Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm là vấn đề quyết định sự tồn tại của bất cứ sản phẩm nào. Thị trƣờng tiêu thụ cá lồng trên địa bàn xã Hiền Lƣơng trong những năm gần đây tuy đã có một số chuyển biến nhƣng chƣa đáng kể và chƣa thực sự phát triển.
Kênh 1 (70%)
Kênh 2 (30%)
Sơ đồ 4.1 Các kênh tiêu thụ cá lồng tại xã Hiền Lƣơng
Hiện nay các kênh tiêu thụ cá lồng tại địa bàn xã khá phong phú, chủ yếu là
tiêu thụ trong tỉnh và trong nƣớc. Những năm gần đây, sản phẩm cá lồng đƣợc nuôi tại xã đang dần khẳng định đƣợc uy tín và chất lƣợng, do vậy mà thị trƣờng tiêu thụ mở rộng ra trong và ngoài tỉnh. Giá bán cá phụ thuộc vào từng loại cá và từng lứa cá.
Bảng 4.13 Giá bán cá của các hộ nuôi trên địa bàn xã
Sản phẩm Thấp nhất Cao nhất
1. Cá giống (nghìn đồng/kg) 55 80
2. Cá thƣơng phẩm (nghìn đồng/kg) 70 100
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 2020)
Qua bảng 4.13 ta thấy giá bán cá chỉ mang tính thời điểm nhất định và cũng diễn biến thất thƣờng. Cá thƣơng phầm đƣợc bán với giá từ 70.000 đến 100.000 đồng/kg, với cá giống thì giá phụ thuộc vào từng loại cá nhƣng chủ yếu giao động từ 55.000 đến 80.000 đồng/kg.
Trong những năm gần đây, xã Hiền Lƣơng cung cấp cho thị trƣờng hàng tấn
NSX Trung gian NTD ngoài
tỉnh
NTD trong tỉnh
cá thƣơng phẩm các loại thông qua đối tƣợng thu mua là các chủ thu gom. Cá lồng của xã chủ yếu xuất bán cho các huyện trong tỉnh và ở các tỉnh khác, 100% số hộ nuôi đều chƣa xuất khẩu trực tiếp cá sang các nƣớc khác, đây là một hạn chế và thách thức lớn đối với sự phát triển nghề nuôi cá lồng của địa phƣơng. Trong điều kiện thị trƣờng ngày càng phát triển và cạnh tranh khốc liệt, các hộ đã chú trọng cải thiện chất lƣợng sản phẩm vật nuôi, tuy nhiên họ lại chƣa quan tâm nhiều đến thị trƣờng tiêu thụ, 75% các hộ nuôi đều bán trực tiếp cho các chủ thu gom mà không thông qua bất kỳ một loại hợp đồng kinh tế hay ràng buộc nào. Đây là đặc thù riêng của các hộ sản xuất tại nông thôn, nhờ mối quan hệ quen biết tạo nên sự tin tƣởng nên không cần các ràng buộc trên giấy tờ.
Phần lớn các hộ đều chƣa chủ động tiếp cận với thị trƣờng, 100% số hộ đƣợc hỏi đều chƣa có các hình thức quảng cáo cho sản phẩm của mình. Do không quảng bá sản phẩm, không cập nhật thị trƣờng nên nhiều khi hộ vẫn gặp phải tình trạng bị ép giá, dìm giá. Đây cũng là nguyên nhân hạn chế việc mở rộng thị trƣờng tiêu thụ cho địa phƣơng.
Bảng 4.14: Tình hình tiêu thụ cá của các hộ nuôi QMN QMV QML Chung Chỉ tiêu Số hộ CC (%) Số hộ CC (%) Số hộ CC (%) Số hộ CC (%) 1. Nơi bán cá 1.1 Tại Lồng 3 14,3 6 40 4 100 13 32,5 1.2 Chợ 8 38,09 6 40 0 0 15 37,5 1.3 Khác 10 47,61 3 20 0 0 13 32,5 2. Ngƣời mua cá
2.1 Đại lý bán thủy sản tại địa phƣơng 8 38,09 1 6,66 0 0 9 22,5
2.2 Thƣơng lái thu gom tại địa phƣơng 6 28,57 7 58,3 4 100 19 47,5
2.3 Thƣơng lái thu gom từ nơi khác tới 0 0 0 0 0 0 0 0
2.4 Cơ sở du lịch cộng đồng trên địa bàn 1 4,76 5 21,7 0 0 6 15
2.5 Ngƣời tiêu dùng 7 33,33 2 13,34 0 0 9 22,5
3. Hình thức thanh toán
3.1 Trả tiền ngay 21 100 15 100 4 100 40 100
3.2 Trả tiền chậm 0 0 0 0 0 0 0 0
4. Khó khăn khi tiêu thụ cá
4.1 Bị ép giá 4 23,81 3 20 0 0 7 17,5
Qua điều tra thì 100% những hộ quy mô lớn đều thu hoạch và bán tại lồng, hộ quy mô vừa và nhỏ bán cá tại lồng có tỷ lệ lần lƣợt là 40% và 14.3%. Số hộ bán tại chợ chủ yếu là quy mô nhỏ và vừa lần lƣợt là 38,09%, 40%. Các hộ bán tại các địa điểm khác nhƣ đi giao bán, bán tại các đại lý,.. chủ yếu là các hộ có quy mô vừa có tỷ lệ là 20%, hộ quy mô nhỏ là 47.61% nhƣ vậy địa điểm bán đối với các hộ là đa dạng, tỷ lệ hộ đi bán tại chợ là lớn nhất bình quân là 37,5% trên tổng số hộ điều tra.
Các hộ chủ phần lớn bán cho thƣơng lái thu gom tại địa phƣơng với 19 trong tổng 40 hộ điều tra chiếm 47,5%, với các hộ quy mô lớn 100% số hộ bán cho Thƣơng lái thu gom tại đại phƣơng, hộ quy mô vừa và nhỏ lần lƣợt có tỷ lệ là 58,3%, 28,57%, các thƣơng lái chủ động tới địa phƣơng để thu gom cá từ các chộ đối với hộ có quy mô lớn sẽ có hợp đồng cụ thể để thƣơng lái thu gom cá ngay tại lồng. Những chủ thuể mua cá khác là đại lý thủy sản chiếm tỷ lệ thu mua 22,5%, ngƣời tiêu dùng là 22.5 %, đặc biệt những năm gần đây trên địa bàn xã phát triển loại hình du lịch cổng đồng, với lƣợng du khách tới địa phƣơng ổn định, để đáp ứng nhƣ cầu về thực phẩm cho du khách các chủ khu du lịch cộng đồng này cũng chủ động tìm tới các hộ nuôi các lồng để mua các thƣơng phẩm phục vụ cho du khách cụ thể tỷ lệ thu mua của cấc chủ cơ sở du lịch là 15% không chỉ có các khu du lịch trên địa bàn xã thu mua mà các khu du lịch trong huyện trong tỉnh cũng tìm đến để thu mua cá.