng lực quản lý của các chủ trang trại; khuyến khích để các trang trại gắn kết với nhau và gắn kết với nông hộ nuôi cá lồng trong toàn xã để đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm NTTS.
4.4.2.2. Tăng cường nguồn lực cho phát triển nuôi cá lồng
Qua phân tích thực tế cho thấy chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ cho nuôi cá lồng còn hạn chế. Cần nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho ngƣời nuôi cá lồng trên địa bàn xã Hiền Lƣơng , nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý và cán bộ hoạt động trong lĩnh vực thú y bằng cách mở lớp đào tạo nghề nuôi cá lồng cho chủ hộ, tổ chức tập huấn cho cán bộ quản lý và cán bộ thú y; thực hiện một số chính sách khuyến khích phát triển nhƣ hỗ trợ chi phí dạy nghề, tạo điều kiện cho cán bộ và ngƣời nuôi đi tham quan các mô hình nuôi cá lồng hiệu quả; chuyển giao kỹ thuật mới trong nuôi cá lồng và đặc biệt là thu hút lao động có trình độ tham gia vào quá trình nuôi cá lồng.
4.4.2.3. Phát triển nguồn vốn cho các hộ
Nhiều hộ dân trên địa bàn xã Hiền Lƣơng đang có nhu cầu mở rộng quy mô nhƣng do nguồn vốn hạn chế nên chƣa thể thực hiện đƣợc. Do đó, để nâng cao hiệu quả nuôi cá lồng và phát triển nghề nuôi cá lồng của xã thì cần phải có các giải pháp về vốn:
Thứ nhất, phát triển hệ thống tín dụng tại xã và các hình thức vay lãi suất thấp. Thứ hai, phát huy hết khả năng vốn tự có của các hộ.
Thứ ba, vay từ các chi hội đoàn thể trong xã.
4.4.2.4. Tăng cường kỹ thuật trong nuôi cá lồng
Qua phân tích thực trạng thực hiện các khâu kỹ thuật chăm sóc và quản lý của ngƣời nuôi cá lồng cho thấy nhiều hộ nuôi còn yếu trong các khâu kỹ thuật chăm sóc cá lồng. Từ chế độ cho ăn chƣa hợp lý, chƣa quản lý chất độc hại cũng nhƣ chƣa có biện pháp bảo quản thức ăn. Các biện pháp quản lý bể nuôi còn hạn chế và khâu quản lý dịch bệnh còn nhiều yếu kém. Do vậy cần phải có các lớp đào tạo, chuyển giao kỹ thuật nuôi cá lồng, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiên tiến vào hoạt động nuôi thả cá lồng.
4.4.2.5. Giải pháp về nguồn giống cá lồng
giống hiệu quả, ngƣời nuôi cần chủ động tìm nguồn cung cấp giống uy tín, tìm hiểu kỹ chất lƣợng nguồn cấp giống để nâng cao năng suất và tỷ lệ sống sót của đàn cá trong quá trình nuôi.
4.4.2.6. Tăng cường liên kết trong sản xuất và tiêu thụ
Tình trạng thiếu sự liên kết giữa các cơ sở nuôi với các chủ thế khác đang hạn chế sự phát triển của địa phƣơng. Do đó, việc đẩy mạnh liên kết kinh tế giữa các hộ nuôi với nhau, giữa các hộ nuôi với các chủ thể khác là hết sức cần thiết nhằm thúc đẩy phát triển nuôi cá lồng bền vững. Vì vậy, các cơ quan quản lý Nhà nƣớc cần tập trung:
Thứ nhất, tạo môi trƣờng thể chế, môi trƣờng kinh doanh cho các nghề.
Thứ hai, ban hành các chính sách khuyến khích các cơ sở sản xuất liên kết với các chủ thể khác.
Thứ ba, nâng cao nhận thức yêu cầu liên kết trong sản xuất và tiêu thụ cá lồng đến ý thức pháp luật, nâng cao năng lực cạnh tranh của các hộ nuôi nhỏ lẻ với các chủ thể tham gia liên kết..
4.4.2.7. Xây dựng uy tín và mở rộng thị trường tiêu thụ
Khuyến khích các hộ trong xã liên kết hợp tác với nhau chặt chẽ trong quá trình sản xuất, bổ sung kiến thức cho ngƣời dân về việc khẳng định uy tín sản phẩm địa phƣơng.
Nâng cao chất lƣợng cá lồng thƣơng phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của thị trƣờng ngƣời tiêu dùng.
Tìm kiếm thị trƣờng mới: thay vì việc tiêu thụ phụ thuộc hoàn toàn vào thƣơng lái thì các hộ cần chủ động tìm kiếm thị trƣờng mới, tích cực quảng cáo cho sản phẩm của mình để mở rộng thị trƣờng tiêu thụ.
Xây dựng chính sách giá cả hợp lý với sự biến động không ngừng của cung cầu trên thị trƣờng. Giá cả ảnh hƣởng tới quyết định sản lƣợng tiêu thụ và lợi nhuận mà hộ đạt đƣợc, do đó cần chú ý điều chỉnh giá cả hợp lý thực hiện mục tiêu tiêu thụ với số lƣợng lớn nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc quyền lợi cho khách hàng.
PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Xã Hiền Lƣơngcó vị trí thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp nói chung và phát triển nghề nuôi cá lồng nói riêng. Những năm qua nuôi cá lồng đã đem lại một nguồn thu lớn cho ngƣời dân, có vai trò quan trọng và đóng góp không nhỏ vào tổng giá trị sản xuất của địa phƣơng. Sự phát triển nghề nuôi cá lồng tại xã Hiền Lƣơng đã thu hút đƣợc nhiều lao động ở địa phƣơng và các vùng lân cận, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân và khơi dậy những tiềm năng vốn có của địa phƣơng. Nhƣng bên cạnh đó vẫn còn nhiều bất cập ảnh hƣởng không nhỏ đến sự phát triển nghề tại xã nên tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển nuôi cá lồng ven hồ thủy điện Hòa Bình trên địa bàn xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình”
Góp phần hệ thống hóa những cơ sở lý luận về phát triển nuôi cá lồng nhƣ khái niệm; đặc điểm và vai trò; nội dung chủ yếu của phát triển nuôi cá lồng: tình hình quy hoạch; CSHT, CSVC; phát triển hình thức tổ chức nuôi cá lồng; các yếu tố đầu vào; quản lý dịch bệnh; tình hình liên kết; thị trƣờng tiêu thụ và kết quả, hiệu quả sản xuất.
Kết quả nghiên cứu trên địa bàn xã Hiền Lƣơng cho thấy, năm 2019 có 92 hộ nuôi cá lồng trong tổng số 510 hộ của toàn xã, các hộ này chủ yếu là sử dụng diện tích đất năng lƣợng thuê để nuôi cá lồng trong thời hạn 20 năm, địa phƣơng chƣa có những quy hoạch cụ thể cho phát triển nghề. Hình thức nuôi nhỏ lẻ theo quy mô nông hộ, ít sử dụng máy móc vào quá trình nuôi. Hệ thống CSHT, CSVC nhìn chung đã đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển nghề nuôi cá lồng nhƣng vẫn còn một số hạn chế nhƣ đƣờng giao thông nhỏ hẹp và xuống cấp. Việc sử dụng các yếu tố đầu vào nhƣ lao động, vốn, giống, thức ăn, máy móc thiết bị cũng đã có những hiệu quả nhất định chƣa chƣa thực sự hoàn thiện, cần phải khắc phục nhiều yếu điểm. Liên quan đến dịch bệnh, việc quản lý dịch bệnh trong nuôi cá lồng không gặp nhiều khó khăn do cá ít bị bệnh, chủ yếu là bệnh ngoài da, đóng bùn ở mang và các hộ cơ bản cũng đã biết cách phòng bệnh, khi cá mắc bệnh thì các hộ thƣờng tự điều trị là chính. Tình hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ chƣa thực sự hiệu quả, hình thức liên kết chủ yếu là liên kết ngang giữa các hộ
Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nuôi cá lồng trên địa xã Hiền Lƣơng bao gồm: năng lực, kỹ năng của ngƣời nuôi; vốn đầu tƣ; đất đai; môi trƣờng tự nhiên; tiến bộ kỹ thuật; thị trƣờng tiêu thụ; chủ trƣơng chính sách và hệ thống thú y. Trong đó yếu tố ảnh hƣởng lớn nhất đến phát triển nuôi cá lồng tại địa phƣơng là vấn đề quy hoạch đất đai, giúp ngƣời dân nhân rộng mô hình nuôi thả cá của gia đình.
Một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển nghề nuôi cá lồng bao gồm: phát triển các hình thức tổ chức nuôi cá lồng; tăng cƣờng các nguồn lực cho phát triển nuôi cá lồng; phát triển nguồn vốn; tăng cƣờng kỹ thuật; tự chủ về giống; đẩy mạnh liên kết trong sản xuất và tiêu thụ; xây dựng thƣơng hiệu và mở rộng hị trƣờng tiêu thụ. Trong đó giải pháp phát triển nguồn vốn mang tính đột phá hơn cả, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân tiếp cận nguồn vốn, giúp họ yên tâm sản xuất, mở rộng diện tích nuôi và nâng cao chất lƣợng cá lồng.
5.2. Kiến nghị
5.2.1. Đối với Nhà nước
Nhà nƣớc cần có các chính sách đồng bộ thống nhất để hỗ trợ, khuyến khích nghề nuôi NTTS nói chung và nuôi cá lồng nói riêng phát triển.
Hỗ trợ đầu tƣ cơ sở hạ tầng địa phƣơng, xây dựng các chƣơng trình đào tạo cho chủ hộ cũng nhƣ lao động trực tiếp tham gia vào quá trình nuôi cá lồng.
Có chính sách hỗ trợ vay vốn ƣu đãi.
Có các biện pháp triệt để và cụ thể để bảo vệ môi trƣờng.
5.2.2. Đối với chính quyền địa phương
Cần phải có các định hƣớng cụ thể và lâu dài cho ngƣời nuôi cá lồng trong xã để các hộ có thể ổn định đầu tƣ, yên tâm sản xuất phát triển mô hình nuôi cá lồng của gia đình.
Cần trang bị những kiến thức KHKT cho các hộ dân trong nuôi cá lồng. Cung cấp thông tin nhanh chóng về các vấn đề sản xuất và thị trƣờng để ngƣời dân nắm bắt kịp thời.
Cần đầu tƣ xây dựng và phát triển các trung tâm giống để chủ động cung cấp cho ngƣời dân nguồn giống đảm bảo chất lƣợng trong thời gian tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
3. Vũ Đình Thắng (2005), “Giáo trình kinh tế thủy sản”. Nhà xuất bản lao động xã hội.
4. Mai Thanh Cúc và Quyền Đình Hà (2009). “Giáo trình phát triển nông thôn”. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
5. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001). “Quản lý môi trường cho phát triển bền vững”. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Nguyễn Quang Linh (2011), “Giáo trình hệ thống và quản lý nuôi trồng thủy sản”. NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
7. Nguyễn Thanh Phương và cộng sự (2009). Giáo trình nuôi trồng thủy sản. khoa thủy sản, trường Đại học Cần Thơ.
8. Vũ Thị Bình và cộng sự (2005). “Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn”. NXB Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.
9.Trần Văn Vỹ, Huỳnh Thị Nhung (2002). “Nuôi trồng thủy sản nước ngọt”. NXB Đại học
Nông Nghiệp Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh
10. Raaman Weitz – Rehovot (1995). Intergrated Rural Development. Israel.
Internet
11. Trần Văn Vĩnh, (2009). Đánh giá hiệu quả Kinh Tế nuôi trồng thủy sản ở các hộ nông dân huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Được truy lục từ https://123doc.org/document/784419-danh- gia-hieu-qua-kinh-te-nuoitrong-thuy-san-o-cac-ho-nong-dan-huyen-tien-du-tinh-bac-ninh.htm 12. Lê Hằng, (2017). Sản Lượng Nuôi trồng và khai thác thủy sản ở Việt Nam năm 2016. Được truy lục từ http://vasep.com.vn/Uploads/image/Le-Hang/image/san luong Ts
2016.jpg 13.FAO (2008)
14.Tổng cục thống kê, (2019). Được truy lục từ http://www.gso.gov.vn
16. Lê Thị Tân Huyền, (2017). Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng và sản lượng ao
PHỤ LỤC
Phiếu điều tra các hộ nuôi cá lồng
Đề tài: “Phát triển nuôi á lồng ven hồ thủy điện Hòa Bình trên địa bàn xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình”
Ngƣời điều tra:……… Ngày điều tra:………
A.Thông tin cơ bản của hộ
A1. Họ và tên chủ hộ:……… A2. Tuổi:………
A3. Giới tính: Nam
Nữ
A4. Địa chỉ: Xóm…………..xã Hiền Lƣơng A5. Trình độ văn hóa:
Tốt nghiệp cấp 1 Tốt nghiệp cấp 2
Tốt nghiệp cấp 3 Tốt nghiệp trung cấp, CĐ, ĐH
A6. Ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh này, các lao động chính trong gia đình có làm thêm công việc khác không?
Công việc khác Có Không
Sản xuất nông nghiệp
Đi làm cho các công ty, xí nghiệp địa phƣơng Làm việc cho các cơ quan Nhà nƣớc
Kinh doanh buôn bán, dịch vụ nhỏ
A7. Nuôi cá lồng có phải là thu nhập chính của hộ không Là thu nhập chính, họ không có hoạt đông sản xuất nào khác
Là thu nhập chính, họ vẫn làm thêm nghề khác để kiếm thêm thu nhập
B. Tình hình phát triển nuôi cá lồng
1. Tình hình quy hoạch
1.1 Hộ có đƣợc quy hoạch hay không?
Có Không
1.2 Nếu có, thời gian quy hoạch là năm………..
1.3 Chất lƣợng quy hoạch
Tốt
Bình thƣờng Không tốt
2.Tình hình cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng
2.1 Quy mô phát triển nuôi cá lồng của hộ